Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

tiet 51 Bat dang thuc tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2) Vẽ tam giác A’B’C’ </b>
<b>biết độ dài các </b>


<b>cạnh lần lượt là :</b>
<b> A’B’ = 3 cm</b>
<b> A’C’ = 4 cm</b>
<b> B’C’ = 6 cm</b>


<b>3) Phát biểu 2 định lí về “quan hệ giữa đường vng </b>
<b> góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu”</b>


<b>1) Vẽ tam giác ABC </b>
<b>biết độ dài các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A



C


B



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4cm</b>


<b>2c<sub>m</sub></b>
<b>1cm</b>


A B


<b>Vậy 1 cm , 2 cm , 4 cm </b>
<b>không là độ dài ba cạnh </b>
<b>của một tam giác </b>


<b>Hãy thử vẽ tam giác với ba cạnh có độ dài </b>


<b>là 1 cm , 2 cm , 4 cm . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GT</b>


<b>KL</b>


<b>Cho tam giác ABC</b>


<b>AB +BC >AC</b>
<b>AC+BC >AB</b>


<b>Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí .</b>
A


B C


<b>Trong một tam giác , tổng độ dài hai cạnh bất </b>
<b>kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI TẬP </b>


Bạn Đức đố: “có thể vẽ được tam giác có độ dài ba cạnh
là 2cm, 3cm, 6cm được không?”


Bạn Nam nói: “vẽ được. Vì 6 + 2 > 3, thoả mãn bất đẳng
thức tam giác”


Bạn Dũng nói “ khơng thể vẽ được. Vì ta phải xét ba
trường hợp: 6 + 2 > 3; 6 + 3 > 2 nhưng 3 + 2 < 6, không
thoả mãn bất đẳng thức tam giác”



Theo em , ai đúng ? ai sai ?


Muốn kiểm tra độ dài ba đoạn thẳng có thoả mãn bất
đẳng thức tam giác hay không ta làm như thế nào?


So sánh độ dài lớn nhất với tổng hai độ dài còn lại,
hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>AB > AC – BC</b>
<b> AB > BC – AC </b>
<b> AC > BC – AB </b>


<b> AC > AB – BC </b>
<b> BC > AB – AC </b>
<b> BC > AC – AB </b>


<b>Trong một tam giác , hiệu độ dài hai cạnh bất kì </b>
<b>bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài một cạnh còn lại</b>


<b>Trong một tam giác , hiệu độ dài hai cạnh bất kì </b>
<b>bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài một cạnh còn lại</b>


AB +


AC


>BC
-AB



AC


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chẳng hạn , trong tam giác ABC ta ln có :</b>
<b> AB – AC < BC < AB + AC </b>


<b>Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng </b>
<b>thức tam giác không , ta chỉ cần so sánh độ dài lớn </b>
<b>(nhỏ) nhất với tổng (hiệu) hai độ dài còn lại </b>


<i><b>Trong một tam giác , độ dài của một cạnh bao giờ </b></i>
<i><b>cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài các </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Em hãy giải thích vì sao khơng có tam giác </b>
<b>với ba cạnh có độ dài 1 cm , 2 cm , 4 cm </b>


<b>Dựa vào định lí </b>


<b>Dựa vào định lí</b>


<b>Ta có : 1 + 2 = 3 < 4 . Vậy ba độ dài đó khơng là </b>
<b>ba cạnh của một tam giác </b>


<b>Dựa vào hệ quả </b>


<b>Dựa vào hệ quả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C . 2cm ; 3cm ; 7cm


C . 2cm ; 3cm ; 7cm



E . 2cm ; 3cm ; 5cm


E . 2cm ; 3cm ; 5cm


Cá bộ ba đoạn thẳng nào dưới dây
là bộ ba cạnh của một tam giác ?


A . 2cm ; 3cm ; 6cm
B . 3cm ; 5cm ; 6cm


D . 3cm ; 4cm ; 5cm


F . 3cm ; 3cm ; 4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A</b>


<b>B</b>
<b>C</b>


<b>C</b>
<b>BÀI TẬP 21/64 (SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A



C


B

<b><sub>Đi theo đường thẳng ngắn hơn </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- <b><sub>Làm các bài tập : 17; 18 ; 19 ; 20; 22 </sub></b>
<b> trang 63 - 64 SGK</b>



-<b><sub> Học thuộc các bất đẳng thức tam giác .</sub></b>


-<b> Xem lại phần chứng minh định lí và chứng </b>
<b>minh các bất đẳng thức còn lại</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×