Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

chu de the gioi dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Phát triển thể chất:</b>


- Thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản: Bò, trườn, nhảy, chạy, tung , bắt…
- Có thói quen hành vi trong ăn uống và giữ gìn an tồn khi tiếp xúc với con vật.


- Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khoẻ của con người.


<b>2. Phát triển nhận thức:</b>


- Biết so sánh để thấy được sự giống nhau và khác nhau của các con vật nuôi quen thuộc
gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.


- Biết được lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người.
- Mối quan hệ của chúng với môi trường sống...


- Có một số kĩ nămg đơn giản về cách chăm sóc con vật gần gũi.


<b>3. Phát triển ngơn ngữ:</b>


- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số
con vật ni gần gũi.


- Biết nói lên những điều trẻ quan sát


- Kể chuyện được một số con vật gần gũi( qua tranh, ảnh, quan sát con vật).
- Biết xem sách, tranh ảnh về các con vật.


<b>4. Phát triển thẩm mỹ:</b>



- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật.


- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ, nặn, cắt,
xé dán về các con vật theo ý thích.


<b>5. Phát triển tình cảm – xã hội:</b>


- u thích các con vật ni.


- Có ý thức bảo vệ môi trường sống gần gũi trong gia đình.
- Q trọng người chăn ni.


- Tập cho trẻ một số phẩm chất và kĩ năng sống phù hợp: Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm
với cơng việc được giao( chăm sóc các con vật ni).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tên gọi của các con vật khác nhau.
- Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau và
khác nhau của một số con vật.


- Q trình phát triển.


- Ích lợi / tác hại của một số con vật.
- Nguy cơ tuyệt chủng của một số
loài vật quý hiếm, cần bảo vệ.


- Tên gọi.


- Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau
và khác nhau về ( cấu tạo, môi


trường sống, thức ăn, thói quen
kiếm mồi và tự vệ…)


- Mối quan hệ giữa cấu tạo với
vận động và môi trường sống.
- Ích lợi


- Tên gọi.


- Đặc điểm, sự giống và
khác nhau giữa một số con
trùng ( cấu tạo, màu sắc,
vận động, thức ăn, thói
quen tìm kiếm mồi).
- Ích lợi ( hay tác hại),
- Bảo vệ ( hay diệt trừ).
- Tên gọi.


- Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau,
khác nhau của một số con vật.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo của
con vật với môi trường sống, với
vận động, cách kiếm ăn.


- Quá trình phát triển.


- Cách tiếp xúc với con vật (an
tồn) và giữ gìn vệ sinh.


- Cách chăm sóc bảo vệ động vật.


- Ích lợi.


Động vật sống trong rừng Động vật sống dưới nước


Động vật nuôi trong nhà


Côn trùng

THẾ GIỚI



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phát triển</b>


<b>ngôn ngữ</b>



<b>Phát triển</b>


<b>TC- XH</b>



<b>Phát triển </b>


<b>thể chất</b>



<b>Phát triển </b>


<b>thẩm mĩ</b>


<b>Phát triển </b>



<b>nhận thức</b>



<b> </b>


4


<b>Thể dục</b>



- Bật xa,ném xa, chạy nhanh
10m.


- Đi trên ghế băng đầu đội túi
cát.


- Trèo thang chạy chậm 80m.


<b>Tạo hình</b>


- Xé dán gà con, vịt con.
- Nặn con thỏ, mèo.
- Nặn con nhím.
- Vẽ con cá.


<b>Âm nhạc</b>


- Một con vịt.
- Thương con mèo.
- Chú voi con.
- Cá vàng bơi


<b>Tốn</b>


- Đếm đến 4, nhận biết các
nhóm có 4 đối tượng.
- So sánh thêm bớt tạo
được sự bằng nhau giữa
hai nhóm đồ vật trong
phạm vi 4.



- Phân biệt sự giống nhau
và khác nhau giữa 2 hình
vng và hình chữ nhật.
- So sánh cá to,cá nhỏ.


<b>Thmtxq</b>


- 1 số con vật ni trong
gia đình có 2 chân, 2 cánh.
- 1 số con vật nuôi trong
gia đình có 4 chân, đẻ con.
Một số lồi cá


- 1 số động vật sống trong
rừng




<b>Văn học</b>
- Gà mẹ đếm con.
- Cáo, Thỏ, Gà trống.
- Chuyện Bác Gấu đen.
- Rong và cá


- Trò chuyện về những
con vật mà bé u
thích.


- Làm trực nhật, chăm


sóc góc thiên nhiên.
- Lao động chăm sóc
vườn trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


- Cho thịt, trứng..
- Cung cấp đầy đủ
các chất dinh
dưỡng.


- Những món ăn
được chế biến từ
thịt, trứng của gia
cầm, gia súc...
- Tên gọi. Tiếng kêu.


Nơi sống, vận động,
sinh sản..


- Hình dáng của các con
vật.


- Đặc điểm nổi bật so
sánh sự giống và khác
nhau của các con vật.


Đặc điểm Lợi ích


Cách chăm sóc


- Biết chăm sóc và
có một số kỹ năng,
thói quen bảo vệ
vật ni.


- Biết qui trình
phát triển của các
con vật ni.


Cơ và mẹ


<b>Tạo hình</b>


Xé dán gà con,
vịt con.


<b>Âm nhạc</b>


Một con vịt.


<b>Làm quen với toán</b>


Đếm đến 4, nhận biết các
nhóm có 4 đối tượng..


<b>Khám phá MTXQ</b>


1 số con vật ni trong
gia đình có 2 chân, 2



cánh. <sub>Bật xa,ném xa, </sub><b>Thể dục</b>


chạy nhanh 10m.


<b>Âm nhạc</b>


<b>Thơ </b>


Gà mẹ đếm con.
- Làm quen với
việc chăm sóc và
bảo vệ con vật
ni.


- Quan sát và
cùng tham gia
chăm sóc vật
nuôi.


<b>Phát triển</b>
<b>TC- XH</b>


<b>Phát triển</b>
<b>Ngôn ngữ</b>


<b>Phát triển</b>
<b>Thể chất</b>
<b>Phát triển</b>


<b>Nhận thức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mục đích yêu cầu</b>


<b>Tên</b>
<b>hoạt</b>


<b>động</b> <b> Thứ hai</b> <b> Thứ ba</b> <b> Thứ tư</b> <b> Thứ năm</b> <b> Thứ sáu</b>
<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi bằng
đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Hơ hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò </b>


<b>chuyện</b> -<sub>-</sub> Trị chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.<sub>Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.</sub>


<b>Hoạt</b>
<b>động </b>



<b>có </b>
<b>chủ</b>
<b>đích</b>


<b>Thể dục</b>


Bật xa,ném xa,
chạy nhanh
10m.


<b>Tạo hình</b>


Xé dán gà
con, vịt con.


<b>Âm nhạc</b>


Một con vịt.
Nghe hát:
Con chim vành
khun.


Chơi: Nhận
hình đốn tên
bài hát.


<b>Lqvt</b>


Đếm đến 4,
nhận biết các


nhóm có 4 đối
tượng.


<b>Mtxq</b>


1 số con vật
ni trong gia
đình có 2 chân,
2 cánh.


<b>Văn học</b>


Gà mẹ


đếm con.


Thứ hai


- Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết. Cùng vẽ gà con, vịt
con trên sân trường .


- Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”


Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm Mèo ngồi ở 1 góc , trẻ cịn lại làm chim sẻ
vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “ chích, chích, chích”. Khi mèo kêu “
meo, meo, meo” thì các chim sẻ bay nhanh về tổ , con nào chậm sẽ bị
mèo bắt.


Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.



- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Một con vịt”.
- Trẻ biết: Quan sát, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai con vật theo


những dầu hiệu rõ nét. Biết phân biệt các nhóm con vật theo các dầu hiệu đặc trưng về
cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống và tìm dấu hiệu chung.


- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn của
chúng.


- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngồi </b>
<b>trời</b>


Thứ tư


- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trò chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê”


Cách chơi: Trẻ ngồi vòng tròn, 1 trẻ làm dê, 1 trẻ làm người bắt dê. Cô
bịt mắt cả 2 trẻ, 2 trẻ cùng bò trong vòng tròn. Trẻ làm dê vừa bò vừa
kêu “ be be”, người bắt dê phải chú ý lắng nghe để tìm bắt được đe,
nếu bắt được dê là thắng cuộc.


Thứ năm - Cơ cùng trẻ trị chuyện về gia đình trẻ.
- Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”


Thứ sáu - Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.


- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Xây dựng </b>


Xây trại chăn
nuôi


- Trẻ dùng các
khối gỗ, gạch, xốp
để xây được trại
chăn nuôi và sắp
xếp theo bố cục mà
trẻ nghĩ ra.


- Các vật liệu xây
dựng như: gạch
thẻ bằng xốp,
cổng, hàng rào,
đồ lắp ráp, cây
xanh...


- Cho trẻ tự nhận vai chơi,
bầu ra 1 bạn làm đội
trưởng, 1 bạn làm kỹ sư


thiết kế, nhóm xây dựng.
Trẻ cùng hợp tác với nhau
để xây .


<b>Phân vai</b>


Cửa hàng
bán thức ăn
cho vật nuôi.


- Trẻ biết tên gọi
của 1 số loại thức
ăn cho gia súc.


- Thóc, bắp,


cám… - Cơ giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể hiện từng vai chơi:
Biết sắp xếp các dụng cụ
và làm công việc đúng với
trách nhiệm của mình.


<b>Học tập</b>


Xem tranh ảnh
về các con vật
ni trong gia
đình.


- Trẻ biết lật từng
trang đề xem và


không làm rách.


- Hoạ báo, tranh
ảnh về các con
vật.


- Tập trung trẻ vào một
nhóm để xem tranh.


<b>Nghệ thuật</b>


Tơ, vẽ,xé, dán
các con vật có 2
cánh, 2 chân.
Hát múa theo
chủ điểm


- Trẻ biết xé dán,
vẽ, tô đều đẹp 1
số con vật. Hát
múa tự nhiên.


- Tranh phô tô 1
số con vật ni có
2 chân, 2 cánh.
Giấy, hồ, bút màu.
Phách gỗ, lắc
nhạc, máy catset



- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tơ
màu theo hình vẽ cơ đã
chuẩn bị. Trẻ hát theo chủ
điểm, chia nhóm hát múa
tự nhiên.


<b>Thiên nhiên</b>


Chăm sóc
tưới cây


- Trẻ thích lao
động, tưới cây, xới
đất, chơi với cát,
khi làm nhẹ nhàng.


- Dụng cụ làm
vườn, nước tưới,
cát, hịn sỏi.


- Chăm sóc, tưới nước, lau
lá ở góc thiên nhiên chơi
với nước: chơi chìm nổi


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ </b>
<b>trưa</b>
<b>Ăn xế</b>



- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


xé dán gà, vịt
con.


- Bình cờ.


hát “ Một con
vịt”


- Bình cờ.


đếm các con
vật có số lượng
là 4.


- Bình cờ.


con vật ni
mà trẻ biết.
- Bình cờ



trẻ vui văn
nghệ.


- Nhận xét lớp
trong tuần qua.


<b>Trả trẻ</b> Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô,


chào bố mẹ và bạn.


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi
bằng đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>


<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b>

-

Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết.

-

Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển thể chất


Tdkn: “Bật xa, ném xa, chạy nhanh10m ”


I. Yêu cầu:


<b>-</b> Trẻ biết phối hợp tay chân để tập các bài tập: Bật xa, ném xa, chạy nhanh10m.
<b>-</b> Luyện phát triển các cơ tay chân khoẻ mạnh.


<b>-</b> Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ. Tập trung chú ý khi luyện tập.
II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm ngoài lớp.


Đồ dùng phương tiện : 6 túi cát, 2 ống cờ, kẻ 2 vạch cách nhau 35cm.
III. Phương pháp : Thực hành.


IV. Tiến trình tổ chức:



<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “con gà trống”


- Gà trống gáy như thế nào? Gà có mấy cánh? Gà là con vật ni ở đâu?Ni gà để làm gì?


Hát “1 con vịt”.


- Vịt kêu như thế nào? Vịt có mấy cánh?


Thứ hai
14/ 12/


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gà và vịt là những con vật ni rất có lợi cho ta, cho ta thức ăn ngon để cho cơ thể khoẻ


mạnh.


- Ăn rồi thì chúng ta cùng tập thể dục nào.


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


<b>Khởi động: </b>Cả lớp vừa đi vừa hát múa “ một con vịt”.

<b>Trọng động</b>


Bài tập phát triển kĩ năng :


˜ Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
˜ Chân : Ngồi khuỵu gối.


˜ Bụng : Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân.
˜ Bật : Bật nhảy tại chổ.



Vận động cơ bản : “Bật xa, ném xa, chạy nhanh 10m”


- Cô làm mẫu :2 tay chống hông, chân khép kín, dùng sức bật xa để lấy túi cát, cầm túi và


ném xa bằng tay phải, sau đó chạy nhạnh tới nhặt túi cát.


- Cho trẻ làm mẫu.


- Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ thi đua theo 2 đội xanh, đỏ.
- Cô bao quát động viên, sửa sai.


<b>Hồi tỉnh : </b>Cho trẻ thả lỏng cơ, hít thở đều.
Phát triển thẩm mĩ


Tạo hình “ Xé dán gà con, vịt con”


I. Yêu cầu:


- Trẻ biết dùng 2 ngón taycủa 2 bàn tay để xé cong trịn tào thành đầu mình của gà con, vịt


con, xé dài làm chân, đuôi.


- Xé, dán đẹp tạo thành sản phẩm đẹp.


- Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Tranh gà con, vịt con xé mẫu, giấy màu, hồ dán, vở tạo hình.

III. Phương pháp: Thực hành.


IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “con gà trống”


- Gà trống gáy như thế nào? Gà có mấy cánh?<b> </b>Gà là con vật ni ở đâu? Ni gà để làm gì?


Hát “1 con vịt”.


- Vịt kêu như thế nào? Vịt có mấy cánh?


- Gà và vịt là những con vật ni rất có lợi cho ta, cho ta thức ăn ngon để cho cơ thể khoẻ


mạnh.


- Hôm nay các con cùng cô xé dán những chú gà chú vịt nhé


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

<b>Quan sát đàm thoại</b>


- 2 con gà: Gà mẹ và gà con. Gà mình trịn, mỏ nhọn.


- 2 con vịt: Vịt lớn vịt nhỏ. Vịt mình dài hơn gà, mỏ dẹp, chân có màng.
- Những con vật ở gần thì nó sẽ to hơn, con vật ở xa thì nhỏ hơn.


- Cơ xé mẫu: Dùng mảnh giấy xé trịn làm đầu gà, xé hình trịn lớn làm đầu gà, đuôi là những


dải dài và nhỏ. Mỏ là hình tam giác nhỏ. Vịt thì đầu và mình vịt dài hơn , chân to hơn.

