Lời mở đâu
Kinh doanh tiền tệ, tín dụng là loại hình kinh doanh đặc thù trong nền kinh
tế. Tính đặc thù của loại hình kinh doanh này không chỉ đơn thuần vì sự đặc biệt
của đối tợng kinh doanh là - tiền tệ - loại hàng hoá khác hẳn với các loại hàng
hoá thông thờng của thị trờng nói chung mà còn vì kinh doanh tín dụng là kinh
doanh trên sự kinh doanh của ngời khác. Nói nh vậy không có nghĩa là kinh
doanh tín dụng hoàn toàn phụ thuộc vào khách quan, vào kết quả kinh doanh
của những ngời vay vốn của tổ chức tín dụng (TCTD) nhng đặc trng hiển nhiên
và là thuộc tính của kinh doanh tín dụng là phụ thuộc rất nhiều vào sự trung thực
và hiệu quả kinh doanh của những ngời vay vốn của TCTD. Những cố gắng
mang tính chủ quan của các tổ chức tín dụng cũng có vai trò quan trọng trong
bảo đảm an toàn tín dụng song rõ ràng là những nỗ lực của TCTD cũng sẽ trở
nên ít ý nghĩa nếu rủi ro tín dụng ập đến từ sự không trung thực hay từ sự thua
lỗ, thậm chí phá sản của ngời vay vốn. Do vậy, kinh doanh tín dụng là loại hình
kinh doanh có nhiều rủi ro. Đặc trng khác của hoạt động kinh doanh tín dụng là
kinh doanh chủ yếu bằng vốn của ngời khác, tức là bằng tiền huy động đợc mà
chúng ta vẫn thờng nói là đi vay để cho vay. Và đặc trng nữa của hoạt động kinh
doanh tín dụng là tính liên quan lẫn nhau trong hệ thống tín dụng và mối quan
hệ của các hoạt động tín dụng với toàn bộ nền kinh tế. Sự thành công, tính ổn
định hay sự thất bại, đổ vỡ của một hay một số TCTD đều có tác động đến sự an
toàn của cả hệ thống TCTD và cũng twong tự nó tác động tích cực hay tiêu cực
đến toàn bộ nền kinh tế.
Để đảm bảo an toàn tín dụng. Nhà nớc cũng nh các tổ chức tín dụng phải
tìm kiếm và áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, tôi tạm xếp chúng thành hai
nhóm là các biện pháp pháp lí và các biện pháp tổ chức. Ngoài ra, cũng có thể
kể đến loại biện pháp nữa là các biện pháp nghiệp vụ của các TCTD. Các biện
pháp pháp lí đợc thể hiện chủ yếu ở những quy định trong các đạo luật về ngân
hàng và các tổ chức tín dụng. ví dụ nh các quy định về mức vốn pháp định của
các tổ chức tín dụng; về dự trữ bắt buộc; lập dự phòng rủi ro; quy định về các
hạn chế tín dụng; về giới hạn cho vay, bảo lãnh; giới hạn góp vốn, mua cổ phần;
các biện pháp bảo đảm tiền vay... Các biện pháp tổ chức nh quản lý nhà nớc đối
với sự hình thành và hoạt động của các tổ chức tín dụng; thành lập các tổ chức
1
bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi. Trong phạm vi bài viết này tôi xin đợc đề cập loại
hình tổ chức - loại hoạt động có liên quan đến an toàn của hệ thống tín dụng
ngân hàng, đó là bảo hiểm tiền gửi, thực tiễn áp dụng pháp luật tại các ngân
hàng
1. Bảo hiểm tiền gửi và pháp luật bảo hiểm ở Việt Nam:
1.1.Mục đích, vai trò của BHTG:
BHTG đợc thành lập trớc hết là vì mục tiêu bảo vệ quyền lợi của ngời gửi
tiền khi có ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng nào đó bị phá sản. Ngân hàng tham
gia vào cơ chế bảo hiểm tiền gửi hoặc đợc chính phủ tuyên bố chi trả BHTG thì
những ngời gửi tiền tại ngân hàng phá sản đó có cơ hội đợc trả một phần hoặc
toàn bộ số tiền gửi của mình. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là BHTG sẽ làm
cho tâm lý ngời gửi tiền không bị hoang mang, mất lòng tin và họ sẽ không nghĩ
đến việc phải vội vã rút tiền từ ngân hàng khác. Điều đó tránh đợc sự đổ vỡ
mang tính dây chuyền có thể xảy ra đối với hoạt động ngân hàng, TCTD. Qua
đó, BHTG hớng tới một mục tiêu lớn hơn, đó là sự ổn định của cả hệ thống tài
chính, nền kinh tế của quốc gia.
