Tải bản đầy đủ (.doc) (180 trang)

phçn mét lþch sö thõ giíi gi¸o ¸n lþch sö 6 ngµy so¹n 2282008 ngµy d¹y 2782008 phçn mét lþch sö thõ giíi tuçn tiõt 1 bµi 1 s¬ l­îc vò m«n lþch sö a môc tiªu bµi häc gióp hs hióu lþch sö lµ mét kh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.62 KB, 180 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Ngµy so¹n: 22/8/2008 </b></i>
<i><b> Ngày dạy:27/8/2008</b></i>


<b>phần một: lịch sử thÕ giíi</b>



<b>Tn - TiÕt 1 Bài 1: Sơ lợc về môn lịch sử</b>


A. <b>Mục tiêu bài học: </b>


- Giỳp Hs hiu lch s là một KH có ý nghĩa quyết định đối với mỗi ngời, học
lịch sử là cần thiết


- Bíc đầu bồi dỡng cho Hs tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn
- Bớc đầu giúp học sinh có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.


B. <b> Phơng tiện dạy học:</b>
- Gv : SGV - SGK
- Hs : SGK - tranh ¶nh


C<b>. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>


1/ <i><b> KiÓm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài cđa häc sinh </b></i>
2/<i><b>Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


- Bậc tiểu học, các em đã làm quen với mơn lịch sử dới hình thức các câu chuyện
LS. Từ THCS trở lên học LS nghĩa là tìm hiểu nó dới hình thức là 1 KH. Vậy để
học tốt và chủ động, các em phi hiu LS l gỡ?


1/ <b>Lịch sử là gì:</b>


Hot ng ca gv <b>Ni dung chớnh cn t</b>



- Là những gì diễn ra trong quá
khứ.


- L mt khoa hc dựng lại toàn
bộ hoạt động của con ngời và xã
hội loài ngời trong QK.


2. Học lịch sử để làm gì:
GV: Hớng dẫn HS đọc SGK: Từ đầu...


ngµy nay
Đọc SGK


Trả lời dựa vào SGK và liên hệ.


- Phát triển một cách khách quan theo trình
tự của TN & XH chính là LS.


- LS là gì? Có gì khác nhau giữa lịch sử 1
con ngời và lịch sử xà hội loài ngời? LS mà
chúng ta học là gì?


HS thảo luận,


(Con ngời chỉ có hđ riêng của mình


XH: liờn quan n tt c ( nhiu ngời, nhiều
nớc, nhiều lúc...)



<b>Hoạt động 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SGK


Quan sát H1 & thảo luận


( Vỡ con ngi, s vận động của tráiđất, yếu
tố khác...)


Liên hệ thực tế để trả lời


Mọi vật đều luôn phát triển, vậy chúng
ta cần biết những phát triển đó khơng?
?Tại sao có những phát triển đó?
Học LS để làm gì?


- Em cho biÕt, trong vịêc trồng lúa nớc, cha
ông ta dà rút ra kinh nghiệm gì mà ngày
nay nhân dân ta vẫn làm theo?


(N' n'c...., khoai ruộng lạ...)


KL: Bit s khụng ch để biết , ghi nhớ mà
phải (hiểu sâu sắc) qk, hiểu rõ hiện tại đóng
góp những nhiệm vụ trớc mt)


- Hiểu cội nguồn dân tộc, tổ tiên.
- Biết qt sống, lđ, Đt của con
ng-ời.



Gúp phn xây dựng đất nớc


3/<b> Dựa vào đâu để biết và dựng </b>
<b>lại lịch sử:</b>


- GV:hớng dẫn HS đọc ý 1 SGK :T...
truyền miệng và sử dụng câu hỏi trong
SGK


Đọc SGK và liệt kê loại tài liệu truyền
miệng


?Lấy ví dụ


? Kể những loại t liệu truyền miệng mà
em biết?


Thảo luận


( Tiểu thuyết, cổ tích, thần thoại)
Thờng phản ánh một phần lịch sử


? Hóy ly vớ dụ về 1 truyền thuyết nói về
q trình bảo vệ đất nớc ở địa phơng Sóc
Sơn?


y/c học sinh đọc sách giáo khoa phần còn
lại và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
? Quan sát H1 - 2, theo em có những
chứng tích hay t liệu nào do ngời xa để lại?



- T liƯu trun miƯng


- T liƯu hiƯn vËt
- T liƯu ch÷ viÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Bia đá thuộc loại gì? Đây là loại bia gì? ?
Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ?


- MR: một điểm của lịch sử là khi xẩy ra,
sự kiện không diễn lại, không thể làm TN
nh đối với các môn tự nhiên. Học lịch sử
phải dựa vào tài liệu ( t liệu) là chủ yếu, tài
liệu phải chính xác, khoa học, đáng tin
cy.


3/ <b>Sơ kết bài:</b>


Mi chỳng ta u phi hc và biết lịch sử, đặc biệt là lịch sử dân tộc Việt Nam
nh Bác Hồ đã nói : " Dân ta phải biết sử ta


Cho têng gèc tÝch níc nhµ ViƯt Nam"
4/ <b>Cđng cố</b>


Học lịch sử giúp em những hiểu biết gì?
5/ <b>H íng dÉn häc bµi: </b>


Giải thích câu danh ngôn cuối bài và xem bài 2
*.Điều chỉnh đánh giá kế hoạch :



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Ngày soạn: Thứ 6/27/8/2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ 7/29/8 2009</b></i>


<b> Tuần 2 -TiÕt 2 Bài 2:Cách tính thời gian trong lịch sử</b>


A/ Mc tiêucần đạt :
1.Kiến thức :


- Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử, thế nào
là âm - dơng - công lịch, biết cách đọc ghi năm tháng theo cơng lịch.


2.T tëng:


- Gióp häc sinh biÕt quý thêi gian, båi dìng ý thøc về tính chính xác khoa học
3. Kỹ năng


- Bồi dỡng cách ghi, tính năm, khoảng cách giữa các TK với hiện tại.
B/ Ph<b> ơng tiện dạy häc:</b>


- SGK, lịch treo tờng, tranh ảnh.
- SGK - SGV, quả địa cầu


C/ Tổ chức các hoạt động dạy –<b>học</b>
1 .Gv ổn định những nề nếp bình thờng


2 .KiĨm tra bài cũ: Lịch sử là gì ? Tại sao chúng ta phải học lịch sử? Giải thích
câu " Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống"


3 .Giới thiƯu bµi míi<b> :</b>



ở bài trớc các em đã biết lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ theo trình tự
thời gian có trớc, có sau. Vậy ngời xa nghĩ ra cách ghi và tính thời gian nh thế
nào?


<i><b> </b></i><b>Hoạt động 1:</b>


Hs th¶o luËn nhãm


- Nhìn vào H1 - 2 (B1) các em, có thể biết
tr-ờng làng hoặc tấm bia đá đợc dựng lên cách
đây nhiều năm?


Chúng ta có cần biết dựng một tấm bia tiến sĩ
nào đó khơng?


- Phân tích: Giả sử tất cả các sự kiệm lịch sử
đều không ghi lại thời gian cụ thể, chỉ ghi ngày
xa thơi thì chúng ta có thể hiểu và dựng lại
lịch sử đợc không? Vậy việc xác định thi
gian l thc s cn thit


Muốn dựng lại lịch sư chóng ta ph¶i biÕt sù


<i>1.Tại sao phải xác nh thi </i>
<i>gian</i>


Muốn hiểu và dựng
lại lịch sử phải sắp
xếp tât cả các sự kiện
theo trình tự thêi


gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kiện đó xảy ra vào thời gian nào? ở đâu rối
sắp xếp lại với nhau theo trật tự thời gian.
- Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản
quá trình của lịch sử .


? Quan sát thiên nhiên, em thấy có hiện tợng
nào lặp đi lặp lại?


? Da vo õu và bằng cách nào con ngời
sáng tạo ra đợc cách tính thời gian?


Phân tích: Những hiện tợng thiên nhiên lặp
đi lặp lại, thời tiết ảnh hởng sinh hoạt con
ng-ời, nhận thức đợc thời gian, xác định đựơc
thời gian.


<b>Hoạt động 2:</b>


? C¸c em biÕt trªn thÕ giíi hiƯn trªn thÕ giíi
hiƯn nay có những cách tính lịch chính nào?
? Em cho biết cách tính của âm lịch và dơng
lịch?


H. dn hc sinh đọc SGK: - Dựa vào đâu để
ngời xa tính lịch?


Gv: vận dụng kiến thức Địa lí: Trải qua thời
gian đầu, ngời xa quan sát và nhận thấy sự di


chuyển của trái đất xung quanh mặt trời và
mặt trời xung quanh trái đất tạo ra hiện tợng
ban ngày- ban đêm. Tính tốn sự di chuyển
đó làm ra lịch. Chia ra ngày, tháng, năm, giờ,
phút, giây.


GV: Ngời xa cho rằng mặt trăng, mặt trời đều
quanh quanh trái đất tính khá chính xác: 1
tháng ( tuần trăng) = 29 - 30 ngày. 1 năm có
360 - 365 ngày ( cách đây 4000 - 3000 năm
ngời phơng đông đã sáng tạo ra lịch)
Theo âm lịch cứ 4 năm có 1 năm nhuận


B»ng tÝnh to¸n khoa học: 1 năm = 365 ngày 6
giờ


Chia s ngày đó cho 12 tháng thì số ngày
cộng lại là bao nhiêu? Thừa bao nhiêu? Làm
thế nào?


- 4 năm có 1 năm nhuận và thêm 1 ngày vào


Thời cổ đại, ngời nông dân
luôn phụ thuộc vào thiên nhiên,
cho nên họ luôn theo dõi và
phát hiện ra sự quan trọng của
thiên nhiên.


Họ phát hiện ra qui luật của
thời gian hết ngày rồi đến


đêm.Mặt trời mọc ở đằng đông,
lặn ở đằng tây(1 ngày).


-Nông dân Ai Cập cổ đại theo
dõi và phát hiện ra chu kỳ hoạt
động của trái đất quay xung
quanh mặt trời (1 vòng) là 1
năm 360 ngày


2/ Ng<b> ời x a đã tính thời gian </b>
<b>nh</b>


<b> thế nào? </b>


-Âm lịch và dơng lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thỏng 2 nm ú.


VD: Năm nào cã 2 sè cuèi chia hÕt cho 4 - lµ
năm nhuận.


Tháng 2 có 29 ngày - Lịch ta dùng là âm lịch


? Ti sao nhu cu thng nht cỏch tính thời gian của
xã hội lồi ngời đựơc đặt ra?


? Thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay khơng?
? Thế giới dùng lịch chung là lịch gì ? cách tính lịch
đó nh thế nào?



Giải thích: lịch ta (âm - dơng lịch) chỉ dùng trong
sinh hoạt dân gian- Lịch tây đựơc sử dụng rộng rãi
trên thế giới.


G.thích từ công nguyên: Công nguyên là năm trong
truyền chúa Giêsu sáng lập đạo Cơ đốc ( gọi thiết
chúa hoặc Kitơ) sinh ra. Đó là năm đầu cơng


ngun. Thời gian trớc đó gọi là trớc cơng ngun
sau đó gọi là sau cơng ngun.


1 TK đựơc tính từ năm 01 đến 100 của thế kỷ ấy:
TK I - 100 năm


TK XX tõ 1901 - 2000
TK II - 200 năm
TNK I tõ 1 1000


3/ Thế giới cần có một
<b>thứ lịch chung hay </b>
<b>không?</b>


-XÃ hội loài ngời ngày
càng phát triển.


-Do s giao lu giữa các
quốc gia dân tộc ngày
càng tăng cần có cách tính
thời gian thống nhất.
- Dựa vào các thành tựu


KH dơng lịch đợc hoàn
chỉnh - Gọi là công lịch.
- Công lịch lấy năm chúa
Giêsu ra đời là năm đầu
tiên của công nguyên.
Những năm trớc đó gọi
là TCN


Minh ho¹ b»ng trục năm: TCN CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



111 40
3<b>/ Sơ kết bài</b>:


Xỏc nh thi gian l mt nguyờn tắt cơ bản quá trình của lịch sử. Do n/c
ghi nhớ và xác định thời gian từ thời xa xa của con ngời đã sáng tạo ra lịch, tức là
có cách tính và xác định thời gian thống nht c th.


4/ <b>Củng cố:</b>


Theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày tháng năm âm
lịch?


5<b>/ H. dẫn H học bài</b>: BT1 (7), chuẩn bị bài 3
<b>6/ Rút kinh nghiệm</b>


...
<i><b> </b></i>



<i><b>Ngày soạn:6/9/2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy:10/9/2008</b></i>


<b>Phn mt</b>

<b>: </b>

<b>khỏi quỏt lch s th gii c i</b>



<b>Tuần 3 -tiết 3: Bài 3</b>

<b>: XÃ hội nguyên thuỷ</b>


A/ <b>Mục tiêu bài học</b>:


1. Kiến thøc:


- Hs. nắm đựơc nguồn gốc loài ngời và cá mốc lớn trong quá trình chuyển biến từ
ngời tối cổ đến hiện đại đời sống vật chất tinh thần, t/c XH


của ngời nguyên thuỷ, vì sao XHNT tan r·.
2.T tëng:


- Bớc đầu hình thành ở H ý thức đứng đắn về vai trò của lap động sản xuất trong
sự phát triển của xã hội.


3. KÜ năng:


- RL kỹ năng quan sát tranh ảnh.
B/ <b>Các ph ¬ng tiƯn d¹y häc</b>:


- Gv: Tranh về cuộc sống của bầy ngời nguyên thuỷ, h.vật phục chế về công cụ
lao động, đồ trang sức


- Hs: Su tầm tranh ảnh, t liệu về bầy ngời nguyên thuỷ.
C/ <b>Tiến trình dạy học</b>:



1/ <b>Kim tra bi c</b>: Ngi xa đã tính thời gian ntn? Làm BT1 (Sự kiện 1,2,3)
2/ <b>Bài mới</b>:


Học LS loài ngời cho chúng ta biết những việc diễn ra trong đời sống con ngời từ
khi xuất hiện đến nay, cho nên trớc hết ta tìm hiểu con ngời đã xuất hiện nh thế
nào, xã hội đầu tiên của loài ngời là XHNT.


<i>H. dẫn H c SGK phn1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nh thế nào? Cách đây bao nhiêu năm? Từ
loài gì mà ra?


- Q. sát Hs, hÃy miêu tả hình dáng ngời
tối cổ?


- Ngi tối cổ giống động vật nào?


Q. sát H 3 - 4 và tranh, em thấy cuộc sống
của con ngời nguyên thuỷ ntn? Sống ở
đâu? làm đợc những gì? Săn thú ntn?
- Theo em h 3 - 4 là hỉnh ảnh của ngời tối
cổ hay ngời tinh khôn?


( Tinhkhôn: có quần áo, cơng cụ đi săn)
- Bầy ngời tối cổ đã tiến hoá hơn hẳn vợn
cổ ntn?


(Săn bắn, hái lợm có chỗ ở, biết làm cơng
cụ L dựng la nu chớn)



ra nhận xét


Miêu tả cuộc sống ngời
nguyên thuỷ


Thảo luận


T hảo luận nhóm


- 15 tr năm
xuất hiện vợn
cổ.


- Cỏch õy 3
- 4 triệu năm
xuất hiện
ng-ời tối cổ hình
dáng thay đổi
do cách đi,
sống thành
bầy (BNNT)
Đời sống: săn
bắn, hái lợm


2/ <b>Ng êi tinh kh«n sèng nh thÕ </b>


<b>nào</b>?:gvđịnh hớng: Ngời tối cổ xuất hiện
cách đây 3 - 4 triệu năm


Ngêi tinh kh«n xuÊt hiện cách đây 4 vạn


năm


- Những mốc thời gian này cho em nhận
xét gì về quá trình tiến hoá từ ngời tối cổ
lên ngời tinh khôn?


- Q. sát Hs em hãy mô tả những thay đổi
về hình dáng của ngời tinh khơn so với
ngời tối cổ? về não, dạng đứng thẳng, sự
linh hoạt của chi trớc).


Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó
G. trình bày qt tiến hố - ngời tinh khơn
<b>T. tộc</b> có quan hệ huyết thống họ hàng,
sống n chung


<b>BT</b>: HÃy lập bảng so sánh về cuộc sống
của Ngời tối cổ và ngời tinh khôn.


Cách
sống
Sản
xuất


Ngời tối cổ
Bầy


Hái lợm
Cha có gì



Ngời tinh khôn
Thị tộc


Hái lợm, trồng trọt,
chăn nuôi


Đồ gốm, vải, trang


Nhận xét về thời gian tồn
tại của NTC


Q.sát Hs và nhận xét


Nghe giải thÝch


Lµm bµi tËp


- Cách đây 4
vạn năm xuất
hiện ngời
tinh khôn.
Đời sống:
sống thành
thị tộc, biết
trồng trọt,
chăn nuôi,
làm đồ trang
sức, đồ gốm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đồ


dùng
Đ/s tinh
thần


Cha có


sức


Cú i sng tinh
thn.


<b>3/ </b>Vỡ sao xã hội nguyên thuỷ tan rã:
H. dẫn H đọc SGK (đoạn đầu mục 3)


- Trong công tác công cụ sản xuất của ngời
tinh khơn của đặc điểm gì mới so với ngời
tối cổ?


(Cải tiến công cụ đá, dùng KL để cải tạo
công cụ )


- G. viên trình bày: trong quá trình lao động
sản xất qua hàng vạn năm con ngời cải tiến
công cụ đã - tăng hiệu quả của nó. Ngồi ra
bóêt làm công cụ tre, gỗ, xg sừng và đồ
gốm.