<b>Trẻ thực hiện</b>: Cô mở nhạc về chủ điểm<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Trưng bày nhận xét sản phẩm</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại chăn ni.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật ni.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật ni có 2 cánh, 2 chân
 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các con vật ni có 2 cánh, 2 chân. Hát


múa về chủ điểm.


 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật ni, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cơ và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>



<b>động chiều</b>

-

Cô cùng trẻ xé dán gà, vịt con.


- Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật nuôi trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật ni
bằng đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hô hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>



- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.<sub>Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Một con vịt”.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Thứ ba
15/ 12/


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Phát triển thẩm mĩ
Âm nhạc<b> “Một con vịt ”</b>


I. Yêu cầu:


- Trẻ hát thuộc rõ lời, thể hiện sự vui tươi nghộ nghĩnh.
- Rèn kỹ năng múa vận động. Nghe hát lý con sáo.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Mỗi trẻ 1 mũ vịt, băng nhạc, máy cacset
III .Phương pháp: Thực hành, luyện tập.


IV.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động : </b>Kể chuyện “đôi bạn tốt”.


- Cô kể cho cả lớp nghe 1lần và hỏi: Vịt là con vật như thế nào? Cịn gà thì sao?
- Cơ và các con cùng hát về chú vịt đã giải thoát cho gà nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

<b>Dạy hát</b>


- Cô và trẻ cùng hát “1 con vịt” 2 lần
- Cô múa mẫu và phân tích động tác :


“1 con vịt…cánh” người hơi khom, 2 tay từ từ
đưa lên phía trước, miệng giả làm mỏ vịt vào chữ
“vịt”, rồi từ từ giang 2 cánh tay sang 2 bên vẫy
nhẹ 1 cái vào chữ “cánh”.


“Nó kêu…cạp” 2 tay đưa lên phía trước miệng
giả bộ làm mỏ vịt vỗ vào nhau theo tiếng “cạp cạp”,
thân người hơi khom.


“Gặp …bõm”2 tay chống hông, chân dậm mạnh
theo bài hát.


“Lúc lên…khô” 2 tay chống hông, chân trái bước lên phía trước 1 bước, chân phải bước
tiếp lên vào chữ “bờ” 2 tay giang sang 2 bên vẫy theo nhịp bài hát.


- Tập trẻ múa từng câu 3 lần, sau đó ghép lời ca.
- Thi đua theo tổ, nhóm ,1 vài cá nhân.


Đọc thơ “gà mẹ đếm con”



<b>Nghe hát : “ Con chim vành khuyên”</b>


- Có 1 chú chim rất ngoan, gặp ai chú đều gật đầu chào mọi người,


qua bài hát này các con phải bắt chước giống chú chim này nhé!


- Đó là bài “ Con chim vành khuyên” của tác giả Hoàng Vân .
- Cô hát cho trẻ nghe lần1. Lần 2 cô minh hoạ.Lần 3 nghe băng,


trẻ minh hoạ.


<b>Chơi “Nhận hình đốn tên bài hát”</b>


<b>-</b> Khi cơ đưa bức tranh nào, trẻ sẽ hát bài về hình có trong tranh. Để khuyến khích trẻ chơi,
cơ có thể đưa trnh kèm theo tiếng kêu của các con vật.


<b>-</b> Cho trẻ chơi 3-4 lần.


Kết thúc tiết học cô cho trẻ cùng hát múa bài “ Một con vịt”.
Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>


 Góc xây dựng: Xây trại chăn ni.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật ni.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật ni có 2 cánh, 2 chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

múa về chủ điểm.



 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>


<b>động chiều</b>

-

Cơ trẻ cùng hát “ Một con vịt”


-

Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi


bằng đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. <sub>Trò chơi dân gian:</sub> <sub> “Bịt mắt bắt dê”</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển nhận thức


Tốn : “Đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng ”
I. Yêu cầu :



- Dạy trẻ đếm đến 5 – nhận biết nhóm có 5 đối tượng.


- Trẻ gép tương ứng 1 – 1, so sánh được 2 nhóm để tạo số lượng bằng nhau là 5.
- Giáo dục trẻ tính linh họat trong khi hoạt động.


II. Chuẩn bị : Không gian tổ chức địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : 1 số đồ dùng có số lượng 3, 4 để xung quanh lớp. Mối trẻ 4
con vịt, 4 con gà.


III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV.Tiến trình tổ chức:


Thứ tư
16/ 12/


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “ thật là hay”


- Chim bay rất giỏi, mà nó cũng hót rất hay. Nhà cháu nào có ni chim khơng?
- Ngồi chim ra, các con cịn biết những loại con vật nào có 2 cánh, 2 chân nữa nào?
- Hôm nay cô và các con cùng đếm xem các bạn đã kể được bao nhiêu loại động vật được


nuôi trong nhà nhé!.


<b>Hoạt động trọng tâm:</b> Đọc thơ “Chim Chích Bơng”


- Trong vườn hoa khơng những có hoa, có bướm, mà cịn có cả các chú chim, trơng rất đẹp


phải khơng các con.



- Có những loại chim gì? Đếm số chim.


Hát múa “1 con vịt”


- Bài hát nói đến mấy con vịt?
- Thế các con có bao nhiêu con?
- Cả lớp đếm số lượng.


Hát “ gà gáy”.


- Nhà các con nuôi được bao nhiêu con gà?
- Thế trong rổ có mấy con?


- Cả lớp đếm số lượng.


Lớp chơi “bắt vịt trên cạn”


- Chọn 2 nhóm , mỗi nhóm 4 trẻ. Tất cả nắm tay nhau đứng vòng tròn làm hàng rào “ nhốt


vịt”. 2 trẻ làm người đi bắt vịt phải bịt mắt kín bằng khăn. 2 trẻ làm vịt đứng ở trong vòng
tròn, vừa đi vừa kêu “ cạc, cạc” . Khi có hiệu lệnh, người đi “bắt vịt” chú ý lắng nghe định
hướng tiếng “vịt” kêu để bắt được “vịt”. Ai bắt được vịt được các bạn tuyên dương.


- Tìm xung quanh lớp chuồng nào có số lượng 3, 4


Chơi: <b>“Tổ nào nhanh”</b>: 2 đội thi lấy số lượng đủ .
Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>



 Góc xây dựng: Xây trại chăn ni.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật ni.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật ni có 2 cánh, 2 chân
 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các con vật ni có 2 cánh, 2 chân. Hát


múa về chủ điểm.


 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>


<b>động chiều</b>

-

<sub>-</sub>

Cơ cho trẻ đếm các con vật có số lượng là 4.


Bình cờ.



<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


Chủ đề nhánh<b> : </b>


14


Thứ năm
17/ 12/


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi
bằng đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>



- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Cơ cùng trẻ trị chuyện về gia đình trẻ.<sub>Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển nhận thức


Thmtxq: “Một số con vật ni trong gia đình có 2 chân-2 cánh”


I. Yêu cầu:


- Trẻ biết về tên gọi, đặc điểm cấu tạo và màu sắc của các con vật nuôi có 2 cánh, 2 chân.
- Biết so sánh giống và khác của 1 số con vật nuôi.


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, cung cấp 1 số từ khó.
- Giáo dục trẻ u q các lồi vật ni .


II. Chuẩn bị môi trường hoạt động :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Tranh con gà, vịt, chim. Tranh lôtô, tranh tô màu.
III. Phương pháp: Quan sát,thực hành.


IV.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “ thật là hay”


- Chim bay rất giỏi, mà nó cũng hót rất hay. Nhà cháu nào có ni chim khơng?
- Ngồi chim ra, các con cịn biết những loại con vật nào có 2 cánh, 2 chân nữa nào?
- Thế những con vật này ăn gì? Có lợi gì?


- Đặc điểm nó như thế nào các con quan sát và nhận xét nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

Hát “1 con vịt”.


- Bài hát nói về con gì?Thế tranh vẽ con gì đây? Nó kêu thế nào?Nó hay ăn gì? Nó đẻ


trứng hay đẻ con?<b> </b>Nó sống ở đâu?


Đọc câu đố :


“ Con gì gáy sáng, gọi ông mặt trời” “Con gì quang quác<b>. </b>Cục tác cục te<b>. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hát “ con chim non”


- Cách hỏi tương tự như trên.


<b>So sánh</b>:


<b>-</b> Giống là đều có cánh, mỏ, đẻ trứng ; Khác :hình dáng to, nhỏ, màu sắc.

Đọc thơ “Làng chim”


<b>Chơi “Thi xem ai nhanh”.</b>


-

Chia 2 đội, bật qua 3 vòng lên chim đúng theo yêu cầu của cô. Cô mở nhạc.

<b>Chơi “Cùng thi tài”</b>


-

Nhóm 1: Tơ màu; Nhóm 2: Cắt dán. ; Nhóm 3: Nặn.
Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại chăn ni.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật nuôi.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật ni có 2 cánh, 2 chân
 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các con vật ni có 2 cánh, 2 chân. Hát


múa về chủ điểm.


 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


- Kể về một số con vật nuôi mà trẻ biết.
- Bình cờ


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.
16


Thứ sáu
18/ 12/


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bằng đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.


- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.<sub>Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển ngôn ngữ

Thơ “Gà mẹ đếm con”


I. Yêu cầu :


- Trẻ hiểu được nội dung. Đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm.Trả lời 1 số câu hỏi.
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, thể hiện minh hoạ qua bài thơ.


- Giáo dục trẻ luôn nghe lời mẹ và thấy sự vất vả của mẹ.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Tranh minh hoạ, tranh chữ to.
III. Phương pháp: Luyện tập.



IV.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động:</b>


<b>Câu đố: “ </b>Con gì quang quát . Cục tác cục te. Đẻ trứng tròn xoe .Gọi người đến lấy.”


˜ Gà sau khi đẻ trứng, nó sẽ ấp nở thành con, từ đó gà mẹ dẫn đàn con đi ăn và chăm sóc


các con của mình như thế nào ?


˜ Qua bài thơ “ gà mẹ đếm con”, các con sẽ hiểu nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

Quan sát – đọc thơ


- Cô và trẻ cùng đọc lần 1 kết hợp mơ hình.


- Bài thơ nói về sự vất vả chăm lo những chú gà con của mình, gà mẹ ln quan tâm lo sợ


con bị lạc.


- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh viết chữ to.


Hát “Đàn gà trong sân”

<b>Đàm thoại :</b>


<b>-</b> Bài thơ có tên là gì?
<b>-</b> Có những con vật nào?


<b>-</b> Gà mẹ làm gì khi sợ thiếu vắng con?


<b>-</b> Tác giả ví hạt nắng giống hạt gì?


<b>-</b> Nếu các con là những chú gà con, các con sẽ làm gì?

<b>Trẻ đọc thơ</b>


-

Lớp đọc diễn cảm 3 lần.


-

Đọc theo tranh viết chữ to, theo tay cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Trị chơi</b>


- Nhóm 1: Tơ màu các con vật trong tranh.
- Nhóm 2: Gắn những hạt thóc cho gà.
- Nhóm 3: Đếm số gà khoanh trịn.


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại chăn ni.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật ni.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật ni có 2 cánh, 2 chân
 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các con vật ni có 2 cánh, 2 chân. Hát


múa về chủ điểm.


 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng, chơi với cát nước.



<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>


<b>động chiều</b>

-

<sub>-</sub>

Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ.<sub>Nhận xét lớp trong tuần qua.</sub>


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cho thịt, trứng..
- Cung cấp đầy đủ
các chất dinh
dưỡng.


- Những món ăn
được chế biến từ


thịt, trứng của gia
cầm, gia súc...
- Tên gọi. Tiếng kêu.


Nơi sống, vận động,
sinh sản..


- Hình dáng của các con
vật.


- Đặc điểm nổi bật so
sánh sự giống và khác
nhau của các con vật.
- Biết chăm sóc và


có một số kỹ năng,
thói quen bảo vệ
vật ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Mục đích u cầu</b>


20


- Trẻ biết: Quan sát, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai con vật theo
những dầu hiệu rõ nét. Biết phân biệt các nhóm con vật theo các dầu hiệu đặc trưng về
cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống và tìm dấu hiệu chung.


- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn của
chúng.



- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.


- Yêu quý con vật, mong muốn được chăm sóc và có một số kĩ năng, thói quen chăm sóc,
bảo vệ vật ni


Đặc điểm Lợi ích


Cách chăm sóc


Cơ và mẹ


<b>Tạo hình</b>


Nặn con thỏ,
con mèo.


<b>Âm nhạc</b>


Thương


con mèo.


<b>Làm quen với toán</b>


So sánh thêm bớt tạo được
sự bằng nhau giữa hai
nhóm đồ vật trong phạm vi


4.



<b>Khám phá MTXQ</b>


1 số con vật ni trong gia
đình có 4 chân, đẻ con.


<b>Thể dục</b>


Đi trên ghế băng
đầu đội túi cát.


<b>Âm nhạc</b>


<b>Chuyện</b>


Cáo, Thỏ, Gà trống.
- Làm quen với
việc chăm sóc và
bảo vệ con vật
nuôi.


- Quan sát và
cùng tham gia
chăm sóc vật
ni.


<b>Phát triển</b>
<b>TC- XH</b>


<b>Phát triển</b>


<b>Ngơn ngữ</b>


<b>Phát triển</b>
<b>Thể chất</b>
<b>Phát triển</b>


<b>Nhận thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tên</b>
<b>hoạt</b>


<b>động</b> <b> Thứ hai</b> <b> Thứ ba</b> <b> Thứ tư</b> <b> Thứ năm</b> <b> Thứ sáu</b>
<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật ni bằng
đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Hơ hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò </b>



<b>chuyện</b> -<sub>-</sub> Trò chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.<sub>Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.</sub>


<b>Hoạt</b>
<b>động </b>


<b>có </b>
<b>chủ</b>
<b>đích</b>


<b>Thể dục</b>


Đi trên ghế
băng đầu đội
túi cát.


<b>Tạo hình</b>


Nặn con thỏ,
mèo.


<b>Âm nhạc</b>


Thương


con mèo.
Nghe hát: Gà
trống, mèo con,
cún con.


Chơi: Nhận


hình đốn tên
bài hát.


<b>Lqvt</b>


So sánh thêm
bớt tạo được sự
bằng nhau giữa
hai nhóm đồ
vật trong phạm
vi 4.


<b>Mtxq</b>


1 số con vật
ni trong gia
đình có 4 chân,
đẻ con.


<b>Văn học</b>


Cáo, Thỏ, Gà
trống.


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài </b>
<b>trời</b>


Thứ hai



- Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết. Cùng vẽ gà con, vịt
con trên sân trường .


- Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”


Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm Mèo ngồi ở 1 góc , trẻ cịn lại làm chim sẻ
vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “ chích, chích, chích”. Khi mèo kêu “
meo, meo, meo” thì các chim sẻ bay nhanh về tổ , con nào chậm sẽ bị
mèo bắt.


Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát : “Thương con mèo ”.
Thứ tư


- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trò chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê”


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nếu bắt được dê là thắng cuộc.


Thứ năm - Cơ cùng trẻ trị chuyện về gia đình trẻ.
- Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”


Thứ sáu - Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.
- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>



<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Xây dựng </b>


Xây trại chăn
nuôi


- Trẻ dùng các
khối gỗ, gạch, xốp
để xây được trại
chăn nuôi và sắp
xếp theo bố cục mà
trẻ nghĩ ra.


- Các vật liệu xây
dựng như: gạch
thẻ bằng xốp,
cổng, hàng rào,
đồ lắp ráp, cây
xanh...


- Cho trẻ tự nhận vai chơi,
bầu ra 1 bạn làm đội
trưởng, 1 bạn làm kỹ sư
thiết kế, nhóm xây dựng.
Trẻ cùng hợp tác với nhau
để xây .


<b>Phân vai</b>



Cửa hàng
bán thức ăn
cho vật nuôi.


- Trẻ biết tên gọi
của 1 số loại thức
ăn cho gia súc.


- Thóc, bắp,


cám… - Cơ giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể hiện từng vai chơi:
Biết sắp xếp các dụng cụ
và làm công việc đúng với
trách nhiệm của mình.


<b>Học tập</b>


Xem tranh ảnh
về các con vật
ni trong gia
đình.


- Trẻ biết lật từng
trang đề xem và
không làm rách.


- Hoạ báo, tranh
ảnh về các con


vật.


- Tập trung trẻ vào một
nhóm để xem tranh.


<b>Nghệ thuật</b>


Tơ, vẽ,xé, dán
các con vật có 2
cánh, 2 chân.
Hát múa theo
chủ điểm


- Trẻ biết xé dán,
vẽ, tô đều đẹp 1
số con vật. Hát
múa tự nhiên.


- Tranh phô tô 1
số con vật ni có
2 chân, 2 cánh.
Giấy, hồ, bút màu.
Phách gỗ, lắc
nhạc, máy catset


- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tơ
màu theo hình vẽ cơ đã
chuẩn bị. Trẻ hát theo chủ
điểm, chia nhóm hát múa
tự nhiên.



<b>Thiên nhiên</b>


Chăm sóc
tưới cây


- Trẻ thích lao
động, tưới cây, xới
đất, chơi với cát,
khi làm nhẹ nhàng.


- Dụng cụ làm
vườn, nước tưới,
cát, hòn sỏi.


- Chăm sóc, tưới nước, lau
lá ở góc thiên nhiên chơi
với nước: chơi chìm nổi


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ </b>
<b>trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.



- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Cơ cùng trẻ
nặn mèo và
thỏ.


- Bình cờ.


- Cơ trẻ cùng
hát “ thương
con mèo”
- Bình cờ.


- Cơ cho trẻ
đếm các con
vật có số lượng
là 4.


- Bình cờ.


<b>- </b>Kể về một số
con vật nuôi
mà trẻ biết.
- Bình cờ



- Tổ chức cho
trẻ vui văn
nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Trả trẻ</b> Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô,


chào bố mẹ và bạn.


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật ni
bằng đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hô hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>



- Trị chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b>

-

Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết.

-

Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển thể chất


Tdkn “Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật ”


I. Yêu cầu :


<b>-</b> Dạy trẻ đi trên ghế thể dục bước qua chướng ngại vật 1 cách dũng cảm.
<b>-</b> Luyện phát triển các cơ tay chân khoẻ mạnh.


<b>-</b> Phối hợp vận động theo bạn, khi chuyền bóng khơng làm rơi bóng.


<b>-</b> Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt khéo léo, biết phản ứng theo tín hiệu.
II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm ngoài lớp.


Đồ dùng phương tiện : 2 ghế băng, 4 khối gỗ, 3 qủa bóng.
2. Phương pháp: Thực hành.


3.Tiến trình tổ chức:



<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “Rưả mặt như mèo”


- Mèo có mấy chân? Mèo kêu như thế nào? Nhà các con có ni chó mèo khơng ?


- Chó mèo là những con vật ni rất có lợi cho ta, các con vật này biết giữ nhà, biết rình bắt


chuột , hằng ngày chúng phải luyện tập để cho cơ thể khoẻ mạnh.


- Các con cũng phải tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


<b>Khởi động: </b>Cả lớp vừa đi vừa hát múa “ Rửa mặt như mèo”.

<b>Trọng động</b>


Thứ hai
21/ 12/


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài tập phát triển kĩ năng :


˜ Tay : 2tay đưa ra trước lên cao.
˜ Chân : Ngồi khuỵu gối.


˜ Bụng : Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân.
˜ Bật : Bật nhảy tại chổ.


Vận động cơ bản : “Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật”


- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang đối diện, cơ tập mẫu và giải thích cho trẻ.



- Đứng ngay vạch chuẩn, bước chân lên ghế 2 tay chống hông, khi đi mắt nhìn thẳng về


phía trước và bước qua chướng ngại vật 1 cách dũng cảm.


- Gọi 1 – 2 trẻ lên làm mẫu cho bạn xem.


- <b>Trẻ thực hiện</b>:<b> </b>Cơ động viên khuyến khích trẻ thực hiện.


<b>Chơi : “Chuyền bóng”</b>


- Sau khi thực hiện xong, cả lớp hát và di chuyển đội hình theo 3 hàng dọc, lần lượt chuyền


bóng qua đầu.


<b>Hồi tỉnh : </b>Cho trẻ thả lỏng cơ, hít thở đều.
Phát triển thẩm mĩ


Tạo hình “ Nặn con thỏ, con mèo”


I- Yêu cầu:


- Trẻ biết cách lăn dọc uốn đất làm đầu mình để tạo dáng thành thỏ, mèo.
- Cũng cố cách lăn dọc, vuốt, miết, gắn đính các bộ phận.


- Phát triễn trí tưởng tượng, sáng tạo.


- Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm.


II. Chuẩn bị :



Không gian tổ chức : Trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Mẫu nặn của cô, đất nặn, tăm, hột hạt, bảng con.
III. Phương pháp: Thực hành.


VI.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “Thương con mèo”


- Mèo kêu thế nào?Có mấy chân?Có lợi hay có hại?


Đọc thơ “ Thỏ con và mặt trăng”.


- Thỏ màu gì?<b> </b>Mắt nó như thế nào? To hay nhỏ?
- Hơm nay cô và các con cùng nặn mèo và thỏ nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


Quan sát – đàm thoại : Hát “Trời nắng trời mưa”


- Bài hát nói về con gì? Ai có thể mơ tả hình dáng con thỏ.


Đọc thơ “ mèo con”.


- Bài thơ nói về con gì? Ai mơ tả hình dáng con mèo nào?


- Cơ cho xem mẫu nặn. Làm thế nào để nặn được, ai có thể giúp cơ nói về kỹ năng nặn con


thỏ nào?



- Cơ cho 1 vài trẻ nói lên ý tưởng của mình. Cả lớp đồng ý với bạn khơng?


- Các con dự định nặn xong, trang trí thêm cho chú thỏ và chú mèo như thế nào?


<b>Trẻ thực hiện</b>: Cô mở nhạc <b>về chủ điểm.</b>


- Cô gợi ý, động viên , quan sát hướng dẫn trẻ cách nặn , cách trang trí cho đẹp.


<b>Trưng bày nhận xét sản phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại chăn ni.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật ni.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật ni có 2 cánh, 2 chân
 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các con vật ni có 2 cánh, 2 chân. Hát


múa về chủ điểm.


 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật ni, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>


<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>


<b>động chiều</b>

-

<sub>-</sub>

Cô cùng trẻ nặn mèo và thỏ.<sub> Bình cờ.</sub>


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>




Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi
bằng đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Gà gáy.



- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời</b> -<sub>-</sub> Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.<sub>Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát : “Thương con mèo ”.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển thẩm mĩ
Thứ ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Âm nhạc “Thương con mèo ”


I. Yêu cầu:


<b>-</b> Trẻ hát thuộc rõ lời, thể hiện sự vui tươi nghộ nghĩnh.
<b>-</b> Rèn kỹ năng nghe nhạc, ca hát.


<b>-</b> Lắng nghe và chú ý cô hát. Hưởng ứng chơi trị chơi cùng cơ.
<b>-</b> Giáo dục trẻ thể hiện vẻ đẹp qua hình dáng chú Mèo.



II.Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Mũ mèo, gà trống, chó. 1 số tranh ảnh các bài hát về các
con vật ni có 4 chân, đẻ trứng.


III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập
IV.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “Rửa mặt như mèo”


- Mèo kêu thế nào?Có lợi hay có hại? Nhà các con có ni mèo khơng? Các con có thương


mèo khơng?


- Có 1 bài hát đã nói về 1 con mèo rất dể thương của tác giả Huy Du. Các con có biết bài gì


khơng?


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

<b>Dạy hát: “Thương con mèo”</b>


- Cô và trẻ cùng hát 1 lần.


- Ai biết bài hát nói về con gì ? Mèo tập trèo cây nên bị ngả


lăn queo và tay chân lấm hết


- Cả lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ 2 lần. Cơ chú ý sửa sai.



- Hát theo nhóm: Nhóm 1: Gõ phách gỗ. Nhóm 2: Gõ xúc xắc .


Nhóm 3: vỗ tay và đội mũ mèo. Thi đua 1 vài cá nhân.<b> </b>


Đọc thơ “Em vẽ”


˜ Gà trống có cái gì trên đầu?, con gì nằm sưởi nắng?


˜ Bài thơ nói về con mèo lười, nhưng cơ có bài hát nói về mèo rất siêng năng bắt chuột, các


con cùng nghe nhé!


<b>Nghe hát : “Gà trống, mèo con, cún con”</b>


- Cô hát cho trẻ nghe lần1.


- Đó là bài “ Gà trống, mèo con, cún con” , trong bài hát các con vật đều siêng năng làm


việc.


- Lần 2 cô minh hoạ.Lần 3 nghe băng, trẻ minh hoạ.


<b>Chơi “Nhận hình đốn tên bài hát”</b>


<b>-</b> Cơ đưa tranh con mèo, hát “vì sao mèo rửa mặt”
<b>-</b> Cô đưa tranh con lợn, lớp hát “ con lợn ét”.


<b>-</b> Cô đưa tranh con thỏ, lớp hát “ trời nắng trời mưa”.

<b>Kết thúc</b> : Hát “ Thương con mèo”


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại chăn ni.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật ni.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật ni có 2 cánh, 2 chân
 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các con vật ni có 2 cánh, 2 chân. Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cơ và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm
rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>


<b>động chiều</b>

-

<sub>-</sub>

Cơ trẻ cùng hát “ thương con mèo”<sub>Bình cờ.</sub>


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)



<b>Vệ sinh trả trẻ</b>




Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật ni
bằng đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.



<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. <sub>Trị chơi dân gian:</sub> <sub> “Bịt mắt bắt dê”</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển nhận thức

Toán: “So sánh thêm bớt tạo được sự bằng nhau



giữa 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 4 ”


I. Yêu cầu:


- Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4.
- Trẻ sử dụng 1 số từ thêm, bớt, bằng nhau.


- Giáo dục trẻ khả năng phán đoán, suy luận, quan sát, so sánh.
- Giáo dục trẻ tính linh họat trong khi hoạt động.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : 1 số đồ dùng có số lượng 4 mèo, 4 chó, 4 lợn, 4 thỏ. Đồ
dùng của cô tương tự như trẻ nhưng kích thước lớn hơn. 1 số đồ dùng để xung
quanh lớp.


III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập
Thứ tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

IV .Tiến trình tổ chức:



<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “con lợn ét”


- Lợn biết ăn có biết hát khơng? Vậy lợn ni có lợi hay khơng có lợi? Thịt lợn ăn được


khơng?


- Lợn có mấy chân? Ngồi lợn ra cịn có những con vật ni nào có 4 chân nữa ?


- Hôm nay cô và các con cùng đếm xem các bạn đã kể được bao nhiêu loại động vật được


ni trong nhà có 4 chân nhé!.


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


Ôn tập nhận biết số lượng trong phạm vi 4:


- Cô kể cho cả lớp nghe : Ngày xửa ngày xưa, Chúa Rừng tổ chức cuộc thi “ Giọng hát


hay”.Thế là các con vật thi nhau tập hát để dự thi, ai cũng mong cho mình được giải.


- Cơ treo tranh cảnh vật trong vườn và hỏi trẻ có bao nhiêu con vật<b>.</b>
- Giờ cả lớp cùng đếm xem có bao nhiêu con vật đi dự thi .


- Có bao nhiêu chú mèo? Bao nhiêu chú chó?Bao nhiêu chú lợn? Cả lớp cùng đếm.


So sánh thêm bớt trong phạm vi 4:<b> </b>


Hát “Trời nắng trời mưa”


- Bài hát nói đến con gì ? Thế các con có bao nhiêu con thỏ? Cả lớp cùng xếp và đếm số



lượng.


<b>Câu đố: </b>“ Thường nằm đầu hè. Giữ nhà cho chủ.


Người lạ nó sủa. Người quen nó mừng ”. Là con gì?


- Nhà các con ni được bao nhiêu con chó? Thế trong rổ có mấy con?


- Cả lớp cùng xếp và đếm số lượng.


- Nhóm thỏ và nhóm chó, nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
- Nhóm nào ít hơn?Ít hơn bao nhiêu?


- Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau? Thêm vào mấy? Tất cả đều bằng mấy?


- Bây giờ 1 thỏ và 1 chó cùng rủ đi chơi. Thế các con bớt đi mấy? Số lượng bây giờ đã thay


đổi chưa?


- Tiếp tục tương tự bớt 2 thêm 1.


Chơi: <b>“Cùng thi tài”.</b>


- Nhóm 1: Đếm và gắn đủ số lượng chấm trịn; Nhóm 2: Tơ màu nhóm ít hơn 4; Nhóm 3:


khoanh trịn số lượng nhiều hơn 4 và gạch nối chữ số tương ứng.
Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


 Góc xây dựng: Xây trại chăn ni.



 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>động góc</b>  Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các con vật nuôi có 2 cánh, 2 chân. Hát


múa về chủ điểm.


 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật ni, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


- Cơ cho trẻ đếm các con vật có số lượng là 4.


-

Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)



<b>Vệ sinh trả trẻ</b>




Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi
bằng đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>



<b>ngồi trời</b> -

<sub>-</sub>

Cơ cùng trẻ trị chuyện về gia đình trẻ.<sub>Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển nhận thức


Thmtxq: “Một số con vật ni trong gia đình có 4 chân, đẻ con ”


I. Yêu cầu:


- Trẻ biết về tên gọi, đặc điểm cấu tạo và màu sắc của các con vật ni có 4 chân, đẻ con.
- Biết so sánh giống và khác của 1 số con vật nuôi.


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, cung cấp 1 số từ khó.
- Giáo dục trẻ u q các lồi vật nuôi .


