Tải bản đầy đủ (.ppt) (132 trang)

thamkhao tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.37 KB, 132 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


Chương 1: Tổng quan về hệ thống máy tính cá nhân


Chương 2: Rom Bios và Ram Cmos



Chương 3: Bộ nguồn



Chương 4: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên-Ram


Chương 5: Bộ vi xử lý



Chương 6: Bảng mạch chính


Chương 7: Ổ đĩa



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HT MÁY TÍNH</b>


I. Các thành phần cơ bản của hệ thống máy tính cá nhân
<i> 1. Một số bộ phận chính bên trong hộp máy</i>


1.1 Bộ nguồn
1.2 Bộ nhớ trong


1.3 Bộ xử lý trung tâm
1.4 Bảng mạch chính


1.5 Các bảng mạch mở rộng
1.6 Các ổ đĩa


<i> 2. Các thiết bị ngoại vi cơ bản</i>
1.1 Màn hình



1.2 Bàn phím
1.3 Con chuột
1.4 Máy in


II. Một số điều cần lưu ý khi lắp đặt hệ thống máy tính
<i> 1. Mơi trường lắp đặt hệ máy tính</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3

<b>Ch ¬ng II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>CHƯƠNG III BỘ NGUỒN</b>


1. Chức năng của bộ nguồn


Cung cấp nguồn 1 chiều: 3,3v, 5v, 12v
2. Ngun lí hoạt động


2.1. Bộ nguồn ni tuyn tớnh




A
C


Máy hạ thế Chỉnh l


u và lọc



Mạch điều
chỉnh


DC


S khi ca bộ nguồn ni tuyến tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


2.2. Bé ngn chuyển mạch



Chuyển mạch


Chỉnh l
u và


lọc


Chỉnh l u
và lọc


Hạ áp


Điều biến
xung


<b>CHNG III B NGUN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6



<b>3. Các loại bộ nguồn nuôi</b>


- AT, ATX


- Bộ nguồn ATX có giắc cắm vào bảng mạch chính có
20 chân (For PIII,PIV), 24 chân (for PIV).


<b>CHƯƠNG III BỘ NGUỒN</b>


<b> - Bộ nguồn ATX còn có thêm tín hiệu Power_On </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>4. Công suất của các bộ nguồn nuôi</b>


Các bộ nguồn nuôi không giống nhau trong các máy vi
tính khác nhau. Trị số công suất của nguồn nuôi là tổng số
công suất mà nó đưa ra được tính bằng watt.


VD: Một ổ đĩa cứng khi khởi động đòi hỏi dòng 5A trên


đường dây 12V

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


<b>Loại thiết bị</b>

<b>Dịng tiêu thụ</b>



Bảng mạch chính

5v*2A




Card màn hình

5v*1A



Ổ mềm

5v*0.5A



12v*1A

12v*5A



Ổ CDROM

12v*5A



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


5. Điện áp ra và các đầu nối của bộ nguồn
5.1. Bộ nguồn nuôi AT


5.2. Bộ nguồn nuôi ATX


Bộ nguồn ATX phải kiểm tra và thử nghiệm bên trong
trước khi cho phép hệ thống khởi động.


<b>CHƯƠNG III BỘ NGUỒN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


6. Một số điều cần lưu ý và một số sự cố thơng thường
*Lợi ích của một bộ nguồn tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


<b>7. Vấn đề tắt nguồn</b>


Việc tắt hệ thống một cách thường xuyên có thể gây


nguy hại cho các thành phần bên trong hệ thống. Khi
bật/tắt làm cho nhiệt độ thay đổi đột ngột làm cho các linh
kiện nở ra/co lại, sau một thời gian sẽ gây nguy hiểm cho
nhiều bộ phận của máy tính.


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<b>8. Sự cố về bộ nguồn và cách xử lý</b>


<b> Bộ nguồn là nơi hay xảy ra các sự cố của máy PC. Sau đây </b>
là một số lỗi có thể liên quan tới bộ nguồn:


1. Một lỗi bất kỳ khi khởi động hệ thống.


2. Tự khởi động lại hay treo máy khi đang hoạt động.
3. Quạt ổ đĩa cứng hay quạt nguồn không quay.


4. Máy quá nóng.
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


<b> Bài tập cuối chương</b>


3.1. Trình bày về chức năng và tầm quan trọng của bộ
nguồn nuôi.


3.2. Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý hoạt động của bộ


nguồn ni tuyến tính.


3.3. Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý hoạt động của bộ
nguồn nuôi chuyển mạch.


3.4. So sánh các bộ nguồn ni tuyến tính và chuyển
mạch.


3.5. Nêu các loại bộ nguồn phổ biến hiện nay, trình bày các
đặc trưng kỹ thuật cơ bản của bộ nguồn ATX.


3.6. Khi lắp đặt thêm các thiết bị vào hệ thống máy tính thì
có phải thay bộ nguồn không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


<b>CHƯƠNG II</b>


<b> ROM BIOS VÀ RAM CMOS</b>


- Các chức năng chính của ROM BIOS và RAM CMOS,
- Cách thức truy cập và thay đổi cấu hình của hệ thống
máy tính thơng qua BIOS SETUP.


<b>I. ROM BIOS</b>


<b>1. Các chức năng chính của ROM BIOS</b>


ROM BIOS (Read Only Memory - Basic Input Output



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


1. Xố bộ nhớ


2. Khởi động BUS: CPU gửi tín hiệu thông qua BUS hệ
thống đến các bộ phận của hệ thống máy tính, để báo
rằng máy đang vận hành


3. Kiểm tra màn hình
4. Kiểm tra bộ nhớ


5. Khởi động các thiết bị ngoại vi chuẩn được nối với
máy tính:


<b>1.1. POST </b>


POST (Power On Self Test - tự kiểm tra khi bật máy)
Chương trình POST chuẩn gồm các bước sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


6. Tạo bảng các vector ngắt:


7. Kiểm tra xem có ROM mở rộng khơng:
8. Gọi chương trình tải Bootstrap:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


1.2. BIOS SETUP
1.3. BOOTSTRAP



Bootstrap là thủ tục đọc đĩa để tìm và thực hiện sector khởi
động chính - sector (1, 0, 0) trên đĩa hệ thống.


1.4. BIOS


BIOS trên bảng mạch chính thường bao gồm các
trình điều khiển các thành phần cơ bản của hệ thống
như: bàn phím, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, các cổng,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


3. Các nhà sản xuất ROM BIOS
4. RAM CMOS


4.1. Cơ bản về RAM CMOS


Các thơng tin về cấu hình hệ thống được ghi ở trong ROM
là cố định, không thể thay đổi.


Bổ sung RAM CMOS (Random Access Memory
Complementary Metal Oxide Semiconductor) để lưu giữ các
thông tin cấu hình của hệ thống máy tính.


Các thơng tin cấu hình trong RAM CMOS có thể được thay
đổi nhờ chương trình BIOS SETUP nằm trong ROM BIOS.
Hai chip ROM BIOS và RAM CMOS là hoàn toàn khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19



<b>4.1. Cơ bản về RAM CMOS</b>




Khi ta vào trình BIOS SETUP, thiết lập các thơng
số cấu hình và sau đó ghi vào trong RAM CMOS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


<b>4.2. Một số trục trặc thường gặp về RAM CMOS</b>


- Thông báo chạy SETUP mỗi khi bật máy:


- Xuất hiện màn hình Bios Setup mỗi khi bật máy
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21


<b>5. Chạy chương trình BIOS SETUP</b>


<b>Vào chương trình BIOS SETUP</b>



ấn Del: máy ĐNA


ấn F1: máy IBM



ấn F2: máy ACER, DEL



ấn F10: máy COMPAQ-HP



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22



<i>1.2 Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: RAM( Random Access </i>


Memory) Là không gian làm việc của bộ vi xử lý. Bộ nhớ này có
thể truy cập ngẫu nhiên, nhanh chóng tại bất kì một vị trí nào và
thời gian truy cập là như nhau.