1000 năm trớc công nguyên họ phát hiện ra
KL và dùng làm công cụ số lợng tăng và đa
dạng lỡi cày, liềm, rừu... ảnh hởng to lớn đến


sản xuất.


- Q.sát H6, 7 em có nhận xét gì về công cụ
và đồ dùng của ngời tinh khôn?


- Theo em cơng cụ KL có tác dụng nh thế
nào tới hiệu quả lao động của họ?


- Trình bày về qt c. tác công cụ SXKL vµ
t/d.


Đồng nguyên chất rất mềm chỷ yếu làm
trang sức, pha đồng với chì thiếc - đồng thau
- cải tạo nhiều công cụ giúp khai phá đất
hoang, MR đất trồng phát minh ra nghề
trồng lúa - thu hoạch phát tăng - số d thừa
tăng - thu nhập của từng ngời học khác nhau
xuất hiện ngời giàu nghèo cách sống cũ
cùng làm hớng phá triển dần xuất hiện ngời
nghèo, đói phải đi làm thuê cho ngời giàu
XHNT dần dần ta rã.


§äc SGK và phát
hiện


Nghe giảng


Q.sát H6, 7 nhận
xét



Nghe giảng và
phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Qua p.tích em hÃy nêu nguyên nhân dẫn tới
sự tan rà của XHNT?


<i><b>Ngày soạn:13/09/2008</b></i>
<i><b>Ngày dạy:17/09/2008</b></i>


<b>Tun4 -Tiết4 -Bài 4:</b>

<b> Các quốc gia cổ đại phơng đông</b>


A<b>- Mục tiêu bài học</b>:


<b>1. Kiến thức</b> : Giúp Hs nắm đợc,sau khi XHNT tan rã, XH có giai cấp và nhà
n-ớc ra đời đầu tiên ở phơng Đông: Ai Cập, Lỡng Hà, Trung Quốc, ấn Độ từ cuối
thế kỷ I - đầu thế kỷ III, nền tảng KT thể chế Nhà nớc ở các quốc gia này.


<b>2. T T ởng</b> : Xã hội cổ đại phát triển cao hơn XHNT, bớc đầu ý thức về sự bỉnh
đẳng giàu nghèo ( g/c) trong XH v v nh nc chuyờn ch.


<b>3. Kĩ năng </b>: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét tranh ảnh
B- <b> ơng tiện DHPh</b> :


- Gv : Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông t liệu.


- Hs : Su tầm t liệu, tranh ảnh về đời sống của các quốc gia cổ đại phơng Đơng.
C- <b>Tiến trình DH</b>:


1. <b>KTBC</b>: - Em h·y cho biÕt Ngời tinh khôn sống nh thế nào?
- Vì sao XHNT tan rÃ?



2. <b>Bài míi</b>:


XHNT ( Cxã T.tộc) tan rã. Con ngời đang đứng trớc ngỡng cửa của thời đại
có giai cấp đầu tiên - thời cổ đại. Bài học sẽ giúp các em tìm hiểu một số quốc gia
cổ ở phơng Đơng.


<i>1) Các quốc gia cổ đại ở phơng Đơng hình thành ở đâu và từ bao giờ?</i>
* Hoạt động của thầy


Sử dụng bản đồ giới thiệu khu vực lu vực
các sơng lớn, ngịi đến c trú đơng: Nin,
Tigơrơ- ơphrát, ấn - Hằng, T.Giang, Hoàng
Hà.


- Tại sao ở lu vực việc những sông lớn, ngời
đến c t rú đơng?


* Phân tích: Với sự phát triển của Sản xuất,
đặc biệt là của KL dẫn đến con ngời chuyển
dần xuống các sông lớn. Những trở thành
ngành KT chính. Nhng muốn phát triển sản


Hoạt động ca trũ
Quan sỏt lc


Thảo luận


Ghi bảng


Hình thành


trên lu vực các
sông lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

xuất nông nghiệp ngời ta phải làm gì?


- Em hÃy mô tả các khâu chính của sản xuất
nông nghiệp của ngời Ai Cập cổ qua H8
SGK? ( Quan sát từ dới lên trên, từ trái qua
phải, Hàng trên: phải sang trái)


- Em có suy nghĩ gì từ bức tranh này?
( Nghề làm ruộng thu hoạch nhiều nên phải
nộp chi quý tộc)


* Phân tích: Nơng nghiệp trơng lúa nớc phát
triển trên những vùng đất màu mỡ do đó con
ngời định c lâu dài và phát triển các ngành
sản xuất khác. Phân hóa giàu nghèo sâu sắc
dẫn đến hình thành 1 tầng lớp có quyền thế
làm chủ vùng đất của mình 6000 năm trớc
đây hình thành những quốc gia cổ đại đầu
tiên ở phơng Đông ( chỉ trờn bn )


Quan sát H8 và
miêu tả


Thảo luận và nhËn
xÐt


Nghe và nhìn lợc


đồ để xác định vị
trí


Ci TK IV
đầu TNK III
TCN, hình
thành các q.
gia Ai Cập,
L-ỡng Hà, ấn
Độ, Trung
Quốc


<i>2/ Xó hội cổ đại phơng Đông bao gồm những tầng lớp nào:</i>
Hớng dẫn học sinh đọc SGK: Từ đầu ...


kh¸c g× con vËt


XH cổ đại Phơng Đơng bao gồm những
tầng lớp nàp?


GV. P.tích đời sống và đại vị của tng tng
lp


G. thích các thuật ngữ: Công xÃ, lao dịch,
quý tộc, sa mát, nô lệ.


Hớng dẫn H khai thác H9 và 2 điều trích bộ
luật Hamurabi


- Qua 2 điều luật trên theo em ngời cày


thuê ruộng phải làm vịêc nh thế nào?
G. nêu qua về nguyên nhân của các cuộc
khởi nghĩa: bị bóc lột nặng nề và bị đối xử
nh súc vật.


- H·y kĨ tªn các cuộc khởi nghĩa của nô lệ
và dân nghèo


- Đi sâu vào KN - 1750 ở Ai Cập qua một
số đoạn trích ( Lời khuyên và Ipuse) và "lời
tiên đoán của Nêphéc tuy" SGV ( 25) - Sự
vùng lên mạnh mẽ của tầng lớp bị trị trong


Nêu các tầng lớp


Nhận xét về luật
Hămmurabi


Kể tên theo SK\GK


a/ Cơ cấu xÃ
hội


- Nông dân
(C.xÃ) chiếm
đa số là lực
l-ợng sản xuất
chính.


Nô lƯ: phơc


vơ vua q
téc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

x· héi bÊy giê Hµ (- 2300)
- KN ë Ai CËp
(- 1750)


<i>3/ Nhà nớc chuyên chế cổ đại Phơng Đông:</i>
Y/ cầu H đọc SGK mục 3.


Giúp H tìm hiểu thuật ngữ QCCC thơng qua
chế độ chính trị - xã hội ở Phơng ụng c
i.


ở các nớc phơng Đông vua có những quyền
hành gì?


KL: ở mỗi nớc có những cách gọi khác
nhau về vua. Thiên tử ( TQ), Phraôn ( Ai
CËp), Ensi ( Lìng Hµ).


Qua tìm hiểu những nội dung trên, em có
thể rút ra đặc trng cơ bản của N2<sub> chế độ cổ </sub>
đại phơng ụng l gỡ?


(Quyền lực vô hạn của vua vè RĐ, thần
dân...)


- Giỳp vờc cho vua l ai? H cú quyền gì?
MR: ở Ai Cập, ấn Độ: T.lữ t. gia vào vịêc


chính trị, có quyền khá lớn, thậm chí có lúc
lấn át vua - đựơc coi là những vị thần để trị
dân. T.lữ thờng lợi dụng yếu tố thần thánh
để giải thích nguồn gốc của mình gán cho
mình (nguồn gốc thần thánh và đợc trao
quyền để trị vì dân chúng).


Nªu theo SGK


N. xét và rút ra kết
luận


Dựa vào SGK trả
lời


ng u là:
- Vua: nắm
quyền hành
cao nhất trong
mọi vịêc đặt ra
luật pháp, chỉ
huy quân
đội....
- Chê độ
QCCC ( vua
chuyên chế)
- Bộ máy hành
chính quan lại
từ TW - địa
phơng ( quý


tộc, quan lại)
giúp việc cho
vua.


3/ <b>Sơ kết bài</b>: Điều kiện tự nhiên thuận lợi đa tới sự ra đời của các quốc gia cổ đại
phơng Đơng đầu tiên. Đó là các nhà nớc quân chủ chuyên chế: Ai Cập, Trung
Quốc, ấn Độ, L.Hà.


4/ <b>Cđng cè</b>: C©u hái SGK


5/ <b>H ớng dẫn H làm BT</b>: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc chuyên chế. Nêu rõ vị trí của
từng tầng lp?


6/ Rút kinh nghiệm :


...

Ngày soạn : 21/09/2008



Ngày dạy: 01/10/2008



<b>Tun 6- Tit 5 - Bài 5</b>

:

<b>Các quốc gia cổ đại PHƯƠNG T</b>


<b>ÂY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kin thc</b> : H nm đợc tên, vị trí, tính hình thành các quốc gia cổ đại
Ph-ơng Tây, điều kiện tự nhiên vùng địa Trung hải không thuận lợio cho nông


nghiệp, những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội, thể chế Nhà nớc của
Hy Lạp, Rôma, những thành tựu về VH – KT tiêu biểu.



<b>2.T t ởng</b>: Giúp H có ý thức đầy đủ về sự bất bình đẳng trong xã hội.


<b>3. KÜ năng</b>:<b> </b> Bớc đầu lập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
B<b>. Ph ơng tiện dạy học.</b>


- Gv Lc cỏc quc gia cổ đại tranh ảnh về chơng trình đấu trờng Côliđê.
- Hs SGK tranh ảnh về Hy Lạp, Rôma cổ.


<b>C</b>. <b>Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. KTBC: </b>


- Nhng iu kin no dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại phơng
Đơng, xác định vị trí các quốc gia đó trên lợc đồ?


- Tại sao lại nói Nhà nớc cổ đại phơng Đông là Nhà nớc <b>QCCC?</b>
<b>2. Bài mới:</b>


Sự xuất hiện của Nhà nớc không chỉ xảy ra ở những nơi có điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho sản xuất Nhà nớc nh ở phơng Đông mà vị trí đã học ở tiết
tr-ớc. H nay chúng ta sẽ thấy Nhà nớc còn xuất hiện cả ở những nơi khó khăn về
điều kiện tự nhiên. Vậy ở đây Nhà nớc nảy sinh nh thế nào (trong điều kiện tự
nhiên nào). Nhà nớc cổ đại phơng Tây có đặc điểm gì khác Nhà nớc cổ đại phơng
Đơng => Bài học mới.


<1> Sự hình thành các quốc gia cổ đại phơng Tây.


Hoạt động dạy H/đ học Ghi bảng


* Giới thiệu vị trí địa lý, điều kiện


tự nhiên, hình thành hai quốc gia
cổ Hy Lạp, Rơma trên lợc đồ.
- Qua tìm hiểu SGK, em thấy địa
hình đất đai ở đây khác phơng
Đơng nh thế nào? Vậy theo em ở
đây họ có trồng lúa là chính nh ở
phơng Tây khơng?


=> Giới thiệu đặc điểm kinh tế của
các quốc gia này: TCN & tự nhiên.
- Nhìn trên lợc đồ, em thấy vị trí
các quốc gia cổ đại phơng Đông và
phơng Tây nh thế nào? Có ảnh
h-ởng tới nhau khơng? (một số quốc
gia gần nhất -> ảnh hởng kinh tế


Quan sát
l-ợc đồ.


Th¶o luËn
nhãm.


Quan sát
l-ợc đồ và
nhận xét.


- Hy Lạp và Rơma ra đời vào


kho¶ng đầu thiên niên kỉ I trớc công
nguyên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ngoại thơng).


- Em thy nn tng kinh t phng
ụng khác phơng Tây nh thế nào?
theo em nguyên nhân nào khiến
cho có sự khác nhau đó?


(điều kiện tự nhiờn nh hng quyt
nh nn tng kinh t).


So sánh và
rót ra nhËn
xÐt.


2. Xã hội cổ đại Hy Lạp, Rơma gồm những giai cấp nào?
G dẫn dắt, phân tích cho H thấy vì sao có chủ


n«, n« lƯ.


+ Chđ nô: Sự phát triển mạnh công thơng ->
hình thành một bộ phận dân c là những chủ
xởng, chủ các thuyền buôn, trang trại giàu có
-> sống sớng


+ Nụ lệ: Tù binh CT hay hay những nông dân
nghèo không trả đợc nợ => làm ngời hầu hạ.
( Aten có 365.000 nơ lệ, 90.000 dân tự do,
45.000 kiều dõn).



Nghe giảng 2 giai cấp.


- Chủ nô: ít, giàu có có
thế lực chính trị (nắm
quyền hành) sống
sung sớng.


- Nô lệ: Chiếm đa số,
lao động nặng nhọc
làm ra của cải, bị đánh
đập…


- Em thÊy cuéc sèng cña hai giai cấp này
khác biệt nhau nh thế nào? Cách chủ nô gọi
nô lệ là những công cụ biết nói khiến cho
em suy nghĩ những gì về thân phận ngời nô
lệ?


(Nụ l: Khụng c coi l ngời, bị coi là công
cụ làm ra tiền cảu cho chủ nơ, khơng có
quyền có gia đình và tài sản riêng -> Mang
nô lệ đi thuê, sinh con, bán nh súc vật).


Th¶o luËn
nghe gi¶ng


* Dẫn dắt, nơ lệ khơng ngừng đấu tranh
chống chủ nơ, vì sao vậy?


* Giảng về cách đấu tranh của nô lệ: Bỏ trốn,


phá hoại sản xuất, KNVT (điển hình khởi
nghĩa của Spáctacút). Tờng thuật khởi nghĩa
Spáctacút.


Th¶o luËn
nghe gi¶ng


Nổi dậy đấu tranh, tiêu
biểu là khởi nghĩa
Xpáctacút (T3 – 1T
trớc cơng ngun) ở
Rơma.


- Theo em,; v× sao các cuộc khởi nghĩa của
nô lệ điển hình là khơỉ nghĩa Xpáctacút làm
chi giới chủ nô kinh hoµng?


(Số lợng nơ lệ đơng gấp nhiều lần chủ nơ, họ
q bất bình).


Th¶o ln
nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<3> Chế độ chiếm hữu nô lệ.


- ở Hy Lạp, Rôma nô lệ đông gấp nhiều
lần chủ nô, hơn thế nữa họ cịn giỡ vai trị gì
trong nền kinh tế.


- Chủ nô nắm quyền hành gì? Làm việc nh


thế nào? Điều này có gì khác so với các Nhà
nớc phơng Đông?


Dựa vào
SGK trả lời


- Em hiu th nào là chế độ chiếm hữu
nô lệ? Nhà nớc ở Hy Lạp, Rôma cổ đại thuộc
về ai? Đợc tổ chức nh thế nào?


Thảo luận - Là xã hội có hai giai
cấp cơ bản chủ nô
(gồm quý tộc và dân tự
do) và nô lệ. Xã hội
dựa trên lao động của
nơ lệ và sự bóc lột nơ
lệ.


* Phân tích khác với phơng Đơng, ở
ph-ơng Tây, mọi cơng dân tự do đêu có quyền
bầu ra ngời cai quản đất nớc theop thời hạn
quy định.


Khác: Hy Lạp: Nền dân chủ đợc duy trì
suốt các thế kỷ tồn tại => Nền dân chủ chủ
nô.


Rôma: Thay đổi dần và từ cuối thế kỷ I
trớc công nguyên đến thế kỷ V, sau khi làm
chủ vùng đất RL = CT => Nhà nớc do hoàng


ng u (ch quõn ch).


Nghe
giảng.2


- Nhà nớc do dân tự do
và quý tộc bầu ra làm
việc cã thêi h¹n.


<b>3. Sơ kết bài</b>: Các quốc gia cổ đại phơng Tây ra đời, chế độ xã hội là chiếm
hữu nơ lệ, nó khác rất nhiều ở phơng Đơng => Đó là thể chế dân chủ chủ nơ hoặc
cộng hoà.


<b>4. Củng cố</b>: Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng.


ở Hy Lạp, Rôma cổ đại, nô lệ là lao động chính làm ra mọi sản phẩm: thóc,
gạo, thịt, quần áo … đến thành quách cung điện … để ni sống và cung ứng cho
tồn bộ xã hi. H ó c hng nhng quyn li.


a. Đợc xà hội trân trọng, tôn vinh.
b. Đợc tham gia quản lý xà hội.


c. Đợc học hành và hởng các quyền khác.


d. Khơng đợc hởng quyền lợi gì lại cịn bị ngợc ói, hnh h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày dạy: 15/10/2008


<b>Tun 8 : Tiết 6 : Bài 6. </b>

<b>Văn hoá cổ đại.</b>


A. <b>Mục tiêu bài học.</b>


1. Kiến thức: Giúp H nắm đợc: Thời cổ đại để lại cho loài ngời một di sản
văn hoá đồ sộ, quý giá, mức độ ở phơng Đông và phơng Tây khác nhau nhng đều
sáng tạo những thành tựu đa dạng: chữ viết – số, lịch, văn hoá, khoa học kỹ
thuật.


