Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

slide 1 trường thcs tân châu kính chào quí thầy cô và học sinh lớp 9a3 gluxit glucozơ saccarozơ tinh bột xenlulozơ cnh2om công thức phân tử c6h12o6 phân tử khối 180 bài 50 glucozơ i trạng thái tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.24 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường :</b>

<b>THCS TÂN CHÂU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Gluxit</b>



<b>Glucozơ </b>


<b>Saccarozơ </b>


<b>Tinh bột & Xenlulozơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 50 : Glucozơ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Một số hình ảnh Glucozơ có trong tự nhiên</b>
<b>Rau, củ ,quả </b> <b><sub>Qủa chuối </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 50 : Glucozơ </b>



<b>I . Trạng thái tự nhiên </b>



<b>Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, </b>


<b>nhiều nhất trong quả chín. Glucozơ cũng có trong </b>
<b>cơ thể người và động vật </b>


<b>Có thể em chưa biết </b>

Trong máu người luôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 50 : Glucozơ </b>



<b>I . Trạng thái tự nhiên </b>



<b>Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, </b>



<b>nhiều nhất trong quả chín. Glucozơ cũng có trong </b>
<b>cơ thể người và động vật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tìm hiểu tính chất vật lí của glucozơ </b></i>



<b>Câu 1</b>

<b>. </b>

Em hãy cho glucozơ vào hõm đế sứ lớn,quan
sát glucozơ và nhận xét


. Trạng thái :
. Màu sắc :


<b>Câu 2 .</b> Cho một ít nước vào hõm đế sứ có glucozơ , quan
sát độ tan của glucozơ


<i><b>rắn</b></i>


<i><b>trắng</b></i>


<i><b>Glucozơ dễ tan trong nước </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tìm hiểu tính chất vật lí của glucozơ </b></i>



<b>Câu 1</b>

<b>. </b>

Em hãy cho glucozơ vào hõm đế sứ lớn,quan
sát glucozơ và nhận xét


. Trạng thái :
. Màu sắc :


<b>Câu 2 .</b> Cho một ít nước vào hõm đế sứ có glucozơ , quan


sát độ tan của glucozơ


<i><b>rắn</b></i>


<i><b>trắng</b></i>


<i><b>ngọt </b></i>


<i><b>Glucozơ dễ tan trong nước </b></i>


<b>Phiếu học tập số 1</b>



<i><b>Hãy nêu tính chất vật lí của </b></i>


<i><b>glucozơ </b></i>



.Vị :


<i><b>(không màu )</b></i>
<i><b>(kết tinh )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 50 : Glucozơ </b>



<b>I . Trạng thái tự nhiên </b>


<b>II. Tính chất vật lí </b>



<b>Glucozơ là chất kết tinh không màu , vị ngọt , </b>


<b>dễ tan trong nước .</b>



<b>III . Tính chất hố học</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Nghiên cứu về tính chất hóa học của Glucoz</b></i>

<b>ơ</b>


<b> </b>

<b>*</b>

<b>Thí nghiệm :</b> Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống
nghiệm đựng dung dịch amoniac , lắc nhẹ .Thêm tiếp


dung dịch glucozơ vào , sau đĩ cho vào cốc nước nóng.


<b> *</b> <b>Yêu cầu Học sinh</b>


<b> 1. Quan sát thí nghiệm : </b>
<b>2 .Hiện tượng : </b>


<b> 3 . Nhận xét : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Nghiên cứu về tính chất hóa học của Glucoz</b></i>

<b>ơ</b>


<b> </b>

<b>*</b>

<b>Thí nghiệm :</b> Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống
nghiệm đựng dung dịch amoniac , lắc nhẹ .Thêm tiếp


dung dịch glucozơ vào , sau đĩ cho vào cốc nước nóng.


<b> *</b> <b>Yêu cầu Học sinh</b>


<b> 1. Quan sát thí nghiệm : </b>
<b>2 .Hiện tượng : </b>


<b> 3 . Nhận xét : </b>


Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống
nghiệm



Có phản ứng hố học xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 50 : Glucozơ </b>



<b>I . Trạng thái tự nhiên </b>


<b>II. Tính chất vật lí</b>



<b>III . Tính chất hố học</b>



<b>1 . Phản ứng oxi hố glucozơ </b>



<b>C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6 (dd)</sub>+Ag<sub>2</sub>O<sub>(dd)</sub> dd</b> <b>NH<sub>3</sub> C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>7(dd)</sub>+ 2 Ag<sub>(r)</sub></b>
<b> Axit gluconic </b>