BHTG thông qua việc bảo hiểm số tiền gửi của ngời gửi tiền ở các tổ chức
tín dụng đã tạo ra một công cụ đầu t có rủi ro thấp. Nhờ vào công cụ này, hệ
thống ngân hàng thu hút đợc nguồn vốn tiết kiệm nhàn rỗi trong dân c để thực
hiện đợc chức năng trung gian tài chính một cách tích cực.
BHTG giúp cho sự ổn định của hệ thống tài chính và qua đó góp phần làm
ổn định , tăng trờng nền kinh tế. Thông qua các quy định an toàn và cơ chế giám
sát hoạt động ngành ngân hàng, BHTG đã góp phần nâng cao khả năng quản trị
rủi ro, khả năng điều hành ngân hàng nói riêng và ngành tài chính nói chung.
Với nguồn lực là quỹ BHTG đủ khả năng can thiệp kịp thời khi tổ chức tham
gia BHTG lâm vào tình trạng khó khă, BHTG đã giúp ngăn chặn hiệu ứng rút
tiền hàng loạt và sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng khi một vài tổ chức ngân
hàng gặp rắc rối.
BHTG cũng là một nhân tố cực kỳ quan trọng trong việc duy trì niềm tin của
công chúng vào hệ thống ngân hàng và đây cũng chính là một biện pháp hữu
hiệu trong việc giảm số lợng ngân hàng phá sản.
1.2.Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam
Nhận thấy đợc tầm quan trọng của BHTG đối với hoạt động ngân hàng trong
thời kỳ mới, ngày 12 tháng 12 năm 1997 Quốc hội đã ban hành luật các tổ chức
2
tín dụng trong đó có quy đinh: Tổ chức tín dụng có trách nhiệm tham gia tổ
chức bảo toàn hoặc bảo hiểm tiền gửi. Mức bảo toàn hoặc BHTG do chính phủ
quy định (điều 17). Quy định này đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho sự ra đời
chế độ BHTG mới ở nớc ta.
Ngày 01/09/1999 chính phủ ban hành nghị định số 89/1999/NĐ - CP về bảo
hiểm tiền gửi trong đó quy định rõ mục đích , tính chất của BHTG, các loại tiền
đợc bảo hiểm, phí bảo hiểm...
Ngày 01/09/1999 thủ tớng chính phủ ký kết quyết định số 218/1999/QĐ -
TTG về việc thành lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam - Một tổ chức
thành lập chuyên thực hiện nghiệp vụ BHTG. Ngày 07/10/2000 BHTG Việt
Nam chính thức đi vào hoạt động.
Theo các quy định hiện hành về BHTG, BHTG là một loại hình bảo hiểm
phi thơng mại, theo đó TCTD và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng có
nhận tiền gửi của các cá nhân bằng đồng Việt Nam bắt buộc phải tham gia đóng
phí BHTG cho tổ chức BHTG Việt Nam theo quy định. Khi xảy ra sự kiện bảo
hiểm, tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trách nhiệm thay tổ chức tín dụng
trả các khoản tiền gửi đợc bảo hiểm của các cá nhân gửi tiền ở TCTD tham gia
bảo hiểm.
