Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Thi văn nghệ quần chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.19 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: H y nêu những mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự tr</b>ã <b>ởng </b>
<b>thành và phát triển của ngành Tổ chức xây dựng đảng từ ngày thành lập </b>
<b>Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay?</b>


Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu "một bước
ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử của cách mạng Việt Nam", là dấu ấn
lịch sử đối với sự hình thành và phát triển công tác tổ chức của Đảng. Từ
những ngày đầu mới thành lập, Đảng ta đã nhận thức: cơng tác tổ chức, xây
dựng Đảng có tầm quan trọng đặc biệt, là một bộ phận chủ yếu hợp thành và
có tính chất quyết định thắng lợi trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của
Đảng, của dân tộc.


Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất họp từ ngày
14/10/1930 đến cuối tháng 10/1930 tại Hương Cảng - Trung Quốc, Trung
ương đã cử ra các Bộ, trong đó có Bộ Tổ chức kiêm Giao thông (tiền thân
của Ban Tổ chức Trung ương Đảng). Việc hình thành Bộ Tổ chức kiêm Giao
thơng đánh dấu sự chuyển biến mới trong công tác tổ chức của Đảng. Ban Bí
thư Trung ương Đảng (khóa IX) đã quyết định lấy ngày 14/10 hàng năm là
ngày truyền thống của ngành tổ chức xây dựng Đảng và cơ quan tổ chức cấp
ủy các cấp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

viên, góp phần động viên, tập hợp sức mạnh của cả dân tộc làm nên Chiến
thắng Điện Biên Phủ. Năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt, miền Bắc đi
lên xây dựng CNXH, làm hậu phương vững chắc cho miền Nam tiếp tục đấu
tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc.


Công tác tổ chức ở miền Bắc lúc này tập trung vào kiện toàn tổ chức các
cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể; thực hiện “Bốn tốt” ở các chi, Đảng bộ
cơ sở gắn với cuộc vận động “Ba xây, ba chống”; đào tạo cán bộ, nhất là cán


bộ xuất thân từ công, nông, học sinh miền Nam tập kết. Ở miền Nam, công
tác tổ chức tập trung xây dựng tổ chức và đội ngũ cán bộ, đảng viên trung
kiên để lãnh đạo và đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nước. Sau Đại thắng mùa xuân năm 1975, công tác tổ chức tập trung vào
xây dựng, củng cố hệ thống chính trị thống nhất trong cả nước; điều động
hàng vạn cán bộ lãnh đạo, quản lý, chuyên môn cho miền Nam.


Những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, đất nước lâm vào tình
trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, niềm tin của
nhân dân suy giảm. Ngành tổ chức xây dựng Đảng đã cùng toàn Đảng tiến
hành công cuộc đổi mới, đổi mới về tổ chức và cán bộ, tạo cơ sở cho việc
tiến hành đổi mới toàn diện, từng bước khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã
hội, bảo đảm giữ vững ổn định chính trị. Trong thời kỳ đổi mới, công tác tổ
chức xây dựng Đảng bám sát thực tiễn, thực hiện cuộc vận động xây dựng,
chỉnh đốn Đảng; đẩy mạnh kiện toàn, sắp xếp tổ chức, bộ máy hệ thống
chính trị; thực hiện chiến lược cán bộ thời kỳ CNH-HĐH đất nước.


Trải qua 79 năm, công tác tổ chức đã góp phần to lớn, quan trọng vào
thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, góp
phần xây dựng Đảng thực sự là một chính đảng cách mạng, có bản lĩnh
chính trị vững vàng, hết lịng, hết sức, tận tụy phục vụ nhân dân. Hệ thống tổ
chức không ngừng được củng cố và đổi mới; đội ngũ cán bộ làm công tác tổ
chức của Đảng được giáo dục, trưởng thành, không ngừng phát triển cả về
số lượng và chất lượng, phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng, của dân
tộc.