<b>* Chú ý : </b> Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài tập : </b>



Người mắc bệnh tiểu đường trong nước tiểu có lẫn glucozơ .
Để kiểm tra trong nước tiểu có glucozơ hay khơng ? Có thể
chọn loại thuốc thử nào trong các chất sau


A . Rượu etylic
B . Quỳ tím


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 50 : Glucozơ</b>



<b>I . Trạng thái tự nhiên </b>


<b>II. Tính chất vật lí </b>




<b>III . Tính chất hoá học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 50 : Glucozơ</b>



<b>I . Trạng thái tự nhiên </b>


<b>II. Tính chất vật lí </b>



<b>III . Tính chất hố học</b>



<b>1 . Phản ứng oxi hoá glucozơ </b>


<b>2 . Phản ứng lên men rượu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bình thuỷ</b> <b><sub>Gương </sub></b>
<b>Viên C sủi bọt </b>


<b>Thuốc bổ cho Gà</b>


<b>Hãy nêu ứng dụng của glucozơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 50 : Glucozơ</b>



<b>I . Trạng thái tự nhiên </b>


<b>II. Tính chất vật lí </b>



<b>III . Tính chất hố học</b>


<b>IV . Ứng dụng</b>



<b>* Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của người </b>
<b>và động vật </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1. Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển đỗi hóa học
sau


C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>  C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH  CH<sub>3</sub>COOH  CH<sub>3</sub>COOC<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài tập : </b>

<b>số 2 / 152 / sgk </b> <b> Nhận biết hoá chất </b>


<b>2</b> . Chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau


bằng phương pháp hoá học . (Nêu rõ cách tiến hành )
a. Dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic


<b>Giaûi </b>



a . Chọn thuốc thử là AgNO3 trong dung dịch NH<sub>3</sub>


Lần lượt nhỏ từng mẫu dung dịch trên vào AgNO<sub>3</sub>
trong dung dịch NH<sub>3</sub> rồi đun nhẹ, mẫu thử có kết tủa
xám bạc là Glucozơ, mẫu thử cịn lại là rượu etylic


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài tập : </b>

<b>số 2 / 152 / sgk </b> <b> Nhận biết hoá chất </b>


<b>2</b> . Chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau


bằng phương pháp hoá học . (Nêu rõ cách tiến hành )
a. Dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic


<b>Đáp án </b>




b. Chọn thuốc thử là quỳ tím, lần lượt nhúng quỳ tím


vào từng mẫu các dd trên. chất nào làm quỳ tím hố
đỏ là dung dịch axít axetic , chất cịn lại là glucozơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài tập : số 4 / 152 / sgk</b>



Khi lên men glucozơ , người ta thấy thốt ra 11,2 lít khí
CO<sub>2</sub> (đkc) .


a. Tính khối lượng rượu etylic tạo ra khi lên men .
b. Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu , biết
hiệu suất quá trình lên men là 90%


Hướng giải


a. V CO<sub>2</sub>  n CO<sub>2</sub>  n C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH  m C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hướng dẫn về nhà </b>



<i><b> 1. Học và Làm lại bài tập số 2 , 3 , 4 / </b></i>
<i><b> 152 / sgk </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Dùng phương pháp hoá học nhận biết</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>5</sub></b>

<b>OH, CH</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>COOH, C</b>

<b><sub>6</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>12</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>6</sub></b>

<b>+ q tÝm</b>



<b>CH</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>COOH</b>




<b>(q tím hố đỏ)</b>



<b> C</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>5</sub></b>

<b>OH, C</b>

<b><sub>6</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>12</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>6</sub></b>

<b>(q tím k</b>

<b>0</b>

<b><sub> đổi màu)</sub></b>



<b>+ AgNO</b>

<b><sub>3 </sub></b>

<b>/ NH</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> C</b>

<b><sub>6</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>12</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>6</sub></b>


<b>(cã kÕt tđa tr¾ng)</b>



<b>C</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>5</sub></b>

<b>OH</b>



<b>(k</b>

<b>0</b>

<b><sub> hiƯn t ỵng)</sub></b>



<b>C</b>

<b><sub>6</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>12</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>6(dd) </sub></b>

<b>+ Ag</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>(dd))</sub></b>

<b>NH</b>

<b>3</b>

<b>C</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Kính </b>

<b>chúc </b>



<b>quý thầy </b>


<b>cô và các </b>



</div>

<!--links-->

×