<b>1. Tổng quan về bộ nhớ, bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên</b>


<i> 1.1 Tổng quan về bộ nhớ</i>


Bộ nhớ máy tính có nhiều loại:


- Các thanh ghi trong bộ vi xử lý làm n/v thực hiện các thao tác số
học, logic


<b>CHƯƠNG V BỘ NHỚ TRUY CẬP NGẪU NHIÊN</b>


- Bộ nhớ bán dẫn: Ram: Lưu trữ tạm thời các chương trình, dữ liệu
Rom: Lưu trữ lâu dài...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23


<b>2. CÁC LOẠI CHÍP RAM</b>


<i> 2.1 DRAM (Dynamic Random Access Memory)</i>


- Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động được cấu tạo từ những phần tử nhớ cơ bản là
những tụ điện.



<b>CHƯƠNG V BỘ NHỚ</b>


- Biểu hiện trạng thái là việc tích trữ các điện tích.


- Thường xuyên làm tươi (nạp điện tích) vì vậy gọi là RAM động.
Khi làm tươi RAM bộ điều khiển bộ nhớ (nằm trong cầu bắc)
ngừng việc đọc/ghi bộ nhớ để tiến hành làm tươi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


<i>2.2 SDRAM (Synchronous Dynamic Random Access Memory) Bộ nhớ </i>


truy cập ngẫu nhiên động đồng bộ) là dạng mới của DRAM.


- Đồng bộ với tốc độ tốc độ lõi của CPU. Hai trang bộ nhớ cùng mở
một lúc, nên trong khi một mẫu dữ liệu đang chuyển tới CPU thì
một mẫu khác được truy tìm, điều đó làm giảm thời gian truy cập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25


<b>2.3. SRAM </b>


- SRAM (Static Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
tĩnh) được cấu thành từ các phần tử nhớ cơ bản là các flip - flop.


- RAM tĩnh không cần phải làm tươi thường xuyên, nên có tốc
độ nhanh hơn DRAM nhiều lần và có thể theo kịp tốc độ CPU.


- Kích thước SRAM cũng lớn hơn DRAM (kích thước lớn gấp
30 lần với cùng một dung lượng), giá thành cao hơn DRAM (gấp 30


lần). Chính vì vậy nên SRAM thường chỉ được dùng làm bộ nhớ
cache.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26


<i>2.4 RDRAM (Rambus DRAM)</i>


Là thiết bị kênh hẹp chỉ có thể truyền 16 bit dữ liệu
kèm theo 2 bit chẵn lẻ đồng thời nhưng tốc độ nhanh
hơn các loại DRAM rất nhiều. Tốc độ có thể lên tới
800MHz


<i>2.4.1 RIMM: </i>


- Các chip RDRAM được cài đặt nối tiếp trên một thanh
gọi là RIMM tuy nhiên việc truyền dữ liệu có thể được tiến
hành giữa bộ điều khiển và từng chip riêng biệt.


- Bus bộ nhớ của RDRAM chỉ có tốc độ 400 MHz (vì áp
dụng kỹ thuật truyền hai lần trong một chu kỳ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

27


<b>2.4.2. Trạng thái chờ ít: nhờ áp dụng kỹ thuật truyền hai </b>


lần trong một chu kỳ đồng hồ=> làm giảm một nửa thời
gian chờ => tốc độ của RDRAM tương đương với 800
MHz mặc dù tốc độ bus chỉ là 400 MHz.


<b>2.4.3 Bus điều khiển và bus địa chỉ: </b>



Trong các hệ thống dùng Rambus các bus điều khiển và
địa chỉ chạy song song với bus dữ liệu.


Chúng được tách thành một bus điều khiển hàng và một
bus điều khiển cột riêng biệt.


=> Nâng cao tốc độ của bộ nhớ. Các công nghệ truyền
thống như là SDRAM đòi hỏi rằng các đường địa chỉ
hàng và cột được truyền ở trên cùng một tập các đường
địa chỉ, dẫn đến sự tranh chấp tài nguyên và hạn chế tốc
độ truy cập dữ liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28


<b>2.4. DDR SDRAM</b>


- DDR SDRAM (Double Data Rate Synchronous Dynamic Random
Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động đồng bộ tốc độ
dữ liệu kép), là một công nghệ DRAM tiên tiến, dải tần cao, mang
lại nhiều ưu điểm và phù hợp với các máy tính cá nhân thương mại.


- Về cơ bản, DDR SDRAM được cải tiến từ bộ nhớ
SDRAM và có tốc độ gấp đơi SDRAM.


- Tuy nhiên, DDR SDRAM không tăng gấp đôi tốc độ
đồng hồ mà áp dụng kỹ thuật truyền hai lần trong một chu kỳ
đồng hồ ở thời điểm tại sườn lên và sườn xuống của xung
nhịp đồng hồ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

29


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30
<b>2.5. Bộ nhớ Cache</b>


- Khi các hệ thống PC có tốc độ 16 MHz, DRAM có thể
có tốc độ tương đương tốc độ của bảng mạch chính và CPU
nên không cần bộ nhớ cache. Nhưng khi tốc độ CPU vượt xa
tốc độ DRAM, thì nhu cầu bộ nhớ cache là cần thiết.


<i><b>a) Các loại cache</b></i>


- Các loại cache đều được tạo nên từ SRAM.


- Trong các máy từ 486 đến Pentium IV thường có 2 loại
cache, cache L1 (Level 1) được tích hợp trong CPU và cache
L2 (Level 2) thường được tích hợp trên bảng mạch chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

31




CPU


L1


North Bridge


L2



System bus


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

32


<i>b) Vị trí và tốc độ của cache</i>


- Trong các máy từ Pentium về trước, vì sử dụng các loại FPM
DRAM và EDO RAM nên tốc độ của chúng thua kém nhiều so
với tốc độ BUS hệ thống, vì vậy cache L2 được cài đặt trên
bảng mạch chính và có tốc độ bằng tốc độ BUS hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

33


<b>3. RAM vật lí, DIP, SIMM và DIMM</b>
<b>3.1. RAM vật lý</b>


<b>3.2. DIP (Dual Inline Package - vỏ hai hàng chân)</b>


- Dùng trong các máy IBM XT, IBM AT thế hệ đầu tiên.


<b>3.3. SIMM (Single Inline Memory Module - Mô đun nhớ </b>
<b>một hàng chân)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

34


<b>4. Một số vấn đề khác về bộ nhớ</b>
<b>4.1. Khối bộ nhớ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

35



<b>4.2. Tốc độ RAM</b>


- Tốc độ truy cập của RAM được tính là tổng thời
gian xác định vị trí ơ nhớ và thời gian truyền dữ liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

36


<b>4.3. Vấn đề tiếp xúc của các thanh RAM</b>
<b>4.4. Các loại RAM có kiểm tra lỗi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

37


<b>Có ba loại RAM liên quan đến sửa lỗi hay không sửa lỗi sau:</b>


<b>1. RAM không chẵn lẻ (Non Parity): Loại RAM này khơng có khả năng phát </b>


hiện lỗi, người ta sản xuất chúng do nhu cầu giảm giá thành. Tuy nhiên,
việc chấp nhận một bộ nhớ kiểu này là mạo hiểm. Một khi lỗi bộ nhớ xẩy ra
thì chi phí cho việc khắc phục có thể gấp nhiều lần tài chính tiết kiệm do
phần cứng.


<b>2. RAM Chẵn lẻ (Parity): Đây là loại RAM cứ 8 bit dữ liệu thì có thêm 1 bit </b>


chẵn lẻ cho phép phát hiện lỗi và đưa ra thông báo lỗi. Kiểm tra chẵn lẻ
không sửa được lỗi, nhưng nó có 2 lợi ích chủ yếu sau:


1. Tránh được việc tính tốn trên các dữ liệu sai.


2. Định vị rõ nguồn gây lỗi, giúp người dùng giải quyết vấn đề và tăng khả


năng phục vụ của hệ thống.


<b>3. RAM ECC (Error Correcting Code - mã sửa lỗi): RAM ECC cho phép </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

38
<b>5. Cài đặt và bổ sung bộ nhớ</b>


<b>6. Một số biện pháp thông thường kiểm tra bộ nhớ RAM </b>
<b> * Chương trình kiểm tra RAM tích hợp trong ROM BIOS</b>


Các BIOS đều có phần mềm kiểm tra RAM khi POST
Trong quá trình POST, RAM sẽ được kiểm tra và đếm
dung lượng, dung lượng đó được đem so với dung lượng
lưu trong BIOS của lần chạy trước, nếu khác nhau hệ
thống sẽ thông báo lỗi.


