Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

tuçn 19 ngµy so¹n gi¸o ¸n lþch sö 9 n¨m häc 2009 2010 tuçn 19 ngµy so¹n 10 1 2009 tiõt 19 ngµy d¹y 16 1 2009 ho¹t ®éng cña nguyôn ¸i quèc ë n­íc ngoµi trong nh÷ng n¨m 1919 1925 a môc tiªu cçn ®¹t 1 v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.32 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 19 Ngày soạn:10-1-2009</b>
<i><b>Tiết 19 Ngày dạy: 16-1-2009</b></i>


<b>Hot ng ca Nguyn ỏi Quc nc ngoài</b>
<b>Trong những năm 1919 - 1925</b>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt</b>
<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


- HS nắm đợc những hoạt động cụ thể của Nguyễn ái Quốc sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc và thấy đợc con đờng cứu nớc
đúng đắn do Ngời tìm ra.


- Nắm đợc chủ trơng, hoạt động và tác động nh hng ca Hi VN CM thanh
niờn.


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát bản đồ, tranh ảnh và biết phân tích, so sánh, đánh giá sự
kiện


<i><b>3. Về thái </b></i>


- Giáo dục lòng khâm phục kính yêu với Chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ
cách mạng.


- Tớch hợp giáo dục BVMT ( những hoạt động của Nguyễn ái...)
<b>B/ Đồ dùng</b>


- Lợc đồ Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc



- ảnh lãnh tụ Nguyễn ái Quốc với quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
<b>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>I. KiĨm tra bµi cũ</b></i>


- Trình bày mặt tích cực, hạn chế của phong trào dân tộc, dân chủ công khai?


- Cuc bói cụng của cơng nhân Ba Son có điểm gì mới hơn sơ với các phong trào
cơng nhân trớc đó ở nớc ta ?


<i><b>II. </b></i> Bµi míi


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>I/ </b>


<b> Nguyễn á i Quốc ở Pháp (1917 - 1920) </b>
- GV yêu cầu HS nhắc lại hoạt động của


Nguyễn ái Quốc (từ 1911 - 1923) + 18/6/1919 gửi đến hội nghịVéc - xai bản yêu sách của
nhân dõn An Nam


- HS nhớ lại lịch sử 8, trình bµy


- GV giới thiệu chân dung Nguyễn ái Quốc
yêu cầu HS đọc mục I


+ 7/ 1920 đọc sơ thảo lần thứ
nhất…



- Trình bày những hoạt động của Nguyễn ái
Quốc ở Pháp (1917 - 1920)


- GV ph©n tÝch


- GV kể câu chuyện Bác ở Pháp, giáo dục t
t-ởng đạo đức cho HS


+ 12/1920 tham gia Đại héi
lÇn thø 18 của Đảng xà hội
Pháp ë Tua…


- GV cho HS quan s¸t H 28 , yêu cầu HS nêu nội
dung, nhận xét


- HS quan sát kênh hình, cảm nhận néi
dung…


- Năm 1921, sáng lập Hội liên
hiệp các dân tộc thuộc địa ở
Pa ri


- Sau khi tìm thấy chân lý cứu nớc, Nguyễn ái
Quốc đã có những hoạt động gì ở Pháp ?


- GV minh häa: tranh "<i>B¸o Ngêi cùng khổ</i>"


- Năm 1922, sáng lập ra báo
<i>Ngời cùng khæ…</i>



- Theo em, con đờng cứu nớc của Nguyễn ái
Quốc có gì mới và khác với lớp ngời đi trớc?
- HS thảo luận, phân tích, so sánh, trình bày:
điểm mới và khác


- GV nhận xét, tiểu kết mục trên lợc đồ
<b>II/ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trình bày những hoạt động của Nguyễn ái
Quốc ở Liên Xô ?


- HS đọc mục II, phân tích


+ 6/1923 rêi Ph¸p sang Liên
Xô dự hội nghị quốc tế Nông
dân


+ 1924 dự Đại hội V cđa
Qc tÕ Céng s¶n…


- Những quan điểm cách mạng mới Nguyễn
ái Quốc tiếp nhận đợc và truyền về trong nớc
có vai trị nh thế nào ?


- GV kÕt luËn


+ Nguyễn ái Quốc đã chuẩn
bị về t tởng chính trị cho sự ra
đời của Đảng cộng sản Việt
Nam



<b>III/ Nguyễn á i Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925)</b>
- GV yêu cầu HS xác định Trung Quốc (<i>tiếp</i>


<i>nối hoạt động …)</i>


- HS xác định trên bản đồ trình bày


- Sù thµnh lËp Héi Việt Nam
cách mạng thanh niên


- Nờu nhng hot ng ch yếu của Nguyễn
ái Quốc để thành lập Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên ?