2. T tởng: Tự hào về những thành tựu văn minh thời cổ đại, bớc đầu giáo
dục ý thức việc tìm hiu nhng t liu y.


3. Kĩ năng: Tập mô tả một công trình kiến trúc hay nh thế lớn qua tranh ảnh.
B. <b> ơng tiện dạy học.Ph</b>


- Gv: Tranh ảnh t liệu về đấu trờng Colidi, kim tự tháp.
- Hs: Su tầm tranh ảnh, những t liệu về thời cổ đại.
C. <b>Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. KiƠm tha bµi cò:</b>


- Em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ.


- Nêu đặc điểm khác nhau giữa Nhà nớc chiếm hữu nô lệ và Nhà nớc QCCC.
<b>2. Bài mới.</b>


Thời cổ đại bắt đầu từ khi Nhà nớc đợc hình thành, loài ngời bớc vào xã hội
văn minh trong thời kỳ này các dân tộc ở phơng Đông – Tây đã sáng tạo ra
nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ, có giá trị vĩnh cửu => chúng ta sẽ tìm hiểu một số
thành tụi chính rất quan trọng mà ngày nay chúng ta vẫn đang thừa hởng.


1 Các dân tộc phơng Đơng thời cổ đại đã có những thnh tu vn húa gỡ?



- Nhắc lại


nội dung
bài 2. Liên
hệ.


Da vo SGK, em hóy nờu nhng thành tựu văn
hố chủ yếu của ngời phơng Đơng c i?


- Thiên văn + âm lịch
chữ tợng hình (chữ
viết), chữ số và các
phép tính (+, - , x,



), số học, hình học,
toán học.


* Quan sát hình 11 => H 11 nói lên điều gì?


(Ngi xa sáng tạo ra chữ tợng hình để ghi lại diễn
biến đặc biệt…).


* Phân tích: Trong q trình lao động sản xuất,
nhất là nông nghiệp trồng lúa nớc trên vùng châu
thổ rộng, thừng xuyên ó thiên tai -> con ngi


Quan sát
H11 và
nhận xét.
Nghe


giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

không chỉ biết đắp đê, khơi đào kênh ngịi mà cịn
phải tìm hiểu thiên nhiên để khắc phục khó khăn.
-> Sáng tạo nhiều thành tựu khoa học: lịch (âm) ->
dơng, chữ viết, số. Không chỉ thế do yêu cầu đo
đạc của ruộng đất, xây dựng dinh thự -> sáng tạo
phép tính +, - , x, , đo diện tích các hình, số  ,
phỏt hin mt s hnh tinh.


Ngời Phơng Đông có chữ viết rất sớm: Lỡng Hà, Ai
Cập, - 3.500 năm, Trung Quốc 2.000 năm -> Họ
ghi chữ viết vào đâu?


trỡnh xây dựng (nhất là kiến trúc Khêốp): Cao >
146 m (

tồ nhà 45 tầng) hình tứ diện đều, mỗi
cạnh dài > 230 m; xây dựng từ 2.300.000 tấm đá,
diện tích đáy 108.900 m2<sub> trên tờng có khắc ghi </sub>
nhiều tri thức khoa học => là kỳ quan cũn tn ti.


- Kiến trúc, điêu
khắc, tiêu biểu là:
Kim tự tháp (AC),
thành Babilon (Lỡng
Hà).


- Em cú suy nghĩ gì về trình độ của ngời phơng
Đơng c i?


Nêu suy


nghĩ của
bản thân


(2). Ngi Hy Lp, Rơma đã có nhiều đóng góp gì về văn hố.
- Ngời phơng Tây tính ra lịch nh thế nào?


=> Dơng lịch lúc đó đợc tính tốn gần đúng nh
hiện nay.


- HÃy nêu những thành tựu văn hoá chủ yếu của
ngời phơng Tây?


- Chữ viết của ngời phơng Đông có gì khác ngời
phơng Tây? Chữ của ngời phng Đông có u điểm
gì?


* Phơng Tây: học tập và hoàn chỉnh chữ của ngời
Ai Cập.


Trên cơ sở tiếp thu những phát minh của ngời
ph-ơng Đông -> Ngời phph-ơng Tây phát triển thành KH
cơ bản.


-> Là nền tảng cho các ngành khoa học sau này.


Nêu theo
SGK


- Thiên văn và dơng
lịch.



- Sáng tạo ra hệ chữ
cái a, b, c.


- Số học, hình học,
vật lý, sö häc … … pt


- Hãy kể tên những nhà khoa học nổi tiếng ở phơng
Tây cổ đại mà em biết? G kể câu chuyện về nhà
bác học ácsimét.


- Ngày nay, chúng ta đang thừa hởng những thành
tựu nào của c dân cổ đại phơng Tây?


Nªu tên
một số nhà
bác học.
Liên hệo.


Có nhiều nàh khoak
häc lín nh: Pitago,
TalÐt, ¸csimÐt,
Platon….


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thuật, kiến trúc
* Yêu cầu H quan sát H13, 14, 15, 16 SGK.


- Em có cảm nghĩ gì về giá trị nghệ thuật của các
công trình ấy?



G gii thiu đấu trờng Cơliđe và những t liệu về
cơng trình ấy?


- Các thành tựu văn học thời cổ đại cho phép chúng
ta nghĩ thế nào về trí tuệ và tài nng ca con ngi?
(. vụ tn)


Nêu suy
nghĩ của
bản thân.


<b>3. Sơ kết bài.</b>


Nhng thnh tu vn hc thi c đại là những thành tựu vô cùng lớn lao
khiến ngời đời sau vơ cùng thán phục, góp phần làm phong phú nền văn hoá thế
giới. Đặc biệt trong khoa 0học, nhiều thành tựu (chúng ta vẫn sử dụng) cho đến
ngày nay.


<b>4. Cđng cè</b>: C©u hái SGK.


<b>5. H íng dÉn H lµm bµi tËp</b>: BT 3 (19).


6. Rót kinh nghiệm: .


.
ày soạn: 18-10-2008


Ngày dạy:


<b>Tuần 9: Tiết 7: Bài 7: ÔN TậP</b>



<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


- HS nm c các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cổ đại: Sự xuất
hiện con ngời trên trái đất. Các giai đoạn phát triển của ngời nguyên thuỷ thông
qua lao động sản xuất, các quốc gia cổ đại và những thành tựu văn hoá lớn thời cổ
đại => Tạo cơ sở đầu tiên cho việc học phần LSDT.


- Bồi dỡng kỹ năng khái quát, tập so sánh và xác định các đặc điểm chính.
<b>B. Ph ơng tiện dạy học.</b>


- GV: Lợc đồ thế giới cổ đại, tranh về KTT…


- SGK: Tranh ảnh su tầm về các cơng trình nghệ thuật thời cổ đại.
<b>C. Tiến trình dy hc.</b>


<b>1. Kiến thức cơ bản</b>: Trong quá trình ôn.
<b>2. Bµi míi:</b>


Phần I của chơng t rình lịch sử 6 đã giới thiệu nhiều nét cơ bản của lịch sở
loài ngời từ khi xuất hiện -> cuối thời cổ đại. Chúng ta đã học và biết loài ngời đã
lao động và chuyển biến nh thế nào để dần dần đa xã hội tiến lên và xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

những gia đình đầu tiên trên thế giới, đồng thời sáng tạo nên những thành tựu văn
hoá quý giá để lại cho đời sau => Tiết học giỳp cỏc em h thng li kin thc.


H. đ dạy H. đ học Ghi bảng


* Yêu cầu H làm bài tËp:



Dùng bút màu đánh giá những nơi tìm thấy di tích
của ngời tối cổ vào lợc đồ? đọc tên những nơi đó?


Làm bài
tập đánh
dấu vào lợc
đồ và đọc
tên.


- Miền đông phi
(Êtiôpia).


- Trên đảo Giava
(Inđô…)


- Gần Bắc Kinh
(Trung Quốc).
* Sửa bài tập phân tích.


Ti những nơi đó, các nhà khảo cổ đã tìm thấy
x-ơng của ngời NTC có niên đại

3,

4 triệu năm.
Trải qua mấy trăm năm, con ngời tiến triển rất
chậm. cách đây

4 vạn năm xuất hiện NTK. Về
cấu tạo thể chất, về cơ bản họ giống ngời hiện nay.
NTC khác NTK nh thế nào => ND 2


Nghe giảng


<i>(2). Những điểm khác nhau giữa ngời tinh khôn và ngời tối cổ thời nguyên thuỷ.</i>
Bài tập:



Hóy lp vng so sánh để thấy sự khác
nhau giữa NTK và NTC về các mặt: hình
dáng (con ngời), cơng cụ sản xuất, tổ chức
xã hội, đời sống tinh thần?


=> Nhận mạnh về sự tiến bộ hơn hẳng của
NTK so với NTC là: họ đã có đời sống
tinh thần và bit trng trt, chn nuụi, lm
gm


Lập
bảng so
sánh


Ngời NTC NTK
Con ngời Đi bằng


2 chân,
chứa thật
thẳng


Cơ bản
giống
ng-ời ngày
nay
Công cụ


sản xuÊt



Bằng đá,
ghè đẽo
thô sơ.


Bằng đá,
chế tác
tinh sảo
KL.
Tổ chức xã


héi


Bầy đàn Thị tộc
Đời sống


tinh thÇn


Cha có Đã có
u cầu H làm bài trc nghim v sau ú


chữ bài tập.


Theo em thỡ yếu tố nào là đặc biệt quan
trọng (không thể thiếu) để phân biệt sự
khác nhau cơ bản giữa NTK và NTC (nếu
có 4 yếu tố).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a. Thể tích não của NTK lớn hơn.
b. NTK dáng đi thẳng, có thể cân đối.
c. Bộ xơnkg của NTK nhỏ nhắn hơn.


d. NTK biết cải tiến công cụ lao động tốt
hơn, biết trồng trọt và chăn ni.


H·y gi¶i thÝch t¹i sao?


sinh ở
d-ới chọn
phơng
án đúng


(3), (4), (5), (6) Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào? Các tầng lớp xã hội
chính ở thời cổ đại? Các loại Nhà nớc thời cổ đại? những thành tựu văn hoá lớn
thời cổ đại?


- Hãy xác định trên lợc đồ các quốc gia
cổ đại (phơng Đông và phơng Tây)?
* Lập bảng so sánh để H điền những nội
dung yêu cầu.


=> 4 nhóm cử 4 đại diện lên điền vào
bảng so sánh (mỗi nhóm một nội dung:
Tên quốc gia, các tầng lớp chính; loại
Nhà nớc và các thành tựu văn hoá lớn).
- Nhận xét các nhóm làm đã đúng cha?
- Thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?
- Thế nào là Nhà nớc QCCC?


1 học
sinh lên
bảng chỉ


trên lợc
đồ 4 đại
diện các
nhóm
lên làm
bài tập
KV
ND
Phơng
Đông
Phơng
Tây
Tên quốc
gia
Trung
Quốc, Ai
Cập,
L-ỡng Hà,
ấn Độ
Hy Lạp,
Rơma
Các tầng
lớp chính
- Quc
tc.
- Nụng
dõn.
- Nụ l


- Chủ nô.


- Nô lệ.


Loại Nhà
nớc
Quân chủ
chuyên
chế
Chiếm
hữu nô lệ
Thành tựu


văn hoá lớn


- Chữ
t-ợng hình,
chữ số,
thiên
văn, hình
học.
- Công
trình:
Kim tự
tháp.


- Ch cỏi
a, b, c.
- Thiên
văn, lịch
(dơng)
- Số học,


địa, vật
lý.
- Công
trình: Đền
Páctênơng
Em hãy kể những thành tựu văn hố thời


cổ đại còn đợc sử dụng đến ngày nay mà
em bit?


* G có thể via dụ thêm:


+ Định luật vật nổi (V) của ácsimét


Liên hệ
với hiện
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

(Rôma).


+ Định lý Pitago (Hylạp) + Tổng các gãc
trrong 1  = 1800


+ b


ac: a2 + b2 = c2


Pitago giỏi về Triết – thần - đạo đức –
tốn – hình học – triết văn học.



(7) Thử đánh giá các thành tựu văn hoá
lớn thời cổ đại.


- Chúng ta phỉa có trách nhiệm gì với các
cơng trình cổ đại nói riêng và các cơng
trình văn hố nói chung?


Tự H
đánh giá


- B¾t ngn tõ cuộc sống, phục vụ
cuộc sống


- Sức sáng tạo không giới hạn ngay
từ buổi bình minh của lịch sử ->
thµnh tùu kú diƯu ngµy nay ta thõa
hëng.


<b>3 </b><b> 4. Sơ kết bài và củng cố</b>: Trong quá trình ôn.
<b>5 . H ớng dẫn H làm bài tập</b>:


Su tầm những câu chuyện về các nhà khoa học thi c i.


Ngày soạn : 25/10/2008
Ngày dạy: 29/10/2008


<b>Phần II. Lịch sử Việt Nam</b>


<b>Chơng I:</b>



<b>Buổi đầu lịch sử nớc ta</b>




<b>Tuần 10: Tiết 8: Bài 8:</b>

<b>Thời nguyên thuỷ trên </b>



<b> t nC ta</b>



<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


- Giỳp H biết trên đất nớc ta từ thời xa xa đã có ngời sinh sống. Trải qua
hàng chục vạn năm NTC -> NTK. Qua quan sát công cụ lao động giúp H hiểu,
phân biệt những giai đoạn phát triển khác nhau của con ngời.


- Bồi dỡng cho H ý thức về lịch sử lâu đời của dân tộc, về lao động xây dựng
xã hội.


- RÌn lun c¸ch quan sát, nhận xét bớc đầu biết so sánh.
<b>B. Các ph ơng tiện dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>C. Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. Kiến thức cơ bản:</b>
<b>2. Bài học mới.</b>


Cng nh mt số những trên thế giới, nớc ta cũng có 1 lịch sử lâu đời, cũng
trải qua các thời kỳ của xã hội nguyên thuỷ và xã hội cổ đại. Tiết học sẽ giúp các
em nắm đợc những chính ở giai đoạn đầu của lịch sử dân tộc ta.


(1) Những dấu tích của ngời tối cổ đợc tìm thấy õu?


H. đ dạy H. đ học Ghi bảng


* G sử dụng biểu đồ Việt Nam giới thiệu


cảnh quan những vùng liên quan: đặc
điểm vùng núi phía Bắc, Tây Bắc: rậm rạp,
nhiều sơng ngịi, đặc biệt là sơng Hồng và
sơng Cửu Long khí hậu ma nắng nhiều.
- điều kiện tự nhiên những ta có những
đặc điểm gì? Tại sao thực trạng cảnh quan
đó lại rất cần thiết đối với đời sống của
ngời nguyên thuỷ


=> Nhấn mạnh: điều kiện tự nhiên thuận
lợi đối với đời sống của ngời nguyên thuỷ
-> cuộc sống xã hội sớm con ngời.


Quan sát
biểu đồ
và nghe
G giới
thiệu
thảo
luận.


* Yêu cầu H quan sát H18 – 19 SGK ->
xác định vị trí của Thẩm Khuyên – Hai,
núi Đo trên biểu đồ?


- ở bài 3 các em đã biết về NTC => NTC
là ngời nh thế nào?


Dùa vµo néi dung SGK, NTC xt hiƯn ë
nớc ta cách đây bao nhiêu năm?



- Quan quan sỏt H24, em có nhận xét gì về
địa điểm sinh sống cuả họ NTC trên đất
những ta?


Quan sát
H 18 –
19 và
xác định
vị t rí
địa
điểm.
Nhận
xét.


- Cách đây 40 30 vạn năm.
- Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai
(Lạng Sơn), núi Đo (Thanh Hoá),
Xuân Lộc (Đồng Nai)


(2) ở giai đoạn đầu, ngời tinh khôn sống nh thứê nào?
- Qua tìm hiểu ở bài 3, trải qua thêi gian


bao lâu thì NTC – NTK? (thời gian rất
dài để tiến hố)


* G trình bày về q trình tiến hố của
NTC trên đất nứơc ta và việc mở rộng địa
bàn sinh sống: cách đây 3 – 2 vạn năm.



Nghe G
gi¶ng


- Kho¶ng 3 – 2 vạn năm trớc đây.


- Hóy nờu nhng a im tìm thấy dấu
tích của NTK trên nớc ta? Xác định trên


l-Nêu tên
các địa


- Địa điểm: mái đá Ngờn (Tây
Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ợc đồ? điểm Châu, Sơn La …
* Yêu cầu H quan sát H 19 – 20. Em thử


so sánh công cụ ở H 19 và H 20 có gì
khác nhau giữa hai cơng cụ này về trình
độ chế tác cơng cụ? Tác dụng.


G khẳng định: cơng cụ lao động có hình
thù rõ ràng hơn => là sự tiến bộ của con
ngời trong chế tỏc cụng c sn xut, kim
sng.


Quan sát
kênh
hình và
nhËn


xÐt.


- Cải tiến công cụ: ghè đẽo ở lỡi,
cú hỡnh thự rừ hn.


- Tác dụng: Tăng thức ăn.


(3). Giai đoạn phát triển cua ngời tinh khôn có gì mới?
* G trình bày việc cải tiến cong cụ sản


xt vµ thêi gian xt hiƯn NTK.


- Dùa vµo SGK, hÃy cho biết giai đoạn này
NTK sống ở những vùng nào?


Nêu
theo
SGK


- Cách đây 10.000 4.000 năm.


- Qua tìm hiểu các bài học trớc, hãy cho
biết do đâu con ngời ngày càng tiến bộ?
G nhấn mạnh: trong quá trình kiếm sống
trong rừng núi, gỗ – đá nhiều, con ngời
không thể không nghĩ đến việc làm nh thế
nào để có cơng cụ tốt hơn -> dấu tích để
lại thể hiện sự tiến bộ chủ yu l cụng c
ỏ.