* Dùng phần mềm chuyên dụng như gold memory(trong
đĩa Hiren Boots), Mem Test....


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

39


<b>TÓM TẮT CHƯƠNG</b>


Bộ nhớ trong: Ram và Rom
1- Các loại chíp ram:


<i>- DRAM (Dynamic Random Access Memory) </i>


<i>- SDRAM (Synchronous Dynamic Random Access Memory)</i>
<i>- RDRAM (Rambus DRAM)</i>



<i>- SRAM (Static Random Access Memory)</i>


2- Ram vật lý


- SIMM (Single Inline Memory Module - Mô đun nhớ một hàng chân)
- DIMM (Dual Inline Memory Module - Mô đun nhớ hai hàng chân)


3- Bộ nhớ Cache: L1-L2 được chế tạo từ SRAM, được nối trực tiếp với CPU
4- Đơn vị đo tốc độ của Ram: MHz.


5- Các loại RAM phổ biến:


- SDRAM : Bus: 100Mhz, 133Mhz


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

40


<b>BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG</b>


4.1. Hãy nêu các loại bộ nhớ và chức năng chính của mỗi loại.
4.2. Tại sao lại gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM).


4.3. Giải thích các thuật ngữ DRAM, SRAM, SDRAM, RDRAM, DDR RDRAM.
4.4. Một số loại DRAM thơng dụng, tính năng kỹ thuật của mỗi loại.


4.5. Nêu những đặc trưng kỹ thuật cơ bản của RDRAM, những ưu điểm nổi
bật của nó so với SDRAM?


4.6. Nêu những đặc trưng kỹ thuật cơ bản của DDR SDRAM, những ưu điểm
của nó so với SDRAM và RDRAM?



4.7. Phân biệt bộ nhớ Cache L1 và Cache L2. Nếu các bộ nhớ Cache bị hỏng
thì máy tính có cịn hoạt động khơng?


4.8. + Tại sao các máy tính thế hệ 80386 về trước lại khơng có bộ nhớ
Cache?


+ Tại sao các máy tính từ thế hệ Pentium Pro trở lại đây, Cache L2 lại kết
nối trực tiếp với CPU?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

41


<b>Chương IV</b>
<b>BỘ VI XỬ LÝ</b>


Bộ vi xử lý (Thường gọi là đơn vị xử lý trung tâm -


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

42


 <b>1. Các đặc trưng kỹ thuật cơ bản của bộ vi xử lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

43


<b>1.1. Tốc độ của CPU</b>


<b>a) Tốc độ đồng hồ của CPU </b>


CPU là thiết bị xử lý số, tốc độ xử lý được đánh giá
theo tần số xung nhịp đồng hồ.



Tốc độ của CPU: Hz, KHz,MHz, GHz.


Chu kỳ là thành phần thời gian nhỏ nhất của CPU. Tuy
nhiên, số chu kỳ để thực hiện một lệnh là khác nhau đối
với từng loại CPU.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

44


<b>b) Tốc độ CPU và tốc độ bảng mạch chính</b>


Các bộ xử lí khác nhau có hệ số nhân xung nhịp
khác nhau đối với tốc độ của bảng mạch chính (hay cịn
gọi là tốc độ của Bus hệ thống)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

45


CPU Tốc độ CPU Hệ số nhân <sub>Tốc độ BMC (x)</sub>


Pentium Celeron 400/433/466/500 6/6,5/7/7,5x 66


Pentium II/III 450/500 5x/5x 100


Pentium III 500/533/550 5/4/5,5x 100/133/100


Pentium IV 1.70/1.80/1.90/2.00/
/2.20/2.40/2.50/2.60


4.25/4.5/4.75/5.0/
/



5.5/6.0/6.25/6.5x


400


Pentium IV 2.26/2.40/2.53/
/2.66/2.80/3.06


4.25/4.5/4.75/


/5.0/5.25/5.75x 533


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

46


<b>1.2. Bus d÷ liƯu</b>


Độ rộng của Bus dữ liệu xác định số bit dữ liệu có thể
đồng thời vào/ra chip CPU.


Bus d÷ liƯu cđa CPU đ ợc kết nối với Bus dữ liệu trên bảng
mạch chính có chức năng nhận hay gửi dữ liệu thông qua các
chân dữ liệu.


<b>1.3. Các thanh ghi trong</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

47


 <b><sub>1.4. Bus địa chỉ</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

48



<b>1.5. Bộ nhớ Cache tích hợp trong CPU</b>


<b>- Bộ nhớ Cache tích hợp trong CPU cịn được gọi là </b>
Cache L1 (Level 1).


- Là bộ nhớ tốc độ cao dùng để lưu trữ một số mã
lệnh và dữ liệu cho công việc hiện thời được tích hợp
ngay bên trong CPU được gọi là Cache L1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

49


<b>2. Một số vấn đề liên quan tới công nghệ của bộ vi xử </b>
<b>lý</b>


<b>2.1. Công nghệ MMX (MultiMedia eXtension - mở rộng đa </b>


phương tiện).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

50


<b>2.2. C«ng nghƯ SSE /SSE2</b>
<b>a) C«ng nghƯ SSE</b>


Mở rộng cơng nghệ MMX đ ợc gọi là công nghệ SSE
(Streaming SIMD Extension). SSE gồm 70 lệnh mới phục vụ
cho việc xử lí đồ hoạ, âm thanh, 3D, trình diễn DVD, các ứng
dụng nhận dạng tiếng nói, SSE có các u điểm nổi bt sau:


1. Độ phân giải cao, chất l ợng hình ¶nh cao vµ cã xư lÝ.



2. Chất l ợng âm thanh cao, mã hoá /giải mã MPEG2 đồng
thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

51


<b>a) C«ng nghƯ SSE2</b>


SSE2 më réng công nghệ MMX và SSE bằng cách tăng thêm
144 lệnh mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

52


<b>2.3. Công nghệ siêu phân luồng </b>


Bộ vi xử lý pentium IV tốc độ 3.06 GHz hỗ trợ công nghệ
siêu phân luồng (Hyper - Threading Technology).


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

53


<b>2.4. Công nghệ siêu đ ờng ống</b>


Cụng nghệ siêu đ ờng ống (Hyper - Pipelined Technology)
của vi kiến trúc Intel NetBurst tăng gấp đôi độ sâu của đ ờng
ống so với vi kiến trúc dùng trong các bộ vi xử lý Intel Pentium
III.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

54
<b>2.5. Cơng nghệ đóng gói CPU</b>


<b>a) §ãng gãi kiÓu PGA </b>



PGA (Pin Grid Array), là sự bố trí các ch©n theo mét l íi hình
vuông.


<b>b) Đóng gói kiểu SPGA </b>


SPGA (Staggered Pin Grid Array), là sự bố trí các chân theo hình
chữ chi.


<b>c) Đóng gói kiểu SECC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

55
<b>3. B đồng xử lí tốn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

56


<b>Tên đế</b> <b>Số chân</b> <b>Kiểu</b> <b>Điện thế</b>


Socket 7 321 SPGA VRM


Socket 370 370 SPGA AutoVRM


Slot 1 242 Slot AutoVRM


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

57


<b>5. Các chế độ của bộ vi xử lý</b>


Các CPU 32 bit từ 386 trở lại đây có 3 chế độ vận hành khác
nhau:



- Chế độ thực (Phần mềm 16 bit).
- Chế độ bảo vệ (Phần mềm 32 bit).


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

58
<b>5.1. Chế độ thực </b>


IBM PC 8088/8086 có các thanh ghi trong 16 bit, và có 20 đ ờng địa
chỉ. Vì vậy, phần mềm PC gốc đ ợc tạo ra là các phần mềm 16 bit (cả
phần mềm hệ điều hành và phần mềm ứng dụng), nó sử dụng các chỉ
thị 16 bit và truy cập bộ nhớ RAM phạm vi 1 MB. Ví dụ: DOS và các
phần mềm chạy trên DOS, chạy ở chế độ 16 bit và giới hạn trong kiến
trúc bộ nhớ 1 MB đ ợc gọi là "chế độ thực". Đây là chế độ đơn nhiệm,
tại một thời điểm chỉ có một ch ơng trình đ ợc chạy. Khơng có trình bảo
vệ để ngăn một ch ơng trình viết đè lên ch ơng trình khác trong bộ nhớ.