- Cuối 1924 về Quảng Châu,
thành lập Hội Việt Nam....
(6-1925) nßng cèt Céng sản
đoàn


- Yờu cu HS c ch nh, phõn tớch nội dung * Hoạt động


- GV minh häa thªm., cho HS quan s¸t tranh - Më líp hn lun cán bộ
cách mạng


- Em có nhận xét gì về Hội Việt Nam cách
mạng ?


- GV nhn xột, kt luận toàn bài trên lợc đồ.
Tập trung giáo dục đạo dức cho HS



- In sách đờng cách mệnh
(1927)


- 1928 Héi có chủ trơng "<i>vô</i>
<i>sản hóa</i>"


-> Cú vai trò quan trọng
chuẩn bị t tởng chính trị và tổ
chức cho sự ra đời của Đảng.
<i><b>III. Củng cố</b></i>


<b>- </b>GV cho HS lập niên biểu: Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1911
-1925


<b>Thêi gian</b> <b>Sù kiÖn</b>


1911
18 - 6 - 1919


7 - 1920
12 - 1920


1921
1922
6 - 1923
12 - 1924


6 - 1925



<i><b>IV. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Học bài, nắm đợc những việc làm của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài (1919
-1925), tập phân tích, đánh giá sự kiện theo quan điểm của em.


- Su tầm thêm t liệu, đọc cuốn "<i>Đại cơng lịch sử tập 2</i>"
- Nghiên cứu nội dung bài 17.


<i><b>Tiết 20 Ngày soạn:10- 1-2009</b></i>
<i><b>Bài 17 Ngày dạy:20- 1-2009</b></i>


<b>Cỏch mạng Việt Nam trớc khi Đảng cộng sản ra đời</b>
<b>A/ Mục tiêu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS nắm hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở
trong nớc.


- Nắm đợc bớc phát triển mới của cách mạng và sự thành lập Tân Vit Cỏch
mng ng.


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


- Rốn k nng phõn tích rút ra đặc điểm lịch sử.
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Giáo dục lòng yêu nớc, khâm phục các cách mạng tiỊn bèi.
<b>B/ §å dïng </b>


<b>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<i><b>I. Kiểm tra bài cũ</b></i>



- Em hãy nêu những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô và Trung Quốc?
- Tại sao nói: Nguyễn ái Quốc là ngời trực tiếp chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng
cộng sản Việt Nam ?


<i><b>II. </b></i>Bµi míi


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>I/ B ớc đầu phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927) </b>
- GV nêu vấn đề: phong trào cách mạng


ViÖt Nam (1926 - 1927) cã bíc phát
triển mới


* Phong trào công nhân:


- Liên tiếp bùng nỉ nhiỊu cc b·i
c«ng…


- Phong trào đấu tranh của cơng nhân
có điểm mới nào ?


- HS t×m hiĨu sù kiƯn, trình bày


- Phong trào mang tính thống nhất
trong toàn quốc


- Nhận xét gì về phong trào đấu tranh
của cơng nhân ?



- GV minh họa thêm 1 số phong trào


- Mang tính chất chính trị, vợt ra
ngoài phạm vi một xëng


-> Trình độ giác ngộ của cơng nhân
đợc nâng lên, trở thành lực lợng
chính trị độc lập


- Phong trào yêu nớc thời kỳ này phát triển


nh thế nào ? * Phong trào yêu nớc: kết thành lànsóng chính trị khắp cả nớc
- Nhận xét về phong trào yêu nớc trong


thời kỳ này ?


- GV kết luận, tác dụng của phong trào


- Phong trào mang tính thống nhất,
giác ngộ giai cấp ngày càng cao
<b>II/ Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928)</b>


- GV nêu vấn đề


- HS ph©n tÝch ngn gèc cđa T©n
ViƯt


* Ngn gèc



+ Từ Hội Phục Việt đợc thành lập
7/1925


+ Sự ra đời của tổ chức Tân Việt cách


mạng Đảng ? + Sau nhiều lần đổi tên, 7/1928chính thức mang tên Tân Việt cỏch
mng ng


+ Nhận xét gì về thời kỳ đầu của Tân Việt


? -> Lúc đầu là tổ chức yêu nớc, lËp trêng giai cÊp cha râ rµng
- GV minh häa t tởng: chủ nghĩa cộng


sản quá cao, chñ nghÜa Tam Dân quá
thấp


- Tân Việt cách mạng Đảng phân hóa
trong hoàn cảnh nào ?