Nhắc lại
kiểm
ttra cũ


- M rng địa bàn sinh sống: Hồ
Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh
văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng
Ninh)….=> Gọi là thời Hồ Bình,
Bắc Sơn.


G cho H quan sát hiện vật phục chế nh
H2O và H21-22-23 và yêu cầu nhận xét về
sự tiến bộ của rìu mái với rìu ghè đẽo?
Về hình thức, hiệu quả lao động: đẹp, cân
đối, nhiều loại cơng cụ, hình dáng theo ý
muốn. Mài phải có bàn mài => là phát
minh (làm nhanh).


Quan sát
hiện vật
phục chế
và nhận
xét.


- Cụng c bng nhiều loại đá đợc
mài ở lỡi, có cuốc đá, đồ gốm…


Theo em, giá trị tiến bộ của công cụ đá
mài là gì? ở giai đoạn này có đặc điểm gì
Mới so với thời NTC? ( chổ ở lâu dài ,


xuất hiên các loại hình cơng cụ mới )


Thảo
luận
nhóm
3. Sơ kết bài:


Con ngi xut hin trờn đất nớc ta từ rất sớm. Trải qua quas trình lao động, tiến hoá - đặc
biệt của con ngời ngày càng ổn định hơn, tiến bộ hơn.


4. Cñng cè: câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Thời gian Xuất hiện
ng-ời


Địa điểm Công cụ Tác dụng
40 30 vạn


năm


Ti c Thm hai ỏ, ghố o
thụ s


Chật, đập thức
ăn


<b>6.Đề kiĨm tra 15 phót: Khèi 6</b>
I. Tr¾c nghiƯm: (mỗi câu 0,5 điểm)


Hóy khoanh trũn ch mt ch in hoa đứng trớc ý trả lời đúng:


1. Chữ tợng hình là chữ viết đầu tiên của ngời:


A. Lỡng Hà cồ đại. B. Trung Quốc cổ đại.
C. Ai Cập cổ đại. D. ấn Độ cổ đại.
2. Kim Tự Tháp đợc xây dựng ở đâu:


A.Hy L¹p. B. R« Ma.
C. Ai CËp. C. Trung Quốc.
3. Đền Pác- tê- nông là công trình kiến trúc nổi tiếng ở:


A. Rụ- ma. B. Hi Lạp.
C. Ai Cập. C. Lỡng Hà.
4. Vờn treo Ba- bi-lon- kì quan cùa thế giới cổ đại là của nhà nớc:
A. Hi- Lạp. B. ấn Độ.


C. Ai Cập. D. Lỡng Hà.
5. Những dấu vết của Ngời tối cổ đợc phát hiện ở:


A. Đông châu Phi, Bắc Kinh (Trung Quốc), đảo Gia- Va ( In-đô).
B. Vùng núi Nam M.


C. Hi Lạp, Rô ma và Ai Cập.


D. ụng Nam châu Âu, Bắc Kinh,đảo Gia- Va.
6. Tổ chức xã hội của Ngời tinh khơn là:


A. ThÞ téc. B. Bộ lạc.


C. Bỗy ngời nguyên thuỷ. C. C«ng x· n«ng th«n.
7. Lực lợng sản xuất chính trong xà hội Phơng Đông:



A. Thợ thủ công. B. Nông dân.


C. Nô lệ. D. Nông dân công xÃ.
8. Ngời tối cổ có dáng di:


A. Lao về phía trớc. B. Thẳng đứng.
C. Lom khom. C. Ngả về phía sau.
9. Ngời tinh khơn xuất hiện cách ngày cách ngày nay khoảng:
A. 2 vạn năm. B. 3 vạn năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

C. 4 vạn năm. D. 5 vạn năm.


10.Nhng ngi hu h, phc dch vua v quý tộc đợc gọi chung là:
A. Nông dân. B. Nông dân công xã.
C. Nô lệ D. Thợ thủ cơng.


II. Tù ln: (5 ®iĨm)


Xã hội cổ đại Phơng Đông bao gồm những tầng lớp nào? Nêu đặc điểm ca mi
tng lp ú.


Ngày soạn: 2/11/2008
Ngày dạy: 5/11/2008
<b>Tuần 11: TiÕt 9</b>


<i><b>Bài 9:</b></i>

<b> Đời sống của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta</b>
<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>



Giúp Hs hiểu đc ý nghĩa của những biến đổi trong đời sông vật chất – tinh
thần của ngời nguyên thuỷ, c/tác cung cấp sản xuất của ngời thời hồ bình . T/c
XH đầu tiên của NNT và những nét chính trong đời sống tinh thần.


<i><b> 2. T</b><b> t</b><b> ëng: </b></i>


Bồi dỡng ý thức về lao động, tinh thần cộng đồng.
<i><b>3. Kĩ nng:</b></i>


Bồi dỡng kỹ năng nhận xét, so sánh.
<b>B </b><b> Ph ơng tiện giảng dạy:</b>


- Gv: Hiện vật cổ phục chế gđ Hoà Bình- Bắc Sơn.
- Hs: Xem bài trớc ở nhà.


<b>C </b><b> Tiền trình dậy học:</b>


<b>1) KTBC</b>: Rựi mài lỡi tiến bộ hơn rìu ghè đẽo ntn?
<b>2) Bài mi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1. Đời sống vật chất.</b>


H. đ dạy H. đ học Ghi bảng


- Dựa vào SGK, hÃy nêu tên các
công cụ tiêu biểu của ngời thời
HB BS?


Y/ nghĩa q/sát H25 và một số hiện


vật phục chế và nxét xem các c
này đc chế t¸c ntn?


Gv giảng: Trải qua hàng chục vạn
năm, NNT cải tiến cc sx: ghè, đẽo
đến mài, biết dùng xơng, sừng ròi
làm đồ gốm , 1 phát minh quan tọng
và ý nghĩa lớn.


- Theo em, việc làm đồ gốm có các
bớc ntn? Có gì khác với làm cc
bằng đá?


( Chọn nliệu chứ khơng phải có sẵn, nặn
các dụng cụ – phơi – nung – Làm đồ
đựng khác n mà trớc đố có).


- NTC sinh sống chủ yếu bằng
nguồn thức ăn gì? Dựa trên đâu để
sinh sống? So với ngời nguyên
thuỷ ngời thời hồ bình – BS
(NTK) có điểm gì mới về cc sx?
- ý nghĩa của việc trồng trọt , chăn


nuôi.


Dựa và SGK nêu
tên các cc.


Quan sát hện vạt


phục chế + t liệu.


T.luận nhóm.


Nhắc lại KT cũ,
phát hiƯn KT
míi


- Ngời thời HB – BS
biết chế tác đá mài
( rìu, bơn > cc bằng
xng, sng.


Lm gm.


- Trồng trọt và
chăn nuôi


- T/d: Bớt phụ thuộc
TN, no đủ, ổn định
hơn.


<b>2. Tæ chøc x· héi</b>


Giảng dạy: Vùng núi nớc ta có nhiều hang động, Nghe cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

núi đá. Từ chỗ trú tạm - thời NB, BS đã biến các
hang động thành nơi định c lâu dài.


- T.sao biết ngời thời bấy giờ sống đợc lâu dài


(Lớp vỏ sò dày 3-4 m (…..) bắt động vật nhuyễn
thể ăn thịt và vứt vỏ lại).


- KD: Việc định c lâu dài thuận lợi hơn nhờ
trồng trọt, chăn nuôi.


- Khi định c lâu dài, để tránh xích mích, xung
đột trong nội bộ làm ăn đợc lâu dài, con ngời
phải làm gì?


 Phải có trên dới khơng phải thích làm gì cũng
đợc.


* BT trắc nghiệm: ...mẫu hệ là những ngời có
cùng huyết thống sống chung với nhau, tơn ngời
mẹ lớn tuổi, đức độ, cịn cơng lao làm chủ vì
những lý do sau:


Chọn phơng án đúng:


a. Phụ nữ lúc bấy giờ chiếm số đông hơn nam
giới.


b. Lúc này ngời đàn ơng ít lao động.


c. Ngời phụ nữ giữ vai trị gia đình trong việc hái
lợm, trồng trọt chăn ni đảm bảo cuộc sống
cho gia đình v dũng tc.


d. Đàn ông thờng phải đi săn thú ở rừng nên ít


có mặt ở nhà.


Gkd: Vai trò của ngời mẹ trong cuộc sống
NNT nắm chăn nuụi trng trt, ngun thc n
m bo n nh.


giảng


Phát hiện
ND SGK


Làm bài tập
trắc nghiệm


Thị tộc mẫu hệ


<b>3. Đời sèng tinh thÇn</b>


* Y/c học sinh quan sát H16. Hiện vật phục chế
(đồ trang sức)


- Em quan sát thấy có những vật gì? Tác dungJ?
G. Ngồi c.tác c2<sub> sản xuất làm đẹp khi có thời </sub>
gian rỗi.


Cho H làm BT2 (sách thực hành)


G. Ging ban u nh cỏc ĐV khác, NNT cha có
ý thức về ngời chế, cuộc sống định c  gắn bó,
có tình cảm ý ngi khụng hot ng



chôn tại nơi ở của mình nảy sinh ý niệm ngời
chết sang thế giới bên kia vẫn làm


ăn chôn theo c2<sub>.</sub>


Quan sát
hiện vật
phục chế,
nêu tác
dụng


Làm BTTN


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3. Sơ kết:</b> Đời sống vật chất và tinh thần của ngời thời HB, BS đã khá phát
triển về mọi mặt.


<b>4. Cđng cè:</b> C©u hái 2 (29)


<b>5. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: </b>


Em có nhận xét gì về nt khác hình thời HB qua H27 - SGK T29.


<b>6. Rót kinh nghiƯm:</b> .


.


Ngµy soạn: 7/11/2008
Ngày dạy: 12/11/2008



10: <b>Kiểm tra viết 1 tiết</b>


Tuần 12: Tiết


<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>


- Nhằm củng cố, kiểm tra lại kiến thức từ đầu năm đến nay với những vấn đề
chính: Xã hội cổ đại phơng Đông - Tây, sự khác nhau giữa NTK và NTC, những
nét khác nhau giữa hai nền văn minh Đơng, Tây.


- Gd lßng ham häc, tinh thần học hỏi, chuyên cần, nghiêm túc.


- Phỏt trin trớ nhớ, rèn luyện khả năng, kỹ năng t duy, tổng hợp, diễn đạt,
trình bày bài thi khoa học.


<b>b. néi dung:</b>
Trắc nghiệm : 40%
Tự luận: 60%


<b>1. Lập ma trận:</b>




Nd


Nhận biết Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng


TN TL TN TL TN TL


Bµi 4 1



0,5 1 1 1 2 3 3,5
Bµi 5 1


0,5 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

0,5
Bµi 6 1 0,5 1


2 2 2,5


Bµi 8 1


0,5 1 3 2 3,5
Tæng 4


2 1 2 1 1 1 3 1 2 8 10


2 . Lựa chọn câu hỏi và viết câu hái


Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng(0,5 điểm)
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa ng trc ý tr li ỳng:


1. Chữ tợng hình là chữ viết đầu tiên của ngời:


A. Lng H c i. B. Trung Quốc cổ đại.
C. Ai Cập cổ đại. D. ấn Độ cổ đại.
2. Kim Tự Tháp đợc xây dựng ở đâu:


A.Hy L¹p. B. R« Ma.


C. Ai CËp. C. Trung Quốc.
3. Đền Pác- tê- nông là công tr×nh kiÕn tróc nỉi tiÕng ë:


A. Rơ- ma. B. Hi Lạp.
C. Ai Cập. C. Lỡng Hà.
4. Vờn treo Ba- bi-lon- kì quan của thế giới cổ đại là của nhà nớc:
A. Hi- Lạp. B. ấn Độ.


C. Ai CËp. D. Lìng Hµ.
5. Tỉ chøc x· héi cđa Ngêi tinh khôn là:


A. Thị tộc. B. Bộ lạc.


C. Bầy ngời nguyên thuỷ. C. Công xà nông thôn.
6. Lực lợng sản xuất chính trong xà hội Phơng Đông:


A. Thợ thủ công. B. Nông dân.


C. Nô lệ. D. Nông dân công xÃ..
7. Ngời tinh khôn xuất hiện cách ngày cách ngày nay khoảng:
A. 2 vạn năm. B. 3 vạn năm.


C. 4 vạn năm. D. 5 vạn năm.


8.Nhng ngi hu hạ, phục dịch vua và quý tộc đợc gọi chung là:
A. Nông dân. B. Nông dân công xã.
C. Nô lệ D. Thợ thủ công.


II. Tù luËn: (6 ®iĨm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Câu2.(3 điểm) Điều kiện tự nhiên có tác động nh thế nào đến sự ra đời v phỏt
trin ca cỏc dõn tc phng ụng?


3. Đáp ¸n vµ biĨu chÊm:


Phần trắc nghiệm: (4 điểm). Mỗi câu ỳng(0,5 im)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp ¸n A C B D E C A B


PHầN Tự LUậN( 6 điểm )


<b>Cõu 1:(</b> 3 điểm<b>) </b>- Về thiên văn và lịch : Con ngời đã biết làm lich dựa theo sự di
chuyển của trái đất xung quanh mặt trời để tính thời gian. Đó là dơng lịch, tính
đ-ợc một năm có 365 ngày 6 giờ chính xác hơn so với âm lch.


- Về chữ viết :


- Về khoa học cơ bản .
- VỊ nghƯ tht.


Ngời Hi lạp , Rơ-ma cổ đại đã để lại nhiều thành tựu khoa học, làm cơ sở cho việc
xây dựng các nghành khoa học cơ bản ngy nay.


Câu 2( 3điểm):


- Cỏc quc gia c i phơng Đông ra đời sớm ( thiên niên kỷ IV- III)


- Đặc trng kinh tế của các quốc gia cổ địa phơng Đông là nông nghiệp trông


lúa.


- Phơng Đông là nhà nớc chuyên chế cổ đại với ba tầng lớp cơ bản(q tộc,
nơng dân cơng xã, nơ lệ).


Ngµy soạn: 22/11/2008
Ngày dạy: 26/11/2008

<b>chơng II:</b>



<b>Thi i dng nc vn lang - âu lạc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

TuÇn 13: TiÕt 11:



<i><b>Bài 10: </b></i>

<b>Những chuyển biến trong đời sống kinh t</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


- Tỡm hiu nhng chuyn bin trong đời sống kinh tế của NNT: nâng cao kỹ
thuật mài đá, l.kim, nghề nông - thức.


- Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động.


- Båi dìng kü năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.
<b>B. Ph ¬ng tiƯn Dh</b>


- G: SGK - hiƯn vËt phơc chÕ
- H: SGK


<b>C. TiÕn tr×nh DH:</b>



<b>1. KTBC: </b>Hình thức tổ chức xã hội đầu tiên ở Việt Nam là gì? Họ có đời
sống tinh thần nh thế nào?


<b>2. Bµi míi:</b>


Cuộc sống của NNT ổn định hơn ở các mái đá. Có phải nớc ta chỉ có rừng
núi? con ngời từng bớc từ hang động di c xuống các thung lũng ven sông,
suối...Cuộc sống mới rộng rãi hơn, dân số phát triển hơn đã kích thích con ngời
phải cải tiến c2<sub></sub><sub> là thời điểm hình thành những chuyển biến lớn về kinh tế.</sub>
<b>1. Công cụ sản xuất đợc cải tiến nh thế nào?</b>


<b>H.đ dạy</b> <b>H.đ đọc</b> <b>Ghi bảng</b>


*G: Khái quát sự di c từ các hang động 


thung lũng ven sông, suối, chăn nuôi, trồng
trọt  mở rộng vùng c trú kích thích con
ng-ời cải tiến c2<sub> sản xuất đáp ứng yêu cầu cao </sub>
hơn.


 Chun biÕn lín vỊ kinh tÕ.


* Y/c H nhận xét hiện vật phục chế nh H28
-29 và nêu tên các c2<sub>, nhận xét về trình độ </sub>
canh tác các c2<sub> đồ dùng?</sub>


 G khẳng định tiến bộ của kỹ thuật ca,
mài, khoan: Tạo nhiều kiểu dáng, kích thớc,
sắc bén, có ba cán dễ dùng.



- Them em, những tiến bộ kỹ thuật này có
tác dụng gì đến sinh hoạt, sản xuất?


- Ngoài tiến bộ về kỹ thuật canh tác c2<sub> mài </sub>
đá, NNT giai đoạn này cịn có những tiến bộ
gì?


- Hãy xác định vị trí các di chỉ khảo cổ:
Phùng Nguyên, Hoà Lộc, Lung Long.


* Quan sát H30, em có nhận xét gì về trình đ
sản xuất đồ gốm của ngời thời Phùng


Nguyªn, Hoà Lộc?


Nghe G giảng


Quan sát hiện
vật phục chế và
nhận xét


Thảo luận
nhóm, phát
hiện dựa vào
SGK


Xỏc nh trờn
l-c cỏc a
im.



- Rìu có vai, mài rộng
2 mỈt.


- Khoan đá, ca đá


T/d: Có thể canh tác ở
những vùng đất rắn,
mở rộng diện tích.
- Đồ gốm: nhiều loại
hình có hoa văn.


<b>2. Thuật luyện kim đã đợc phát hiện nh thế nào?</b>
* Y/c H đọc mục 2 SGK


- Do đâu thuật luyện kim ra đời?