Trong suốt chặng đường lịch sử vẻ vang của ngành, chúng ta thấm
nhuần sâu sắc ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm quý báu trong công tác
tổ chức xây dựng Đảng. Đó là, phải giữ vững bản chất giai cấp công nhân và
tăng cường tính tiên phong của Đảng là yêu cầu cơ bản, có tính ngun tắc


đối với cơng tác xây dựng Đảng về chính trị và tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phê bình,
chăm lo xây dựng khối đoàn kết, thống nhất trong Đảng; nâng cao chất lượng
công tác cán bộ để xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất chính trị, đạo
đức cách mạng, năng lực lãnh đạo và hoạt động thực tiễn, đáp ứng yêu cầu
của từng thời kỳ cách mạng; bảo đảm tính kế thừa và phát triển; củng cố mối
quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân; bồi dưỡng, phát huy tinh thần yêu
nước và truyền thống cách mạng, quyền làm chủ và lợi ích thiết thực của
nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng. Bên cạnh đó, thường xuyên
chăm lo xây dựng, củng cố các cơ quan và đội ngũ cán bộ làm công tác tổ
chức thật sự trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng, của công tác xây dựng Đảng và xây dựng hệ thống chính trị.


<i> "Ngời ngồi đó với cây chì đỏ</i>
<i> Vạch đờng đi từng bớc từng giờ"</i>


Tố Hữu


<b>Câu 2: Nêu những bài học kinh nghiệm chủ yếu về công tác tổ chức xây </b>
<b>dựng Đảng trong 80 năm qua của ĐCSVN?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tám đã xoá bỏ chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở Việt Nam, mở ra kỷ
nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập dân tộc và phát triển đất
nước theo con đường của chủ nghĩa xã hội.


Bài học quan trọng của công tác tư tưởng của Đảng ta trong Cách
mạng tháng Tám là tạo nên sự thống nhất nhận thức và hành động của toàn
Đảng và toàn dân, động viên và xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân, trên cơ
sở một đường lối chính trị đúng đắn và tinh thần tự lực, tự cường, độc lập, tự


chủ và sáng tạo. Sau Cách mạng tháng Tám, dân tộc Việt Nam phải tiến
hành 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược kéo
dài 30 năm mới giành được độc lập hoàn toàn và thống nhất đất nước, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, kết thúc một trong hai chiến
lược cách mạng mà Cương lĩnh của Đảng năm 1930 đề ra và Cách mạng
tháng Tám là một thắng lợi vĩ đại.


Từ thành quả và kinh nghiệm thực tiễn của hơn 20 năm tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc
(1954-1975), thực tiễn của hơn 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước,
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986)
đã hoạch định đường lối và khởi xướng công cuộc đổi mới ở nước ta. Đường
lối đổi mới của Đại hội VI (12- 1986) là sự đổi mới căn bản, toàn diện nhưng
trước hết hướng vào đổi mới chủ trương, chính sách kinh tế. Đại hội VI cũng
nhấn mạnh yêu cầu đổi mới nội dung lãnh đạo và phong cách làm việc của
Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Trong các nội
đung đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, Đại hội VI đặt lên hàng đầu, coi đổi mới
tư duy, nâng cao phẩm chất cách mạng của cán bộ, đảng viên và nhân dân là
nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trung lãnh đạo nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, đạt được những kết
quả quan trọng: nền kinh tế đã vượt qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng
trưởng, đạt mức tăng trưởng khá cao; chất lượng, hiệu quả và sức cạnh
tranh của một số lĩnh vực và sản phẩm có chuyển biến; thể chế kinh tế tiếp
tục được đổi mới, đang tiếp tục hình thành và phát triển các loại thị trường.
Thị trường hàng hố sơi động và phát triển với tốc độ nhanh; thị trường lao
động có bước phát triển; thị trường tài chính-tiền tệ đạt được một số kết quả
bước đầu...