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Tranh con lợn, con mèo, con thỏ, con chó…Tranh lơ tơ.
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập


Thứ năm
24/ 12/


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

IV .Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b>: Đọc thơ “ em vẽ” .


- Bài thơ nói về các con vật có mấy chân ? Có mấy cánh?



- Thế những con vật có 4 chân này ăn gì? Có lợi gì? Đặc điểm nó như thế nào các con quan


sát và nhận xét nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

Quan sát – đàm thoại


Hát “ vì sao mèo rửa mặt”.


- Bài hát nói về con gì?


- Thế tranh vẽ con gì đây? Cả lớp cùng đọc.


- Nó kêu thế nào? Nó hay ăn gì?Nó đẻ trứng hay đẻ con?
- Nó sống ở đâu?<b> </b>Cơ giáo dục.


Đọc câu đố :“Thường nằm đầu hè<b>. </b>Giữ nhà cho chủ<b>.</b>


Người lạ nó sủa<b>. </b>Người quen nó mừng”.


- Con chó có mấy chân?
- Nó sủa như thế nào?
- Thường thích ăn gì?
- Đẻ con hay đẻ trứng?


- Nhà các con nuôi chó màu gì?
- Cơ giáo dục


Hát “ Trời nắng trời mưa”


- Cách hỏi tương tự như trên.


Hát “ con lợn ét”


- Cách hỏi tương tự như trên.


<b>So sánh</b>: Giống là đều có 4 chân, , đẻ con. Khác :hình dáng to, nhỏ, màu sắc.

<b>Chơi </b>“Thi xem ai nhanh ”.


-

Chia 2 đội, bật qua 3 vòng lên chim đúng theo u cầu của cơ.


<b>Chơi </b>“Cùng thi tài”. Nhóm 1: tơ màu; Nhóm 2: cắt dán; Nhóm 3: nặn.
Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại chăn ni.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật ni.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật ni có 2 cánh, 2 chân
 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các con vật ni có 2 cánh, 2 chân. Hát


múa về chủ điểm.


 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng, chơi với cát nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ngủ trưa </b>


<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


<b>- </b>Kể về một số con vật nuôi mà trẻ biết.


-

Bình cờ


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>




Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi
bằng đồ chơi mà trẻ thích.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Gà gáy.



- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -

<sub>-</sub>

Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.<sub>Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển nhận thức


Văn học: “Cáo , Thỏ, Gà trống ”


I. Yêu cầu:


- Trẻ hiểu được nội dung.Trả lời được 1 số câu hỏi trong truyện.
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng qua câc câu hỏi.


- Giáo dục trẻ tính dũng cảm, biết giúp đỡ bạn bè khi gặp nạn.


II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ câu chuyện, tranh chữ to.


III . Phương pháp: Thực hành, luyện tập


IV .Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b>


˜ Bạn nào kể cho cơ và các bạn nghe những con vật có 4 chân. Con vật nào có 2 chân?Các


con vật này có lợi hay có hại? Nó cung cấp cho ta những gì? Chúng ta phải làm gì với các
con vật này?


Giờ chúng ta cùng bắt chước tiếng kêu của mèo , gà trống


˜ Cơ nói: Các con vật sống với nhau rất gần gũi và biết yêu thương nhau bạn trong lúc gặp


hoạn nạn đấy. Các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện <b>“ Cáo, Thỏ và Gà trống”.</b>


Thứ sáu
25/ 12/


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động trọng tâm:</b> Hát “ gà trống, mèo con, cún con”.


- Cơ kể diễn cảm lần 1.


- Câu chuyện nói về Cáo là con vật gian ác, mượn nhà


Thỏ rồi chiếm đoạt luôn. Gà trống đã dũng cảm đuổi
Cáo ra khỏi nhà mà Cáo đã chiếm của Thỏ.


- Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh hoạ.



Hát “Đàn gà trong sân”

Đàm thoại


<b>-</b> Câu chuyện có tên là gì?
<b>-</b> Cáo có ngơi nhà làm bằng gì?
<b>-</b> Thỏ có ngơi nhà làm bằng gì?
<b>-</b> Cáo xin nhà ai ngủ nhờ ? Rồi làm gì?


<b>-</b> Tại sao Thỏ lại khóc dưới gốc cây? Ai đã an ủi Thỏ?
<b>-</b> Tiếp đến là ai nữa?


<b>-</b> Thế họ có đuổi được Cáo khơng? Cáo cịn nói gì?
<b>-</b> Gà trống đã nói gì với Thỏ? Thỏ trả lời như thế nào?
<b>-</b> Gà trống làm gì để đuổi được Cáo?


<b>-</b> Trong câu chuyện các con yêu thích ai nhất?

Đọc theo tranh viết chữ to, theo tay cô.


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại chăn ni.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật ni.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật ni có 2 cánh, 2 chân
 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các con vật ni có 2 cánh, 2 chân. Hát



múa về chủ điểm.


 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật ni, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cơ và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm
rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


<b>- </b>Kể về một số con vật ni mà trẻ biết.


-

Bình cờ


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cho thịt, trứng.
- Cung cấp đầy đủ các


chất dinh dưỡng.
- Những món ăn được
chế biến từ thịt, trứng
của động vật sống
dưới nước...


- Tên gọi của một số
lloài cá và một số bộ
phận chính của chúng.
- Hình dáng của các con
vật.


- Đặc điểm nổi bật so
sánh sự giống và khác
nhau của các con vật.
- Biết chăm sóc và


có một số kỹ năng,
thói quen bảo vệ
vật ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Mục đích u cầu</b>


34


- Biết có nhiều loại cá và cá sống ở dưới nước.


- Gọi đúng tên một số lồi cá và một số bộ phận chính bên ngồi của cá.
- Biết ích lợi của cá đối với đời sống, sức khoẻ con người.



- Cách chăm sóc cá.


- Biết giữ ao, hồ, sông, biển không bị ô nhiễm để đàn cá phát triển.


Đặc điểm Lợi ích


Cách chăm sóc


Cơ và mẹ


<b>Tạo hình</b>


Vẽ con cá.


<b>Âm nhạc</b>


Cá vàng bơi


<b>Làm quen với toán</b>


So sánh cá to , cá nhỏ.


<b>Khám phá MTXQ</b>


Các động vật sống dưới
nước


<b><sub>Thể dục</sub></b>


Ném trúng đích


thẳng đứng.


<b>Âm nhạc</b>


<b>Thơ </b>


Rong và cá
- Làm quen với
việc chăm sóc và
bảo vệ con vật
nuôi.


- Quan sát và
cùng tham gia
chăm sóc vật
ni.


<b>Phát triển</b>
<b>TC- XH</b>


<b>Phát triển</b>
<b>Ngơn ngữ</b>


<b>Phát triển</b>
<b>Thể chất</b>
<b>Phát triển</b>


<b>Nhận thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>hoạt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Đón trẻ</b>

-

Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Hô hấp: Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Đứng co 1 chân.


- Bụng : Nghiêng người sang 2 bên.
- Bật : Bật tách chân, khép chân.


<b>Trò </b>


<b>chuyện</b> - Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc trẻ<sub>được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh.</sub>
<b>Hoạt</b>
<b>động </b>
<b>có </b>
<b>chủ</b>
<b>đích</b>
<b>Thể dục</b>


Ném trúng đích
thẳng đứng.


<b>Tạo hình</b>



Vẽ con cá.


<b>Âm nhạc</b>


Cá vàng bơi
Nghe hát:


Cái bống.
Chơi: Nghe âm
thanh tìm đồ
vật.


<b>Lqvt</b>


So sánh cá to
cá nhỏ.


<b>Mtxq</b>


Các động vật
sống dưới nước


<b>Văn học</b>


Rong và cá


<b>Nghĩ lễ tết</b>
<b>dương lịch</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động </b>
<b>ngồi </b>
<b>trời</b>
Thứ hai


- Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát “Cá vàng bơi”. Các con biết không có rất
nhiều lồi cá , cá sống ở nước mặn, sống ở nước ngọt. Giờ cô và
các con cùng kể tên về những lồi cá .


- Trị chơi vận động: “ Bắt bóng”


Cách chơi: Trẻ đứng thành vịng trịn, cơ đứng ở giữa, cơ tung bóng
cho từng trẻ bắt, sau đó trẻ trả ném lại cho cô. Cô lại ném cho các
bạn khác cho đến hết lượt.


Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát : “ Cá vàng bơi ”.
Thứ tư


- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trị chơi dân gian: “Xỉa cá mè”


Cách chơi: Trẻ đứng vòng tròn, 1 trẻ đứng trong vòng,vừa đi, vừa đọc
và đập vào bàn tay. Từ men rơi vào bàn tay trẻ nào thì trẻ đó phải
làm người đi bn men, từ chó mèo rơi vào trẻ nào thì trẻ đó làm chó
mèo. Trẻ cịn lại ngồi xuống làm hàng rào để giữ nhà. Người đi buôn
men ra khỏi vịng trịn và rao “ Ai mua men khơng?” Các trẻ giữ nhà
trả lời “ Có”.Người đi bn tìm lối vào nhà.Trẻ giữ nhà phải giữ chặt
lối, chó sủa, mèo kêu ngăn không cho người buôn vào, người bn
phải tìm chổ hở mới được vào, nếu vào được nhà thì cả nhà thua.


Thứ năm - Cơ cùng trẻ trị chuyện về gia đình trẻ.


- Chơi vận động: “ Bắt bóng”


Thứ sáu - Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.
- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Góc xây </b>
<b>dựng</b>


Xây ao cá.


- Trẻ biết dùng các
nguyên vật liệu để
xây ao, nuôi cá.


- Bộ lắp ráp, các
khối, cây, hoa.
Cá loại cá bằng
nhựa.


- Cơ phân nhóm trưởng,
phối hợp cùng các bạn để
xây,cô nhắc nhở trẻ khi xây


phải cẩn thận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>vai </b>


Cửa hàng
bán cá.


ảnh lại công việc


mua bán. thau, rổ. biết thể hiện từng vai chơi: Biết sắp xếp các dụng cụ
và làm công việc đúng với
trách nhiệm của mình.


<b>Góc học tập</b>


Xem tranh ảnh
về những động
vật sống dưới
nước.


- Trẻ biết lật từng
trang đề xem và
không làm rách.


- Hoạ báo, tranh
ảnh về các loài
cá.


- Tập trung trẻ vào một


nhóm để cùng cơ xem
tranh ảnh.


<b>Góc nghệ </b>
<b>thuật</b>


Tơ các loài
cá,làm truyện
Hátmúa theo
chủ điểm.


- Trẻ biết tơ đều
đẹp 1 số lồi cá.
Hát múa tự nhiên.


- Tranh phơ tơ 1
số lồi cá. Giấy,
bút màu. Phách
gỗ, lắc nhạc, máy
catset.


- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tơ
màu theo hình vẽ cơ đã
chuẩn bị. Trẻ hát theo chủ
điểm, chia nhóm hát múa
tự nhiên.


<b>Góc thiên </b>
<b>nhiên</b>



Cho cá ăn,chơi
với cát nước.


- Trẻ thích lao
động, tưới cây, xới
đất, chơi với cát,
khi làm nhẹ nhàng.


- Dụng cụ làm
vườn, nước tưới,
cát, hịn sỏi.


- Chăm sóc, tưới nước, lau
lá ở góc thiên nhiên chơi
với nước: chơi chìm nổi


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ </b>
<b>trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình



<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Cơ cùng trẻ
vẽ cá trên sân
trường


- Bình cờ.


- Cơ trẻ cùng
hát “ Cá vàng
bơi”


- Bình cờ.


- Cơ cho trẻ so
sánh các loại cá
to, nhỏ.


- Bình cờ.


<b>- </b>Kể về một số động vật
sống dưới nước mà trẻ
biết.


- Đọc thơ “ Rong và cá”
- Bình cờ



<b>Nghĩ</b>
<b>lễ</b>


<b>Trả trẻ</b> Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô,


chào bố mẹ và bạn.


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b>

<sub>-</sub>

<sub>Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.</sub>


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới
nước.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hô hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


Thứ hai
28/ 12/


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>


<b>điểm danh </b>


- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết.
Hoặc trẻ được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh.


- Cô điểm danh trẻ.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời</b>

-

Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết.

-

Chơi vận động: “ Bắt bóng”


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển thể chất


Tdkn “Ném trúng đích thẳng đứng ”


I. Yêu cầu :


<b>-</b> Trẻ biết thể hiện các tư thế 1 cách thành thạo. Biết chơi trò chơi nhanh nhẹn
<b>-</b> Luyện phát triển các cơ tay chân khoẻ mạnh.


<b>-</b> Giáo dục trẻ bình tỉnh tự tin khi trèo lên thang.
II. Chuẩn bị : Không gian tổ chức địa điểm ngoài lớp.


Đồ dùng phương tiện : Túi cát.
III . Phương pháp: Thực hành.


IV .Tiến trình tổ chức:



<b>Mở đầu hoạt động</b>: Hát “cá vàng bơi”


- Những con vật nào thường bơi lội dưới nước? Các con biết những loại cá gì nào?Cá dùng


để làm gì?


- Các con vật này rất khoẻ vì hằng ngày chúng phải luyện tập để cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Các con cũng phải tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

<b>Khởi động:</b>


˜ Cho trẻđi làm theo người dẫn đầu 1, 2 vòng bằng tư thế đi thường, đi kiểng gót.


<b>Trọng động</b>

Bài tập phát triển kĩ năng :


˜ Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
˜ Chân : Đứng co 1 chân.


˜ Bụng : Nghiên người sang 2 bên.
˜ Bật : Bật tách chân, khép chân.


Vận động cơ bản : “ Ném trúng đích thẳng đứng”


- Cơ ném và giải thích : Chân trái dậm vạch, tay phải cầm túi cát ném vào đích.
- Cơ cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang đối diện, 2 trẻ thực hiện mẫu.


<b>Trẻ thực hiện: </b>Thực hành theo nhóm, thi đua xem nhóm nào ném trúng được đích.

<b>Hồi tỉnh : </b>Cho trẻ thả lỏng cơ, hít thở đều.


Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình “ Vẽ con cá”
I. Yêu cầu:


- Trẻ biết vẽ cá có đầy đủ các bộ phận : Đầu, mình, đi. Củng cố cách tơ màu.
- Phát triễn trí tưởng tượng, sáng tạo.


- Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động:</b>


- Các con ạ! Động vật sống khắp nơi, có con sống trong rừng, sống trong gia đình, sống trên


cạn, cũng có lồi sống dưới nước.


- Vậy các con biết con gì sống dưới nước nào?
- Cá thở bằng gì? Cá bơi bằng gì?


<b>Hoạt động trọng tâm:</b> Hát “ cá vàng bơi”.


- Cho trẻ xem tranh và nhận xét về hình dáng của cá.
- Cá có những bộ phận nào?



- Phần đầu có gì?
- Mình cá có gì?


- Sau cùng là phần gì của cá?
- Cá sống ở đâu? Cá ăn gì?


