Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giaùo vieân taï vónh höng giaùo vieân hoaøng thò phöông anh ñaïi soá 9 ngaøy soaïn tieát 53 § 4 coâng thöùc nghieäm cuûa phöông trình baäc hai imuïc tieâu kieán thöùc hs nhôù bieät thöùc b2 – 4ac v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên Hoàng Thị Phương Anh</b></i> <i><b>Đại số 9</b></i>
<i><b>Ngày soạn :</b></i>


<i><b>Tiết : 53 </b></i>


<b>§ 4. CƠNG THỨC NGHIỆM</b>

<b>CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI </b>



<b>I/MỤC TIÊU</b>


 <b>Kiến thức</b>: - HS nhớ biệt thức

= b2 – 4ac và nhớ kỹ các điều kiện của

để phương trình bậc hai một ẩn vơ


nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.


- HS nhớ và vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai vào giải phương
trình (có thể lưu ý khi a, c trái dấu thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt)


 <b>Kỹ năng </b>: - Biến đổi biểu thức – Tính tốn – Giải phương trình
 <b>Thái độ </b>: Tính cẩn thận, chính xác


<b>II/CHUẨN BỊ </b>


 GV : Bảng phụ


 HS : Bảng nhóm, MTBT


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>
<b>1.Ổn định </b>:


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :


GV gọi HS lên bảng chữa bài 18 c)/tr40 (SBT) .Hãy giải phương trình 3x2<sub> – 12x + 1 = 0 bằng cách biến đổi chúng</sub>



thành những phương trình có vế trái là một bình phương, cịn vế phải là một hằng số.


<b>3.Bài mới </b>:


GV: Ở bài trước, ta đã biết cách giải một số phương trình bậc hai một ẩn. Bài này, một


cách tổng quát, ta sẽ xét xem khi nào phương trình bậc 2 có nghiệm và tìm cơng thức


nghiệm khi phương trình có nghiệm



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


15’ <i><b>Hoạt động 1: Cơng thức nghiệm.</b></i>


Cho phương trình ax2<sub> +bx + c = 0 (a </sub>


0) (1)


ta biến đổi phương trình sao cho vế trái
thành bình phương của một biểu thức, vế
phải là một hằng số.


Chuyển hạng tử tự do sang VP:
ax2<sub> + bx = - c </sub>


- Vì a  0, chia 2 vế cho a, được:


x2<sub> + </sub>

b



a

x =



-c


a



- Tách b<sub>a</sub>x = 2.<sub>2a</sub>b .x và thêm vào 2 vế (


b
2a)


2<sub> để VT thành bình phương của một</sub>


biểu thức x2<sub> + 2.</sub> b
2a.x + (


b
2a)


2


= ( b


2a)
2<sub> - </sub>c


a.  (x +
b
2a )


2<sub> = </sub> 2


2



b 4ac
4a




. (2)
- GV giới thiệu biệt thức

= b2 – 4ac


Vaäy (x + <sub>2a</sub>b )2<sub> = </sub>


2


4a


. (2)


GV giảng giải cho HS: VT của (2) là số
không âm, VP có mẫu dương (4a2<sub> > 0 vì a</sub>


 0), cịn tử thức

có thể dương, âm,


bằng 0. Vậy nghiệm của phương trình phụ
thuộc vào

, bằng hoạt động nhóm hãy


chỉ ra sự phụ thuộc đó.


GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao

< 0



thì phương trình (1) vô nghiệm


HS vừa nghe GV trình bày không
phải ghi bài .


HS:


a) nếu

> 0 thì từ pt(2) suy ra


x + b


2a =

<sub>2a</sub>


<sub> do đó phương trình</sub>


(1) có hai nghieäm:
x1 = b


2a


  <sub>; x</sub>


2 = b
2a


  


b) Nếu

= 0 thì từ pt(2) suy ra


x +

b




2a

= 0. Do đó pt(1) có nghiệm


kép: x = - <sub>2a</sub>b


c) Nếu

< 0 thì pt(2) vô nghiệm


( vì khi đó VT  0, VP < 0). Do đó


<b>1/ Cơng thức nghiệm .</b>


Các trường hợp về nghiệm
của phương trình bậc hai
một ẩn : ax2<sub> + bx + c = 0</sub>


(a 0)nhö sau :