- GV minh họa.


- T×m hiĨu vỊ sù ph©n hãa, trình
bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tóm lại, em cã nhËn xét gì về Tân
Việt ?


- HS trao đổi nhóm, rút ra nhận xét


- Nội bộ Tân Việt diễn ra cuộc đấu


tranh giữa 2 khuynh hớng: vơ sản và
t sản


- GV gỵi ý so sánh với VNCM.


- GV sơ kết mục - Tuy còn nhiều hạn chế, song cũnglà một tổ chức cách mạng míi
<i><b>III. Cđng cè</b></i>


ChØ râ bíc ph¸t triĨn míi cđa phát triển phong trào cách mạng Việt Nam (1926
-1927) ?


- Tân Việt ra đời và phân hóa trong hồn cảnh nào ?
<i><b>IV. Hớng dẫn về nhà</b></i>


- Häc bµi, ôn tập nội dung theo câu hỏi SGK. Làm bài tập trong vở bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 20 Ngày soạn:14-1-2010 </b>
<i><b>Tiết 21 Ngày dạy:23-1-2010 </b></i>
<b>Bài17</b>


Cỏch mng Việt Nam trớc khi Đảng cộng sản ra đời
(Tiếp theo)


<b>A/ Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp học sinh:
<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


- HS nắm hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong
nớc.



- Hiểu đợc sự phát triển của phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ ở nớc ta, đặc
biệt là phong trào công nông đã dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản Vit
Nam.


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


- Rốn k nng s dng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử
dụng tranh ảnh lịch sử..


<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Gi¸o dục lòng yêu nớc, khâm phục các cách mạng tiền bối.
- Những nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa (MT)


<b>B/ Đồ dùng</b>


- Tranh lÃnh tụ Nguyễn ái Quốc với quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.


<b>C/ T chc hot ng dy hc</b>
<i><b>I. Kim tra bi c</b></i>


- Phong trào công nhân, viên chức, học sinh học nghề diễn ra trong những năm 1926
- 1927 có điểm mới nào ?


- Trình bày sự phân hóa của tổ chức Tân Việt ?
<i><b>II. </b></i>Bµi míi


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



<b>III/ViƯt Nam Quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái</b>
<b>1) Việt Nam Quốc dân Đảng </b>


- GV nờu vn : sự thành lập của
Việt Nam Quốc dân Đảng…


- HS nghiªn cøu SGK, t×m hiĨu
- GV giíi thiƯu tranh


+ Sự ra đời: ngày 25/12/1927, cơ sở hạt
nhân là Nam Đồng Th xã


+ Lãnh đạo Nguyễn Thái Học, Nguyễn
Khắc Nhu...


- Nghiªn cøu néi dung SGK, trình
bày hiểu biết của em về tổ chức Việt
Nam Quốc dân Đảng ?


+ Xu hớng cách mạng dân chủ t sản, đại
diện


- GV giíi thiƯu "<i>Chđ nghÜa tam</i>
<i>d©n</i>"


- NhËn xÐt gì về Việt Nam Quốc dân
Đảng ?


+ Thnh phn: T sản, học sinh, sinh viên,
binh lính, hạ sĩ quan, thân hào địa chủ.


+ Hoạt động: thiên về ám sát (<i>vụ Ba </i>
<i>Danh…)</i>


- HS so s¸nh, rót ra kÕt luËn:


- GV gợi ý so sánh với Tân Việt - Cịn non yếu về mặt chính trị, tổ chức, ph-ơng thức hoạt động.
- GV kết luận


<b>2) Khởi nghĩa Yên Bái (1930)</b>
- HS quan sát lợc đồ tìm hiu


nguyên nhân trực tiếp bùng nổ khởi
nghĩa


- Khi ngha nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải
Dơng, Thái Bình, Hà Nội, song thất bại.
- GV nêu vấn đề: nguyên nhân trực


tiếp dẫn đến khởi nghĩa Yên Bái là
gì ?