Cơ vẽ mẫu : Trước tiên vẽ 2 nét cong dài, bên trong 2 nét cong đó vẽ 1 nét cong nhỏ ngăn
ra để làm phần đầu và mình cá. Phần đầu vẽ mắt, phần mình vẽ các vẫy cá, đi là 1 hình
tam giác nhỏ. Sau đó vẽ vây, nước, rong rêu, cuối cùng là tô màu cho cá.


Trẻ thực hiện : Cô quan sát gợi ý, khuyến khích động viên trẻ sáng tạo khi vẽ các chi tiết
phụ.


Trình bày sản phẩm.


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


Góc xây dựng: Xây ao cá.


Góc phân vai: Cửa hàng bán cá.


Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loài cá những động vật sống dưới
nước, chơi lơtơ.


Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các lồi cá, làm sách. Hát múa về chủ
điểm.



Góc thiên nhiên: Cho cá ăn, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


<b>- </b>Cô cùng trẻ vẽ cá trên sân trường


-

Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b>

<sub>-</sub>

<sub>Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.</sub>


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới
nước.


<b>Thể dục</b>


<b>buổi sáng</b>


- Hô hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết.
Hoặc trẻ được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh.


- Cơ điểm danh trẻ.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.

<sub>-</sub>

<sub>Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát : “ Cá vàng bơi ”.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển thẩm mĩ

Âm nhạc: “Cá vàng bơi”


I. Yêu cầu:


- Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát.



- Chú ý lắng nghe cơ hát. Hiểu nội dung bài hát.
- Tham gia tích cực vào trò chơi.


- Phát triển khả năng âm nhạc thơng qua trị chơi.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Bể cá vàng. Nhạc cụ. Băng nhạc, máy cacset.
III. Phương pháp: Thực hành.


IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động : </b>Đọc thơ “ rong và cá”.


- Con gì bơi dưới nước? Lên cạn thì nó làm sao? Dưới nước cá đùa với ai?


- Khơng những cá đùa chơi với rong, cá cịn bắt bọ gậy, qua bài hát “ cá vàng bơi”, các con


sẽ rõ nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

<b> Dạy hát</b> “ Cá vàng bơi”


- Cả lớp cùng hát, vỗ tay theo nhịp, phách.


40


Thứ ba


29/ 12/


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

chậm theo sự bàn bạc của nhóm.


- Mỗi nhóm thi biểu diễn theo nội dung bài hát.


<b>Nghe hát </b>“ Cái bống”


- Các con biết không cái Bống rất ngoan biết giúp mẹ làm


việc, nhưng khơng biết giúp mẹ việc gì các con cùng lắng
nghe nhé!


- Cô hát cho trẻ nghe lần1. Lần 2 cô minh hoạ.Lần 3 nghe


băng, trẻ minh hoạ.


<b>Chơi </b>“Nghe âm thanh tìm đồ vật”


<b>-</b> Cơ nêu cách chơi : Khi nghe bạn gõ phách nhỏ nơi đó chưa có vật giấu. Khi nghe bạn gõ
to nơi đó đã có vật giấu con sẽ phải tìm nơi đó.


<b>-</b> Cô chuẩn bị cá to, nhỏ để trẻ giấu.


<b>Kết thúc</b> : Hát “ Cá vàng bơi”.


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>



Góc xây dựng: Xây ao cá.


Góc phân vai: Cửa hàng bán cá.


Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loài cá những động vật sống dưới
nước, chơi lơtơ.


Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các lồi cá, làm sách. Hát múa về chủ
điểm.


Góc thiên nhiên: Cho cá ăn, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cơ và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


- Cô trẻ cùng hát “ Cá vàng bơi”



-

Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b>

<sub>-</sub>

<sub>Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.</sub>


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới
nước.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hô hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b> - Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết.
Thứ tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>đầu giờ, </b>


<b>điểm danh </b> <sub>-</sub> Hoặc trẻ được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh.<sub>Cô điểm danh trẻ.</sub>


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. <sub>Trò chơi dân gian:</sub> <sub> “Xỉa cá mè” </sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển nhận thức


Tốn: “So sánh cá to, cá nhỏ”


I. Yêu cầu :


- Trẻ phân biệt về độ lớn của 2 đối tượng.


- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại.


- Phát triển tư duy, sử dụng đúng từ “to hơn”, “nhỏ hơn”.
- Giáo dục trẻ tính tự tin trong khi hoạt động.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : 3 con cá chép : 2 con to, 1 con nhỏ; 2 cá quả. 2 cá vàng.
Bánh.


III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động : </b>Đọc thơ “ rong và cá”.


- Con gì bơi dưới nước? Lên cạn thì nó làm sao? Dưới nước cá đùa với ai?


- Giờ các con cùng tìm xem quanh lớp có những con gì nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


<b>Ôn tập nhận biết rõ nét của 2 đối tượng to – nhỏ </b>


- Con hãy tìm quanh lớp xem có những con vật gì?


- Con nào to nhất? Con nào nhỏ nhất? Con nào to bằng nhau?.


<b>So sánh, phân biệt giống và khác nhau giữa 2 con vật</b>


- Cá Vàng và cá Đỏ đang đi đến trường để học, giờ các


xem cá nào to , cá nào nhỏ.


- Cô đặt cạnh, đặt chồng, trẻ so sánh độ lớn.
- Cơ đặt bên phải, bên trái (có phần thừa ra).


Hát “ Cá vàng bơi”.


- Có bao nhiêu chú cá?<b> </b>Bao nhiêu chú cá nhỏ? <b> </b>Mấy chú cá to?
- Cho cả lớp đặt cạnh , đặt chồng, đặt bên phải, bên trái.


Chơi: <b>“Cùng thi tài”.</b>


- Nhóm 1: Tơ màu con vật to, nối to với– to .
- Nhóm 2: tơ màu co vật nhỏ, nối nhỏ .


- Nhóm 3: khoanh trịn con to với nhỏ .



- Các bạn trai làm chú cá, về nhà to. Các bạn gái làm chú cá Đỏ, về nhà nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


Góc phân vai: Cửa hàng bán cá.


Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loài cá những động vật sống dưới
nước, chơi lơtơ.


Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các lồi cá, làm sách. Hát múa về chủ
điểm.


Góc thiên nhiên: Cho cá ăn, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>



- Cô cho trẻ so sánh các loại cá to, nhỏ.


-

Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b>

<sub>-</sub>

<sub>Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.</sub>


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới
nước.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hô hấp : Gà gáy.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>



- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết.
Hoặc trẻ được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh.


- Cơ điểm danh trẻ.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> - Cơ cùng trẻ trị chuyện về gia đình trẻ.<sub> - Chơi vận động: “ Bắt bóng”</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển nhận thức<b> </b>


Tiết 1 : Kpmtxq “ Các động vật sống dưới nước”
I.Yêu cầu:


-

Trẻ biết được tên gọi đặc điểm của một số con vật sống dưới nước.


-

Biết được sự sinh sản, thức ăn, nơi sống.


-

Trẻ phân biệt được các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn.


-

Trẻ biết u q, chăm sóc các con vật, trẻ biết không lại gần ao hồ, sông suối, rất
Thứ năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nguy hiểm cho bản thân.
II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức: Trong lớp học.



Cô chuẩn bị hồ cá cảnh, hai cái vợt. Tranh vẽ các con vật sống dưới nước. Loại
động vật Sống ở tầng nước ngọt, loại động vật sống ở tầng nước ngọt. Lô tô các
con vật sống dưới nước. Hai tờ giấy rôky.


III. Phương pháp :Trò chuyện, quan sát, thực hành.


<b> </b> IV. Tiến trình tổ chức :


Mở đầu hoạt động : Cho trẻ hát: Con Ếch.


-

Ếch cũng là loài động vật sống dưới nước, ngồi Ếch ra, các con cịn biết những con gì
sống dưới nước nữa nào?


Hoạt động trọng tâm<b>:</b>


-

Cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước mà trẻ biết.


-

Tên gọi. Những bộ phận chính của con vật sống dưới nước.


-

So sánh những đặc điểm giống và khác nhau của các con vật sống dưới nước.


-

Cô cho trẻ biết những động vật nào sống ở vùng nước ngọt, loại động vật nào sống ở vùng
nước mặn.


-

Thức ăn- nơi sống- sự sinh sản của chúng


-

Lợi ích của chúng.


-

Cách chăm sóc, ni, cho ăn phải hợp vệ sinh.



-

Không được ra ao hồ, sông suối, phải biết tự bảo vệ bản thân.

Trò chơi :


-

<b>Vớt cá</b>: Chia ra hai nhóm chơi thi đua tổ nào vớt đựoc cá nhiều nhất, đếm số lượng cá vớt
được.


-

<b>Chơi:</b> Phân loại động vật nào sống ở vùng nước mặn, sống ở vùng nước ngọt.

Kết thúc : <b>Hát “cá vàng bơi”.</b>


Tiết 2 : Phát triển ngôn ngữ

Văn học: “Rong và cá”


I. Yêu cầu :


- Trẻ hiểu được nội dung.


- Đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm


- Giáo dục trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung bài thơ.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Tranh minh hoạ.
III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “Cá vàng bơi”
<b>-</b> Cá vàng sống ở đâu? Nuôi cá vàng để làm gì?


<b>-</b> Nhà con có ni cá vàng khơng?



<b>-</b> Ngồi cá ra cịn có con gì sống dưới nước nữa?

Đọc thơ “Con cá vàng”


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

<b>Dạy đọc thơ </b>


- Cô đọc lần 1 kết hợp tranh minh hoạ.
- Bài thơ mô tả vẻ đẹp thiên nhiên


“<b>Rong và cá</b>”.


- Cô đọc lần 2 kết hợp điệu bộ.


<b>Đàm thoại</b>


- Bài thơ có tên gì?


- Cơ rong đẹp như thế nào?


- Vẻ đẹp của đàn cá được mô tả qua nhũng


câu thơ nào?


- Để chăm sóc cá ni ta phải làm gì?


<b>Trẻ đọc thơ</b>


<b>-</b> Cả lớp đọc, tổ đọc nối nhau.
<b>-</b> Nhóm đọc, xem tranh.



<b>-</b> Cá nhân đọc kết hợp điệu bộ.
<b>-</b> Đọc theo tranh chữ to.


<b>Trò chơi</b>: <b>Thả cá</b>


-

Chia trẻ làm 2 đội (trai, gái), bật qua 2 vịng, lên bắt cá dán lên hồ (cơ đã chuẩn bị)


-

Mở nhạc(hết nhạc, hết thời gian), kiểm tra số cá.
Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


Góc xây dựng: Xây ao cá.


Góc phân vai: Cửa hàng bán cá.


Góc học tập : Xem tranh ảnh về các lồi cá những động vật sống dưới
nước, chơi lơtơ.


Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các lồi cá, làm sách. Hát múa về chủ
điểm.


Góc thiên nhiên: Cho cá ăn, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>


<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


- Cô cho trẻ so sánh các loại cá to, nhỏ.


-

Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Đối với đời sống
con người:
- Nguồn thuốc
chữa bệnh, giúp
việc, giải trí,
trang trí…
- Tên gọi. Cấu tạo


hình dạng, thức
ăn, vận động, sinh
sống…


- Đặc điểm nổi bật


so sánh sự giống
và khác nhau của
các động vật.
- Cách chăm sóc bảo


vệ chúng.


- Những con vật có
hại và cách giữ an
tồn khi tiếp xúc với
các con vật.


- Trẻ em không được
đến gần các con vật
hung dữ.


Trong rừng,
hang.


- Vườn bách
thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Mục đích yêu cầu</b>


48


- Biết tên và một số đặc điểm nổi bật về cấu tạo, vận động, thức ăn của một số loài
động vật sống trong rừng.


- Biết quan sát so sánh, nhận xét những đặc điểm rõ nét của hai con vật.



- Biết vì sao cần phải bảo vệ các lồi vật q hiếm, chống nạn phá rừng, săn bắt thú.


Đặc điểm Lợi ích


Cách chăm sóc


Cơ và mẹ


<b>Tạo hình</b>


Nặn con nhím.


<b>Âm nhạc</b>


Chú voi con


<b>Làm quen với tốn</b>


Phân biệt sự giống nhau và
khác nhau giữa 2 hình
vng và hình chữ nhật


<b>Khám phá MTXQ</b>


Một số động vật sống
trong rừng


<b>Thể dục</b>



Trèo thang chạy
chậm 80m.


<b>Âm nhạc</b>


<b>Thơ </b>


Chuyện Bác Gấu đen
- Tham quan,


quan sát vườn
thú, và làm quen
với các cơng việc
- chăm sóc và bảo
vệ động vật q
hiếm.


<b>Phát triển</b>
<b>TC- XH</b>


<b>Phát triển</b>
<b>Ngơn ngữ</b>


<b>Phát triển</b>
<b>Thể chất</b>
<b>Phát triển</b>


<b>Nhận thức</b>


<b>Phát triển</b>


<b>Thẫm mĩ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Tên</b>
<b>hoạt</b>


<b>động</b> <b> Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b>

-

Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sống trong
rừng vào rỗ của cá nhân trẻ.


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Hô hấp : Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng : Quay người sang 2 bên 90o<sub>.</sub>


- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò </b>


<b>chuyện</b> -<sub>-</sub> Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.<sub>Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.</sub>
<b>Hoạt</b>
<b>động </b>
<b>có </b>
<b>chủ</b>


<b>đích</b>
<b>Thể dục</b>
Trèo thang
chạy chậm
80m.
<b>Tạo hình</b>


Nặn con nhím.


<b>Âm nhạc</b>


Chú voi con


 Nghe hát :


Đố bạn.


 Chơi:


Về chuồng
nhanh.


<b>Lqvt</b>


Phân biệt sự
giống nhau và
khác nhau giữa
2 hình vng
và hình chữ
nhật.



<b>Mtxq</b>


Một số động vật
sống trong rừng


<b>Văn học</b>
Chuyện Bác
Gấu đen.
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngồi </b>
<b>trời</b>
Thứ hai


- Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát “Chú voi con”. Các con biết khơng có rất
nhiều con vật sống trong rừng, các con có biết những con vật gì kể
cho cơ và các bạn nghe nào?


- Trò chơi vận động: “ Sói và dê”


Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm Sói ngồi ở 1 góc , trẻ cịn lại làm Dê. Tất cả
các chú dê di tìm lá non để ăn và tìm nước uống, Chó sói xuất hiện
kêu hừm hừm. Khi nghe tiếng chó sói các chú dê chạy nhanh về
chuồng, chú dê nào chậm sẽ bị sói ăn thịt.


Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát : “ Chú voi con ”.
Thứ tư



- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trị chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê”


Cách chơi:Trẻ ngồi vòng tròn, 1 trẻ làm dê, 1 trẻ làm người bắt dê. Cô
bịt mắt cả 2 trẻ, 2 trẻ cùng bò trong vòng tròn. Trẻ làm dê vừa bò vừa
kêu “ be be”, người bắt dê phải chú ý lắng nghe để tìm bắt được dê,
nếu bắt được dê là thắng cuộc


Thứ năm - Cơ cùng trẻ trị chuyện về gia đình trẻ.
- Chơi vận động: “ Sói và Dê”


Thứ sáu - Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.
- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Góc xây </b>
<b>dựng</b>


Vườn bách


- Trẻ biết dùng các
nguyên vật liệu để
xây ao, nuôi cá.


- Bộ lắp ráp, các


khối, cây, hoa.
Cá loại cá bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

thú nhựa. phải cẩn thận.


<b>Góc phân </b>
<b>vai </b>


Cửa hàng
Giải khát


- Trẻ biết thể hiện


vai chơi của mình. - 1 số đồ dùng phục vụ trong
ăn uống.


- Cô giúp trẻ phân vai, trẻ
biết thể hiện từng vai chơi:
Biết sắp xếp các dụng cụ
và làm công việc đúng với
trách nhiệm của mình.


<b>Góc học tập</b>


Xem tranh ảnh
về những con
vật sống trong
rừng.


- Trẻ biết lật từng


trang đề xem và
không làm rách.


- Hoạ báo, tranh
ảnh về các con
vật sống trong
rừng.


- Tập trung trẻ vào một
nhóm để cùng cơ xem
tranh ảnh.


<b>Góc nghệ </b>
<b>thuật</b>


Tơ,nặn các con
vật sống trong
rừng. Hát múa
theo chủ điểm.


- Trẻ biết nặn, tô
đều đẹp 1 số con
vật. Hát múa tự
nhiên.


- Tranh phô tô 1
số con vật sống
trong rừng Giấy,
hồ, bút màu.


- Phách gỗ, lắc
nhạc, máy catset.


- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tơ
màu theo hình vẽ cô đã
chuẩn bị. Trẻ hát theo chủ
điểm, chia nhóm hát múa
tự nhiên.


<b>Góc thiên </b>
<b>nhiên</b>


Cho cá ăn,chơi
với cát nước.


- Trẻ thích lao
động, tưới cây, xới
đất, chơi với cát,
khi làm nhẹ nhàng.


- Dụng cụ làm
vườn, nước tưới,
cát, hịn sỏi.


- Chăm sóc, tưới nước, lau
lá ở góc thiên nhiên chơi
với nước: chơi chìm nổi


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>


<b>Ngủ </b>
<b>trưa</b>
<b>Ăn xế</b>


- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Cơ cùng trẻ
ra sân nặn
con vật sống
trong rừng
sân trường
- Bình cờ.


- Cơ trẻ cùng
hát “ Chú Voi
con”


- Bình cờ.



- Cơ cho trẻ
phân biệt giống
và khác nhau
giữa 2 hình
vng và hình
chữ nhật.
- Bình cờ.


<b>- </b>Kể về một số
động vật sống
trong rừng.
- Bình cờ


- Tổ chức cho
trẻ vui văn
nghệ.


- Nhận xét lớp
trong tuần qua


<b>Trả trẻ</b> Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô,


chào bố mẹ và bạn.


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b>

<sub>-</sub>

<sub>Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.</sub>


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sống
trong rừng vào rỗ của cá nhân trẻ.


- Hơ hấp : Thổi bóng bay.
50


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Thể dục</b>


<b>buổi sáng</b> -- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.Bụng : Quay người sang 2 bên 90o<sub>.</sub>


- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b>

-

Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết.

-

Chơi vận động: “ Sói và Dê”


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển thể chất


Tdkn “Trèo thang- chạy chậm 80m ”


I. Yêu cầu:


<b>-</b> Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo để thực hiện bài trèo thang và chạy chậm


80m.


<b>-</b> Luyện phát triển các cơ tay chân khoẻ mạnh.
<b>-</b> Giáo dục trẻ bình tỉnh tự tin khi trèo lên thang.
II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm ngoài lớp.

Đồ dùng phương tiện : Thang leo.


III. Phương pháp: Thực hành.
VI .Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b>: Hát “chú voi con”


- Voi sống ở đâu?Ngoài voi ra trong rừng cịn có rất nhiều thú dữ trong rất sợ. Các con có


biết những con vật nào nữa kể cho cô và các bạn nghe nào?


- Các con vật này rất khoẻ vì hằng ngày chúng phải luyện tập để cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Các con cũng phải tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


<b>Khởi động: </b>Cả lớp vừa đi vừa hát “ Chú voi con”.

<b>Trọng động</b>


Bài tập phát triển kĩ năng :


˜ Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
˜ Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.


˜ Bụng : Quay người sang 2 bên 90o.
˜ Bật : Bật nhảy tại chổ.


Vận động cơ bản : “ Treo thang –- chạy chậm 80m”


- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang đối diện, cho lần lược 2 trẻ thực hiện trèo thang, sau đó


chạy chậm 80m.


<b>Trẻ thực hiện </b>


- Cơ động viên khuyến khích trẻ thực hiện động tác 1 cách dũng cảm.


<b>Hồi tỉnh : </b>Cho trẻ thả lỏng cơ, hít thở đều.
Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình “ Nặn con nhím”
I- Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Cũng cố cách lăn dọc, vuốt, miết, gắn đính các bộ phận.
- Phát triễn trí tưởng tượng, sáng tạo.


- Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Mẫu nặn của cô, đất nặn, tăm, hột hạt, bảng con.
III. Phương pháp: Thực hành.



IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động : </b>Hát “chú voi con”


- Voi sống ở đâu?Ngoài voi ra trong rừng cịn có rất nhiều thú dữ trong rất sợ. Đặc biệt có 1


con vật lơng của nó xù xì, mỗi khi nó gặp con vật khác lơng của nó dựng đứng lên trơng rất
sợ , các con biết con gì khơng , đó là con nhím. Cơ và các con cùng nặn con nhím nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

Quan sát – đàm thoại:


- Cho trẻ xem tranh và đố trẻ là con gì? Cả lớp cùng đọc.


- Lơng của nó như thế nào? Hai đầu có nhọn khơng? Miệng nó như thế nào? Thân dài hay


ngắn?


- Cô cho xem mẫu nặn. Làm thế nào để nặn được, ai có thể giúp cơ nói về kỹ năng nặn nào?
- <b>Cô nặn mẫu:</b> Trước hết nhào đất, lăn nhọn,miết trơn. Phần thân to hơn phần đầu,đi


vuốt nhọn 1 đầu, sau đó lấy tăm gắn lên mình của nhím làm lơng.


- Cơ cho 1 vài trẻ nói lên ý tưởng của mình. Cả lớp đồng ý với bạn khơng?


- Trị chuyện về ý tưởng: Các con dự định nặn xong, trang trí thêm cho chú nhím như thế


nào?


- <b>Trẻ thực hiện</b>: Cô gợi ý, động viên , quan sát hướng dẫn trẻ cách nặn , cách trang trí cho



đẹp.


- <b>Trưng bày nhận xét sản phẩm</b>


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


Góc xây dựng: Vườn bách thú.


Góc phân vai: Cửa hàng bán giải khát.


Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng , chơi lơtơ.

Góc nghệ thuật: Nặn, tô con vật sống trong rừng. Hát múa về chủ điểm.

Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Ăn chiều</b> <sub>rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...</sub>
<b>Hoạt</b>


<b>động chiều</b>

-

<sub>-</sub>

Cô cùng trẻ ra sân nặn con vật sống trong rừng sân trường



Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b>

<sub>-</sub>

<sub>Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.</sub>


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sống
trong rừng vào rỗ của cá nhân trẻ.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hô hấp : Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng : Quay người sang 2 bên 90o<sub>.</sub>


- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.



<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.<sub>Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát : “ Chú voi con ”.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển thẩm mĩ

Âm nhạc “Chú voi con”


I. Yêu cầu:


<b>-</b> Trẻ hát thuộc rõ lời, thể hiện sự vui tươi nghộ nghĩnh.
<b>-</b> Minh hoạ động tác nhẹ nhàng, dễ thương.


<b>-</b> Rèn kỹ năng nghe nhạc, ca hát. Lắng nghe và chú ý cơ hát. Hưởng ứng chơi trị chơi cùng
cô.


<b>-</b> Giáo dục trẻ biết voi là động vật sống trong rừng được con người thuần hố, nên nó có thể
giúp con người làm việc.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.

Đồ dùng phương tiện : Mũ voi, phách gỗ.
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.


IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b>: Lại đây với cô


- Thi nhau kể tên những con vật sống trong rừng


- Các con vật này sống trong rừng hiền hay dữ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Ở Bản Đơn có con vật gì mà nổi tiếng ai cũng đến để thăm quan.


- Voi là 1 động vật sống trong rừng được con người đem về thuần hoá thành con vật giúp


người kéo gỗ… Ngoài ra voi cịn biết làm xiếc nữa.


- Vì vậy mọi người phải làm gì để bảo vệ voi?


- Cơ và cả lớp cùng làm động tác con vỏi con voi đi khắp phịng.


- Các cháu biết khơng nhạc sĩ Phạm Tun có 1 lần lên thăm Bản Đơn đã sáng tác bài hát về


chú voi con các con biết bài gì khơng?

<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

<b>Dạy hát: “Chú voi con”</b>


- Cô và trẻ cùng hát 1 lần.


- Ai biết bài hát nói về con gì? Voi có mấy chân?
- Vịi nó như thế nào?


- Cả lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ 2 lần. Cô chú ý sửa sai.
- Hát theo nhóm:


Nhóm 1: Gõ phách gỗ.
Nhóm 2: Gõ xúc xắc.


Nhóm 3: vỗ tay và đội mũ voi.



- Thi đua 1 vài cá nhân.<b> </b>


<b>Đọc thơ “con vỏi con voi”</b>


<b>Nghe hát “Đố bạn”</b>


- Đố các con biết con vật gì qua bài hát “ Đố bạn” của tác giả Hồng ngọc.


- Cô hát cho trẻ nghe lần1.<b> </b>Lần 2 cô minh hoạ. Lần 3 nghe băng, trẻ minh hoạ.


<b>Chơi “Về chuồng nhanh”</b>


<b>-</b> Các con biết không, các con vật đang chơi với nhau rất vui, nhưng cuộc vui nào cũng tàn
các con vật phải về nhanh chuồng của mình khơng thì trời tối, nào cơ mời các con cũng tìm
cho mình một cái chuồng để ngũ nào?


<b>-</b> Trẻ chơi 2-3 lần.


<b>Kết thúc</b> Hát “ chú voi con”


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


Góc xây dựng: Vườn bách thú.


Góc phân vai: Cửa hàng bán giải khát.



Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng , chơi lơtơ.

Góc nghệ thuật: Nặn, tô, con vật sống trong rừng. Hát múa về chủ điểm.

Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cơ và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


- Cô trẻ cùng hát “ Chú Voi con”
- Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b>

<sub>-</sub>

<sub>Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.</sub>



-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sống
trong rừng vào rỗ của cá nhân trẻ.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng : Quay người sang 2 bên 90o<sub>.</sub>


- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. <sub>Trò chơi dân gian:</sub> <sub> “Bịt mắt bắt dê”</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển nhận thức


Toán: “Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa 2 hình vng và chữ nhật”


I. u cầu:


<b>-</b> Trẻ biết phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa hình vng và hình chữ nhật.
<b>-</b> Trẻ biết phân biệt và so sánh giữa 2 hình.


<b>-</b> Trẻ ham thích học tốn.
II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Mỗi trẻ 1 hình vng, 1 hình chữ nhật, 3 que tính, đồ dùng
của cơ giống trẻ nhưng kích thước to hơn..


III . Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b>: Lại đây với cô


- Thi nhau kể tên những con vật sống trong rừng


- Các con vật này sống trong rừng hiền hay dữ? Có mấy chân?


- Các con có biết hình gì mà có số cạnh bằng số chân của các con vật nào?


<b>Hoạt động trọng tâm:</b> Hát: “Chú voi con”

<b>Trẻ chơi “ lấy nhanh”</b>


- Cơ nói tên hình trẻ lấy theo u cầu và ngược lại cơ


đưa hình trẻ đọc tên hình.



- Tuy số cạnh của nó bằng nhau nhưng có 1 điểm khác


nữa giờ các con cùng nhận xét nhé!


- Trẻ lấy hình vng và đặt xuống sàn và hỏi hình vng có mấy cạnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Cho trẻ lấy que tính bằng nhau xếp thành hình vng.
- Tương tự như vậy với hình chữ nhật.


˜ <b>So sánh </b>


- Cơ cho trẻ so sánh hình vng và hình chữ nhật.


- Hình vng ta dùng mấy que? Hình chữ nhật dùng mấy que?


- Giờ các con xem các que các que của hình vng như thế nào? Cịn các que của hình chữ


nhật thì sao?


- Cho trẻ nhắc lại các que của 2 hình.


- <b>Luyện tập: </b>Gọi 2 nhóm xếp hình theo u cầu.


<b>Trị chơi “ Tìm nhà”.</b>


- Phát cho trẻ 1 hình vng ( chữ nhật), trẻ vừa đi vừa hát , khi có hiệu lệnh thì tìm về nhà


của mình.


<b>Kết thúc</b> Hát “ chú voi con”


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


Góc xây dựng: Vườn bách thú.


Góc phân vai: Cửa hàng bán giải khát.


Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng , chơi lơtơ.

Góc nghệ thuật: Nặn, tơ, con vật sống trong rừng. Hát múa về chủ điểm.

Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


- Cô cho trẻ phân biệt giống và khác nhau giữa 2 hình vng và hình chữ


nhật.


- Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b>

<sub>-</sub>

<sub>Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.</sub>


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sống
trong rừng vào rỗ của cá nhân trẻ.


- Hơ hấp : Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
56


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>buổi sáng</b> - Bụng : Quay người sang 2 bên 90 .
- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.



<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> - Cơ cùng trẻ trị chuyện về gia đình trẻ.<sub>-</sub> <sub>Chơi vận động: “ Sói và Dê”</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển nhận thức


Thmtxq “ Một số con vật sống trong rừng”


I- Yêu cầu:


- Trẻ biết về tên gọi, nhận xét được những đặc điểm rõ nét về hình dạng, cấu tạo, vận


động, thức ăn. Biết so sánh giống và khác của 2 con vật.


- Phát triển khả năng mô tả, quan sát, so sánh.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các con vật trong rừng.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : 1 số con vật sống trong rừng. Tranh vẽ, mơ hình.
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.


IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động:</b>


Kể chuyện “ bốn người bạn chốn rừng xanh”



- Cô hỏi: Những con vật nào to lớn trong truyện?
- Những con thú nào nhỏ bé? Thỏ lừa Hổ như thế nào?


- Những con vật này nó sống ở đâu và có những đặc điểm gì . Hơm nay cơ và các con cùng


tìm hiều nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


<b>Quan sát – đàm thoại</b>: Hát “ chú voi con”.


- Ai biết gì về con Voi? Đặc điểm, màu sắc, hình dáng, cấu tạo, ăn uống,


vận động? Con Voi giúp con người cơng việc gì?