§äc SGK mơc
2 và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Lm gm cần những cơng đoạn nh thế
nào? (trình tự)


G nêu v.đ kỹ thuật luyện kim ra đời có mối
quan hệ gì với nghề gốm?  làm BTTN.
Các t.tin sau, t.tin nào góp phần khẳng định
nghề gốm là cơ sở để tìm ra thuật luyện kim.
Đánh dấu vào đầu câu em cho là đúng (b,c).
a. Đào đất sét ngời ta gặp kim loại đồng,
thiếc.



b. Nung đồ gốm phát hiện ra kim loại đồng,
thiếc nóng chảy rồi lại đông cứng khi nguội
đi.


c. Nhào đất sét để làm đồ gốm ngời ta nghĩ
đến việc làm khuôn đúc kim loại bằng đất
sét.


G. giới thiệu những KL đầu tiên đợc sử
dụng.


- ý nghÜa quan träng cđa ph¸t minh ra thuật
luyện kim?


Làm BTTN


Thảo luận


- C s ca phỏt minh
ny t vic lm
gm.


- Ngời Hoà Lạc,
Phùng Nguyên phát
minh ra thuật luyện
kim.


- YN: con ngời tìm ra
nguyên liệu làm c2
theo nhu cầu.


<b>3. Nghề nông trồng lúa nớc ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?</b>


G. Nêu vđ: Nớc ta cũng đợc coi là quê hơng
của lúa nớc.


- Tìm những chi tiết chứng tỏ nhận định
trên?


G. Cho học sinh quan sát tranh hạt gạo cháy
tìm thấy trong các di chỉ ở Phùng Ngun,
Hồ Lạc bên cạnh vỏ bình nung và lỡi cuốc
đá.


- Trong những điều kiện nào, NNT phát
minh ra nghề nông trồng lúa nớc? ra đời ở
đâu (địa hình)?


G. Khẳng định


Việc định c lâu dài ở vùng ven sông, biển,
hàng loạt c2<sub> sản xuất mới, họ trồng đợc </sub>
nhiều cây củ  vơ tình biết trồng lúa nớc.
- Theo em, việc biết trồng cây lúa nớc có
tầm quan trọng nh thế nào trong đời sống
của con ngời?


- Vì sao từ đây con ngời có thể định c lâu dài
ở đồng bằng ven sụng ln?


Tìm ND theo


SGK


Quan sát tranh
Thảo luận


Nghe G giảng


Thảo luËn
nhãm


- Ra đời ở vùng đồng
bằng sông Hồng, Mã,
Cả, Đồng Nai (cách
đây 6000 - 5000 năm)


- ý nghĩa cây lúa nớc
dần trở thành cây
l-ơng thực chÝnh.


 Con ngời định c
lâu dài ở đồng bằng
ven sông, biển.
<b>3. Sơ kết bài học</b>


C2<sub> sản xuất ngày càng đợc cải tiến. Đặc biệt là việc phát minh ra thuật luyện </sub>
kim và nghề nông trồng lúa nớc, con ngời thời nguyên thuỷ có thể định c lâu dài ở
đồng bằng ven các con sông lớn, ven biển.


<b>4. Cđng cè</b>



Theo em 2 phát minh lớn góp phần tạo ra bớc chuyển biến lớn trong đời sống
kinh tế của con ngời thời kỳ này là gì?


<b> 5. H íng dÉn häc sinh làm BT 3 (T32)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn: 27/11/2008
Ngày dạy: 30/11/2008


Tuần 13: tiết 12:


<b> Bài 11:Những chuyển biến về xà hội</b>



<b>I. Mục iêu bài học:</b>


<b>1. Kin thc:</b> - Giỳp H hiu dừ tác dụng của sự phát triển kinh tế - XHNT
có những biến chuyển trong quan hệ ngời với ngời ở nhiều lĩnh vực, sự nảy sinh
những vùng văn hoá lớn trên 3 miền đất nớc chuẩn bị thời dựng nớc.


<b>2. Thái độ:</b> - Bồi dỡng ý thức về cội nguồn dân tộc.


<b>3. Kỹ năng:</b> - Bồi dỡng kỹ năng so sánh sự vật, nhận xét sự việc, bớc đầu sử
dụng biểu đồ.


<b> II.ChuÈn bị. </b>


: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bµi


- Hiên vật phục chế hoặc tranh ảnh mũi giáo, dao găm, lỡi cày đồng.
- Bản đồ trống VN



<b>1. KiĨm tra bµi cị</b> (1 phót) KiĨm tra vë bµi tËp cđa HS
<b> 2. Bµi míi</b>


<b>* Giới thiệu</b> (1 phút): ở tiết trớoc các em đã đợc tìm hiểu về những chuyển
biến trong đời sống kinh tế nớc ta thời kì dựng nớc và từ sự chuyển biến về kinh
tế dẫn đến sự chuyển biến về xã hội. vậy để thấy đợc xã hội thời kỳ này có những
chuyển biến gì. Cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Phần ghi của học sinh</b>
<b>HS</b>


<b>GV</b>


<b>Kh</b>


- §äc mơc 1 SGK/ 33.


GV - Thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc con
ng-ời đã phát minh ra thuật luyện kim và nghề
trồng lúa nớc.


<b>? Em có nhận xét gì về việc làm một đồ </b>
<b>dùng bằng kim loại, 1 bình bằng đất nung </b>
<b>so với làm 1 công cụ bằng đá?</b>


- Đúc một công cụ bằng đồng phức tạp hơn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tb</b>


<b>Tb</b>



<b>Kh</b>


<b>G</b>


cần kỹ thuật cao hơn nhng nhanh chóng hơn,
sắc bén hơn, năng suất cao hơn.


<b>? Vic đúc một cơng cụ bằng đồng có phải </b>
<b>ai cũng làm đợc khơng?</b>


- Khơng - chỉ có một số ngời biết làm luyện
kim đúc đồng, khơng có chun mơn thì
khơng thể làm đợc nh vậy u cầu phải
chuyờn mụn hoỏ cao.


GV - Sản xuất nông nghiệp lúa nớc ngày
càng phát triển yêu cầu con ngời phải chuyên
tâm hơn.


<b>? Em hÃy cho biết sản xuất lúa nớc gồm </b>
<b>những bớc nh thế nào? Y/c sức lực mỗi bíc</b>
<b>cã gièng nhau kh«ng?</b>


- Trớc hết con ngời phải cuốc cày, làm đất,
gieo hạt, chăm bón...Yêu cầu sức lực ở mỗi
khâu cũng khác nhau, vì vậy mỗi ngời phải
đảm nhận một khâu nh việc việc cuốc cày
làm đất phải do những ngời đàn ơng có sức
khoẻ đảm nhiệm còn những ngời khác gieo


hạt, chăm bón... Nh vậy lúc này số ngời làm
nơng nghiệp tăng lên.


 Xã hội lúc này đã có sự phân công lao động
phù hợp với tay nghề của từng ngời.


<b>? Sản xuất phát triển, số ngời lao động </b>
<b>ngày càng tăng, tất cả mọi ngời lao động </b>
<b>vừa lo sản xuất ngồi đồng vừa lo rèn đúc </b>
<b>cơng cụ và lo việc nhà có đợc khơng?</b>
- Khơng đợc phải có sự phân công lao động
+ Phụ nữ lo việc nhà và tham gia sản xuất
nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải vì những
cơng việc này nhẹ nhàng phù hợp với sức lực
của ngời phụ nữ hơn.


+ Nam giói, một phần làm nơng nghiệp, đi
săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì
phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả
đúc đồng, làm đồ trang sức sau gọi là các
nghề thủ cơng. Vì những cơng việc này nặng


<i>- Xã hội có sự phân cơng </i>
<i>lao động theogiới tính, </i>
<i>nghề nghiệp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Kh</b>


<b>Kh</b>



<b>Tb</b>


<b>Tb</b>


<b>Kh</b>


nhọc hơn và đòi hỏi sự tỉ mỉ...


GV - Nh vậy trong xã hội có sự phân cơng
lao động giữa đàn ơng với đàn bà có nghĩa là
phân cơng lao động theo giới tính.


<b>? Theo em thời kì này có những nghề gì? </b>
<b>Sự xuất hiện đó có ý ngha ntn?</b>


- Thời kì này TCN tách khỏi nông nghiƯp cã
2 nghỊ: n«ng nghiƯp , thđ c«ng nghiƯp đây
là một bớc tiến của xà hội.


<b>* Tiu kết: </b>khi sản xuất phát triển, dân số
tăng lên nên cần thiết phaie có sự phân cơng
lao động theo giới tình và nghề nghiệp. Sự
phân cơng lao động xã hội phức tạp hơn nhng
đó là một sự chuyển biến của xã hội.


<b>* Chuyển ý:</b> Sự phân công lao động, làm
chpo kinh tế phát triển thêm một bớc dẫn đến
sự thay đổi trong quan hệ xã hội. vậy xã hội
có gì đổi mới?



- §äc ý 1 - SGK/ 33.


<b>? Tríc kia XH x· héi ph©n chia theo tổ </b>
<b>chức xà hội nào?</b>


- Phân chia theo thị téc


<b>? Vậy khi có sự phân cơng lao động xã hội,</b>
<b>sản xuất phát triển hơn thì cuộc sống của </b>
<b>c dân ở lu vực các con sông lớn sẽ ra sao? </b>
- Cuộc sống ngày càng ổn định hơn... từ đó
hình thành các chiềng, chạ.


<b>? Bộ lạc ra đời ntn?</b>


- Các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn
tr-ớc, do con ngời đã đinh c lâu dài. Dần dần
thành các cum chiềng, chạ hay làng bản có
quan hệ chặt chẽ với nhau c gi l b lc.


<i>- Thủ công nghiệp tách </i>
<i>khỏi nông nghiệp </i><i> hai </i>
<i>nghề riêng biệt </i><i> là một </i>
<i>b-íc tiÕn cđa x· héi.</i>


<b>2. Xã hội có gì đổi mới? </b>
<i>(12 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Kh</b>



<b>G</b>


<b>? Trong những công việc lao động nặng </b>
<b>nhọc nh: luyên kim, cày bừa thì ai làm là </b>
<b>chính?</b>


- Những cơng việc đó do ngời đàn ơng làm là
chính, bởi những cơng việc nặng nhọc ngời
phụ nữ không thể đảm trách đợc, những ngời
phụ nừ họ lui về làm những công việc nhẹ
nhàng hơn phù hợp với sức lực của họ hơn.
Chính vì lẽ đó mà trong thời kỳ này ngời đàn
ơng có vị trí ngày càng cao sản xuất cũng nh
trong gia đình, làng bản. Chế độ mẫu hệ có
nghiã là ngời phụ nữ có quyền quyết định
trong mọi việc đã dần đợc thay thế bằng chế
độ phụ hệ đó là quyền quyết định mọi việc
thuộc về ngời đàn ông.


<b>? Vậy đứng đầu làng, bản, bộ lạc là những </b>
<b>ai? Họ có vai trị gỡ trong xó hi?</b>


- Đứng đầu làng bản là những ngời già,
những ngời có nhiều kinh nghiêm, có sức
khoẻ.


- Đứng đầu bộ lạc là một tù trởng


- Mặc dù mọi ngời đều có quyền bình đẳng
nhng khi có việc cần thì ngời quản lí có


quyền sai bảo và chia phần thu hoạch lớn
hơn.


GV - Ngoài ra, khi lơng thực, của cải d thừa,
các gia đình cũng thu nhập khác nhau. ở các
di chỉ thơid này, ngời ta phát hiện nhiều ngôi
mộ khơng có của cải chơn theo, song lại có
những ngôi mộ đợc chôn theo công cụ, đồ


<i>- Vị trí ngời đàn ơng ngày </i>
<i>càng cao, chế độ phụ h </i>
<i>dn thay th ch d mu </i>
<i>h.</i>


<i>+ Đứng đầu làng bản là </i>
<i>những ngời già, những </i>
<i>ng-ời có nhiều kinh nghiêm, </i>
<i>có sức khoẻ.</i>


<i>+ Đứng đầu bộ lạc lµ tï </i>
<i>trëng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

trang søc.


<b>? Em cã suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa </b>
<b>các ngôi mộ nµy?</b>


- Xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo:
những ngời có chức, quyền đợc chia nhiều
của cải hơn, họ chiểm hét số của cải d thừa


trong chiềng chạ, ngày càng giàu lên...xã hội
phân biệt giàu nghèo, xuất hiện t hữu.


<b>* Tiểu kết:</b> Sản xuất phát triển, cuộc sống ổn
định, con ngời sống tập chung ở các chiềng,
chạ, xã hội có sự phân biẹt giàu nghèo.
<b>* Chuyển ý</b>: Sản xuất phát triển xã hội có
những bớc chuyển mới. Vậy bớc phát triển
mới cảu xã hội đợc nảy sinh ntn?


- §äc ý 1 phÇn 3 - SGK/ 34.


<b>? Những nền văn hố đợc náy sinh ở đâu? </b>
<b>vào lúc nào?</b>


- Chỉ lợc đồ: Từ thế kỉ thế kỉ VIII - TK I
TCN, trên đất nớc ta hình thành những nền
văn hố phát triển nh: óc Eo (An Giang) ở
Tây nam Bộ - cơ sở của nớơc Phù Tang sau
này, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung
Bộ - cơ sở của nớc Cham Pa và tập chung hơn
là văn hố Đơng Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ.


<b>GV -</b> Đông Sơn là một vùng đất ven sông Mã
thuộc Thanh Hoá, nơi phát hiện hàng loạt đồ
đồng tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển


<i>- X· hội có sự phân biệt </i>
<i>giàu nghèo.</i>



<b>3. B ớc phát triển mới về </b>
<b>xà hội đ ợc nảy sinh nh </b>
<b>thÕ nµo? </b><i>(11 phót)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

cao của ngời nguyên thuỷ thời đó, do đó đựoc
gọi chung nền văn hoà đồng thau ở Bắc Việt
Nam chúng ta.


<b>? Tại sao trên đất nớc ta từ TK VII - TK I </b>
<b>TCN lại hình thành những trung tâm văn </b>
<b>hố lớn?</b>


- Nhờ cơng cụ bằng đồng ra đời, có sự phân
cơng trong lao động dẫn đến sản xuất phát
triển.


<i><b>* Nếu còn thời gian cho HS thảo luận </b></i>
<i><b>nhóm (3 phút) hoặc nêu câu hỏi phát vấn.</b></i>
<b>? Em hãy quan sát những hiện vật phục </b>
<b>chế và cho biết mỗi hiện vật làm ra đợc </b>
<b>dùng vào việc gì?</b>


+ Đây là mũi giáo đồng Đơng Sơn: dùng để
săn bắt thú, chống lại kẻ thù.


+ Lỡi dao găm: dùng để cắt thức ăn và thể
hiện sức mạnh của ngời đàn ông khi mang
theo bên ngời.



+ Lời cày: để rẽ đất, lật đất một cách liên tục
trong làm ruộng ...


+ Lỡi liềm: dùng để gặt lúa, thu hoạch sản
phẩm nông nghiệp.


<b>? Theo em những cơng cụ nào góp phần </b>
<b>tạo nên bớc chuyển biến trong xã hội? </b>
<b>(công cụ nào giúp cho sản xuất phát triển)</b>
- Vào thời Đông Sơn công cụ sản xuất, đồ
dựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trớc.
Đồ đồng gần thay thế đồ đá. Công cụ nh: lỡi
cày, lỡi liềm... góp phần thúc đẩy sản xuất
phát triển, đặc biệt là nghề lúa nớc... làm cho
cuộc sống thêm ổn định.


<b>? Những công cụ trên đợc các nhà khảo cổ </b>
<b>học tìm thấy ở những địa phơng nào trên </b>
<b>đất nớc ta?</b>


- Tìm thấy ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ nhất là vùng đồng bằng sông Cả,


<i>- Đồ đồng dần thay thế đồ </i>
<i>đá nh: lỡi cày, lời liềm, lời</i>
<i>gíáo, mũi tên đồng...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

s«ng M·, s«ng Hång.


<b>? Chủ nhân của nền văn hoá trên là những</b>


<b>ai?</b>


- ú là những c dân thuộc văn hố Đơng Sơn
là ngời Lạc Việt, nhờ có cơng cụ sản xuất
mới mà cuộc sống của con ngời đã có phần
ổn định.


<b>* Tiểu kết: </b>Nh vậy qua đây các em có thể
thấy rằng sản xuất phát triển làm nảy sinh
những nền văn hố lớn trên đất nớc ta: óc Eo,
Sa Huỳnh, Đông Sơn.


<b>* Sơ kết:</b> Trên cơ sở những phát minh lớn
trong nền kinh tế, quan hệ xã hội có những
chuyển biến, tào điều kiện hình thành những
khu vức văn hố lớn: óc Eo, Sa huỳnh và đặc
biệt là văn hố Đơng Sơn ở vùng Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ mà c dân đợc gi chung l Lc
Vit.


<i>- C dân thuộc văn hoá </i>
<i>Đông Sơn là ngời Lạc </i>
<i>Việt.</i>


* Bài tập:


- - Quan sát H31 - 34 em có nhận xét gì
về chủng loại, hình dáng, hoa văn các
dụng cụ, cơng cụ đồng thời kỳ này?
* KL: Hàng loạt công cụ vũ khí đồng


(hình dáng, hoa văn, chủng loại) giống
nhau ở nhiều nơi trên BB. BB là chuyển
biến quá trình chuẩn bị thời đại dựng nớc
Văn Lang - Âu Lạc.


Quan sát
hình xác
định vị
trí 3 nền
VH
Nghe G
giới
thiệu


Th¶o
luËn
nhãm


- ThÕ kû VIII: TN hình
thành 3 nền văn hoá lớn.
+ ốc eo (An Giang): Tây
NBộ.