BHTG ở nớc ta, xét về tính chấ là loại hình bắt buộc. Pháp luật về BHTG có
quy định về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm mà các tổ chức tín dụng
tham gia quan hệ bảo hiểm có nghĩa vụ phải thực hiện. Việc áp dụng chế độ bảo
hiểm bắt buộc đối với tiền gửi không chỉ nhằm xử lý rủi ro đối với tổ chức nhận
tiền gửi, bảo vệ lợi ích của ngời gửi tiền mà còn bảo vệ sự an toàn cho cả hệ
thống TCTD, sự ổn định của tiền tệ quốc gia. Đồng thời nó còn tạo ra sự bình
đẳng công bằng cho các tổ chức có hoạt động ngân hàng, góp phần nâng cao uy
tín của các tổ chức tín dụng đối với ngời dân trong giai đoạn hiện nay nhằm khai
thác tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi để tập trung cho đầu t phát triển kinh tế. Việc
quy định bắt buộc tham gia BHTG đối với các tổ chức tín dụng đợc áp dụng ở
nhiều nớc.
BHTG ở nớc ta là loại bảo hiểm trách nhiệm pháp lý dân sự. Nếu xét về đối
tợng bảo hiểm thì BHTG thuộc loại bảo hiểm trách nhiệm dân sự phát sinh trong
hợp đồng. Đối tợng của BHTG chính là nghĩa vụ hoàn trả tiền gửi cả lãi lẫn gốc
của tổ chức nhận tiền gửi đối với ngời gửi tiền. Pháp luật BHTG ở nớc ta xác
3
định rõ: Ngời tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ đóng bảo hiểm là tổ chức đợc phép
nhận tiền gửi của các cá nhân bằng đồng Việt Nam; còn ngời đợc hởng quyền
lợi bảo hiểm là ngời gửi tiền tại tổ chức tham gia bảo hiểm.
Xét về bản chất, BHTG ở Việt Nam là loại hình bảo hiểm phi thơng mại. Nó
không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật kinh doanh bảo hiểm mà đợc điều
chỉnh bằng một quy chế pháp lý riêng. Tính phi thơng mại của BHTG thể hiện ở
chỗ, bên bảo hiểm là tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - đây là một tổ chức
tài chính nhà nớc, mục tiêu hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm
mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền, góp phần duy trì
ổn định của các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh hoạt
động ngân hàng.
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Deposit
Insurance of Vietnam (DIV) là môt tổ chức tài chính nhà nớc, do nhà nớc thành
lập, đợc nhà nớc cấp vốn, nhà nớc bổ nhiệm ngời quản trị điều hành. BHTG Việt
Nam hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhng phải bảo đảm an toàn vốn và
sự bù đắp chi phí, đợc miễn nộp các loại thuế.
Chế độ BHTG ở Việt Nam đợc quy định trong các văn bản pháp luật với
những nội dung chính: quy định về phạm vi áp dụng (chủ thể trong quan hệ bảo
hiểm; các loại tiền gửi đợc bảo hiểm; giới hạn số tiền bảo hiểm); về phí bảo
hiểm tiền gửi; sự kiện bảo hiểm và việc chi trả các khoản tiền gửi đợc bảo hiểm.
Cơ sở pháp lý cho hoạt động của BHTG bao gồm:
- Nghị định số 89/1999/NĐ - CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ về bảo
hiểm tiền gửi.
- Quyết định số 218/1999/QĐ - TTG ngày 09/11/1999 của Thủ tớng Chính
phủ về thành lập bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- Quyết định số 75/2000/QĐ - TTG ngày 28/06/2000 của Thủ tớng Chính
phủ về việc ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của BHTG Việt Nam.
- Quyết định số 145/2000/QĐ - TTG ngày 19/12/2000 của Thủ tớng Chính
phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHTG Việt Nam.
- Thông t số 03/2000/QĐ - NHNN ngày 16/03/2000 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nớc hớng dẫn thi hành Nghị định số 89/1999/NĐ - CP ngày
01/09/1999 của Thủ tớng Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi.
- Quyết định số 1077/2001/QĐ - NHNN ngày 27/08/2001 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nớc về việc sửa đổi Thông t số 03/2000/ QĐ-NHNN ngày
4
16/03/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc sửa đổi thông t số
03/2000/QĐ-NHNN ngày 16/03/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.