- HS lên bảng tờng thuật diễn biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV tờng thuật, nhấn mạnh 1 số
nhân vật lịch sử, đọc cho HS nghe 1
đoạn tài liệu của "<i>Lê Duẩn</i>"


 đàn áp các cuộc khởi nghĩa.
+ Chủ quan:



. Lãnh đạo không thống nhất, non yếu.
- Vì sao khởi nghĩa Yên Bái tht


bại ? ý nghĩa?
- GV sơ kết mục


. Tổ chức thiếu thận trọng, bon mật thám
chui vào Đảng...


.Thiếu cơ sở quần chúng.


- ý nghĩa: cổ vũ lòng yêu nớc, chí căm thù
của nhân dân ta


<b>IV- Ba t chc cng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929</b>
- GV nêu vấn đề: Sự phát triển mạnh


mÏ cđa phong trµo…


- Điều này đợc thể hiện qua sự kiện
nào ?


- HS tiếp nhận vấn đề, nêu sự kiện
chứng minh


- GV giíi thiƯu H30; chân dung
Ngô Gia Tự


- ng trc hồn cảnh đó, 3 tổ chức
cộng sản ra đời nh th no ?



1. Hoàn cảnh:


- Cuối 1928 đầu 1929 phong trào cách
mạng trong nớc phát triển mạnh.


- Yêu cầu cấp thiết là phải thành lập ngay
một Đảng cộng sản.


2. Quá trình hình thành 3 tổ chức:


+ 3/1929 chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời ở
Bắc Kì


+ 5/1929, Đại hội toàn quốc lần thứ nhất
của Hội Việt Nam (<i>2 khuynh hớng</i>)
- GV yêu cầu HS thảo luËn theo nhãm


tìm hiểu: thời gian, sự ra đời, ý nghĩa
- HS thảo luận tìm hiểu sự ra đời của
3 tổ chức cộng sản: lên bảng hoàn
thiện nội dung:


- 6/1929 Đông Dơng cộng sản đảng đợc
thành lập ở Bắc Kì.


- 8/1929 An Nam cộng sản đảng c thnh
lp Nam Kỡ.


- 9/1929 Đông Dơng cộng sản liên đoàn


đ-ợc thành lập ở Trung Kì.


- Vy ti sao chỉ trong 1 thời gian
ngắn (4 tháng ) ở Việt Nam lại có 3
tổ chức cộng sản ra đời ?


- GV sơ kết toàn bài


- Do s phỏt trin mạnh mẽ của cách mạng
nớc ta, đặc biệt là phong trào công nông
theo con đờng cách mạng vô sn ũi hi
<i><b>III. Cng c:</b></i>


- GV yêu cầu HS làm bµi tËp 1, 2.


Bài tập 1: Lập bảng so sánh 3 tổ chức cách mạng xuất hiện ở Việt Nam (1925 - 1927)
Thời gian Tên tổ chức Thành phần Phơng châm hoạt động Mục đích đấu


tranh
6-1925 Héi ViƯt Nam


c¸ch mạng
thanh niên


Tiểu t sản trí thức


yờu nc i sõu vào quần chúngcông nông để gây
dựng cơ sở cách mạng,
tuyên truyền, vận động
quần chúng



Sau khi đánh
đổ ách thống
trị đế quốc
phong kiến và
t bản sẽ a
Nh nc tin
lờn XHCN
7-1925


7-1928 Tân Việt cáchmạng Đảng TTS trí thức+ Chính trị phạm
ở Trung Kỳ


i sâu vào quần chúng
công nông để gây
dựng cơ sở cỏch mng,
tuyờn truyn, vn ng


Sau khi cách
mạng thành
công sẽ đa nớc
nhà tiến lên
CNCS


25-12-1927 Việt Nam quốcdân Đảng TTS trí thức+ T sản hào phú,
binh lính


Bo động, ám sát cá
nhân, cơ sở chủ yếu là


binh lớnh


- Sau khi cách
mạng thành
công tiến lên
CNTB


<i><b>IV. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Häc bµi, hoµn thiƯn néi dung bài học (2 bảng so sánh)
- Làm bài tập SBT, SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>TiÕt 22 Ngày soạn:14-1-2010</b></i>
<i><b> Ngày d¹y:27-1-2010 </b></i>


Chơng II: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939
<b>Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời</b>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp học sinh:


<b>1. VÒ kiÕn thøc</b>


- HS nắm bối cảnh lịch sử và nội dung ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng.
- Nắm hiểu đợc tính đúng đắn, sáng tạo của Cơng lĩnh chính trị do Nguyễn ái
Quốc khởi thảo. Nắm đợc nọi dung của Lun cng chớnh tr 10/1930.


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Rốn k năng sử dụng tranh ảnh lịch sử.


- Phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện.
<b>3. Về thái độ</b>


- Giáo dục lòng biết ơn lãnh tụ HCM, niền tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Xác định địa điểm diễn ra phong trào cách mạng


<b>B/ Đồ dùng:</b> - ảnh Trần Phú, tài liệu (Không)
<b>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Trình bày diễn biến khởi nghĩa Yên Bái (1930)? Nguyên nhân thất bại ?
<i><b>II. Bài mới</b></i>


<b>Hot động của GV-HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930)</b>
- GV nêu vấn : lý do ti sao phi


tiến hành hội nghị thành lập Đảng?
- HS phân tích hoàn cảnh


- Hoàn cảnh:


+ Ba tổ chức cộng sản ra đời thúc đẩy phong
trào cách mạng dân tộc, dân chủ ở nớc ta


+ Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành
ảnh hởng với nhau



+ Yêu cầu bức thiết là phải...
- Nghiên cứu nội dung SGK, trình bày


thi gian, a im, ni dung hi nghị ?
- GV miêu tả, tờng thuật diễn biến


- HS nghiªn cøu SGK trình bày nội
dung Héi nghÞ


- Néi dung Héi nghÞ
+ Thêi gian
+ Nội dung
+ Địa điểm
- Hội nghị thành lập Đảng có ý


nghĩa quan träng nh thÕ nào với
cách mạng Việt Nam ?


- ý nghĩa: nh 1 Đại hội, chính cơng sách lợc
vắn tắt là cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- GV minh häa: quèc tÕ céng s¶n


nội dung chính cơng, sách lợc…
- Kết luận mục đích, đánh giá vai
trò của Nguyn ỏi Quc?


<b>II- Luận cơng chính trị (10-1930)</b>
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,


trình bày nội dung chủ yếu của luận


cơng chính trị 10-1930


- HS c mc II, SGK, tóm tắt nội
dung chủ yếu


- HS quan sát H31, trình bày hiểu
biết về Trần Phú


- GV giíi thiƯu vỊ tấm gơng Trần
Phú


+ Tháng 10/1930, hội nghị thứ nhất Ban chấp
hành TW lâm thời họp:


+ Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dơng


+ Bầu BCH TW chính thức do Trần Phú làm
Tổng Bí th


+ Thông qua luận cơng chính trị do Trần Phú khởi
thảo


- Nội dung của luận cơng chính trị


+ Đờng lối chiến lợc: Làm cách mạng t sản dân
quyền tiến lên CNXH...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Em cã nhËn xÐt g× vỊ néi dung cña


luận cơng ? và phong kiến.+ Phơng pháp: Vũ trang, bo ng.


+ Lónh o: ng Cng sn.


+ Lựclợng: Công- nông.


- GV nhận xét, đánh giá => Còn hạn chế cha nhận thức đợc tầm quan
trọng vủa nhiệm vụ chống đế quốc, nặng về
đấu tranh giai cp


<b>III- ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng</b>
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:


rỳt ra c ý nghĩa lịch sử của việc
thành lập Đảng ?


- GV nhận xét, đánh giá . Sơ kết bài
hc


+ Đối với cách mạng Việt Nam


- L bc ngot vĩ đại của cách mạng VN.


- Khẳng định giai cấp công nhân đã trởng
thành và đù sức lãnh đạo CM.


- ChÊm døt khđng ho¶ng.


+ Đối với cách mạng thế giới: Cách mạng Việt
Nam trở thành bộ phận của Cách mạng thế giới
<i><b>III. Củng cè</b></i>



- Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1919 là xu thế tất yu ca cỏch
mng Vit Nam ?


- Trình bày nội dung hội nghị thành lập Đảng ?
<i><b>IV. Hớng dẫn về nhµ</b></i>


- Học bài, nắm đợc nội dung sự kiện SGK (<i>lu ý về vai trò của Nguyễn ái Quốc</i>
<i>với sự thnh lp ng</i>)


- Chuẩn bị bài 19: Su tầm bài thơ, ca dao viết về phong trào Xô Viết.


<b>Tuần 21 Ngày soạn:18-1-2010</b>
<i><b>Tiết 23 Ngày dạy: 30-1-2010</b></i>


<b>Bi19 Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935</b>
<b>A/ Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp häc sinh:
<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Nắm đợc nguyên nhân, diễn biến của phong trào cách mạng 1930-1931 với
đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.