 <b>Hát “ đêm trung thu”</b>


- Trong bài hát có con gì? Bộ lơng của nó như thế nào?Nó có mấy chân? Sống ở đâu?Thức


ăn của nó là gì?


 <b>Đọc thơ “ Gấu qua cầu”.</b>
 <b>Xem tranh con khỉ.</b>
- Tương tự với cách hỏi trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Chơi “Thi xem ai nhanh”.</b> Chia 2 đội, bật qua 3 vòng lên chim đúng theo yêu cầu của


cô.


<b>Chơi “Cùng thi tài” : </b>Nhóm 1: tơ màu. Nhóm 2: cắt dán. Nhóm 3: nặn.


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


Góc xây dựng: Vườn bách thú.


Góc phân vai: Cửa hàng bán giải khát.


Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng , chơi lơtơ.

Góc nghệ thuật: Nặn, tô, con vật sống trong rừng. Hát múa về chủ điểm.

Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cơ và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


<b>- </b>Kể về một số động vật sống trong rừng.


- Bình cờ


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


Chủ đề nhánh<b> : </b>


<b>Đón trẻ</b>

<sub>-</sub>

<sub>Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.</sub>


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sống
trong rừng vào rỗ của cá nhân trẻ.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng : Quay người sang 2 bên 90o<sub>.</sub>


- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.



<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.<sub>Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển ngơn ngữ
Chuyện<b> “ Bác Gấu đen”</b>


I. u cầu:


- Trẻ hiểu được nội dung.


58


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng qua câc câu hỏi.


- Giáo dục trẻ tính dũng cảm, biết giúp đỡ bạn bè khi gặp nạn.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Tranh minh hoạ , tranh chữ to.
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.


IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b>: Hát “trời nắng trời mưa”



- Trong bài hát nói về con gì? Thỏ là 1 con vật hiền lành hay hung dữ?


- Qua câu chuyện “ Bác Gấu đen và 2 chú thỏ”, các con sẽ thấy Thỏ là loài động vật hiền


hay ác nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

Kể chuyện:


- Cô kể lần 1.


- 1 bác Gấu đi chơi trong rừng về, gặp cơn mưa nà xin vào nhà Thỏ Nâu để trú nhờ, nhưng


Thỏ Nâu không cho. Cuối cùng bác vào nhà Thỏ Trắng, thỏ đã chăm sóc và giúp đỡ bác
khi bác đang bị mưa làm ướt.


- Cô kể lần 2 kết hợp xem tranh minh hoạ.


<b>Đàm thoại :</b>


- Bài thơ nói về ai?
- Có những con vật nào?


- Thỏ nào đã giúp bác Gấu đen? Vì sao?
- Cịn Thỏ nào khơng giúp bác Gấu?


- Cuối cùng Thỏ Nâu ân hận đã nói gì với bác Gấu?
- Nếu con là Thỏ Nâu con có làm điều đó khơng? Vì sao?


<b>Đọc theo tranh viết chữ to, theo tay cô.</b>


<b>Tô màu những con vật trong bài thơ</b>.


- Nhóm 1 : Tơ thỏ Nâu.
- Nhóm 2 : Tơ thỏ Trắng.
- Nhóm 3 : Tơ bác Gấu đen.


<b>Kết thúc</b> Hát “ chú voi con”


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


Góc xây dựng: Vườn bách thú.


Góc phân vai: Cửa hàng bán giải khát.


Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng , chơi lơtơ.

Góc nghệ thuật: Nặn, tơ, con vật sống trong rừng. Hát múa về chủ điểm.

Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


- Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ.
- - Nhận xét lớp trong tuần qua


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Ích lợi của


Côn Trùng


đối với đời


sống con


người.


- Tên gọi, mô tả đặc


điểm của một số côn
trùng


- Có nhiều loại cơn
trùng khác nhau, so
sánh đặc điểm giống
và khác nhau giữa các
côn trùng. Nơi sống,
thức ăn.…


- Dạo chơi vườn hoa,
quan sát ong, bướm,


sâu bọ…


- Trị chơi lắp ráp,
ghép hình các con cơn
trùng .


- Cách chăm sóc và
bảo vệ những lồi cơn
trùng có ích.


- Điều kiện


mơi trường


sống của một


số Cơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Mục đích u cầu</b>


<b>Tên</b>
<b>hoạt</b>


<b>động</b> <b> Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


62


- Nhận biết, gọi tên một số loại côn trùng quen thuộc( ong, bướm, muỗi).


- Nhận xét, so sánh điểm khác nhau và giống nhau rõ nét giữa hai loại cơn trùng.
- Biết ích lợi hoặc tác hại của côn trùng đối với đời sống con người.


Đặc điểm Lợi ích



Cách chăm sóc


Cơ và mẹ


<b>Tạo hình</b>


Tơ màu các
cơn trùng.


<b>Âm nhạc</b>


Con
chuồn chuồn


<b>Làm quen với toán</b>


Nhận biết phân biệt sự
giống và khác nhau của 2


đối tượng.


<b>Khám phá MTXQ</b>


Một số lồi cơn trùng


<b>Thể dục</b>


Trườn sấp kết hợp
trèo qua ghế



<b>Âm nhạc</b>


<b>Thơ </b>


Ong và Bướm
- Dạo chơi vườn
hoa, quan sát ong,
bướm, sâu bọ…
- Trị chơi lắp ráp,
ghép hình các con
cơn trùng


- Cách chăm sóc và
bảo vệ những lồi
cơn trùng có ích..


<b>Phát triển</b>
<b>TC- XH</b>


<b>Phát triển</b>
<b>Ngơn ngữ</b>


<b>Phát triển</b>
<b>Thể chất</b>
<b>Phát triển</b>


<b>Nhận thức</b>


<b>Phát triển</b>


<b>Thẫm mĩ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Đón trẻ</b>


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề Cơn trùng.


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Hơ hấp : Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng : Quay người sang 2 bên 90o<sub>.</sub>


- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trị </b>


<b>chuyện</b> -<sub>-</sub> Nói chuyện với trẻ về các loại côn trùng .<sub>Trẻ chơi tự do với đồ chơi tự chọn.</sub>


<b>Hoạt</b>
<b>động </b>
<b>có </b>
<b>chủ</b>
<b>đích</b>
<b>Thể dục</b>


Trườn sấp kết
hợp trèo qua


ghế


<b>Tạo hình</b>


Tơ màu các
cơn trùng.


<b>Âm nhạc</b>


Con
chuồn chuồn
Nghe hát: Chị
Ong Nâu và em
bé.


Chơi: Nghe
tiếng hát tìm đồ
vật.


<b>Lqvt</b>


Ơn nhận biết
phân biệt sự
giống và khác
nhau của 2 đối


tượng.


<b>Mtxq</b>



Một số lồi
cơn trùng


<b>Văn học</b>


Ong và Bướm


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngồi </b>
<b>trời</b>


Thứ hai


-

Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát “Con chuồn chuồn”. Các con biết khơng
có rất nhiều lồi cơn trùng., cơn trùng có hại và cơn trùng có ích
cho con người. Giờ cơ và các con cùng kể tên về những lồi cơn
trùng.


-

Trò chơi vận động: “ Bắt Bướm”


Cách chơi: Trẻ đứng xung quanh cơ. Cơ cầm que đính con Bướm và
nói: “ Các con xem này có con bướm đang bay( cô giơ lên hạ xuống),
bây giờ các con hãy nhảy lên cao để bắt được bướm”.


Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát : “ Con chuồn chuồn ”.
Thứ tư



- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vịng”


Cách chơi: Từng đơi 1 cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang
2 bên theo nhịp. Đọc đến câu cuối cùng thì cả 2 cùng vung tay về 1
phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới.
Thứ năm - Cơ cùng trẻ trị chuyện về một số côn trùng.


- Chơi vận động: “ Bắt bướm”


Thứ sáu - Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.
- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Góc xây </b>
<b>dựng</b>


Trại ni
Ong.


- Trẻ biết dùng các
ngun vật liệu để
xây trại nuôi ong.


- Bộ lắp ráp, các


khối, cây, hoa. 1
số con ong bằng
nhựa hoặc bìa
cứng.


- Cơ phân nhóm trưởng,
phối hợp cùng các bạn để
xây,cơ nhắc nhở trẻ khi xây
phải cẩn thận.


<b>Góc phân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

bán mật,


phấn hoa và làm cơng việc đúng với trách nhiệm của mình.


<b>Góc học tập</b>


Xem tranh
ảnh, sách về
các lồi cơn
trùng.


- Trẻ biết lật từng
trang đề xem và
không làm rách.


- Hoạ báo, tranh
ảnh về các lồi
cơn trùng



- Tập trung trẻ vào một
nhóm để cùng cơ xem
tranh ảnh và cùng làm
sách.




<b>Góc nghệ </b>
<b>thuật</b>


Tơ, vẽ,xé, dán
các lồi cơn
trùng .Hát múa
theo chủ điểm


- Trẻ biết xé dán,
vẽ, tơ đều đẹp 1
số lồi cơn trùng.
Hát múa tự nhiên.


-Tranh phơ tơ 1
số lồi côn trùng.
Giấy, hồ, bút
màu. Phách gỗ,
lắc nhạc, máy
catset.


- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tơ
màu theo hình vẽ cô đã


chuẩn bị. Trẻ hát theo chủ
điểm, chia nhóm hát múa
tự nhiên.


<b>Góc thiên </b>
<b>nhiên</b>


Chăm sóc cây
trồng, chơi với
cát nước.Vườn
bách thú


-Trẻ thích lao động,
tưới cây, xới đất,
chơi với cát, khi làm
nhẹ nhàng.


- Dụng cụ làm
vườn, nước tưới,
cát, hịn sỏi.


- Chăm sóc, tưới nước, lau
lá ở góc thiên nhiên chơi
với nước: chơi chìm nổi


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ </b>
<b>trưa</b>
<b>Ăn xế</b>



- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.


- Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.


- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn.


- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


<b>- </b>Cơ cùng trẻ
tơ màu các
loại cơn trùng
- Bình cờ.


- Cơ trẻ cùng
hát “ Con chuồn
chuồn”


- Bình cờ.


- Cơ cho trẻ
phân biệt giống
và khác nhau
giữa hai đối
tượng



- Bình cờ.


<b>- </b>Kể về một số
cơn trùng mà
trẻ biết.
- Bình cờ


- Tổ chức cho
trẻ vui văn
nghệ.


- Nhận xét lớp
trong tuần qua


<b>Trả trẻ</b> Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô,


chào bố mẹ và bạn.


<b>Đón trẻ</b> - Hướng cho trẻ vào các bức tranh cơn trùng ở các góc.


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề Côn trùng.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hô hấp : Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.


- Bụng : Quay người sang 2 bên 90o<sub>.</sub>


- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trị chuyện</b> - Nói chuyện với trẻ về các loại côn trùng .
64


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>điểm danh </b>
<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời</b>

-

Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết.

-

Chơi vận động: “ Bắt bướm”


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển thể chất


Tdkn “ Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế ”


I. Yêu cầu:


- Trẻ biết nhún bật từ trên cao xuống bằng 2 chân.


- Rèn luyện trẻ thao tác trườn sấp kết hợp trèo qua ghế đúng, thuần thục.
- Phát triển tố chất nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo.


- Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động.
II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm ngoài lớp.



Đồ dùng phương tiện : 1 ghế băng thể dục, 1 chiếc chiếu.
III . Phương pháp: Thực hành.


IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b>: Hát “con chuồn chuồn”


˜ Những con vật nào thường bay lượn trên bầu trời?
˜ Các con biết những loại côn trùng nào?


˜ Các con vật này rất khoẻ vì hằng ngày chúng phải luyện tập để cho cơ thể khoẻ mạnh.
˜ Các con cũng phải tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

<b>Khởi động</b> :


- Cho trẻ làm các chú ong, bướm lượn 1 vịng quanh sân, sau đó cho trẻ đi nhẹ, nhún gót


chân.


<b>Trọng động</b> :


Bài tập phát triển chung :


- Tay : 2 tay đưa trước lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵu gối.


- Bụng : Đứng cúi gập người về trước.
- Bật : Bật tại chổ.



Vận động cơ bản :


- Với đồ dùng chiếu, ghế này các con đốn xem mình sẽ thi gì?
- Các con xem bạn làm mẫu có đúng khơng?


- Cơ nhắc lại cách trườn.


- Trẻ thực hiện:<b> </b>Cô cho từng nhóm 3 trẻ thực hiện động tác 1 lần<b>. </b>Cơ động viên khuyến


khích trẻ thực hiện.


<b>Hồi tỉnh:</b> Trẻ đi quanh hít thở nhẹ nhàng.


Phát triển thẩm mĩ


Tạo hình “ Tô màu các côn trùng”


I- Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Trẻ có ý thức tập trung chú ý.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Trong lớp .


Đồ dùng phương tiện : Bút màu, tranh các côn trùng đã pôtô.
III. Phương pháp: Thực hành.


IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động:</b>


- Những con vật nào thường bay lượn trên bầu trời?
- Các con biết những loại côn trùng nào?


- Giờ các con cùng tô về những côn trùng này nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

<b>Hát “ con chuồn chuồn”</b>


- Cô cho trẻ tô về con chuồn chuồn.


<b>Đọc thơ “ Ong và Bướm”.</b>


- Cùng cô tô ong và tô bướm


Trẻ thực hiện: Cô quan sát và nhắc nhở cách tô màu.

Trưng bày sản phẩm.


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại ni ong.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán mật, phấn hoa.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các lồi cơn trùng.


 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các lồi cơn trùng. Hát múa về chủ điểm.


 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật ni, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cơ và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>
<b>động chiều</b>


- Cô cùng trẻ tô màu các loại cơn trùng
- Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


66


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Đón trẻ</b> - Hướng cho trẻ vào các bức tranh côn trùng ở các góc.


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề Côn trùng.



<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng : Quay người sang 2 bên 90o<sub>.</sub>


- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trị chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về các loại côn trùng .
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi tự chọn.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời</b> -<sub>-</sub> Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.<sub> Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát : “ Con chuồn chuồn ”.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển thẩm mĩ


Âm nhạc “ Con chuồn chuồn”


I. Yêu cầu:


- Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát.
- Chú ý lắng nghe cô hát.



- Tham gia tích cực vào trị chơi.


- Giáo dục trẻ yêu thích vẻ đẹp của chuồn chuồn.


II.Chuẩn bị:


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Máy cacset, phách, trống lắc. Tranh vẽ chuồn chuồn.
III. Phương pháp: Thực hành.


IV.Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b>


- Những con vật nào thường bay lượn trên bầu trời?
- Các con biết những loại cơn trùng nào?


<b>Trị chơi</b>: <b>“ Trời tối trời sáng”.</b>


- Cơ nói: 1 ngày mới bắt đầu, hôm nay các con sẽ cùng với


con chuồn chuồn đi dạo chơi mùa xuân.