- Thông t số 12/2003 ngày 13/12/2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc
về việc sửa đổi, bổ xung Thông t số 03/2000/TT-NHNN hớng dẫn thi hành nghị
định 89/1999/NĐ-CP.
- Nghị định của chính phủ số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 về việc
sửa đổi bổ xung một số điều của nghị định số 89/1999/NĐ - CP ngày
01/09/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi.
2. Thực tiễn áp dụng pháp luật BHTG tại tại các ngân hàng thơng mại
2.1. Những u điểm của pháp luật về BHTG
Trớc đòi hỏi cấp bách của nền kinh tế thị trờng và thách thức của hội nhập
quốc tế, với mục đích tăng cờng sự ổn định, an toàn và phát triển lành mạnh hoạt
động cảu hệ thống ngân hàng, bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền, BHTG Việt
Nam đợc ra đời trên cơ sở Nghị định 89/1999/NĐ - CP của Chính phủ ngày
1/9/1999 và QUyêt sđịnh 218/QĐ - TTG của Thủ tớng Chính phủ ngày
9/11/1999. Ngày 7/10/2000. BHTG Việt Nam chính thức đi vào hoạt động. Xuất
hiện đợc gần 9 năm, BHTG Việt Nam đã đạt đợc một số thành tựu nổi bật, góp
phần đầy lùi nguy cơ rủi ro trong hoạt động tài chính - ngân hàng, đảm bảo
quyền lợi của một số đông công chúng gửi tiền, tạo ra sự ổn định và phát triển
nền kinh tế xã hội.
Những thành tựu của pháp luật về BHTG ở Việt Nam sau gần 9 năm đi vào
thực hiện có thể kể đến nh:
Thứ nhất, tổ chức BHTG Viêtn Nam mở rộng mạng lới và hoàn thiện cơ
chế quản lý.
9 năm qua, cùng với việc ổn định bộ máy tổ chức và triển khai đầy đủ các
nghiệp vụ về BHTG, BHTG Việt Nam đã mở rộng mạng lới hoạt động của mình
trên phạm vi cả nớc, thành lập 6 chi nhánh BHTG tại những địa bàn kinh tế
trọng điểm, nơi tập trung nhiều tổ chức tài chính và TCTD. Đó là chi nhánh tại
thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh khu vực Hà Nội, chi nhánh khu vực đồng
bằng Sông Cửu Long tại Cần Thơ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên tại Nha Trang,
Đông Bắc Bộ tại Hải Phòng và Bắc Trung Bộ tại Nghệ An, Bên cạnh đó, BHTG
Việt Nam tiến hành hoàn thiện hệ thống văn bản nghiệp vụ và quản trị điều
hành, bao gồm khảng 40 văn bản pháp lý, cùng Ngân hàng Nhà nớc dự thảo
nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định 89/1999/NĐ-CP của Chính phủ về BHTG
5
và đang dự kiến thay đổi về cơ chế hoạt động của tổ chức BHTG để đáp ứng các
yêu cầu bổ sung, chỉnh sửa kịp thời cơ chế, chính sách cho phù hợp với thực tiễn
hoạt động.
Thứ hai, về việc cấp giấy chứng nhận BHTG cho các tổ chức tham gia
BHTG.
Tính đến cuối năm 2004 BHTG Việt Nam đã cấp giấy chứng nhận BHTG
cho 1068 TCTD và tổ chức không phải là TCTD đợc thực hiện một số hoạt động
ngân hàng theo quy định của Luật các TCTD, hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam,
có huy động tiền gửi cảu cá nhân bằng đồng Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá
trình hoạt động, một số tổ chức tham gia BHTG mất khả năng thanh toán và bị
cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ra văn bản chấm dứt hoạt động, BHTG Việt
Nam đã chấm dứt bảo hiểm và thu hồi giấy chứng nhận BHTG của 97 TCTD.