<b>TH1 : </b>Biệt thức


= b2 – 4ac < 0 :


Phương trình vô nghiệm


<b>TH2 :</b>Biệt thức


= b2 – 4ac = 0 :


PT có nghiệm kép :
x1 = x2 = -

b




2a


<b>TH3 :</b>Biệt thức


= b2 – 4ac > 0 :


PT có 2 nghiệm phân biệt :
x1 = b


2a
  <sub>; </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

pt(1) vô nghiệm
8’ <i><b>Hoạt động 2: Aùp dụng</b></i>


VD. Giải phương trình
3x2<sub> + 5x – 1 = 0</sub>


-?Hãy xác định các hệ số a, b, c?
?Hãy tính

?


?Vậy để giải phương trình bậc 2 bằng cơng
thức nghiệm, ta thực hiện qua những bước
nào?


a = 3; b = 5; c = -1


= b2 – 4ac = 25 – 4.3.(-1)


= 25 + 12 = 37 > 0. do đó pt có 2
nghiệm phân biệt



x1 = b
2a


  <sub> = </sub> 5 37


6


 


x2 = b
2a


  <sub> = </sub> 5 37


6
 


HS: Ta thực hiện theo các bước:
- Xác định các hệ số a, b, c
- Tính



- Tính nghiệm theo cơng thức nếu


 0. Kết luận phương trình vô


nghiệm nếu

< 0


<b>2/ p dụng :</b>



VD. Giải phương trình
3x2<sub> + 5x – 1 = 0.</sub>


PT coù :


a = 3; b = 5; c = -1


= b2 – 4ac


= 25 – 4.3.(-1)
= 25 + 12 = 37 > 0.


Do đó pt có 2 nghiệm phân
biệt


x1 = b
2a


  <sub> = </sub> 5 37
6
 


x2 = b
2a


  <sub> = </sub> 5 37
6
 


13’ <i><b><sub>Hoạt động 3: Củng cố </sub></b></i><sub>.</sub>



?3

Aùp dụng công thức nghiệm để giải
phương trình:


a) 5x2<sub> – x – 4 = 0</sub>


b) 4x2<sub> – 4x +1 = 0</sub>


c) –3x2<sub> + x –5 = 0</sub>


GV gọi 3 HS lên bảng làm các câu trên
(mỗi HS làm 1 câu)


GV cho HS nhận xét hệ số a và c của
phương trình câu a)


?Vì sao phương trình có các hệ số a và c
trái dấu ln có 2 nghiệm phân biệt?
GV lưu ý: Nếu phương trình có hệ số a < 0
(như câu c)) nên nhân cả 2 vế của phương
trình với (-1) để a > 0 thì việc giải phương
trình sẽ thuận lợi hơn


a) 5x2<sub> – x – 4 = 0</sub>


a = 5; b = -1; c = -4


= b2 – 4ac


= (-1)2<sub> – 4.5.(-4) = 81 > 0</sub>



do đó phương trình có 2 nghiệm phân
biệt


x1 = b
2a


  <sub> = </sub>1 9


10




= 1
x2 = b


2a


   <sub> = </sub>1 9


10




= 4


5





b) 4x2<sub> – 4x +1 = 0</sub>


a = 4; b = -4; c = 1


= b2 – 4ac = (-4)2 – 4.4.1 = 0


do đó phương trình có nghiệm kép là
x1 = x2 = - b


2a =
4
2.4 =


1


2



c) –3x2<sub> + x –5 = 0</sub>


a = -3; b = 1; c = -5


= b2 – 4ac


= 1 – 4.(-3).(-5) = -59 < 0
do đó phương trình vơ nghiệm
HS: a và c trái dấu


HS: xét

<sub></sub>

= b2<sub> – 4ac, nếu a và c trái</sub>


dấu thì a.c < 0



- 4ac > 0


<sub></sub>

= b2<sub> – 4ac > 0</sub>


phương trình có 2 nghiệm phân


biệt


<b>Chú ý : </b>


<i>Nếu phương trình bậc hai </i><b>:</b>


ax2<sub> + bx + c = 0 (a </sub>


0)


có a và c trái dấu


( tức là ac < 0) thì phương
trình ln có 2 nghiệm phân
biệt .


<b> 4.Hướng dẫn về nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×