<b>5.2. Chế độ bảo vệ (32 bit)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

59


<b>5.3. Chế độ thực ảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

60


<b>6. C¸c thÕ hÖ CPU</b>


<b>6.1. ThÕ hÖ 1 - 8086/8088 </b>


<b>Các đặc tr ng kỹ thuật cơ bản của CPU thế hệ 1:</b>



1. §é réng thanh ghi: 16 bits.


2. §é réng Bus d÷ liƯu: 8086: 16 bits; 8088: 8 bits.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

61


<b>6.2. Thế hệ 2 - 80286</b>


CPU 80286 đ ợc Intel giới thiệu 1981 và đ ợc lắp trong các máy
PC/AT (Advanced Technology) của IBM và các máy t ơng thÝch
IBM PC.


<b>80286 có các đặc tr ng kỹ thuật chủ yếu sau:</b>


1. §é réng thanh ghi: 16 bits.
2. §é réng Bus d÷ liƯu: 16 bits.


3. Độ rộng Bus địa chỉ: 24 bits (không gian địa chỉ nhớ 16
MB).


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

62


<b>6.3. ThÕ hÖ 3 - 80386</b>


<b>Các đặc tr ng kỹ thuật cơ bản chung</b>


Bộ xử lý 80386 là bộ xử lí 32 bit đ ợc giới thiệu 1985 và đ ợc đ a vào
trong các máy tính cuối 1986. Bộ xử lý thế hệ ba có một số đặc tr ng kỹ
thuật chung sau đây:



1. Tốc độ từ 16 MHz đến 40 MHz.


2. Bộ đồng xử lý 80387 là một chip riêng biệt, là chip đồng xử lí tốn
học có hiệu năng cao đ ợc thiết kế đặc biệt để làm việc với CPU 386. Có 2
loại bộ đồng xử lý đó là: 80387 DX làm việc với 80386 DX, và 80387 SX
làm việc với 80386 SX và 386 SL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

63


<b>6.4. ThÕ hÖ 4 - 80486</b>


<b>a) Các đặc tr ng kỹ thuật cơ bản chung</b>


Họ vi xử lý 80486 có các đặc tr ng chung sau đây:
1. Độ rộng thanh ghi: 32 bits.


2. Độ rộng Bus dữ liệu: 32 bits.


3. Độ rộng Bus địa chỉ: 32 bits (không gian a ch nh 4GB).


4. Giảm thời gian thi hành lệnh: cã thĨ thùc hiƯn mét lƯnh chØ trong 2 chu
kú.


5. TÝch hỵp CacheL1 trong chip.


6. Bộ đồng xử lí tốn học tích hợp trong chip (trừ 80486 SX): làm tăng tốc
độ xử lí của chip đồng xử lí lên 3 lần so với bộ đồng xử lý độc lập nằm ở
ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

64



<b>6.5. ThÕ hƯ 5 - Pentium</b>


<b>Các đặc tr ng kỹ thuật cơ bản chung</b>


Bé xử lý thế hệ 5 của Intel đ ợc công bè ngµy 19/10/199
1. KÝch th íc thanh ghi: 32 bit.


2. Bus địa chỉ: 32 bit.
3. Bus dữ liệu: 64 bit.


4. Đồng xử lí: tích hợp trong chip.
5. Quản lý điện năng: có


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

65


<b>6.6. Thế hệ 6</b>


1. Kích th íc thanh ghi: 32 bit.


2. Độ rộng Bus địa chỉ: 36 bit (không gian địa chỉ nhớ 64 GB).
3. Độ rộng Bus dữ liệu: 64 bit.


4. Bộ đồng xử lí: Tích hợp trong chip.
5. Quản lý điện năng: có.


6. Tích hợp công nghệ DE: công nghệ DE (Dynamic Execution - thc hin
ng) bao gm:


+ Dự đoán đa nhánh



+ Phân tích luồng dữ liệu
+ Thực hiện suy đoán


DE thc cht là loại bỏ sự ràng buộc vào thứ tự tuần tự các lệnh, giảm sự
chờ đợi dữ liệu từ bộ nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

66


<b>6.7. Bé vi xö lý thÕ hệ 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

67

<b>Ch ơng VI</b>



<b>Bảng mạch chính</b>



Liên kết tất cả các thành phần khác nhau của


toàn bộ hệ thèng m¸y tÝnh víi nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

68


<b>1. Mét số loại bảng mạch chính th ờng gặp</b>


Cú nhiu thụng số định dạng chung cho bảng mạch chính, nó
cho biết kích cỡ của bảng mạch chính và từ đó xác định loại
hộp máy nào t ơng thích với nó.


Lo¹i cị: Baby-AT


Full-size AT


LPX


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

69


<b>Đặc tr ng kỹ thuật cơ bản của ATX</b>


1. Bảng kết nối I/O với các thiết bị ngoại vi hai tÇng.


2. Chỉ có một bộ nối kết nguồn nội bộ theo kiểu khoá đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

70


3. Có sự bố trí lại vị trí của CPU và bộ nhớ trên bề mặt
bảng mạch chính, nhờ đó tạo ra độ thơng thống cho bảng
mạch và khơng cịn gây v ớng víu khi lắp đặt các Card mở rộng.
ATX cho phép nâng cấp CPU, bộ nhớ một cách dễ dàng và
không cần phải tháo bất kỳ một Card mở rộng nào. CPU và bộ
nhớ đ ợc bố trí cạnh bộ nguồn, phía tr ớc nơi lắp đặt quạt làm
mát, chính vì vậy tận dụng nguồn gió để làm mát chúng.


4. Có sự bố trí lại các bộ nối kết I/O nội bộ, nh các bộ nối
kết các ổ đĩa, đ ợc định vị gần với hốc đặt ổ đĩa, nhờ đó rút
ngắn độ dài cáp, giảm giá thành và dễ dàng trong việc lắp đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

71


<b>2. Các thành phần của bảng mạch chính</b>


Các bảng mạch chính hiện nay th ờng có các bộ phËn sau:
1. Socket/Slot cña CPU.



2. Chipset.


3. Chip Super I/O.
4. ROM BIOS.


5. Các khe cắm SIMM / DIMM / RIMM, c¸c khe c¾m ISA /
PCI / AGP và bus.


6. Bộ ổn áp cho CPU.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

72


<b>2.1. Chipset </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

73


<b>Sè hiƯu</b> <b>Dßng CPU</b>


420 xx ThÕ hƯ 4


430xx ThÕ hƯ 5


440xx Pentium pro/Pentium II/III


450xx M¸y tÝnh Server víi Pentium pro/Pentium Xeon


845xx/850xx Pentium IV


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

74



+North Bridge (cầu nối bắc): đây là một chip nằm ở phía
trên, nối kết các thành phần: CPU Bus, memory bus, cache L2
bus, PCI bus. Nó là thành phần chính của chipset hoạt động với
tốc độ bằng tốc độ bus hệ thống. Nó liên kết giữa CPU với
những thành phần còn lại của bảng mạch chính. Ngồi ra,
North Bridge cịn chứa các bộ điều khiển cache và điều khiển
bộ nhớ chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

76

<b>C¸c chipset cđa Pentium IV</b>



Tªn chipset 845 865P


Sè hiƯu 82845 MCH 82865P MCH


Tốc Bus 400 533/400


Hỗ trợ công nghệ


HT Có Có


Kiến trúc Intel Hus Intel Hus


CPU thích hợp PIV PIV


Loại RAM DDRAM DDRAM


Hỗ trợ AGP AGP-4x AGP-8x



Giao tiếp ổ cứng ATA/100 ATA/100


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

78


<b>2.2. Chip Super I/O</b>


Đây là chip lớn thứ ba trên bảng mạch chính, chip này gồm tối
thiểu các thành phần sau:


1. B iu khiển đĩa mềm.


2. Bé ®iỊu khiĨn cỉng nèi tiÕp.
3. Bé điều khiển cổng song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

79


<b>2.3. Các loại BUS và các Card mở rộng</b>
<b>2.3.1. Bus và sự phân cấp Bus</b>


Bus là các đ ờng liên kết ghép nối các bộ phận của máy
tính, thông tin cã thĨ trun tõ bé phËn nµy tíi bé phËn khác
thông qua Bus.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

80


<b>2.3.2. Các loại Bus </b>


<b>a) CPU Bus hay System Bus</b>


CPU Bus là đ ờng truyền tín hiệu giữa CPU và North


Bridge.