+ Sa Huỳnh (Quảng NgÃi):
NTBộ.


+ ụng Sn (Thanh Hoá):
BB + BTBộ phát triển hơn
hẳn (đồ đồng gần nh thay
thế đồ đá, nhất là ở ng


bng Sụng Hng, Mó, C)


gọi là ngời Lạc ViÖt.


<b>3. Tổng kết bài</b>: Những chuyển biến quan trọng về mặt XH , những tiến bộ trong
sản xuất chuẩn bị thời đại dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc.


<b>4. Củng cố BT</b> (sách BT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngàysoạn: 30/11/2008


Ngày dạy: 3/12/2008
Tuần 14: TiÕt 13<b>: Bµi 14: Nớc văn lang</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Hc sinh nm những nét cơ bẩn về điều kiện hình thành nhà nớc Văn Lang
sơ khai là một tổ chức quản lý đất nớc bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu của
thời kỳ dựng nớc.


- Bồi dỡng cho Học sinh lịng tự hào dân tộc - tình cảm cộng đồng.


- Bồi dỡng học sinh kỹ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lý: Bộ máy Nhà nớc
Văn Lang.


<b>B. Ph ¬ng tiƯn DH</b>


- Lợc đồ trống Bắc Việt, hợp phục chế hiện vật cổ.
<b>C. Tiến trình DH</b>



<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bµi míi:</b>


Những chuyển biến về sản xuất - xã hội đã dẫn đến sự kiện có YN hết sức to
lớn, gt đv ngời dân Việt cổ - sự ra đời của Nhà nớc Văn Lang mở đầu thời đại mới
của dân tộc.


<b>1. Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hồn cảnh nào?</b>
* G. giải thích


Thế kỷ VIII - VII TCN, theo truyền thuyết
sử cũ ở lu vực sông Hồng - Cả - Mã c dân
đã biết làm nơng nghiệp dùng sức kéo trâu,
bị…Đủ ăn, d thừa, hình thành những bộ
lạc lớn gần gũi nhau về tiếng nói, hoạt
động kinh tế, xã hội, phân hố giàu -
nghèo, chuồng chạ.


- Vì sao có sự phân hố giàu - nghèo?
- Theo em truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh
phản ánh hoạt động gì của ND thời đó?
Địa bàn sinh sống của ngời Việt cổ nằm
trong khu vực khí hậu nh thế nào? ảnh
h-ởng gì đến nghề nơng? phải làm gì để sản
xuất phát triển?


Nghe G
giíi
thiƯu



Th¶o
ln
nhãm
Th¶o
ln


- sản xuất phát triển, cuộc
sống định c chuồng chạ mở
rộng.


- Sù phân hoá giàu nghèo.
- Nhu cầu trị thuỷ và bảo vƯ
mïa mµng.


- Nhu cầu trị tộc, giải quyết
xung đột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Muốn làm thắng lợi chống ngoại xâm,
từng chuồng, chạ có làm đợc gì? vì sao?
phải đặt ra yêu cầu gì?


* Y/c H quan sát H31 - 34, em có nhận xét
gì về vũ khí ở các hình đó? Liên hệ chúng
với truyện Thánh Giúng.


nhóm


Quan sát
hình,
nhận xét


<b>2. Nớc Văn Lang thành lập</b>


* G giới thiệu địa bàn sinh sống của bộ lạc
Văn Lang:


Sơng Cả (Nghệ An), Sơng Mã (Thanh
Hố), sơng Hồng (Ba Vì - Việt Trì).
* Y/c H đọc mục 2:


- Thủ lĩnh Văn Lang là ngời nh thế nào?
Theo em các thủ lĩnh ủng hộ thủ lĩnh Văn
Lang vì lý do gì?


- Sự tích con Rồng cháu Tiên phản ánh
khía cạnh lịch sử nào?


(Vị trí VL ở trªn cao - sù đng hé cđa mäi
ngêi).


quan sát
trờn lc


Trả lời
theo
SGK
Thảo
luận


- Bộ Lạc Văn Lang giàu có,


hùng mạnh hơn cả.


- Thủ lĩnh Văn Lang hợp
nhiều các bộ lạc thành nớc
Văn Lang (TK VII TCN)
- xng Hïng V¬ng


- Đóng đơ ở Bạch Hạc (Việt
trì - Phú Thọ).


<b>3. Nhà nớc Văn Lang đợc tổ chức nh thế nào?</b>
* G hớng dẫn H tìm hiu s b mỏy


Nhà nớc Văn Lang.


- Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy Nhà
nớc Văn Lang? Đ.giản: liên minh giữa các
bộ lạc.


- Vua: Thờng chủ trì các nghi lễ tôn giáo,
chỉ huy QS.


- Các bộ lạc theo phong tục riêng của
mình, cha có biện pháp chung cho cả nớc.
- Quân đội thng trc cha cú.


* Y/c H làm BT:


1. Ngày giỗ tổ Hùng Vơng hàng năm là
ngày nào?



2. Cỏc Vua Hùng đã có cơng lao gì với nớc
ta?


Quan sát
sơ đồ và
nghe G
giải thích
rồi nhận
xét.


NX:


- Cha cố quân đội - luật
pháp


- Tổ chức bộ máy nhà nc
n gin.


<b>3. Sơ kết bài:</b>


Do yờu cu ca sn xuất - sinh hoạt, tự vệ nhà nớc Văn Lang đã ra đời (TK
VII TCN). Mặc dù bộ máy Nhà nớc rất đơn giản nhng đã tổ chức quản lý đất nớc
rất hiệu quả.


<b>4. Cñng cè:</b>


Nêu những lý do ra đời của Nhà nớc thời Hùng Vơng.
<b>5. H ớng dẫn làm bài tập 2 (37)</b>



<b>6. Rót kinh nghiÖm:</b>


<b> </b>
Hùng Vơng
Lạc Hầu - Lạc Tớng


(TW)


Lạc Tớng


(bộ) L¹c Tíng(bé)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


Ngày soạn: 7/12/2008:
Ngày dạy: 10/12/2008


Tuần 15: Tiết 14:

<b> Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần</b>


<b> của c dân văn lang</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp H hiu thi VL, ngi Việt Nam xa đã xây dựng một đời sống vật chất
tinh thần riêng đầy đủ, phơng pháp tuy sơ khai.


- Bớc đầu giáo dục lòng yêu nớc, ý thức về VHDT.
- Rèn luyện thêm kỹ năng quan sát - nhận xét


<b>B. Các ph ơng tiện DH:</b>


- hiện vật cổ vật phục chế, tranh ảnh về đời sống của c dân Văn Lang.
<b>C. Tiến trình DH:</b>


<b>1. KTBC: </b>


Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? ở đâu? Vào thời gian nào?
<b>2. Bài mới:</b>


Các em đã đợc biết Nhà nớc Văn Lang hình thành trên cơ sở kinh tế - xã hội
phát triển ở một địa bàn rộng lớn 15 bộ. Tiết học này sẽ giúp các em hiểu về đời
sống vật chất - tinh thần của c dân Văn Lang để hiểu hơn về cội nguồn dân tộc.
<b>1. Nông nghiệp và các nghề thủ công</b>


* Y/c H xác định vị trí nớc Văn Lang trên
biểu đồ, nêu những điều kiện tự nhiên thuận
lợi cho định c, phát triển kinh tế? (đất đai,
khí hậu, sơng ngịi)


- Nghề nông trồng lúa nớc ra đời ở đâu?
trong điều kiện nào?


- Qua các hình ở BT, hãy cho biết c dân VL
xới đất để gieo cấy bằng những cơng cụ gì?


 GVKL: VL là nớc nơng nghiệp gieo cấy
lúa trên đồng ruộng…


- Hãy cho biết vai trò của cây lúa đối với đời


sống của c dân VL?


- Khi cây lúa, rau màu trở thành nguồn sống
chính cuộc sống của c dân VL có gì khác
so với thời kỳ săn bắn hái lợm?


- Qua quan sát H36 - 37 SGK, nghề nào


Hng
dn hc,
xác định
vị trí VL
trên lợc
đồ.
Nhắc lại
KT c
Quan sỏt
hỡnh.
tho lun
nhúm


thảo luận
nhóm


Ghi bảng


- Cây lơng thực chính:
lúa, cây rau màu,
khoai, cà, đậu, bí
- Đánh cá, chăn nuôi


phát triển.


- Cỏc ngh t chc c
chuyờn mụn hoá cao
đặc biệt là nghề luyện
kim.


Tiêu biểu: Trống đồng
Ngọc Lũ (Hà Nam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ph¸t triĨn thêi kú bÊy giê?


- Việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi trên
đất nớc ta, cả ở nớc ngồi nói lên điều gì?
* BT thực hành: 0-1


- Quan sát tranh (nh H38) những hoa văn
trên trống đồng thể hiện những hnh ng
gỡ?


- G giới thiệu thêm về hình dáng, hoa văn,
m.đ dùng.


* ý ngha ca trng ng


Quan sỏt
trống
đồng và
nghe G
giới


thiệu.


<b>2. §êi sèng vËt chất của c dân Văn Lang ra sao?</b>
* G giải thích: Vật chất và những mặt cơ


bn ca i sng vt cht.


- Thức ăn chính của ngời Việt Cổ là gì?
có gì giống, khác nhau?


- VH n ca ngời Việt có gì độc đáo. Đã học
trong tác phẩm nào?


* G giíi thiƯu vỊ trang phơc


- Theo em ngời Việt cổ săm mình nhằm
mục đích?


- H·y lý gi¶i vì sao ngời Việt thờng ở nhà
sàn?


- Qua tìm hiểu về cách ăn, mặc, ở, đi lại
em có nhận xét gì về cuộc sống vật chất của
c dân VL?


* KL: Đời sống vật chất của c dân VL giản
dị gắn bó với nơng nghiệp, bắt nguồn từ
ĐKTN của vùng đồng bằng lúa nớc. Bữa ăn
khá phong phú, bổ dỡng. Tuy nhiên kỹ thuật
canh tác còn lạc hậu. Nhìn chung vất vả vật


lộn với thiên nhiên khắc nghiệt để duy trì
cuộc sống.


 Lý giải tại sao c dân VL có tinh thần cộng
đồng cao.


Nªu theo
SGK


Th¶o
luËn
nhãm


gi¶i thÝch
lý do


- Về ăn: cơm, cá,
thịt…độc ỏo: bỏnh tr
-ng, dy, n tru


- Về mặc:


+ Đặc sắc: săm mình
- Về ở: nhà sàn.


- Đi lại: chủ yếu dïng
thuyÒn.


<b>3. Đời sống tinh thần của c dân Văn Lang có gì mới?</b>
* Giải thích đời sống tinh thần



- Qua hình dáng hoa văn trên trống đồng em
có nhận xét gì về thẩm mỹ nghệ thuật của
ngời Việt Cổ?


KĐ: Đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng,
trình độ thẩm mĩ nghệ thuật tạo hình của c
dân VL gắn với mọi sinh hoạt..


 Nay không thể phục chế nh cổ (độ vang)
* Giải thích "đồ tuỳ táng"


- TiÕn thêm một bớc thờ cúng tổ tiên, các
anh hùng.


- Nêu tên truyện phản ánh nhận định trên?
(Thánh Gióng)


Nhận xét
vè thẩm
mỹ trình
độ của
ngời
Việt.


Nghe G
gi¶ng


- Văn hoá: thích ca
hát, nhảy múa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Đọc những câu tục ngữ, ca dao về t/c làng


xóm, láng giềng gần gũi? Liên hệ
thực tế


tu táng.


 Đ/s vật chất tinh
thần hoà quện với
nhau tỡnh cm cng
ng sõu sc.


<b>3. Sơ kết bài</b>


C dân VL có một cuộc sống vật chất, tinh thần phong phú nhờ sự phát triển
của sản xuất tạo nên những truyền thống tốt đẹp, tình cảm cộng đồng gắn bó.
<b>4. Củng cố</b>


<b>5. H íng dÉn H lµm bµi tập</b>: 2,3 (40) chuẩn bị bài "Nớc Âu Lạc"


<b>Tiết 16:</b>


<b>Bài 14: nớc âu lạc</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- H/s nm đợc địa bàn sinh sống của ngời Âu Lạc, Lạc Việt thấy nguồn gốc
thống nhất của dân tộc ta. Qua cuộc kháng chiến chống Tần. Tinh thần bảo vệ đất
nớc của DT ngay từ đầu. Nớc Âu Lạc là kết quả AV + LV  Bớc tiến mới trong


buổi đầu xây dựng đất nớc.


- AV - LV đều là ngời Việt  giáo dục tinh thần đoàn kết miền ngợc - xi,
lịng căm thù PK, PBắc xâm lợc, ý thức cảnh giác với kẻ thù.


- H làm quen phơng pháp phân tích, tờng thuật LS.
<b>B. Các ph¬ng tiƯn DH:</b>


- Lợc đồ một số di chỉ KC, biểu đồ trống Bắc Việt, một số hiện vật phục chế.
<b>C. Tiến trình DH</b>


<b>1. KTBC</b>: <b> </b>§/s vËt chÊt - tinh thần của c dân VL có gì nổi bËt.
<b>2. Bµi míi:</b>


Chúng ta đã đợc tìm hiểu, biết những nét nổi bật trong đời sống vật chất tinh
thần của c dân VL. Hơm nay sẽ tìm hiểu nớc AL ra đời trong hồn cảnh nào, có gì
mới. Đó chính là nối tiếp của Nhà nớc VL.


<b>1. Cc kh¸ng chiến chống quân xâm lợc Tần diễn ra nh thế nµo?</b>


Hoạt động dạy H.đ học Ghi bảng


* Gọi 1 H đọc SGK: "đầu….lâu đời"


* G dùng lợc đồ một số di tích KC: giới thiệu địa
bàn sinh sống của ngời Âu Việt, Lạc Việt, một số
truyền thuyết về nguồn gốc các DT.


* Cho H t×m hiĨu KN: …ChiÕn



đọc SGK
quan sỏt
lc


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Qua các phơng tiệntrình bày những hiểu biết
về nớc Tần.


- Tại sao Tần muốn xâm lợc nớc ta?


G khỏi quỏt tỡnh hỡnh nc VL TK III TCN.
- Tình hình đó khiến em có nhận xét gì về nớc
VL lúc này?


ĐK đó có ảnh hởng gì đến mu đồ của nhà Tần?
* G trình bày diễn biến trên lợc đồ.


- NhËn xÐt vỊ thế lực của Tần lúc này?


- Em cú suy ngh gì về cách đánh giặc của cha
ơng ta.


* Cho Hs làm BTTN: KC của ta thắng lợi do:
chọn phơng án đúng.


1. Sử dụng chiến thuật đánh du kích


2. Lấy yếu chống mạnh, lấy ít đánh nhiều.


3. LÊy l©u dài tại chỗ đi chống lại quân giặc ở xa.
4. Thể hiện tất cả các ý trên.



- Thắng lợi của KC chống Tần có ý nghĩa nh thế
nào?


Trình
bày về
n-ớc Tần


Thảo
luận


- Ngoi nc: quõn
Tn bnh trng lãnh
thổ xuống phía Nam.
- Trong nớc: TK III
TCN triều đại Hùng
Vơng suy yếu.


b. Diễn biễn - kết quả
- 214 TCN , KC bùng
nổ Thục Phán lónh
o.


- Cỏch ỏnh: ban ờm


giặc suy yếu


phản công liên tục.
- 208 TCN KC thắng
lợi.



c. ý nghĩa:


ý thức tự chủ tinh
thần đấu tranh giữ
độc lập của nhân dân
ta.


<b>2. Nớc Âu Lạc ra đời:</b>


- Tìm hiểu ND SGK  nớc Âu Lạc ra đời trong
hoàn cảnh nào?


- Trong cuộc kháng chiến chống Tần ai là ngời có
cơng lớn? giữa lúc đó vua Hùng Vơng 18 nh th
no?


KĐ: Vua Hùng phải nhờng ngôi cho Thục Phán
là tất yếu.


- Vic hp nc u Lc - LV có ý nghĩa gì?
(ý chí thống nhất quyết tâm bảo vệ đất đai của
ngời Việt)


- Vì sao ADV chọn Cổ Loa làm kinh đô? việc dời
đô thể hiện điều gì?


* Y/c H vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nớc Âu Lạc, so
sánh với nhà nớc Văn Lang?



Vua nắm quyền cao hơn chứng tỏ điều gì?


KĐ: Nớc Âu Lạc ra đời là sự kế tục phong tro
cao hn ca nh nc Vn Lang.


Thảo
luận
nhóm
Nêu ý
nghĩa
thảo luận
Làm BT
thực
hành


- 207 TCN, Thc
Phán lên ngôi vua
x-ng An Dơx-ng Vơx-ng.
- Hợp nớc Âu Việt -
Lạc Việt  Âu Lạc.
Kinh đô: Cổ Loa
(Phong Khờ - H Ni)


- Bộ máy nhà nớc:
giống thời Âu Lạc
nhng vua có quyền
thế hơn.


<b>3. Đất nớc Âu Lạc có gì thay đổi</b>



* Y/c H quan sát H39 - 40: Hiện vật phục chế:
tên, lìi cµy.


- Việc vận dụng cơng cụ, vũ khí sắt đem lại sự
khác nhau nh thế nào so với đồ đồng?


- Vì sao nền kinh tế thời kỳ này có sự phát triển?
các ngành kinh tế có tác động nh thế nào đến xã
hội?
Quan sát
hiện vật
phục
chế.
* Nhận
xét


a. Kinh tÕ:


- N«ng nghiƯp: trång
trät, chăn nuôi phát
triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

b. XÃ hội: phân hoá
sâu sắc hơn.