Nh vậy đến nay, số lợng các tổ chức tham gia BHTG chỉ còn 977 đơn vị gồm: 5
Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc, 34 Ngân hàng Thơng mại cổ phần, 25 Ngân
hàng nớc ngoài và Ngân hàng liên doanh, 4 Công ty tài chính và 903 Quỹ tín
dụng nhân dân và theo thống kê đến cuối năm 2005 số tổ chức tham gia BHTG
là 990.
Thứ ba, về thu phí BHTG và quản lý nguồn vốn:
BHTG Việt Nam luôn chú trọng đến công tác thu phí BHTG và quản lý
nguồn vốn do pháp luật quy định, quỹ BHTG bổ sung từ nguồn vốn thu phí này
hàng năm và sử dụng vốn để bù đắp chi phí. Số phí BHTG tăng năm sau so với
năm trớc luôn ở mức 25-30%/năm.
Đây chính là nguồn tài chính quan trong để tăng cờng năng lực xử lý các
rủi ro có thể xảy ra từ phía các tổ chức tham gia BHTG, hạn chế tới mức thấp
nhất việc bao cấp từ ngân sách nhà nớc. Với vốn điều lệ đợc cấp 1000 tỷ đồng
kết hợp với nguồn thu phí, BHTG Việt Nam đã đầu t vào trái phiếu chính phủ,
trái phiếu Kho bạc Nhà nớc, tiền gửi có kỳ hạn của các TCTD Nhà nớc theo
đúng quy định, đảm bảo an toàn, bảo tồn và bù đắp chi phí
Th t, v chi tr bo him v giỏm sỏt quỏ trỡnh thanh lý ti sn ca
TCTD b phỏ sn.
Vn xỏc nh v trớ ch n ca t chc BHTG khi chi tr bo him
ó cú s thay i tớch cc, c th ti khon 11 iu 1 Ngh nh 109/2005/N
6
– CP ngày 24/8/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
89/1999/NĐ – CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi. Quy
định cũ chỉ qui định đến trường hợp tổ chức tham gia BHTG bị phá sản. Trong
thực tế, rất nhiều tổ chức huy động tiền gửi bị chấm dứt hoạt động và mất khả
năng thanh toán nhưng không có nghĩa là các tổ chức này bị phá sản. Trước
đây, khi BHTG Việt Nam chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tại tổ chức
tham gia BHTG bị giải thể thì sau đó trong quá trình thanh lý, số tiền thu hồi
có thể được trả trước cho các thành viên, cổ đông góp vốn trong khi vị trí chủ
nợ của BHTG và trật tự ưu tiên thanh toán chưa được qui định một cách rõ
ràng. Vậy nên sự thay đổi này đã xác định được vị trí đúng đắn của tổ chức
BHTG trong quá trình này và việc thu hồi phần lớn vốn (có thể là toàn bộ) sẽ
dễ thực hiện hơn và nhà nước sẽ không phải đứng ra để hỗ trợ khi xảy ra
trường hợp đổ vỡ các TCTD.
7
2.2. Nhng im cũn hn ch trong phỏp lut v BHTG.
Th nht, quy nh v i tng c bo him
Theo c tớnh ca qu tin t quc t, tc tng d tr ngoi hi ca
nc ta thi gian trc nm 2006 l khong hn 10%/nm v n nm 2006
t mc 6341 triu ụ la, gn gp ụi mc d tr nm 2001. Tin gi ngoi t
chim mt t l ln trong tng s ngun vn huy ng. Nhng nm qua chớnh
sỏch m ca ca ng v Nh nc ó i vo thc t thc hin v cú hiu
qu, cỏc cỏ nhõn nc ngoi u t vo cng nhiu ngun nhõn lc xut khu
lao ng cng gia tng. Chớnh vỡ vy t l tin gi ngoi t ca cỏ nhõn trong
nc v nc ngoi thng trỳ ti Vit Nam ngy mt tng cao. Tuy nhiờn
hin nay phỏp lut cho phộp cỏ nhõn gi tin bng ngoi t ti cỏc ngõn hng
c phộp hot ng ngoi hi, nhng li khụng qui nh s tin ny s c
bo him. iu ny cha hp lý khi ngi dõn ngy cng cú iu kin v nhu
cu mun gi tin vo cỏc ngõn hng.