Trong mét sè hÖ thèng, nó còn là đ ờng truyền tín hiệu
giữa CPU và Cache L2. .


Tốc độ của CPU Bus bằng tốc độ bảng mạch chính, độ
rộng tuỳ thuộc thế hệ máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

81


<b>b) Memory Bus</b>


Memory Bus dùng để truyền thông tin giữa CPU và bộ
nhớ chính thơng qua cầu nối North Bridge.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

82


<b>c) AGP Bus </b>


AGP Bus (Accelerated Graphics Port - Cổng đồ hoạ tăng
tốc) đ ợc Intel thiết kế dành riêng cho các tác vụ hình ảnh và đồ
hoạ,


AGP Bus chỉ có một khe cắm AGP dành riêng cho Card
màn hình. Phiên bản đầu 1.0 của AGP Bus ra đời tháng 7/1996,
có tốc độ xung nhịp cơ sở 66 MHz, chế độ 1x hoặc 2x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

83


<b>d) PCI Bus</b>



PCI Bus (Pripheral Component Interconnect - nối kết thành phần
ngoại vi) đ ợc coi nh một "siêu xa lộ thông tin" khi mới ra đời.


PCI Bus đ ợc nối với CPU Bus và Memory Bus thông qua North
Bridge và nối trực tiếp vào các khe cắm PCI dành cho các Card
mở rộng PCI. PCI Bus có một số đặc tr ng kỹ thuật sau:


Có khả năng hoạt động tối đa đồng thời với 3 thiết bị ngoại vi đ
ợc cắm trực tiếp vào nó


Chuẩn PCI đ ợc thiết kế để truyền đồng thời 32 / 64 bit, tốc độ
truyền có thể lên tới 264 MB/giây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

84


e, USB (Universal Serial Bus): Là một chuẩn Bus dùng cho các
thiết bị ngoại vi do tổ hợp các hãng Compaq, Intel, DEC,
Microsoft, IBM hợp tác đ a ra. Mục tiêu của USB là cho phép
ng ời dùng cắm các bộ phận vào máy tính mà không cần tắt hệ
thống, không cần tháo vỏ máy, không cần lắp thêm card mở
rộng, không cần cài đặt ch ơng trình.


<b>2.3.3. C¸c Card më réng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

85


AGP

Cổng đồ họa tăng tốc


1x: Xung nhịp 66 Mhz tốc độ tối đa 266 Mb/s điện thế 3,3v


2x: Xung nhịp 133 Mhz tốc độ tối đa 533 Mb/s điện thế 3,3v
4x: Xung nhịp 266 Mhz tốc độ tối đa 1066 Mb/s điện thế 1,5v
8x: Xung nhịp 533 Mhz tốc độ tối đa 2133 Mb/s điện thế 0,8v


PCI express còn gọi là công nghệ I/O thế hệ thứ 3 là 1 cổng kết nối
tuần tự 2 chiều


-Tốc độ truyền dữ liệu lên tới 200Mb/s cho mỗi hướng
-PCIe 16x có thể đạt tới 6,4Gb/s cho cả 2 hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

86
<b>4. Sù cố thông th ờng và cách xử lý</b>


Khi cú sự cố mà chúng ta nghi ngờ có liên quan tới bảng mạch
chính, cách xử lý thực tế nhất là tiến hành cơ lập để tìm ra nguyên
nhân gây ra sự cố. Chúng ta có thể tiến hành theo các b ớc sau:


1. Kiểm tra nguồn cung cấp điện: giắc đã đ ợc cắm vào mạng điện
ch a? các đầu cắm có bị lỏng khụng?


2. Kiểm tra toàn bộ các dây cáp kết nối máy tính với các thiết bị
ngoại vi (lỗi này th êng xt hiƯn trong khi Post).


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

87


<b>Bµi tËp ci ch ¬ng</b>


6.1. Các loại bảng mạch chính đã đ ợc dùng cho các máy tính cá nhân từ thế hệ thứ nhất
đến nay.



6.2. Vai trò của bảng mạch chính đối với một hệ thống máy tính. Khi muốn nâng cấp một
máy tính thì có nhất thiết phải thay thế bảng mạch chính khơng? Tại sao?


6.3. Trình bày những đặc tr ng kỹ thuật nổi bật của bảng mạch chính ATX. Sự khác biệt cơ
bản nhất gia bng mch chớnh ATX v AT.


6.4. Các thành phần của bảng mạch chính, trình bày thuật ngữ Chipset. Tổng quan về sự
phát triển của chipset trong lịch sử phát triển của máy tính điện tử.


6.5. Trình bày về North Bridge và South Bridge, vai trò của chúng trong bảng mạch chính.
6.6. Trình bày về kiến trúc chipset của Intel từ 810 trở đi.


6.7. Kiến trúc và chức năng của chip Super I/O. Tại loại chip này trong bảng mạch chính
dùng các chipset từ 810 trở đi lại không còn tồn tại nữa?


6.8. Trỡnh by s kiến trúc và nguyên lý hoạt động của sự phân cấp bus trong hệ thống
Pentum II.


6.9. Các loại Bus, kiến trúc và đặc tr ng kỹ thuật cơ bản ca mi loi.


6.10. Vai trò của các khe cắm Card mở rộng trên bảng mạch chính. Bạn có dự đoán gì về
sự phát triển của chúng trong t ơng lai?


6.11. Các b ớc lắp đặt / tháo gỡ một bảng mạch chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

88


<b>CHƯƠNG VII. Ổ ĐĨA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

89



<i><b>1. Bộ nhớ phụ (Storage)</b></i>


<i>Thời kỳ đầu, bộ nhớ phụ là các băng đục lỗ được sử dụng để </i>
lưu trữ các chương trình và số liệu, nó có nhược điểm là chỉ thu
nhận thơng tin 1 lần sau đó khơng thay đổi được nữa, tốc độ chậm,
dung lượng thấp.


<i>Băng từ ra đời sau, có ưu điểm hơn là: có thể đọc/ghi nhiều </i>


lần, dung lượng lớn hơn. Tuy nhiên tốc độ còn chậm và tổ chức truy
cập trực tiếp rất khó khăn.


<i>Đĩa từ được đưa vào sử dụng lần đầu tiên trong các thiết bị </i>


tính tốn của hãng IBM, vào đầu những năm 70, ngày nay đĩa từ đã
trở thành một trong các thiết bị ngoại vi chuẩn của các máy micro
và mini. Đĩa từ có ưu điểm: dung lượng lớn, tốc độ cao, thời gian
thâm nhập tương đối ngắn, tổ chức đọc/ghi tín hiệu mềm dẻo, giá
rẻ, gọn nhẹ, dễ bảo quản, dễ sử dụng.


<i>Đĩa quang hay còn gọi là đĩa laser (Compact Disk), có ưu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

90


<i><b>2. Nguyên lý đọc/ghi từ tính.</b></i>


Trên vật liệu dẻo như polime hay vật liệu cứng như
gốm hoặc nhôm người ta phủ một lớp mỏng chất có
chứa sắt từ, lớp này có khả năng thẩm từ và duy trì từ


tính sau khi tác động lên chúng một từ trường mang nội
dung thơng tin.


<i>Tính thẩm từ là tính chất có thể cho từ thơng xun </i>


qua một cách dễ dàng và chịu sự tác động của từ thơng
đó.


<i>Tính duy trì từ tính hay tính nhiễm từ, là khả năng </i>


lưu lại từ tính sau khi ngừng tác động từ trường từ bên
ngoài.


<i>Chất sắt từ là những chất có độ thẩm từ và tính duy trì </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

91


Bộ phận then chốt trong việc đọc/ghi là đầu từ. Đầu từ có
nguyên lý cấu tạo giống nam châm điện, trong đó các cực lõi đầu từ
được làm bằng hợp kim sắt từ, hình khun, có một khe hở nhỏ
đồng thời là điểm tiếp xúc của đầu từ với lớp sắt từ của băng hay
đĩa từ. Quanh lõi từ có quấn một cuộn dây, có điểm giữa nối mát để
chống nhiễu.