<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


- Cô và trẻ cùng hát “ <b>con chuồn chuồn</b>”, vừa hát vừa giơ 2 tay ngang, đi nghiêng sang 2


bên như chuồn chuồn bay lượn.



- Kết thúc hát, đọc đồng thanh <b>câu ca dao</b>::


 Chuồn chuồn bay thấp thì mưa…(trẻ ngồi xuống) Bay cao thì nắng( trẻ kiểng chân vươn 2


tay lên cao). Bay vừa thì râm( trẻ giơ 2 tay ra trước, người hơi chùn chân). Sau đó trở về
ghế.


- Cơ nói : Vườn hoa có cây cối xanh tươi, có nhiều hoa đẹp, có những con chuồn chuồn bay


lượn trên thẳm cỏ, tất cả chúng ta ai cũng muốn giữ gìn cho vườn hoa thêm tươi đẹp!

<b>Hát “ ra vườn hoa”.</b>


- Lần 1 ngồi hát, lần 2 đứng lên cầm tay nhau, đung đưa theo nhịp điệu .


- Cô và trẻ cùng hát “ con chuồn chuồn”2 lần. Hát theo nhóm, tổ, 1 vài cá nhân kết hợp gõ


đệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Đọc thơ “ Ong và bướm”.</b>


<b>Nghe hát .</b>


- Khi hoa nở dầy hương hoa thơm ngát con gì sẽ bay đến nào?


- Cơ sẽ hát tặng các con bài hát dân ca, đó là bài “ <b>Hoa thơm bướm lượn”.</b>


- Các chú bướm lượn quanh vườn hoa để nói lên tình cảm của đơi trai gái ln bên nhau.
- Cô hát lần 1. Lần 2 mở nhạc, cơ phụ hoạ.


<b>Trị chơi. </b>


- Các con biết khơng, ở nơi này cũng có trị chơi hấp dẫn, các con cùng thưởng thức trò chơi


âm nhạc “<b>Ai nhanh nhất”.</b>


- Cô gọi 5 trẻ lên đầu đội mũ chuồn chuồn.Trẻ đi quanh vịng trịn, khi nghe cơ và các bạn


hát nhỏ, chậm. Khi cô và các bạn hát to, nhanh các chú chuồn chuồn chạy nhanh về vịng
của mình, chú nào khơng có vịng thì sẽ thua cuộc.


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại ni ong.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán mật, phấn hoa.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các lồi cơn trùng.


 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các lồi cơn trùng. Hát múa về chủ điểm.
 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật ni, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>



- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cơ và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm
rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>


<b>động chiều</b>

-

<sub>-</sub> Cơ trẻ cùng hát “ Con chuồn chuồn”<sub>Bình cờ</sub>


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Đón trẻ</b> - Hướng cho trẻ vào các bức tranh côn trùng ở các góc.


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề Côn trùng.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng : Quay người sang 2 bên 90o<sub>.</sub>


- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trò chuyện</b>



<b>đầu giờ, </b> -<sub>-</sub> Nói chuyện với trẻ về các loại cơn trùng .<sub>Trẻ chơi tự do với đồ chơi tự chọn.</sub>


68


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời</b> -<sub>-</sub> Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. <sub>Trị chơi dân gian:</sub> <sub> “ Lộn cầu vịng”</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển nhận thức


Tốn : Ơn “ Nhận biết, phân biệt sự giống và khác nhau của 2 đối tượng ”


I. Yêu cầu:


- Trẻ phân biệt sự giống và khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại.


- Phát triển tư duy, sử dụng đúng từ “to hơn”, “nhỏ hơn”.
- Giáo dục trẻ tính tự tin trong khi hoạt động.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : 3 chuồn chuồn : 2 con to, 1 con nhỏ. 2 ong. 2 bướm. Bánh.
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.


IV Tiến trình tổ chức:



<b>Mở đầu hoạt động</b>: Hát “ Con chuồn chuồn”


- Chuồn chuồn bay trong nắng sớm và bay khắp sân trường rất là đẹp, khơng những có 1 con


mà có từng đàn.


- Chuồn chuồn có nhiều loại, con to con nhỏ. Cơ và các con cùng tìm xem nhé


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>


<b>Ơn tập nhận biết rõ nét của 2 đối tượng to – nhỏ </b>


- Con hãy tìm quanh lớp xem có những con vật gì?


- Con nào to nhất? Con nào nhỏ nhất? Con nào to bằng nhau?


<b>So sánh, phân biệt giống và khác nhau giữa 2 con vật</b>


- Bướm không chịu đến trường. Mẹ mua bánh cho Bướm (bánh đỏ to ,


bánh vàng nhỏ)


- Cô đặt cạnh, đặt chồng, trẻ so sánh độ lớn.
- Cô đặt bên phải, bên trái (có phần thừa ra).


- Dù đặt vị trí nào thì bánh đỏ vẫn to hơn và thừa ra 1 khoảng.


Hát “ Con chuồn chuồn”.


- Có bao nhiêu chuồn chuồn?


- Bao nhiêu chuồn chuồn nhỏ?
- Mấy chuồn chuồn to?


- Cho cả lớp đặt cạnh , đặt chồng, đặt bên phải, bên trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Nhóm 1: Tơ màu con vật to, nối to – to .
- Nhóm 2: tơ màu co vật nhỏ, nối nhỏ .
- Nhóm 3: khoanh trịn con to với nhỏ .


- Các bạn trai làm chuồn chuồn, về nhà to. Các bạn gái làm chú ong, về nhà nhỏ.


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại ni ong.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán mật, phấn hoa.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các lồi cơn trùng.


 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các lồi cơn trùng. Hát múa về chủ điểm.
 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật ni, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>



- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cơ và bạn. Khi ăn hết xuất, khơng làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>


<b>động chiều</b>

-

<sub>-</sub> Cô cho trẻ phân biệt giống và khác nhau giữa 2 đối tượng Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Đón trẻ</b> - Hướng cho trẻ vào các bức tranh cơn trùng ở các góc.


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề Cơn trùng.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Hơ hấp : Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng : Quay người sang 2 bên 90o<sub>.</sub>


- Bật : Bật nhảy tại chổ.



<b>Trị chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về các loại côn trùng .
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi tự chọn.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời</b> -<sub>-</sub> Cơ cùng trẻ trị chuyện về một số cơn trùng.<sub> Chơi vận động: “ Bắt bướm”</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển nhận thức


Kpmtxq “ Một số loại côn trùng”


70


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm và ích lợi rõ nét của 1 số côn trùng


quen thuộc.


- Trẻ biết so sánh những điểm giống và khác nhau qua 2 con vật.
- Biết con có lợi – bảo vệ, con có hại – tiêu diệt.


II. Chuẩn bị :


Không gian tổ chức : Địa điểm trong lớp.


Đồ dùng phương tiện : Con chuồn chuồn, con ong, con bướm, con muỗi, con ruồi.
Lôtô cho mỗi trẻ.


III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b>


- Hơm nay các con học chủ đề gì?
- Cơn trùng là những con vật nào?


- Các con vật đó có bay được khơng? Vì sao?


- Có con thì bay được, cịn có những con khơng bay được , vì nó khơng có gì?
- Để biết được nó có cấu tạo xa sao các con cùng xem nhé!


<b>Hoạt động trọng tâm:</b>

Hát “Con chuồn chuồn”
<b>-</b> Trong bài hát nói về con gì?


<b>-</b> Cơ cho trẻ xem tranh, gọi tên, nhận xét đặc điểm.


<b>-</b> Con chuồn chuồn có gì? Có bao nhiêu cánh? Có bay được khơng?
<b>-</b> Có lợi hay có hại?


Đọc thơ “ ong và bướm”.
<b>-</b> Con ong có gì?


<b>-</b> Có bay được khơng? Vì sao?
<b>-</b> Nó có lợi hay có hại?


<b>-</b> Ta nên làm gì?



Hát “ con bướm vàng”


<b>-</b> Bướm rủ ong đi đâu? Vậy bướm có bao nhiêu cánh?
<b>-</b> Có bay được khơng? Có lợi hay có hại?


<b>-</b> Ta nên làm gì?


<b>-</b> Các câu hỏi tương tự như trên, đối với con muỗi, con ruồi.


 Trò chơi “Trời tối, trời sáng”


- So sánh giống và khác giữa 3 con vật (ong, bướm, muỗi)
- Con nào có lợi, con nào có hại? Hình dáng của nó ra sao?


<b>Tơ màu theo 2 nhóm: </b>Chon 1 nhóm 5 trẻ, khi tơ phải bật qua các vòng.

<b>Trò chơi “Lò tò ”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Trò chơi “Bắt bướm”</b>: Cho 1 nhóm trẻ chơi, ai bắt được bướm là thắng.
Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại ni ong.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán mật, phấn hoa.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loài cơn trùng.



 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các lồi cơn trùng. Hát múa về chủ điểm.
 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>


<b>động chiều</b>

-

- Cơ cho trẻ cùng trị chuyện về một số Cơn trùng Bình cờ.


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Đón trẻ</b> - Hướng cho trẻ vào các bức tranh cơn trùng ở các góc.


-

Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề Côn trùng.


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>



- Hô hấp : Thổi bóng bay.


- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao.
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng : Quay người sang 2 bên 90o<sub>.</sub>


- Bật : Bật nhảy tại chổ.


<b>Trị chuyện</b>
<b>đầu giờ, </b>
<b>điểm danh </b>


- Nói chuyện với trẻ về các loại côn trùng .
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi tự chọn.


<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời</b> -<sub>-</sub> Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.<sub>Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.</sub>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


Phát triển ngơn ngữ

Văn học “ Ong và Bướm”


I. Yêu cầu:


- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm.
- Giáo dục trẻ không quên lời mẹ dặn.


II. Chuẩn bị:
72



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Đồ dùng phương tiện : Tranh mơ hình, tranh chữ to.
III. Phương pháp: Đàm thoại.


IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Mở đầu hoạt động</b>: Hát “con ong con bướm”.


- Trong bài hát có những con vật gì? Hai con vật như thế nào?


- Nhờ siêng năng chăm chỉ, nên mùa đơng đến chúng có rất nhiều thức ăn


- Ngược lại cũng có những con vật lười biếng khơng nghe lời mẹ dặn , đố các con đó là con


gì?


<b>Hoạt động trọng tâm:</b> Đọc thơ “Ong và bướm”


- Cô và trẻ cùng đọc lần 1.
- Trẻ xem mô hình.


- Ong và bướm là đơi bạn thân, nhưng lại khác tính ,


ong chăm chỉ làm việc, bướm chỉ nhởn nhơ hái hoa,
lại không nghe lời của mẹ.


- Cả lớp cùng đọc 2 lần, kết hợp làm điệu bộ.
- Thi đua theo tổ, nhóm, 1 vài cá nhân.


<b>Đàm thoại</b>:


- Bài thơ có những con vật gì?
- Bướm nói gì với ong?


- Ong trả lời như thế nào?
- 2 con vật này như thế nào?


- Con có bắt chước con ong khơng?
- Vì sao?


- Con hãy đặt tên bài thơ giúp cơ?
- Đọc theo tranh chữ to.


 Đóng kịch “ong và bướm”.


Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


 Góc xây dựng: Xây trại ni ong.


 Góc phân vai: Cửa hàng bán mật, phấn hoa.


 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các lồi cơn trùng.


 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tơ, vẽ các lồi cơn trùng. Hát múa về chủ điểm.
 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật ni, cây trồng, chơi với cát nước.


<b>Vệ sinh</b>


<b>Ăn trưa </b>
<b>Ngủ trưa </b>
<b>Ăn phụ</b>
<b>Ăn chiều</b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa
tay, lau mặt,đánh răng.


_

Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm
rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn...


<b>Hoạt</b>


<b>động chiều</b>

-

<sub>-</sub> Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ.<sub>Nhận xét lớp trong tuần qua</sub>


<b>Nhận xét đánh giá : </b>1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>


Trường Mẫu giáo Mầm Non TT Krông Kmar Lớp chồi



Chủ đề:

Thế giới động vật


Từ ngày 14/12/2009 đến ngày 29/1/2010.



<b> NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ</b>
<b>I. Về mục tiêu chủ đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm – xã hội.


2. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
- Đa số trẻ trong lớp đã biết về chủ đề chính và có chủ đề nhánh



trẻ được học.


3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do:
Với mục tiêu 1


-

Trẻ chưa thực hiện tốt các bài tập cơ bản như: Đi trên ghế băng
đầu đội túi cát.Trèo thang chạy chậm 80m. Ném trúng đích thẳng đứng.


Với mục tiêu 2


-

Đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng. So sánh thêm bớt
tạo được sự bằng nhau giữa hai nhóm đồ vật trong phạm vi 4 còn sai
như cháu : Lê Hoàng, Yên Nhi, Mi Ly, Huyền Trân, Nam.


Với mục tiêu 3


- Về ngơn ngữ các trẻ nói rỏ lời không đị đớt, ngọng.
Với mục tiêu 4


Với mục tiêu 5


<b>II. Về nội dung chủ đề</b>


1. Các nội dung đã thực hiện tốt:


- Một số con vật ni trong gia đình ; Động vật sống trong rừng; Các lồi
cá, chim, một số Cơn trùng.


2. Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:


3. Các kỹ năng mà trên 3o% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do:


<b>III. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề</b>


1.Về hoạt động có chủ đích:


Các giờ học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù
hợp với khả năng của trẻ


- Hoạt động vận động, hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình

Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra khơng hứng thú,
tích cực tham gia và lí do


2.Về việc tổ chức chơi trong lớp:

Số lượng các góc chơi


- Có 5 góc chơi được bố trí trong lớp.


- Những lưu ý dể việc tổ chức chơi trong lớp tốt hơn (về tính hợp lí của
việc bố trí khơng gian, diện tích; việc khuyến khích sự giao tiếp các
trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

chủ đề, cũng như khi đóng chủ đề.
3.Về việc tổ chức chơi ngoài trời:


Số lượng các buổi chơi ngoài trời được tổ chức
- Các buổi chơi ngoài trời được tổ chức: 5 buổi.


Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn( về chọn
chỗ chơi và sự an tồn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động,

giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp...)


- Cần tạo điều kiện cho trẻ thấy thoả mái hơn khi tổ chức hoạt động
ngoài trời.


4. Những vấn đề khác cần lưu ý :


Về sức khoẻ của trẻ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề
về ăn uống,vệ sinh...) Cháu Triều, Thi, Việt Anh, Tường Vi.


Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi,
lao động trực nhật và lao động tự phục vụ cho trẻ:


- Có q ít thời gian rảnh để tìm nguyên vật liệu phục vụ cho trẻ.
5. Một số lưu ý quan trọng trong việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn
- Cần hợp tác trao đổi với phụ huynh để việc chuẩn bị học liệu cho chủ
đề sau được tốt hơn.


</div>

<!--links-->

<a href=' />
<a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×