<b>3. Sơ kết: </b>


Sau khi chin thng quân Tần AV - LV sáp nhập thành Âu Lạc, dời đô về
Phong Khê mở ra một giai đoạn phát triển cao hơn của đất nớc ta.



<b>4. Cñng cè: C©u hái SGK</b>


<b>5. H ớng dẫn H làm BT : </b>Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Âu Lạc.


<b>TiÕt 17: Tiếp theo bài 14 Nớc âu lạc</b>


<b>A. Mục tiêu bµi häc: Nh tiÕt 16</b>


<b>B. Các phơng tiên DH: </b>Sơ đồ thành Cổ Loa
<b>C. Tiến trình DH:</b>


<b>1. KTBC</b>:<b> </b> Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
<b>2. Bài mới</b>


Câu chuyện "Mỵ Châu - Trọng Thuỷ" không chỉ mang tính dã sử mà nó cịn
phản ánh một hiện thực đó là di tích thành Cổ Loa hãy cịn đến ngày nay  chúng
ta tìm hiểu sự thực ấy.


<b>1. Thành Cổ Loa và lực lợng quốc phòng</b>
* GV hớng dẫn H tìm hiểu công trình xây
dựng thành Cổ Loa và lực lợng quốc
phòng.


- Vỡ sao ADV chn C Loa làm kinh đô?
- Theo truyền thuyết: Thành Cổ Loa xây
dựng trong bao nhiêu năm? Quá trình xây
dựng thành gặp khó khăn gì? (18 năm)
* G giới thiệu kết cấu của thành giúp H
hiểu sự thực.



H×nh vÏ


- Em có nhận xét gì về việc xây dựng
công trình thµnh Cỉ Loa vµo thÕ kû III -
II TCN ở Âu Lạc?


(Vn dng tt, trỡnh nho nn trong
nghề gốm  xây dựng thành trình độ phát
triển chung của Âu Lạc  biểu tợng của
nền văn minh Việt cổ rất đáng tự hào)
* Hớng dẫn H tìm hiểu: qn thành
- Em có nhận xét gì về tính chất bộ máy
nhà nớc AL so với thời kỳ VL? qua đó thể
hiện điều gì? (…)


* G giới thiệu thêm về các hiện vật: gốm,
lỡi cày, rìu, giáo…, 1 kho hàng vạn mũi
tên đồng, nhiều hình loại khỏc nhau.


Tìm hiểu
thành Cổ
Loa


Nhận xét
về việc
xây dựng
thành.


Thảo luận
nhóm.



a. Thành Cổ Loa


- 3 vòng thành khép kín
có:


+ Tờng cao (5-10m)
+ Hào sâu bao quanh


Cổ Loa là 1 "quân
thành"


b. Quõn i


- Lực lợng lín gåm:
+ Thủ binh
+ Bé binh


- Vũ khí: nhiều, (đồng, nỏ,
giáo, dao…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Nh÷ng di vật ấy giúp hiểu thêm gì về
thời A.L?


<b>2. Nhà nớc Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?</b>
* G giới thiệu nớc Nam Việt (Quảng


Đông - Tây: Trung Quốc) trên biểu đồ
207 - 111 TCN: kinh đô Phiên Ngung
(Q.Đông) 75 đời vua bị Hán diệt.


- Vì sao Triệu Đà xâm lợc Âu Lạc? Lý
giải vì sao AL chặn đứng đợc quân xâm
l-ợc Triệu Đà?


- Truyện "Mị Châu - Trọng Thuỷ" phản
ánh sự thực lịch sử gì khi Triệu Đà khó
lịng ỏnh bi u Lc?


- Đơn giản hoá trớc âm mu cớp AL của
Triệu Đà.


Mu mụ: gin ho, dựng kế li gián.
- Theo em: Vì sao ADV bị mất nớc? từ sự
thất bại đó rút ra bài học gì?


quan sát
l-ợc đồ
nghe G
giới thiệu


Th¶o luËn
nhãm


Th¶o luËn
nhãm


- 207 TCN, Triệu Đà lập ra
nớc Nam Việt (Trung
Quốc) nhân lúc Tần suy
yếu.



- Triu nhiu ln xõm
l-ợc AL nhng không thành.
- Dùng mu mô xảo quyệt.
- 179 TCN, Triệu Đà thơn
tính xong Âu Lạc rồi sáp
nhập vào đất đai của Nam
Việt.


<b>3. S¬ kÕt bµi:</b>


Nớc Âu Lạc đã xây dựng đợc một lực lợng quốc phòng hùng mạnh với thành Cổ
Loa kiên cố. Nhng vì mất cảnh giác, chủ quan trớc kẻ thù nên ADV đã để mất
n-ớc.


<b>4. Cđng cè</b>: C©u hái SGK


<b>5. H íng dÉn H lµm BT 2 (46)</b>


<b>TiÕt 8</b>

.

<b>Bài tập.</b>


<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


- Giúp H củng cố kiến thức bằng việc làm những bài tậo khó trong SGK.
- Bồi dỡn kỹ năng so sánh làm bài tập.


<b>B. Các ph ơng tiện dạy học.</b>
- G. SGK, tài liệu liên quan.
- H. SGK.


<b>C. Tiến trình dạy học.</b>



<b>1. Kiến thức cơ bản</b>: Trong quá trình làm bài tập.
2. Bài míi:


* Bµi 2


G hớng dẫn lại cho H cách tính thời gian
trong lịch sử thông qua (trục), sơ đồ năm
và làm mẫu một sự kiện trong bảng bài tập
trang 6.


H ghe G
híng
dÉn vµ
lµm m·u
-> lµm


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- 8-3 MËu tý (9-4-1288): chiÕn th¾ng
Bạch Đằng.


+ S kin ú cỏch õy bao nhiờu nm?
+ S kin ú din ra th k my?


phần
còn lại.


* Bài 33: Công cụ bằng KL có tác dụng
nh thế nào?


Thảo


luận


- Tỏc dng ca cụng c bng KL:
giúp việc sản xuất, trồng trọt dễ
dàng hơn -> năng suất phát triển
-> của cải d thừa -> ngời giàu –
nghèo. Cơ sở của xã hội nguyên
thủ là làm chung, hởng chung bị
phá vỡ (cng ng)


-> XÃ hội nguyên thuỷ tan rÃ.
* Bài 4 – 5:


- Chế độ chun chế là gì?


- Em hiĨu thế nào là xà hội chiếm hữu nô
lệ?


=> G sửa lại nếu H trả lời không chính
xác.


H tr lời - QCCC: Nhà nớc do tầng lớp quý
tộc nắm giữ (vua có quyền hành
cao nhất trong mọi vic v c cha
truyn con ni).


- Chiếm hữu nô lệ: xà hội có hai
giai cấp chính: chủ nô và nô lệ.
Nhà nớc do quý tộc và dân tự do
bầu ra làm việc có thời hạn.


* Bài 6: Theo em những thành tựu văn hoá


no ca thi c i còn đợc sử dụng đến
ngày nay?


G bổ sung thêm sau khi để H trình bày.


H trình
bày nội
dung đã
chuẩn bị
ở nhà.


Xã hội dựa tên lao động của nơ lệ
và bóc lột nơ lệ.


* Thành tựu văn hố cổ đại cịn d
sử dụng:


- Lịch, chữ viết, vật lý, cơ học,
hình học (định lý Pitago –
Hylp).


+ Tổng các số lẻ liên tiếp thì bằng
1 sè chÝnh ph¬ng:


1 + 3 = 4, 1 + 3 + 5 = 9, 5 + 7 + 9
= 16.


+ Y học: Hypổcate (Hylạp): tổ s


cuả y học.


<b>3. S¬ kÕt.</b>


<b>4. H ớng dẫn H học bài</b>: Su tầm tranh ảnh về t liệu văn hoá cổ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TiÕt 18: KiÓm tra häc kú I</b>



<b>A. Mục tiêu bài cần đạt</b>


- H nắm vững những kiến thức đã học về thời kỳ đầu hình thành, xuất hiện của
con ngời trên đất nớc ta, đặc điểm đời sống ở từng thời kỳ. Ngời tối cổ, ngời tinh
khôn.


<b>B. Tin trỡnh kim tra:</b>
1. Phỏt - ỏp ỏn


Đề 1:


Câu 1: (3,5 ®iĨm)


Dấu tích của Ngời tối cổ đợc tìm thấy ở
đâu trên đất nớc ta? Cách đây bao nhiờu
nm?


Câu 2 (4,5 điểm)


Nờu nhng im mi trong i sống vật
chất của ngời thời Hồ Bình, Bắc Sơn?
Câu 3 (2 điểm): BTTN



Con ngời có thể định c lâu dài ở đồng
bằng lu vực các con sông lớn vỡ:


a. Thuận lợi cho nghề nông trồng lúa
n-ớc.


b. Con ngời đã đủ sức rời khỏi vùng núi
trung du.


c. Do dân số ngày càng tăng.
d. Cả 3 đều đúng


Chọn phng ỏn ỳng.
Cõu 4: Dnh cho lp 1


Nêu 2 phát minh quan trọng của ngời
thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc?


Đề 2:


Câu 1 (3,5 điểm)


Du tớch ca Ngi tinh khụn (giai đoạn
phát triển) đợc tìm thấy ở đâu? Cách đây
bao nhiờu nm?


Câu 2: (4,5 điểm)


Nêu lý do cơ sở và ý nghĩa của việc phát


minh ra thuật luyện kim?


Cõu 3: (2 điểm) BTTN: Chế độ thị tộc
mẫu hệ l:


a. Là những ngời cùng đi săn sống
chung với nhau.


b. Là những ngời cùng đi hái lợm sống
chung với nhau.


c. Là những ngời có cùng huyết thống
sống chung với nhau và tôn ngời mẹ lớn
tuổi có uy tín làm chủ.


d. Là những ngời cùng chung tín ngỡng
sống chung với nhau.


Đáp án:
Câu 1:


- Nờu a im (2,5 điểm) ít nhất 4
địa danh.


- Nªu thêi gian: 1 điểm
Câu 2:


- Nêu điểm mới: 3 ND - mỗi ND 1
điểm.



- Nêu tác dụng: 1,5 điểm
Câu 3 (2 điểm)


- Mi ý 0,5 im
- ỏp ỏn ỳng: d


Câu 4:


- Thuật luyện kim và nghề nông trồng
lúa nớc.


Câu 1:


- Nêu địa điểm: ít nhất 4 địa điểm: 2,5
điểm.


- Nªu thời gian: 1 điểm
Câu 2: mỗi ý 1,5 điểm
- Nêu lý do


- C¬ së
- ý nghÜa


Câu 3: Mỗi ý 0,5 điểm
Đáp án đúng: c


Câu 4:
Thứ tự đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Câu 4: (Dành cho lớp 1)



Hóy sp xp theo th tự T các di chỉ đợc
tìm thấy theo giai on phỏt trin.


Hoà Bình (1); Hạ Long (2); Bắc Sơn (3);
Sơn Vi (4); Phùng Nguyên (5), Hoa Lộc
(6).


Bắc Sơn - 5,6: Phùng Nguyên, Hoa
Lộc.


<b>2. Thu bài - nhận xét</b>


<b>3. Dặn dò - Chuẩn bị ôn tập ch ơng I, II.</b>


<b>Học kỳ II</b>


<b>Tiết 19:</b>



<b>Bài 16: ôn tập chơng I và II</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp H cng c những kiến thức LSDT từ khi con ngời xuất hiện  thời
dựng nớc VL - AL. Nắm đợc những điều kiện kinh tế - xã hội tiêu biểu ở các thời
kỳ khác nhau và tình hình xã hội, cội nguồn dân tộc.


- Củng cố ý thức, hoàn cảnh i vi t quc, nn VHDT


- Rèn luyện kỹ năng khái quát sự kiện, tìm những điểm chính, biết liệt kê
các sự kiện có hệ thống.



<b>B. Phơng tiện DH:</b>


- Lợc đồ một số di tích KCVN, tranh ảnh hiện vật cổ phục chế, một số câu
chuyện về nguồn gc dõn tc.


<b>C. Tiến trình DH:</b>


<b>1. KTBC</b>: Trong quá trình «n
<b>2. Bµi míi:</b>


Các em đã đợc tìm hiểu về sự ra đời và phát triển của con ngời đầu tiên trên
đất nớc ta. Quá trình dựng nớc VL - AL  Hơm nay ơn lại những sự kiện chính.
* G giúp H nhớ lại những


nội dung chính: các nhà
KH tìm thấy gì? ở đâu?
Niên đại?


 K§: ViƯt Nam là một
trong những cái nôi của
loài ngời.


- ở giai đoạn đầu, các nhà
KH tìm thấy những c2<sub> gì?</sub>
thời gian, địa điểm tìm
thấy?


Tơng tự  giai đoạn phát
triển


H hoàn
thành
bảng liệt
kê theo
hớng dẫn
của G.
Trả lời
các câu
hỏi để
hoàn
thiện
bảng so
sánh.


1. Dấu tích của sự xuất hiện những ngời đầu tiên
trên đất nớc ta: Thời gian, địa điểm.


2. X· hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những
giai đoạn nào?


50
Dấu tích Thời gian Địa điểm
Những chiếc


vòng của NTC Cách đây 40 - 30
vạn năm


hang Thẩm
Khuyên, T.Hai
(L.Sơn)



Nhiu c2<sub> ỏ ghi</sub>
rừ th mnh ỏ,
ghi mng


Núi Đọ, Quan
Yên (Thanh Hoá)
Xuân Lộc (Đồng
Nai)


Gd


ND Gđ đầu Gđ cuối


Công


c Đá đẽo sơ ki(rìu) Đá đẽo pt - đá mài (rìu ngắn, rìu có vai), c2<sub> xg, </sub>


rõng.


 kim loại (ng)
Thi


gian 3-2 vạn nămtrớc 10.000-4000 năm trớc
Địa


im Th), mỏi ỏSn Vi (Phỳ
Ngm (Thỏi
Nguyờn) Lai
Chõu, Sn La,



Nghệ An.


- Hoà Bình, Bắc Sơn (lạng
Sơn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* GV yờu cu H nhc lại
thời gian, tên các nền VH
lớn, xác định vị trí trên
l.đồ?


- Những điều kiện nào
dẫn đến sự xuất hiện của
Nhà nớc VL?


* Cho H lµm BT (3)
HÃy kể tên 1 hiện vật, 1
công trình tiêu biÓu thêi
VL - AL?


H nhắc
lại KT
cũ, xác
định vị
trí 3 nền
VH trên
l.đồ


Lµm BT



3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của Nhà nớc
Văn Lang - Âu Lạc.


- TK VIII - I - TCN: có 3 nền văn hoá lớn


+ ốc eo (An Giang) - Tây N.Bộ - CS Nhà nớc Phï
Nam.


+ Sa Huúnh (Qu¶ng Ng·i) - NTBé - CS Nhà nớc
Chămpa


+ Đông Sơn (Thanh Hoá) B.Bộ và B.TBộ - CS
Nhà nớc Văn Lang.


- Nhà nớc VL - AL xt hiƯn trong ®iỊu kiƯn:
+ Vïng c tró më réng


+ Cơ sở kinh tế phát triển (công cụ lao động đợc
cải tiến, sự phân công lao động).


+ Các quan hệ xã hội: các bộ lạc, chiềng, chạ ra
đời  ngời giàu - nghèo.


+ N/c BVs¶n xuÊt (thuËn lợi), bảo vệ vùng c trú
(chống ngoại xâm)


4. Nhng cơng trình VH tiêu biểu thời VL - AL
- trống đồng thạp đồng


- Thµnh Cỉ Loa



<b>3. Sơ kết bài: </b>Y/c H đọc phần ghi nhớ T46
<b>4. Củng cố</b>


<b>5. H ớng dẫn H làm BT: Kể tên một số truyện nãi lªn:</b>
- Ngn gèc cao q cđa DT ta


- Chèng lũ lụt, bảo vệ mùa màng


- Truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.


Ngày soạn: 11/1/2009
Ngày dạy: 14/1/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Thời kỳ bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập</b>
<b> TUầN 19:Tiết 19: Bài 17: cuộc khởi ngha hai b trng</b>
<b>(Nm 40)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- H/s nắm đợc: Sau lại của ADV, nớc ta bị PK phơng Bắc thống trị  sử gọi
là thời Bắc thuộc. ách thống trị tàn bạo của PK phơng Bắc  N2<sub> khởi nghĩa Hai </sub>
Bà Trng - ND ủng hộ - Thuận lợi - ách thống trị PK phơng Bắc bị lật đổ, nớc ta
giành lại độc lp.


- Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lợc, bớc đầu xây dựng ý thức tự hào, tự
tôn dân tộc, lòng biết ơn Hai Bà Trng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.


- Bit tìm n2<sub>, mđ SKLS, </sub>…<sub>biết sử dụng kỹ năng vẽ l.đồ, đọc biểu đồ LS.</sub>
<b>B. Ph ơng tiện DH:</b>



- Lợc đồ "KNHBT năm 40", tranh vẽ HBT.
<b>C. Tiến trình DH:</b>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bµi míi</b>


Sự cai trị tàn bạo của nhà Hán đẩy nhân dân ta đến những thử thách nghiêm
trọng: đất nớc bị mất tên, DTcó nguy cơ bị động hố. Nhng nhân dân ta quyết
khơng chịu sống trong cảnh nô lệ đã liên tục nổi dậy, mở đầu là cuộc KNHBT - là
cuộc KN lớn, tiêu biểu cho ý chí bất khuất của DT ta đầu cơng nguyên.