Khi ghi, dòng điện chạy trong cuộn dây AB có cường độ tương
ứng với các bit thông tin cần ghi, tạo ra một từ trường xác định
trong lõi hình khun. Qua khe hở từ thơng của từ trường này tác
động xuống lớp sắt từ, lớp sắt từ được thẩm từ và duy trì từ tính
tương ứng với bit thơng tin. Như vậy từ trường dọc theo đường ghi
thay đổi theo quy luật của dịng điện mang thơng tin chạy qua cuộn


dây AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

92


<b>3. Ổ ĐĨA MỀM VÀ ĐĨA MỀM</b>
<i><b>3.1. Đĩa mềm</b></i>


+ Mặt đĩa (Side, Head)


Thơng tin có thể ghi lên một hoặc cả hai mặt của đĩa, mỗi mặt
đĩa cần phải có một đầu từ đọc/ghi. Dữ liệu được ghi lên mặt đĩa
theo mật độ đơn (SD - Single Density) hay mật độ kép (DD - Double
Density). Ngày nay người ta chỉ sử dụng loại đĩa hai mặt (DS –
Double Side), mật độ kép.


+ Rãnh (Track)


Dữ liệu được ghi lên đĩa theo các đường đồng tâm gọi là
rãnh. Rãnh được đánh số từ ngoài vào tâm theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn, rãnh ngoài cùng là 0, trong cùng là 39 (đĩa 360 Kb) hoặc 79
(với đĩa 1,44 Mb).


+ Cung (Sector)


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

93


<i><b>3.2. Cấu tạo ổ đĩa mềm</b></i>



Ổ đĩa mềm bao gồm các bộ phận cơ học và điện tử cần
thiết để thực hiện các chức năng sau:



+ Quay đĩa mềm với tốc độ quy định


+ Dịch chuyển đầu từ dọc theo bán kính đĩa đến
rãnh mong muốn


+ Hạ đầu từ cho nó tiếp xúc với mặt đĩa


+ Thơng báo trạng thái của ổ đĩa (vị trí của đầu từ
đang ở trên rãnh nào, phát hiện và phân biệt lỗ chỉ số, lỗ
cung, trạng thái sẵn sàng làm việc, cấm ghi, lỗi ghi,...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

94


<b>4. Ổ ĐĨA CỨNG</b>


<i><b>4.1 Các đặc tính cơ bản và nguyên lý hoạt động</b></i>


<i>Ổ đĩa cứng ta thường viết tắt là HDD (Hard Disk Driver), còn gọi là </i>


<i>None-Removable Disk để chỉ đặc tính quan trọng của nó là các đĩa </i>


được gắn cố định với hệ thống quay đĩa, không thể tháo rời ra
được.


<b>Các đặc điểm chung của đĩa cứng</b>


- Các đĩa cứng được làm bằng vật liệu cứng, trên bề mặt phủ
chất sắt từ.



- Đĩa cứng và rất phẳng nên đầu từ có thể được định vị rất
chính xác, khơng cần tiếp xúc trực tiếp mà chỉ cần bay sát mặt đĩa
cũng có thể đọc/ghi thơng tin, vì vậy có thể nâng cao tốc độ quay
của đĩa cứng lớn hơn tốc độ quay của đĩa mềm rất nhiều mà không
sợ ma sát giữa đầu từ và mặt đĩa gây hư hỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

95


<i><b>4.2. Các chuẩn của bộ điều khiển đĩa. ( HDC - </b></i>


<i><b>Hard Disk Controller)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

96


* Chuẩn ST506



D

o hãng Segate Technology sản xuất.



Theo chuẩn này HDD và HDC là 2 bộ phận


tách biệt. Bộ điều khiển nằm trên card mở rộng


cắm vào một trong các slot trên mainboard.



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

97


*

Chuẩn IDE (Integrated Device Electronics )


Parallel ATA (PATA) hay còn được gọi là EIDE
(Enhanced intergrated drive electronics) được biết đến
như là 1 chuẩn kết nối ổ cứng thông dụng hơn 10 năm
nay.



Sử dụng với 40-pin kết nối song song


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

98


<b>*SATA (Serial ATA) </b>


Nhanh chóng trở thành chuẩn kết nối mới trong công nghệ ổ
cứng nhờ vào những khả năng ưu việt hơn chuẩn IDE về tốc độ xử
lý và truyền tải dữ liệu.


SATA là kết quả của việc làm giảm tiếng ồn, tăng các luồng
khơng khí trong hệ thống do những dây cáp SATA hẹp hơn 400%
so với dây cáp IDE.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

99

<b>4.3.Các dạng cấu hình ổ đĩa</b>



Khi 2 ổ đĩa cùng kết nối vào một cáp, có một ổ đĩa
chính gọi là ổ chủ (master) và ổ đĩa phụ (slave). Một
máy tính thường hỗ trợ hai đường kết nối IDE, đường
thứ nhất gọi là Primary, đường kia là Secondary, tương
<i>ứng các ổ đĩa trên các đường kết nối là Primary Master, </i>


<i>Primary Slave, Secondary Master và Secondary Slave.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

100

<b>4.4. Phân vùng đĩa</b>



Việc tạo các phân vùng (các ổ đĩa logic), được thực hiện bằng
chương trình FDISK của MS-DOS hoặc Windows, chương trình này


cho phép chọn dung lượng cho các phân vùng theo MB hay % của
ổ đĩa vật lí. Theo quy cách của hệ điều hành MS-DOS một ổ đĩa
cứng có thể chia làm 3 phân vùng:


+Phân vùng DOS cơ sở (Primary DOS Partition ) là phân vùng
sau này là ổ đĩa logic chứa chương trình hệ thống của hệ điều hành
MS-DOS.


+Phân vùng DOS mở rộng (Extended DOS Partition) là phân
vùng chịu sự quản lý của hệ điều hành MS-DOS. Trong phân vùng
này ta có thể chia làm nhiều vùng con, mỗi vùng con đó ta có thể sử
dụng làm một ổ đĩa logic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

101


<i>Định dạng cấp thấp - LLF (Low Level Format).</i>


Trong quá trình này một chương trình tạo các rãnh (track) trên các
bề mặt đĩa, chia các track thành số xác định các sector, tạo các
khoảng trống giữa các track và các sector, ghi các thông tin đầu và
cuối.


Định dạng cấp cao – lên khuôn đĩa – Format


Một chương trình của hệ điều hành đảm nhận quá trình này. Hệ
điều hành MS-DOS, Windows có chương trình lên khn đĩa tên tệp là
FORMAT.EXE.Sau khi lên khuôn, đĩa được cài đặt các cấu trúc cần
thiết để khởi động đĩa và quản lí tệp như chương trình khởi động (Boot
Record), bảng định vị tệp FAT (File Allocation Table), vùng thư mục
gốc (Root), vùng dữ liệu (Data).



Việc lên khuôn đĩa phải thực hiện sau một quá trình gọi là phân
vùng đĩa, sau khi phân vùng, một đĩa vật lý có thể được chia thành
nhiều ổ đĩa hoạt động dưới sự quản lý của hệ điều hành, các ổ được
phân chia đó gọi là các ổ đĩa logic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

102


<i><b>5. Một số chú ý khi sử dụng</b></i>


Tuyệt đối không được mở ổ đĩa ra xem, vì như vậy sẽ làm sai
lệnh độ chính xác và độ sạch của ổ đĩa.


Dung lượng ghi trên vỏ đĩa của các nhà sản xuất thường là
theo triệu bytes (1Mb=1000Kb*1000Byte), không giống với định
nghĩa đơn vị đo thông tin (1MB=1024 KB*1024 bytes).


Tuyệt đối không di chuyển hay va chạm mạnh vào máy khi
máy tính đang hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

103


<b>6. Ổ ĐĨA QUANG VÀ ĐĨA QUANG</b>


Ngày nay đĩa quang được sử dụng phổ biến, chúng có dung lượng chứa
thơng tin cao. Ban đầu các đĩa quang được phát triển nhằm ghi các ghi âm
thanh (CD – Compact Disk), hình ảnh động (VCD – Vidéo CD), về sau
chúng được ứng dụng vào trong các hoạt động lưu trữ thông tin trên máy
tính (CD ROM -Compact Disk Read Only Memory). Thông tin được lưu trữ
trên đĩa quang là thông tin rời rạc.