Thứ hai, các quy định về mức phí BHTG:
Theo nghị đnh 89/1999/NĐ - CP của Chính phủ và các văn bản hớng dẫn
thi hành thì mức phí BHTG hiện nay ở nớc ta là 0,15%/năm tính trên tổng số d
tiền gửi bình quân của các loại tiền đợc bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG.
Mức phí này đợc điều chỉnh theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ trên cơ sở
đề nghị ca tổ chức BHTG và ý kiến cảu Ngân hàng Nhà nớc, Bộ tài chính. Các
yếu tố để xác định mức phí BHTG và ý kiến của Ngân hàng Nhà nớc, Bộ tài
chính. Các yếu tố để xác định mức phí BHTG ở các quốc gia trên thế giới phụ
thuộc vào mức độ rủi ro của hoạt động ngân hàng, mức độ rủi ro của tổ chức
tham gia BHTG. Theo thông lệ quốc tế, việc thu phí BHTG đợc thực hiện theo
nguyên tắc: rủi ro càng cao thì mức phí càng cao và ngợc lại. Hiện nay mức phí
BHGT ở nớc ta là 0,15%/năm, u điểm của mức phí này là mọi tổ chức tham gia
BHTG đều phải đóng góp một mức phí nh nhau nên nhu cầu đánh gía chính xác
tình hình hoạt động tổ chức này là không cần thiết. Trớc hết nó tạo ra tâm lý ỉ lại
xét dới góc độ quản lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tham gia BHTG, đồng
thời không có tác dụng khuyến khích các ngân hàng thi đua hoạt động tốt, cạnh
8
tranh lành mạnh để đợc áp dụng mức phí bảo hiểm thấp. Hơn nữa, với một mức
phí bảo hiểm nh nhau vô hình chung đã đánh đồng các tổ chức hoạt động tốt,
độ an toàn cao với các tổ chức hoạt động kém hiêu quả và có độ rủi ro lớn. Mặt
khác, nếu chỉ căn cứ vào một mức phí bảo hiểm chung, ngời gửi tiền sẽ khó có
sự lựa chọn hoặc có ý thức thận trọng hơn trong việc giao dịch với ngân hàng và
các tổ chức tín dụng.
Thứ ba, vấn đề xác định loại tiền gửi là đối tợng đợc BHTG:
Do khái niệm tiền gửi của cá nhân quy định trong luật các TCTD và Thông
t 03/2000/TT NHNN của Ngân hàng Nhà nớc không thống nhất và thiếu chặt
chẽ, nên việc xử lý của các TCTD cũng không đồng bộ. Nhợc điểm của định
nghĩa tiền gửi đợc bảo hiểm theo phơng pháp liệt kê là không thể dự liệu đợc hết
các trờng hợp phát sinh trong thực tế. Chẳng hạn tiền gửi tiết kiệm dới mọi hình
thức BHTG. Tuy nhiên, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bao gồm tiền gửi trên
tài khoản của cá nhân vẫn là một khái niệm không thể định lợng đợc. Có thể kể
ra ở đây một số tình huống điển hình làm minh chứng.
Tình huống thứ nhất, tiền gửi của doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh
có thuộc đối tợng đwocj bảo hiểm không? tiền thực tế, có hai trờng hợp xử lý
khác nhau.
Trờng hợp thứ nhất, có TCTD hạch toán loại tiền gửi này vào tài khoản tiền
gửi của cá nhân và nh vậy loại tiền gửi này thuộc diện đợc bảo hiểm. Với các xử
lý nh trên, có lẽ các TCTD đã căn cứ vào tiêu chí sở hữu theo các quy định của
pháp luật. Bởi vì tiền gửi ở các TCTD của doanh nghiệp t nhân, công ty hợp
danh thuộc phạm trù sở hữu của cá nhân.