- Nắm đợc quá trình phục hồi lực lợng cách mạng 1931-1935.
<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


- Biết sử dụng lợc đồ phong trào công nhân, nông dân những năm 1930-1931 và
lợc đồ Xô viết Nghệ Tĩnh.


<i><b>3. Về thái độ</b></i>



- Giáo dục cho HS lòng khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng
cơng nơng và các chiến sĩ cách mạng.


<b>B/ §å dïng:</b>


- Lợc đồ: phong trào Cách mạng 30-31 và Xô Viết - Nghệ Tĩnh (1930 - 1931)
- Tranh ảnh về phong trào.


<b>C/ Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<i><b>I. Kiểm tra bi c</b></i>


- Em hÃy trình bày về hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)
- ý nghĩa của sự thành lập §¶ng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I- ViƯt Nam trong thêi kú khđng ho¶ng kinh tế thế giới (1929 - 1933)</b>
- GV nhắc lại t×nh h×nh thÕ giíi


(1929 - 1933) - HS nghiên cứu tài liệu, phân tích sự tác động của thế giới, trình bày.
- Nêu vấn đề: tình hình thế giới nh


vậy có ảnh hởng gì tới Việt Nam ? - Cuộc khủng hoảng thế giới (1929 - 1933) từ các nớc t bản lan nhanh sang các
nớc thuộc địa và phụ thuộc của thực dân
Pháp


- GV gỵi ý: T×nh h×nh kinh tÕ, x·
héi



+ ViƯt Nam kinh tế phụ thuộc vào chính
quốc nên chịu hậu quả nặng nề (<i>kinh tế, </i>
<i>xà hội</i>)


- GV giải thích khái niƯm: khđng


hoảng kinh tế - HSđọc mục chữ nhỏ minh họa.


- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét: tác
động của cuộc khủng hoảng với Việt
Nam


- HS nhận xét, nêu nguyên nhân
- Kết luận: nguyên nhân dẫn đến


phong trào 1930 - 1931 -> Những ta đã quyết tâm đứng lên
<b>II- Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh</b>
- Yêu cầu HS đọc phần in nghiêng


t×m hiểu phong trào cách mạng 1930
- 1931


- HS c phn in nghiêng, tóm tắt phong
trào với quy mơ tồn quốc


- GV treo bản đồ: giới thiệu chú
thích, trình bày phong trào cách
mạng 1930 - 1931


+ Phong trµo công nhân


+ Phong trào nông dân


+ Phong tro k nim ngày 1/5/1930.
- Yêu cầu HS lên bảng xác định địa


danh Nghệ - Tĩnh, trình bày diễn
biến


HS quan sỏt lợc đồ


- Lên bảng xác định và trình bày diễn
biến phong trào ở Nghệ Tĩnh


+ 5/1930
+ 8/1930
+ 9 - 10/1930
+ 1931


- Trình bày hiểu biết của em về


chính quyền Xơ Viết Nghệ Tĩnh? - Chính quyền Xơ Viết - Nghệ Tĩnh ra đời:
+ Ngời quản lý cơng việc thơn xã
+ Hình thức chính quyền


+ ChÝnh sách chính trị, kinh tế, xà hội
- Vậy em có nhận xét gì về diễn


biến phong trào Xô ViÕt NghÖ
TÜnh ?



- Rút ra nhận xét: phong trào là chính
quyền cách mạng của quần chúng dới sự
lãnh đạo của Đảng (<i>của dân, do dân, vì </i>
<i>dân</i>)


GV giải thích khái niệm Xô Viết


- Nêu ý nghĩa của phong trào? - ý nghĩa: SGK
Sơ kết mục


<b>III-Lc lng cách mạng đợc phục hồi</b>
- Từ cuối năm 1931 đầu 1935 lực


l-ợng cách mạng đợc phục hồi nh thế
nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- G đọc minh họa tài liệu
Kết luận chung


+ Cuối 1934 đầu 1935, hệ thống tổ chc
ng trong nc ó c khụi phc


+ 3/1935 Đại hội lần thứ nhất của Đảng
họp tại Ma Cao - Trung Qc


<b>* Cđng cè</b>


- GV nhÊn m¹nh néi dung của bài cho HS chơi trò chơi: su tầm thơ , ca dao viÕt vỊ
phong trµo 1930 - 1931.



- GV lập đội chơi, cung cấp luật chơi, yêu cầu cụ th.
<b>* Hng dn v nh</b>


- Tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu nội dung sự kiện SGK.
- Làm bài tập lập bảng niên biểu, trả lời câu hỏi SGK.


</div>

<!--links-->

×