<i>Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ</i>


<i>(ngày 2/9/1945)</i>


<b>Câu 3: Theo đồng chí, để xây dựng đội ngũ cán bộ có đức, có tài đáp </b>
<b>ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, góp phần xây dựng Đảng trong sạch vững </b>
<b>mạnh, nâng cao năng lực l nh đạo, sức chiến đấu của Đảng, công tác tổ </b>ã
<b>chức cán bộ cần đợc đổi mới nh thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhà nước, đoàn thể nhân dân càng phải có những phẩm chất và năng lực tốt
đẹp ở mức độ cao. Họ cần phải có đầy đủ tài năng và đạo đức. Đức và tài
thống nhất, trong đó đức là gốc. Trong giai đoạn hiện nay, cần xây dựng cán
bộ đáp ứng theo tiêu chuẩn :


- Có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp cơng nhân.
Có năng lực dự báo và định hướng sự phát triển, tổng kết thực tiễn, tham gia
xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật, thuyết phục và tổ chức nhân dân
thực hiện. Có ý thức và khả năng đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.


- Gương mẫu trong thực hiện đạo đức cách mạng và lối sống : cần, kiệm,
liêm, chính, chí cơng vơ tư, khơng tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống
tham nhũng, khơng cơ hội. Có trình độ hiểu biết cao về lí luận chính trị, văn
hố, chun mơn. Có kiến thức về khoa học lãnh đạo và quản lí, có năng lực
hoạt động thực tiễn. Có sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu
của nhiệm vụ được giao.


Để những tư tưởng cao đẹp đó trở thành hiện thực, đương nhiên cần sự
tự giác tu dưỡng, rèn luyện của mỗi cán bộ, đảng viên. Các tổ chức Đảng,
Nhà nước, đoàn thể phải tăng cường hơn nữa công tác giáo dục, rèn luyện
phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên và quản lí, kiểm tra q
trình đó. Đảng và Nhà nước cũng cần dựa vào nhân dân trong q trình quản


lí, kiểm tra, giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng
viên.


<b>Câu 4: H y viết về một tấm g</b>ã <b>ơng tiêu biểu trong đội ngũ cán bộ đ hoặc </b>ã
<b>đang công tác tổ chức xây dựng đảng mà đồng chí biết.</b>


Thày giáo Nguyễn Xuân Dơng- Bí th chi bộ, Hiệu trởng trờng THCS Nguyễn
Đăng Đạo - sinh ngày 15 tháng 8 năm 1955 tại Khu 7- phờng Đại Phúc – nơi có
truyền thống văn hoá làng, xã của thành phố Bắc Ninh. Là ngời con của quê hơng
Kinh Bắc, thày rất đỗi tự hào và đã sớm tiếp thu, phát huy truyền thống vẻ vang của
quê hơng, gia đình để đi theo nghề dạy học. Cho đến nay thày đã có 28 năm cơng tác
trong đó có 15 năm làm quản lí. Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, với cơng vị là ngời
đứng đầu của một trờng chất lợng cao của thành phố, thày ln ln suy nghĩ trăn trở
tìm ra những biện pháp tối u nhất để duy trì và thúc đẩy phong trào dạy và học của
tr-ờng. Về trờng THCS Nguyễn Đăng Đạo công tác đợc 6 năm thì cũng là 6 năm bộ mặt
nhà trờng đợc “thay da đổi thịt”. Nhìn tồ nhà khang trang với 12 phòng học và tầng
trệt để xe cũng đủ để thấy thày tâm huyết với trờng đến nhờng nào. Rồi nữa, phong
trào mũi nhọn học sinh giỏi của trờng luôn đợc duy trì, giữ vững tầm vóc của trờng so
với các đơn vị huyện bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cụng lớn xõy dựng Trường Nguyễn Đăng Đạo ngày càng to đẹp, khang trang.
Nay Trường đó cú 20 ớp học kiờn cố, cao tầng, đủ để 700 học sinh vào học,
văn phũng, hội trường, phũng truyền thống khang trang, khuụn viờn nhà
trường được quy hoạch gọn ghẽ, xanh - sạch - đẹp. Thầy Hiệu trưởng
Nguyễn Xuân Dơng coi trọng xõy dựng đội ngũ giỏo viờn yờu nghề, nhiệt tỡnh
trỏch nhiệm, hết lũng vỡ học sinh thõn yờu, cú chuyờn mụn giỏi, cú tinh thần
đoàn kết cao. Đối với cỏc em học sinh, ngay từ khi tuyển chọn vào Trường đó
được phõn loại để cú hướng bồi dưỡng, giao chỉ tiờu cụ thể cho giỏo viờn bộ
mụn, tăng cường dự giờ, thăm lớp, quản lý việc học của học sinh ở trường
cũng như ở nhà thụng qua sổ liờn lạc gia đỡnh, nhà trường và Hội cha mẹ học