<b>* Nguyên lý chế tạo</b>


Người ta tạo ra các đĩa CD ROM theo 2 bước:


Bước 1: Dùng tia laser mạnh đốt nóng chảy thành các hốc đường kính 1
m trên một đĩa chủ bằng chất dẻo. Mỗi hốc này tương ứng với một bit
thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

104


<b>6.1. Tổ chức thông tin</b>


Thông tin trên CD-ROM được ghi theo một đường xoắn ốc duy
nhất. Dữ liệu được ghi thành từng nhóm 24 byte, mỗi byte đầu tiên
được mở rộng từ 8 bit thành 14 bit bằng việc sử dụng mã
Reed-Solomon, 3 bit đặc biệt được thêm vào giữa các nhóm và một byte
đồng bộ được bổ sung để tạo thành một frame, 98 frame tạo thành
một block chứa 2 KB dữ liệu, block là một đơn vị cơ bản địa chỉ hoá
được. Mỗi CD-ROM có thể chứa 270000 block, cho dung lượng
533 MB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

105


<b>6.2.Cách đọc thông tin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

106

<b>* Các đĩa quang ghi được 1 lần và nhiều lần</b>



Các đĩa quang “thế hệ thứ hai” là WORM (Write Once Read

Many), cho phép người sử dụng ghi một lần thông tin lên các đĩa
quang này.


Các đĩa quang “thế hệ thứ ba” là loại đĩa có thể xố được,
chúng sử dụng công nghệ quang - từ. Đĩa chất dẻo được phủ một
lớp hợp kim, hợp kim này có tính chất là ở nhiệt độ thấp chúng
không nhạy cảm với từ trường, nhưng ở nhiệt độ cao cấu trúc phân
tử của chúng sắp xếp lại theo từ trường tác động vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

107


Ổ đĩa CD-ROM,CDRW



Chữ "x" ở đây tượng trưng cho tốc độ dữ liệu 150Kbps,
và mỗi con số biểu thị cho một khả năng khác nhau mà chiếc ổ
ghi CD có thể thực hiện. Một chiếc ổ CD-R có hai chức năng: ghi
và đọc đĩa CD; còn một chiếc ổ CD-RW có ba chức năng: ghi,
ghi đè (xoá và ghi dữ liệu chèn lên) và đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

108


Thường thì con số thứ hai (tốc độ ghi đè) thấp hơn con số
đầu tiên (tốc độ ghi), bởi quá trình ghi đè thường chậm hơn quá
trình ghi dữ liệu. Con số cuối cùng (số "24" trong ví dụ trên)
dùng để chỉ tốc độ mà ổ ghi sẽ đọc dữ liệu từ đĩa CD. Do vậy mà
trong ví dụ trên, ổ ghi CD sẽ đọc dữ liệu với tốc độ gấp 24 lần
150Kbps.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

109



* ĐĨA DVD



DVD được chia làm hai loại chính: single layer DVD - có sức chứa
4.7 GB và double layer DVD - có sức chứa 4.7 GB x 2 = 9.4 GB.


<b>DVD±R (DVD recordable): đĩa DVD chỉ có khả năng ghi được </b>


một lần duy nhất. DVD-R: định dạng xuất hiện đầu tiên và có mục
đích ban đầu là để lưu lại hình ảnh. DVD+R: giống như -R nhưng
cho phép xem mà khơng cần đĩa hồn chỉnh.


<b>DVD±RW (DVD Read Write): đĩa DVD có khả năng xóa và ghi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

110


<b>4. MỘT SỐ HỎNG HÓC THƯỜNG GẶP</b>


<b>Câu hỏi 1: Làm thế nào để biết một ổ đĩa mềm bị hỏng bộ điều </b>


khiển ổ đĩa, bị bẩn hoặc lệch đầu từ; đĩa mềm bị hỏng vật lý bề mặt, bị
hỏng logíc?


<b>Câu hỏi 2: Làm thế nào để biết một ổ đĩa cứng bị hỏng bộ </b>


điều khiển ổ đĩa, bị hỏng vật lý bề mặt, bị hỏng logíc?


<b>BÀI TẬP</b>


7.1 Trình bày một số vấn đề về ổ đĩa cứng: Khái niệm, xu thế phát
triển, hoạt động.



7.2 Một ổ đĩa cứng muốn lưu trữ dữ liệu được phải qua những khâu
chuẩn bị nào. Trình bày nội dung của các bước đó.


7.3 Các thành phần cơ bản của ổ đĩa cứng, cách lắp đặt ổ đĩa cứng
vào máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

111


AGP

Cổng đồ họa tăng tốc


1x: Xung nhịp 66 Mhz tốc độ tối đa 266 Mb/s điện thế 3,3v
2x: Xung nhịp 133 Mhz tốc độ tối đa 533 Mb/s điện thế 3,3v
4x: Xung nhịp 266 Mhz tốc độ tối đa 1066 Mb/s điện thế 1,5v
8x: Xung nhịp 533 Mhz tốc độ tối đa 2133 Mb/s điện thế 0,8v


PCI express còn gọi là công nghệ I/O thế hệ thứ 3 là 1 cổng kết nối
tuần tự 2 chiều


-Tốc độ truyền dữ liệu lên tới 200Mb/s cho mỗi hướng
-PCIe 16x có thể đạt tới 6,4Gb/s cho cả 2 hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

112


Loại 4x, 8x và 12x sử
dụng trong thị trường
máy chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

113



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

114


CHƯƠNG XIII


<b>ĐĨA TỪ</b>


<b>1. CẤU TRÚC LƯU TRỮ THÔNG TIN.</b>


Trong chương này chúng ta chỉ xem xét các cấu trúc
quản lý đĩa từ theo quan niệm của BIOS, tức là chưa chắc
đã phải là cấu trúc vật lý thực sự của đĩa mà là thông số
vật lý đã được bộ điều khiển đĩa chuyển đổi (xem chương
7, phần ổ đĩa). Cấu trúc quản lý vật lý của đĩa từ được mô
tả như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

115


<b>2. CẤU TRÚC QUẢN LÝ ĐĨA LOGIC CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH DOS VÀ</b>
<b> WINDOWS</b>


<i><b>2.1 Phân khu đĩa và Master Boot</b></i>


Một ổ đĩa cứng vật lý có thể phân chia làm nhiều vùng, mỗi vùng
có thể quy định thành một ổ đĩa logic (nguyên tắc phân chia các vùng
đĩa chúng ta đã tìm hiểu ở chương 7). Một sector vật lý trên đĩa từ
được dành ra để ghi các thông số về cách phân chia, sector đó gọi là


<i>Master Boot. Một chương trình nhỏ để khởi động đĩa và thơng số phân </i>


<i>chia đĩa được ghi trên Master Boot gọi là Master Boot Record.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

116


<i><b>2.2 Ổ đĩa logic</b></i>


Trên ổ đĩa logic được quản lý bởi hệ điều hành MS-DOS (và các hệ
điều hành tương thích với nó), các sector được đánh số địa chỉ từ 0 cho
đến hết số sector của ổ đĩa này, ta gọi đây là các sector logic và địa chỉ
của nó là địa chỉ logic.


Một ổ đĩa logic được hệ điều hành chia làm 4 phần:


DOS Boot: Phần này có đúng một sector, nằm ở sector logic địa chỉ
0.