Trờng hợp thứ hai, co TCTD lại hoạch toán tiền gửi của doanh nghiệp t
nhân, công ty hợp danh vào tài khoản của tổ chức và không đợc bảo hiểm, rõ
ràng là trờng hợp này các TCTD đã dựa trên tiểu chí chủ thể. Mặc dù doanh
nghiệp t nhân, công ty hợp danh không phải là tổ chức có t cách phap nhân nhng
lại đợc thành lập và hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp. Và khi họ tham gia
quan hệ tiền gửi ở các TCTD cũng nh cấc quan hệ kinh tế khác thì không phải t
cách cá nhân mà là với t cách doanh nghiệp(tổ chức). Theo pháp luật dân sự thì
cá nhân thì đợc hiểu là một con ngời cụ thể, còn doanh nghiệp t nhân, công ty
9
hợp danh lại là một tổ chức doanh nghiệp. Do đó, tiền gửi trên tài khoản của
TCTD là tiền gửi của tổ chức và không thuộc đối tợng đợc bảo hiểm.
Rõ ràng là sự thiếu khoa học và thiếu thông nhất trong các quy định của
pháp luật về các loại tiền gửi của cá nhân đợc bảo hiểm đã dẫn đến tình trạng xử
lý thiếu đồng bộ của các TCTD nói trên. nh vậy, cần thiết phải có các quy định
cụ thể của pháp luật điều chỉnh vấn đề này, không nên dựa vào yếu tố sở hữu ma
fnên căn cứ vào yếu tố chủ thể để xác định tiền gửi của công ty cổ phần (t nhân),
công ty trách nhiệm hữu hạn hay doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài cũng thuộc
sở hữu t nhân và tiền gửi của doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh ở các
TCTD là thuộc tiều gửi của tổ chức, không thuộc tiền gửi của cá nhân và không
thuộc diên đợc bảo hiểm.
Tình huống thứ hai, các khoản tiền ký quỹ của cá nhân tại TCTD có thuộc
đối tợng BHTG không?
Hiện naym hầu hết cac TCTD đều không coi tiền ký quỹ của cá nhân thuộc
đối tợng đợc bảo hiểm, vì cho rằng vấn đề ký quỹ thuộc quan hệ dân sự và do
pháp luật dân sự điều chỉnh, tiền ký quỹ không thuộc phạm trù tiền gửi. Tuy
vậy, đối với tiền ký quỹ, các quy định của Bộ luật dân sự (điều 365) chỉ quy
định về khía cạnh liên quan đến bảo đảm thực thiện nghĩa vụ dân sự, vì vậy, cần
thiết phải quy định tiền gửi ký quỹ của cá nhân tại TCTD cũng là loạt tiền gửi đ-
ợc bảo hiểm. Hiện nay trên thực tế, hâu hết các TCTD đều không coi tiền gửi ký
quỹ của cá nhân thuộc đối tợng đợc BHTG. đây là một bất hợp khý trong quy
định của pháp luật, ảnh hởng trực tiệp đến quyền lợi của ngời gửi tiền.
Tình huống thứ ba, tiền gửi của đồng chủ tài khoản, là cá nhân ở các TCTD
có thuộc đối tợng BHTG không?
Thực tiễn khi gặp trờng hợp đồng chủ tài khoản, trong đó có bên đồng chủ
tài khoản là cá nhân thì có TCTD bóc tách khoản tiền của cá nhân để cho hởng
bảo hiểm, có trờng hợp ATCTD coi đây là tiền gửi của tổ chức và không cho h-
ởng bảo hiểm. ở các trờng hợp nà các TCTD đã lúng tong vì không có sự hớng
dẫn cụ thể và rõ ràng từ phía các cơ quan có thẩm quyền trong quản lý Nhà Nớc
về tiền tệ. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào nguyên tắc chung là: Tiền gửi của cá nhân
đợc bảo hiểm thì dù là cá nhân trong trờng hợp đồng chủ tài khoản vẫn phải đợc
bóc tách để hởng BHTG. Tất nhiên là tài khoản đó có đồng chủ tài khoản là tổ
10