sinh. Dưới sự chỉ đạo sõu sỏt, toàn diện của thầy hiệu trưởng Nguyễn Xuân
Dơng, cựng với lũng yờu nghề tha thiết của đội ngũ giỏo viờn, chất lượng giỏo
dục ở Trường được nõng lờn toàn diện trờn tất cả cỏc mặt đức, tài, thể, mỹ.
Liên tục trng nhiều năm trờng đạt danh hiệu xuất sắc cấp Tỉnh, chi bộ đạt
trong sạch vững mạnh.


Khi cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
được phát động, với lòng đam mê nghề nghiệp, thật sự xúc động trước tấm gương đạo
đức Người, ngồi cơng việc qu¶n lÝ, thµy cịn giành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm
hiu những cuốn sách v nghiờn cu t tng Hồ Chí Minh như: Tuyển tập thơ Hồ
Chí Minh, Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc Tết, Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh qua
các tác phẩm báo chí... Đặc biệt cuốn "Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về thực
hành tiết kiệm chống lãng phí" vµ bản thân mình thực hiện thc hnh tit kim, chống
lãng phí trong đời sống hàng ngày làm gương cho mi giáo viên và học sinh. Gúp
phn tớch cc vào việc học tập thấm nhuần, thực hiện có hiệu quả tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh".


Ngoài năng lực xuất sắc về chuyờn mụn, ở đơn vị, thày cũn là một tấm gương
sỏng về phẩm chất đạo đức, là trung tõm đồn kết của đơn vị, ln tế nhị khi đồng
nghiệp có nhợc điểm. Nhờ thế, thày được mọi người thương yờu và trõn trọng, được
học sinh và nhõn dõn địa phương vụ cựng q mến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thµy Ngun Xuân Dơng cùng các tâhỳ cô giáo dâng hơng tại Văn Miếu </b>
<b>Quốc Tử Giám.</b>


<b>Câu 5: Hiện nay, ngời cán bộ làm công tác tổ chức xây dựng Đảng cần </b>
<b>phải có những tiêu chuẩn, phẩm chất gì?</b>


Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về phẩm chất và năng lực
của người cán bộ cách mạng. Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân


tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm
đến việc lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ. Theo
Người, “Người cán bộ cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng
mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”(1). Người cán bộ lãnh
đạo cách mạng phải là người có cả phẩm chất và năng lực hay nói cách
khác, là người có cả đức và tài. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc rất
quan trọng. Đức chi phối mạnh mẽ sự phát triển của nhân cách nói chung,
của tài năng nói riêng và định hướng cho sự phát triển tài năng. Đạo đức
cách mạng của người cán bộ lãnh đạo - chỉ huy là bất kỳ ở công việc nào,
làm việc gì đều khơng sợ khó, đều một lịng một dạ phục vụ lợi ích chung của
giai cấp, của Đảng, của nhân dân, đều nhằm mục đích xây dựng Tổ quốc.
Cịn tài là chỉ người có khả năng thực hiện tốt các việc được giao. Tài là tài
năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chặt chẽ, là tiêu chuẩn cơ bản của người cán bộ, nên không thể lấy ưu điểm
để bù trừ cho khuyết điểm, lấy sự trung thành tận tụy thay cho năng lực quá
yếu kém hoặc lấy tài năng để xóa lấp những vi phạm về phẩm chất đạo đức.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc xây dựng đội ngũ cán
bộ, Người coi đây là công việc gốc của Đảng. Bản lĩnh người cán bộ cách
mạng là sự kết tinh những phẩm chất nhân cách ở họ, thể hiện tập trung ở
tính kiên định, sáng tạo, quyết làm và biết làm. Theo tư tưởng của Người,
phải có một đội ngũ cán bộ như thế cách mạng mới thắng lợi. Người khẳng
định: "Phải đào tạo một mớ cán bộ phụ trách, có gan làm việc, ham làm việc.
Có thế Đảng mới thành cơng”(2). Người cán bộ có bản lĩnh là người rất trung
thành, kiên định với sự nghiệp cách mạng, bao giờ cũng kiên quyết làm theo
mệnh lệnh của Đảng, vô luận hồn cảnh thế nào, lịng họ cũng khơng thay
đổi. Đó cũng là người biết tùy cơ ứng biến, hết sức sáng tạo trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Khơng có sáng kiến, không
phải là người lãnh đạo. Theo Hồ Chí Minh, người cán bộ cách mạng phải là
người trung thành và hăng hái trong mọi cơng việc. Đó là những người gắn


bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hiểu biết nhân dân, luôn luôn chú ý
đến lợi ích của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Trong bất cứ thời
kỳ nào của cách mạng, cán bộ và công tác cán bộ cũng là vấn đề trọng yếu.
Công tác cán bộ chẳng những có ý nghĩa to lớn đối với cơng tác xây dựng
Đảng, mà cịn góp phần quyết định đến việc thành bại trong quá trình tổ chức
và lãnh đạo cách mạng của Đảng.


Về tiêu chuẩn cán bộ, theo Hồ Chí Minh, người cán bộ trước hết phải có
phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng tốt. Người cho rằng, người cán bộ
có đạo đức cách mạng là người ln biết đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc,
của nhân dân lên trên hết, đặc biệt phải "chí cơng vơ tư", phải "lo trước thiên
hạ, vui sau thiên hạ". Cán bộ phải là người có năng lực tương xứng với
nhiệm vụ được giao, phải có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ của Đảng,
Nhà nước và nhân dân giao phó. Người cán bộ cịn phải có phong cách lãnh
đạo và công tác khoa học. Người kiên quyết chống bệnh chủ quan, tác phong
quan liêu, thói chuộng hình thức và lãnh đạo kiểu "chỉ tay năm ngón". Người
yêu cầu cán bộ phải thường xuyên sâu sát thực tế, sát cơ sở, lắng nghe, tiếp
thu ý kiến, nguyện vọng của quần chúng để giải quyết kịp thời và có hiệu quả
thiết thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đặt người. Khéo dùng cán bộ thể hiện ở chỗ biết kết hợp các thế hệ, các loại
cán bộ một cách đúng đắn. Khi dùng cán bộ phải hết sức khách quan, công
tâm, chống tư tưởng địa phương chủ nghĩa, "óc bè phái, óc hẹp hịi". Ba, phải
"có gan cất nhắc cán bộ". Tức là phải mạnh dạn đề bạt, bổ nhiệm cán bộ vào
các cương vị cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng đặt ra. Bốn,
phải yêu thương cán bộ và tích cực giúp đỡ cán bộ sửa chữa khuyết điểm.
Chớ nên thành kiến, xa lánh những cán bộ có thiếu sót, khuyết điểm.


Thời gian qua, công tác cán bộ của chúng ta đã đạt được những thành
tích nhất định. Chúng ta đã có đội ngũ cán bộ cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm


vụ cách mạng. Phần lớn cán bộ của ta qua các thế hệ đã được rèn luyện, thử
thách trong chiến đấu, học tập, công tác và đã tỏ rõ nhiệt tình cách mạng,
hăng hái, năng động và sáng tạo. Đại bộ phận đã giữ được phẩm chất, đạo
đức, có quan hệ máu thịt với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm. Đó là
nguồn lực to lớn hết sức quý báu cần được tôn trọng, giữ gìn và phát huy.
Đáng tiếc là hiện nay, mặt trái của cơ chế thị trường đang hằng ngày, hằng
giờ làm biến chất một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên. Họ thiếu tu
dưỡng, rèn luyện, xa rời bản chất giai cấp công nhân, làm ảnh hưởng đến
danh dự và uy tín lãnh đạo của bộ máy Đảng và Nhà nước. Điều đáng nói là,
tình trạng này khơng giảm đi mà ngày càng có xu hướng gia tăng rất đáng lo
ngại. Để khắc phục tình trạng trên, có rất nhiều việc phải làm, nhưng trước
hết chúng ta phải chấn chỉnh đội ngũ và làm tốt công tác cán bộ.