FAT (File Allocation Table): Bảng định vị tệp, nằm ngay sau sector 0.
Root: Vùng chứa các điểm truy nhập tệp và thư mục con của thư mục
gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

117


<i>2.2.1. Dos Boot Record</i>


Bản ghi khởi động chứa chương trình khởi động máy.
<i>Chương trình được chương trình khởi động của Master </i>


<i>Boot Record tìm thấy và được nạp lên địa chỉ 7C00:0000 </i>


trong RAM và nắm quyền điều khiển máy, sau đó nó tìm
các file cần thiết để khởi động. Đối với MS-DOS, đó là


IO.SYS; MSDOS.SYS và COMMAND.COM. Đối với
PC-DOS thì là các file IBMBIO.COM; IBMPC-DOS.COM và
COMMAND.COM. Đối với Windows 95 thì đó là các file
IO.SYS; MSDOS.SYS và WINBOOT.SYS. Nếu vì một lý do
nào đó khơng tìm thấy hoặc khơng đọc được các file trên,
<i>chương trình khởi động sẽ báo lỗi Non system disk or disk </i>


<i>error...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

118


<i>2.2.2. Bảng định vị file (FAT)</i>


* Cấu trúc FAT


FAT là một dãy các ô nhớ dùng để lưu trữ địa chỉ của chuỗi các
liên cung chứa nội dung của một tệp. Độ lớn các ô nhớ tùy thuộc vào
ta dùng kiểu FAT nào trên đĩa từ. Nếu ta dùng FAT12 độ lớn ô nhớ là
12 bit, FAT16 độ lớn ô nhớ là 16 bit, FAT32 độ lớn ô nhớ là 32 bit. Với
ổ đĩa dung lượng lớn ta nên dùng FAT32, điều đó sẽ nâng cao được
hiệu suất lưu trữ trên đĩa từ.


Để đảm bảo an toàn lưu trữ sẽ có hai bảng FAT giống nhau gọi là
FAT copy 1 và FAT copy 2. Khi cập nhật địa chỉ của một tệp thì cả hai
bảng này cùng được cập nhật, khi một bảng bị hỏng thì dữ liệu của
bảng thứ hai sẽ được dùng để sửa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

119

<b>* Chuỗi địa chỉ tệp.</b>




Mỗi tệp lưu trữ trên đĩa từ đều có một điểm truy
<i>nhập (entry), điểm truy nhập này nằm trên thư mục chứa </i>
tệp đó. Trong cấu trúc của điểm truy nhập có dành khơng
gian để chứa địa chỉ đầu vào của tệp, đó chính là liên cung
đầu tiên trong chuỗi các liên cung chứa têp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

120


<i>2.2.3. Vùng Root </i>



Vùng ROOT là vùng thư mục gốc của một ổ đĩa lơgíc,
chứa các entry của tệp và thư mục con của thư mục gốc.
Độ lớn của vùng này tuỳ thuộc vào dung lượng của đĩa và
của hệ điều hành.


Trên các đĩa cứng hiện nay, số các entry thường là
512. Mỗi entry chiếm 16 byte, ứng với 1 tệp hoặc 1 thư
mục

.



<i>2.2.4. Vùng dữ liệu (Data)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

121

<b>3. TRUY CẬP DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA</b>



<i><b>3.1. Truy cập mức vật lý</b></i>



Để truy xuất thông tin được ghi trên các sector theo địa chỉ vật
lý ta phải dùng các thủ tục của BIOS, nếu dùng ngơn ngữ lập trình thì
dùng các thủ tục gọi ngắt 13 (Hexa).



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

122


<i><b>3.2. Truy cập tệp qua hệ điều hành</b></i>


Bất cứ hệ điều hành nào cũng cung cấp các khả năng
cập nhật đĩa từ. Ta xem xét một số chức năng chủ yếu.


<b>* Xóa tệp.</b>


Khi xóa tệp trên đĩa, hệ điều hành chỉ ghi kí hiệu giải
<i>phóng entry của tệp (mã E5 Hexa) vào byte đầu tiên trong </i>
bản ghi, sau đó xóa tồn bộ chuỗi địa chỉ của tệp đó trên
FAT.


Với cách làm đó hệ điều hành đã giải phóng mơt


<i>entry, bản ghi đó sẵn sàng được sử dụng cho một tệp hoặc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

123


<b>* Ghi tệp, truy xuất tệp.</b>


Khi ghi tạo tệp mới, hệ điều hành sẽ tìm một bản ghi
cịn trống (có thể là trống hoặc có mã E5H ở byte đầu tiên)
để làm entry cho tệp tin đó, đồng thời tìm một ơ nhớ đầu
tiên còn trống trong FAT để làm điểm bắt đầu tệp. Dung
lượng tệp sẽ được so sánh với số lượng liên cung cịn
trống để xem có đủ chỗ trên đĩa cho tệp hay không.


Khi cập nhật, truy xuất một tệp tin đã có trên đĩa, hệ


điều hành sẽ căn cứ vào entry của nó và chuỗi địa chỉ để
tiến hành cập nhật hoặc truy xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

124


<b>BÀI TẬP THỰC HÀNH VÀ CÂU HỎI.</b>


9.1. Hãy trình bày cấu trúc lưu trữ thông tin trên đĩa từ?
Hãy phân biệt địa chỉ vật lý và địa chỉ logic? Ổ đĩa vật lý
và ổ đĩa logic?


9.2. Trình bày các cấu trúc quản lý tệp trên đĩa từ của hệ
điều hành MS-DOS và các hệ điều hành tương thích với
nó.


9.3. Trình bày về ngun lý hoạt động của các chức năng
truy nhập tệp, cập nhật tệp, xóa tệp. Ứng dụng của các
kiến thức này trong hoạt động bảo trì thơng tin trên đĩa
từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

125


<b>Chuẩn kết nối: IDE và SATA </b>



<b>IDE (EIDE)</b>


<b>SATA (Serial ATA) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

126

<b>Ổ cứng PATA (IDE) với 40-pin kết nối song song, </b>




phần thiết lập jumper (10-pin với thiết lập


master/slave/cable select) và phần nối kết


nguồn điện 4-pin, độ rộng là 3,5-inch. Có thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

127


Các chuẩn không dây



 <b>Bluetooth </b>


Bluetooth không chỉ được dùng để truyền dữ liệu giữa
các thiết bị di động và kết nối tai nghe với điện thoại mà
còn xuất hiện trong một loạt thiết bị khác nhau như máy
ảnh số, laptop, PC và đầu máy chơi game. Chip Bluetooth
sử dụng tín hiệu sóng radio để truyền dữ liệu trong phạm vi
hẹp, thường là khoảng 30 mét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

128


 <b>Wibree </b>


Công nghệ do Nokia phát triển có thể gửi một lượng dữ
liệu nhỏ với tốc độ vài kilobit mỗi giây giữa 2 thiết bị mà
chỉ cần rất ít năng lượng. Nó sẽ được ứng dụng trong


các sản phẩm như đồng đồ, bộ cảm biến game, thiết bị y
tế…


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

129



 <b>Zigbee </b>


Zigbee cho phép truyền thông tin tới nhiều thiết bị cùng
lúc (mesh network) thay vì chỉ có 2 sản phẩm tương tác
với nhau như Bluetooth và Wibree. Phạm vi hoạt động
của Zigbee đang được cải tiến từ 75 mét lên đến vài
trăm mét.


Cơng nghệ này địi hỏi năng lượng thấp hơn Bluetooth,
nhưng tốc độ chỉ đạt 256 Kb/giây. Nó sẽ được ứng dụng
trong hệ thống tự động tại các hộ gia đình như chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

130


 <b>USB khơng dây </b>


Wireless USB có tính năng tương tự USB nói chung


nhưng khơng cần dây cáp. Nó hỗ trợ máy in, máy ảnh, ổ
cứng rời... kết nối không dây với máy tính.


Wireless USB sử dụng nền tảng UWB (ultra-wideband)
với tốc độ lên đến 2 Gb/giây, cho phép gửi video độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

131


 <b>Wi-Fi </b>


Công nghệ kết nối Internet không dây này đã rất phổ


biến trong gia đình, văn phịng, qn cafe và một số


trung tâm thành phố lớn. Ngồi ra, Wi-Fi cịn được dùng
để nối những thiết bị gia dụng như TV, đầu DVD với máy
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

132

<b>FireWire</b>



FireWire cịn được gọi là IEEE 1394, là chuẩn kết nối xử lý cao cấp
cho người dùng máy tính cá nhân và thiết bị điện tử. Giao diện kết
nối này sử dụng cấu trúc ngang hàng và có 2 cấu hình:


<b>FireWire 400 (IEEE 1394a) truyền tải mơt khối lượng dữ liệu lớn </b>


giữa các máy tính và những thiết bị ngoại vi với tốc độ 400 MB/giây.
Thường dùng cho các loại ổ cứng gắn ngoài, máy quay phim, chụp
ảnh kỹ thuật số…


<b>FireWire 800 (IEEE 1394b) cung cấp kết nối tốc độ cao (800 </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×