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã xác định: "Xây dựng đội ngũ
cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp vững vàng về
chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức
và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân. Có cơ chế và chính
sách phát triển, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trọng dụng những
người có đức, có tài". Tại Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa X đã ban hành Kết luận số 37-KL/TW về “Tiếp tục đẩy mạnh thực
hiện Chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020”. Để góp phần thực hiện hiệu
quả Kết luận này, đồng thời tiếp tục quán triệt, học tập và làm theo tấm
gương đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác
cán bộ trong tình hình mới, theo chúng tơi cần tập trung thực hiện tốt một số
giải pháp cơ bản sau đây:


<b>Một là</b>, chú trọng bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức của người cán bộ, đảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vận dụng và thực hiện theo tư tưởng Hồ Chí Minh: việc bố trí, sử dụng cán bộ
bảo đảm hết sức công tâm và vì lợi ích của cách mạng, của nhân dân, cân


nhắc cán bộ phải vì cơng tác, vì tài năng, vì cổ động cho đồng chí khác thêm
hăng hái. Như thế cơng việc nhất định chạy. Nếu vì lịng yêu ghét, vì thân
thiết, vì nể nang, nhất định không ai phục, mà lại gây thêm mối lôi thôi trong
Đảng.


<b>Hai là</b>, xây dựng quy hoạch cán bộ, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ theo hướng


đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, có tính đến nhu cầu và khả
năng phát triển. Kết hợp nhiều hình thức và phương pháp đào tạo (tại trường,
tại chức, thông qua thực tiễn công tác, học tập, chiến đấu...); kết hợp xây
dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng, rèn luyện đội ngũ đảng viên; kết hợp đào
tạo, bồi dưỡng với chăm lo chính sách cán bộ.


<b>Ba là,</b> làm tốt cơng tác đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ. Đây là khâu hết sức


quan trọng trong công tác cán bộ. Đánh giá cán bộ phải trên quan điểm toàn
diện, lịch sử, cụ thể và phát triển. Bố trí, sử dụng cán bộ phải căn cứ vào yêu
cầu, nhiệm vụ, công tác đặt ra. Đồng thời với việc bố trí, sử dụng những cán
bộ đủ tiêu chuẩn phải kiên quyết đưa ra khỏi cương vị lãnh đạo, quản lý
những cán bộ, nhất là những cán bộ chủ chốt thiếu phẩm chất và năng lực.
Khi đánh giá cán bộ phải lấy kết quả hoàn thành nhiệm vụ làm thước đo chủ
yếu. Tiêu chuẩn chung nhất đối với cán bộ là phải có đức, tài, nhưng phải cụ
thể hóa "đức" và "tài" đối với mỗi chức vụ, cương vị công tác. Trong tình hình
hiện nay tính kiên định mục tiêu, lý tưởng của cán bộ được thể hiện ở thái độ,
quan điểm chính trị của mỗi người. Cần coi trọng việc đánh giá đạo đức, lối
sống và quan hệ với nhân dân của cán bộ, nhất là tinh thần đấu tranh với các
hiện tượng tiêu cực, quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Đồng thời, phải coi
trọng, xem xét, đánh giá trình độ chun mơn, nghiệp vụ và năng lực sáng
tạo của mỗi cán bộ thể hiện qua thực tế công việc của họ. Để đánh giá đúng
cán bộ địi hỏi phải cơng tâm, khách quan và dân chủ. Căn cứ vào kết quả


đánh giá, rút ra nhận xét, kết luận về mức độ hoàn thành công việc, khả
năng, triển vọng phát triển của từng cán bộ để bổ nhiệm, đào tạo, rèn luyện,
thử thách trong thực tiễn, đồng thời đưa những người khơng đủ tiêu chuẩn,
tha hóa, biến chất ra khỏi bộ máy nhà nước và tuyển dụng cán bộ trẻ, có đủ
điều kiện, tiêu chuẩn.


<b>Bốn là,</b> thực hiện tốt chế độ quản lý cán bộ, nhất là quản lý chất lượng chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tác quản lý và bảo vệ cán bộ. Cần nghiêm khắc nhìn nhận những thiếu sót,
khuyết điểm trong cơng tác quản lý cán bộ ở từng cấp, từng cơ quan, đơn vị
để rút ra những bài học kinh nghiệm cho thời gian tới.


<b>Năm là</b>, đổi mới và chỉnh đốn bộ máy làm cơng tác cán bộ. Kiện tồn cơ


quan tham mưu các cấp về công tác cán bộ, không để những cán bộ khơng
vững vàng về chính trị, thiếu trung thực, kém phẩm chất và năng lực làm
công tác cán bộ. Để thực hiện sự đổi mới này, cần phải kiện toàn cơ quan và
đội ngũ những người làm công tác cán bộ đủ số lượng và bảo đảm chất
lượng. Trong đó, chú trọng đến phẩm chất đạo đức, nắm vững quan điểm,
nguyên tắc, chuyên môn nghiệp vụ và tác phong công tác tốt. Cần phải chống
tình trạng lợi dụng vị trí, quyền hạn để làm sai đường lối, quan điểm của
Đảng về công tác cán bộ. Đồng thời phải đổi mới quy trình, phương pháp
lãnh đạo, tổ chức cơng tác cán bộ ở các cấp từ Trung ương đến cơ sở. Tập
trung xây dựng cơ quan cán bộ các cấp vững mạnh toàn diện, thực hiện tốt
chức năng tham mưu cho cấp ủy về cán bộ và công tác cán bộ. Các cấp cần
nghiên cứu, kiện toàn cơ quan cán bộ, bảo đảm cả về số lượng và chất


lượng theo biên chế thống nhất ở từng loại hình đơn vị. Tích cực đổi mới, tạo
sự chuyển biến mạnh mẽ về cải cách hành chính trong cơng tác cán bộ; khắc
phục những biểu hiện quan liêu, cửa quyền, vi phạm nguyên tắc tổ chức công


tác cán bộ. Chú trọng giáo dục, rèn luyện bản lĩnh chính trị, đạo đức cách
mạng, phương pháp, tác phong công tác mẫu mực; phát hiện, đấu tranh kiên
quyết với những biểu hiện tiêu cực trong công tác cán bộ, nhất là cơng tác
nhân sự. Đặc biệt, phải có kế hoạch, biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kinh
nghiệm, nâng cao năng lực nghiệp vụ công tác cán bộ cho đội ngũ cán bộ,
nhân viên cơ quan cán bộ các cấp; tổ chức biên soạn tài liệu nghiệp vụ cơ
bản và tập huấn cán bộ làm công tác cán bộ; quan tâm đầu tư cơ sở vật chất,
ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ thơng tin trong cơng tác cán bộ.


Sáu là, kết hợp chặt chẽ việc đào tạo, bồi dưỡng tại nhà trường với tự bồi
dưỡng của cán bộ. Đây là giải pháp có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến số
lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, tạo tiền đề, điều kiện cho sự phát triển
tồn diện cơng tác cán bộ. Do đó, phải tiếp tục đổi mới, hồn thiện cơng tác
đào tạo cán bộ và công tác cán bộ theo hướng kết hợp đào tạo tại trường với
tự rèn luyện, tự tu dưỡng của chính bản thân đội ngũ cán bộ. Nhiệm vụ đó
địi hỏi các tổ chức đảng, tổ chức chỉ huy có biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo chặt
chẽ, cụ thể để đội ngũ cán bộ các cấp tích cực, tự giác học tập, rèn luyện, tu
dưỡng phấn đấu. Đồng thời, phải hết sức coi trọng đổi mới nội dung, phương
pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; có quy chế, chính sách cụ thể khuyến khích
việc tự học của cán bộ, giúp họ về phương pháp, kinh nghiệm, tài liệu và
phương tiện để vượt qua những khó khăn trong q trình tự học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Theo tôi, đây là cuộc thi lớn, sâu rộng trong Đảng, do vậy số ngời tham
gia cuộc thi sÏ lµ: 2580 bµi.


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> Đề thi vấn đáp Quản trị Logistics
  • 7
  • 934
  • 8
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×