* Y/c H đọc SGK: từ đầu….nh cũ.


- Quan sát sơ đồ, điền thêm những thơng tin
cịn thiếu trong sơ đồ?


- Qua sơ đồ em có nhận xét gì về cách đặt
quan lại cai trị của nhà Hán? Âu Lạc? bị sáp
nhập với 6 quận của TQ thành 1 châu nhằm
mục đích?


* Y/c H làm BT 2
* Y/c H c ý 2


- ND châu Giao bị nhà Hán bóc lột nh thế
nào?


* Cho H lm BT 5 và giải thích "đồng hố"



Đọc
SGK
quan
sát sơ
đồ
hồn
thiện.
Thảo
luận
nhóm.
Làm
BT 2
Đọc
SGK
trả lời.


1. N ớc Âu Lạc từ TK II TCN đến
TK I cú gỡ thay i.


- Âu Lạc bị chia thành 3 quận:
Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhất Nam,
sáp nhập với 6 quận của Trung
Quốc thành Châu Giao.


- Đời sống nhân dân: khổ cực vì
thuế má, cống nạp nặng nề.
<b>2. Khëi nghÜa Hai Bµ Trng bïng nỉ</b>


* G dùng l.đồ KNHBT giới thiệu nơi khởi
nghĩa, thuật lại giai đoạn đầu.



- Hãy nhận xét về ngời lãnh đạo? iu ú
chng t iu gỡ?


- Qua 4 câu thơ trªn, h·y cho biÕt mơc tiªu
cđa cc khëi nghÜa?


quan
sát
l.đồ
Thảo
luận
nhóm


- Mïa xu©n 40, HBT dùng cê KN
ở Hát Môn (Hà Tây)


Cho Hs c on vn nghiờng


- Theo em việc khắp nơi đều kéo quân về Mê Linh


Đọc SGK
thảo luận


- ND khắp
nơi hởng ứng


52
Châu



thứ sử


Quận
Thái Phú
Huyện Lạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

núi lờn iu gỡ? Nhận xét về số lợng ngời tham gia,
lãnh đạo, a bn?


- Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc KN?


* Cho H làm BTTN 8,9 về nguyên nhân thắng lợi, kết
quả, ý nghĩa của cuộc KN.


nhóm


Thảo luận
nhãm
Lµm BT


 KN thắng
lợi, nớc ta
giành độc
lập.


<b>3. Sơ kết bài:</b>


Bt bỡnh trc chớnh sỏch cai tr tn bạo của Nhà Hán, dới sự lãnh đạo của
HBT, nhân dân ta đã giành lại độc lập cho dân tộc.



<b>4. Cđng cè</b>


Hãy điền những ký hiệu thích hợp lên lợc đồ thể hiện diễn biến cuộc KN?
<b>5. H ớng dẫn H làm BT 3 (49</b>) và chuẩn bị bi khỏng chin chng Nam Hỏn.


<b>N</b>gày soạn: 23/1/2009
Ngày dạy: 26/1/2009


<b>Tuần:tiết 20</b>


<b>Bài 18: trng vơng và cuộc kháng chiến chống quân</b>
<b>xâm lợc hán</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Sau thng li, HBT tiến hành xây dựng đất nớc, giữ gìn độc lập. Những
việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân  sức mạnh để KC. Cuộc KC
chống xâm lợc Hán ý chí bất khuất của dân tc ta.


- Tinh thần bất khuất của dân tộc mÃi mÃi ghi nhớ công lao các anh hùng
dân tộc.


- Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ lịch sử, làm quen phơng pháp kể chuyện
lịch sử.


<b>B. Ph ¬ng tiƯn DH:</b>


- L.đồ KC chống xâm lợc Hán 42-43 và ảnh đền thờ HBT.
<b>C. Tiến trình DH:</b>



<b>1. KTBC</b>: <b> </b>Nguyªn nhân nào khiến HBT khởi nghĩa? Nêu diễn biến?
<b>2. Bài míi:</b>


Tiết trớc các em đã biết nguyên nhân, diễn biến, kết quả KN HBT. Ngay sau
đó nhân dân ta đã tiến hành khởi nghĩa trong điều kiện vừa giành độc lập, đất nớc
cịn nhiều khó khăn. Cuộc KC diễn ra gay gắt quyết liệt.


<b>1. Hai Bà Trng đã làm gì sau khi giành lại đợc độc lập?</b>


HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

bá”


- Sau khi đánh đuổi quân Hán. HBT đã
làm gì? Việc Trng Trắc lên làm vua có ý
nghĩa và tác dụng nh thế no?


- Những việc làm của HBT có tác dụng,
ý nghÜa nh thÕ nµo?


* G/v giải thích “lấy dân làm gốc”
- Vì sao vua Hán khơng tiến hành đàn
áp ngay cuộc KN của HBT mà chỉ hạ
lệnh cho cỏc qun min Nam TQ khn
trng chun b?


và nêu
những việc
làm của
HBT.


Thảo luận
nhóm


vua (Trng Vng) úng đơ
Mê Linh.


+ Phong chøc tíc cho ngêi
cã c«ng


+ BÃi bỏ những thuế, lao
dịch của ngời Hán.


- Xá thuế 2 năm cho dân.


HBT biết lấy dân làm
gốc


<b>2. Cuộc KC chống quân xâm lợc Hán (42-43) đã diễn ra nh thế nào?</b>
*Y/c H đọc SGK: cho H làm BT3, hi


vì sao? Em hiểu lÃo, luyện, quân
tinh nh”?


* G c2<sub> dân số của </sub>…<sub>lúc đó cho học sinh</sub>
871, 735 ngời.


 So sánh số lợng địch – dsố c.giao 


nhận xét? trình bày trên l.đồ.



- HBT kéo qn đánh giặc chứng tỏ?
- Em có nhận xét gì về tinh thần chiến
đấu của HBT, tớng sĩ?


- Sè quân còn lại của MÃ Viện khiến em
có suy nghĩ gì? ý nghĩa của cuộc KC?
* cho H làm BT 6.


- Vì sao nhân dân khắp nơi biến đất nớc
ta u lp n th HBT? cỏc v tng?


Đọc SGK
và làm BT


So sánh,
nhận xét


Nhn xột
tinh thn
chin u
ca ngha
quõn.
Lm BT
tho lun
nhúm.


-4-42 nhà Hán cử MÃ Viện
tớng già lÃo luyện chỉ
huy 2 vạn quân tinh nhuệ
tấn công nớc ta.



- HBT và tớng lĩnh nghênh
chiến ở lÃng Bạc rút về
Cl MT CÈm Khª.


- Nhân dân ta lại rơi vào
ách ụ h ca nh Hỏn.


<b>3. Sơ kết bài</b>


Mc dự chin đấu ngoan cờng, đợc sự ủng hộ của nhân dân, nhng vì cuộc
chiến đấu khơng cân sức nên cuối cùng KN HBT thất bại, nhân dân ta lại rơi vào
ách đơ hộ của nhà Hán.


<b>4. Cđng cè</b>


Dùng kí hiệu thích hợp điền vào biểu đồ thể hiện cuộc KC của HBT.
<b>5. H ớng dẫn H làm BT: 2(52), chun b Bi 19.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ngày soạn:1/ 2/ 2009
Ngày dạy:4/ 2/ 2009
Tuần 21: Tiết 21:


<b>Bi 19 :T sau trng vơng đến trớc lý nam đế</b>
<b>(giữa TK I </b>–<b> giữa TK VI)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Sau tht bi ca Trng Vơng, PK phơng bắc thi hành nhiều chính sách hiểm
độc biến nớc ta thành một bộ phận của TQ. Mặc dù bị kìm hãm, bóc lột, nhân


dân vẫn kiên trì đẩy mạnh sản xuất – phát triển mọi mặt.


- H hiểu b/c tàn bạo của PKTQ giáo dục lòng yêu nớc để thấy nhân dân ta
đấu tranh mọi mặt để thoát khỏi tai họa.


- Biết phân tích đánh giá những thủ đoạn cai trị của PK phơng Bắc, tìm
nguyên nhân vì sao nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh chống áp bức.


<b>B. TiÕn tr×nh DH:</b>


Lợc đồ Âu Lạc TK I – III.
<b>C. Tiến trình DH:</b>


<b>1. KTBC</b>:<b> </b> Cuộc kháng chiến của Trng Vơng diễn ra nh thế nào? nguyên nhân
thất bại? ý nghĩa lịch sử?


<b>2. Bài mới:</b>


Mc dự nhõn dõn ta chin u rất ngoan cờng nhng do lực lợng quá chênh
lệch, cuối cùng cuộc KC của HBT thất bại. Từ đó nhân dân ta lại rơi vào ách đô
hộ của PK phơng Bắc trong thời gian từ TK I – VI. Chính sách cai trị của bọn
thống trị nh thế nào? thái độ của nhân dân ta?


<b>1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến ph ơng Bắc đối với n ớc ta?</b>
<b>Từ TK I đến TK VI (từ TK III nhà Ngô đô hộ n ớc ta)</b>


HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng


- Hãy cho biết miền đất Âu Lạc trớc
đây bao gồm (mấy) quận nào của


Châu giao.


- Vì sao bọn đơ hộ đa ngời Hán sang
là Huyên lệnh?


* Y/c H đọc SGK: trong t về nớc
- Em có nhận xét gì chính sách bóc
lột của bọn đơ hộ? tác động nh thế
nào đến đời sống nhân dân ta?
* G giải nghĩa: lao dịch, cống nạp.
- Theo em chính sách “đồng hố” nh
th no


Làm BT 1


Nhắc lại
KT kiến
thức cũ.
Thảo luận
Đọc SGK,
thả


thảo luận


- Tách Châu Giao thành:
+ Quảng Châu (TQ)
+ Giao Châu (Âu Lạc cị)
- B·i bá c¸c chøc quan cđa ngêi
ViƯt.



- Bãc lột nhân dân ta rất tàn bạo,
các loại thuế, lao dịch, cống nạp.
- Đồng hoá nhân dân ta.


<b>2. Tỡnh hình kinh tế n ớc ta từ TK I đến TK VI có gì đổi thay?</b>
- Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về


s¾t?


Y/c H làm BT 6


- Những chi tiết nào chứng tỏ mặc dù
bị hạn chế nhng nghề rèn sắt ở Châu
giao vẫn phát triển?


Thảo luận
nhó
nhóm
Dựa vào
SGK trả
lời.


- Nhà Hán độc quyền về sắt, đặt
chức quan để kiểm sốt gắt gao.
Nhng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Nd Ch©u Giao biết làm thuỷ lợi nh
thế nào?


* Y/c H làm BT 8



- Chi tiết nào chứng tỏ các nghề thủ
công phát triển hơn?


Thảo luận


Làm BT
dựa vào
SGK trả
lời.


- Các nghề thủ công: rèn sắt,
gốm tiến bộ, biềt tráng men.
- Thơng nghiệp cũng phát triển.


<b>3. Sơ kết bµi</b>


Chính sách cai trị tàn bạo, thâm hiểm của các triều đại phong kiến phơng
Bắc đẩy nhân dân ta vào cuộc sống cực khổ nhng không thể ngăn cản đợc quá
trình phát triển của nền KT – VH nớc ta.


<b>4. Cđng cè: Y/c H lµm BT 1 (BTVN)</b>


<b>5. H íng dÉn H häc + lµm BT: 2 (54), chuẩn bị bài 20</b>


Ngày soạn: 8/2/2009
Ngày dạy: 11/2/2009


<b>Tuần 22: Tiết 22:</b>



<b>Bi 20: T sau trng vơng đến lý nam đế (Tiếp theo)</b>


<b>A. Mơc tiªu bµi häc:</b>
1. KiÕn thøc:


- Sự phát triển kinh tế - XH nớc ta chậm chạp nhng có nhiều chuyển biến
sâu sắc do chính sách cớp ruộng, bóc lột của chính quyền đơ hộ  đa số nhân dân
nghèo, một số khác là nông dân nô lệ. Bọn thống trị ngời Hán cớp đoạt ruộng đất


 Đều là kẻ bị trị. Cuộc đấu tranh chống “đồng hoá” của nhân dân để bảo vệ
tiếng Việt – phong tục tập quán ngời Việt, Những nét chính của khởi nghĩa Bà
Triệu.


2. T t ëng:


- Gi¸o dơc lòng tự hào dân tộc về VH NT, lòng biết ơn tự hào về Bà Triệu.
3. Kĩ năng:


- Lm quen phơng pháp phân tích, nhận thức lịch sử thơng qua biểu đồ.
<b>B. Ph ơng tiện DH : </b>Sơ đồ phân hố XH - Đền thờ Bà Triệu.


<b>C. TiÕn tr×nh DH:</b>


<b>1. KTBC</b>:<b> </b> Nêu những thay đổi trong chính sách cai trị của các triều đại phong
kiến phơng Bắc đối với nớc ta?


<b>2. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tõ TK I – VI, cïng víi sù ph¸t triĨn vỊ KT – XH níc ta cịng cã nh÷ng
chun biÕn sâu sắc thành nhiều tầng lớp, không cam chịu tiếp nô lệ,nhân dân ta


nổi dậy theo Bà Triệu.


- Tiếp tơc b¶o vƯ tiÕng nãi – phong tơc cđa tỉ tiên.


<b>3. Những chuyển biến về xà hội và văn hoá níc ta ë thÕ kû I </b>–<b> VI.</b>


HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng


* Y/c H quan sát sơ đồ phân hoá XH
- Quan sát sơ đồ, nhận xét về sự
chuyển biến XH nớc ta?


- Tại sao số ngời nghèo tăng lên?
* Y/c H đọc SGK “Cq…..điều ác”
- Chính quyền đô hộ mở trờng học ở
nớc ta nhằm mục đích?


- Những sự việc nào chứng tỏ nhân
dân ta vẫn giữ đợc nếp sống riêng
của mình?


- Vì sao ngời Việt vẫn giữ đợc phong
tục tập quán riêng – tiếng nói tổ
tiên? chứng tỏ điều gì?


Quan sát
s ,
nhn xột


Thảo


luận
nhóm


Phát hiện
ND SGK


a. XH: Phân hoá sâu sắc
- Ngời nghèo khổ: tăng


- Quan li a ch Hỏn: chim a
v thng tr.


b. Văn hoá:


- Nho giáo, Đạo giáo, phật giáo
du nhập vào nớc ta


- ND vÉn nãi, sinh ho¹t theo nÕp
sèng cđa tỉ tiên.


- Vận dụng sáng tạo việc học chữ
Hán (Hán – ViÖt)


<b>4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)</b>
- Nguyên nhân nào dẫn đến KN Bà
Triệu?


- Lêi t©u cđa Tiết Tổng nói lên điều
gì?



* Y/c H c SGK: B Triuthip
cho dõn


- Qua câu nói em hiểu Bà TriƯu lµ
ngêi nh thÕ nµo?


- Trớc khi KN, Bà Triu ó chun b
nh th no?


* Gv mô tả căn cứ Phú Điền


- Qua sử sách hÃy mô tả lại hình ảnh
Bà Triệu khi ra trận? nhận xét gì về
cuộc KN? Quy mô chứng tỏ điều gì?
- Theo em nhà Ngô sẽ phản ứng nh
thế nào?


- HÃy cho biết nguyên nhân thất bại
của khởi nghĩa?, ý nghĩa lịch sử?


quan sát H46- SGK


Thảo
luận
nhóm
Đọc SGK
thảo luận


Dựa vào
SGK trả


lời


* Bà Triệu là ngời yêu nớc có chí
lớn dũng cảm.


Chuẩn bị: Tập hợp nghĩa quân, lập
căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc
Thanh Hoá).


* Diễn biến


- 248 KN bùng nổ ở Phú Điền


khắp Châu Giao tấn công
quân Ngô.


- Lc Dõn em 6000 quõn sang
n ỏp.


Kết quả: Bà Triệu hi sinh, KN thất
bại.


<b>3. Sơ kết bài</b>


Mc dự b PK phng Bắc bóc lột, đơ hộ về KT – VH nhng VH nớc ta vẫn
có những nét riêng, mới. KN Bà Triệu chứng tỏ tinh thần đấu tranh anh dũng của
nhân dân ta không chịu khuất phục trớc kẻ thự.


<b>4. Củng cố:</b> Bài ca dao trong SGK phản ánh điều gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tiết 24: Bài tập lịch sử</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Hỡnh thnh v rốn luyn k năng vẽ lợc đồ, sơ đồ, tập điền ký hiệu trên lợc
đồ thể hiện diễn biến 1 cuộc KN, KC.


<b>B. TiÕn tr×nh DH:</b>


Lợc đồ KN Hai Bà Trng, thớc kẻ – chì - tẩy.
<b>C. Tiến trình DH:</b>


<b>1. KTBC</b>: <b> </b>- Nêu những chuyển biến về mặt VH -XH níc ta tõ TKI – VI?
- Trình bày tóm tắt KN Bà Triệu năm 248.


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ đọc</b> <b>Ghi bảng</b>


G/v hớng dẫn H làm theo các bớc:
Vẽ lợc đồ KN Hai Bà Trng.


N¬i khëi nghÜa


Thành địch, thủ phủ địch
Đờng tiến qn của HBT


H nghe G
h-íng dÉn vµ
thùc hµnh.



1. Tập vẽ lợc đồ:
- Kẻ khung lợc đồ


- Chia lợc đồ thành nhiều ô
vuông.


- Xác định những điểm cơ
bản: phía Đơng, Tây, Nam,
Bắc.


- Chú ý những điểm cong.
- Nối các điểm với nhau tạo
thành lợc đồ.


- Xác định các địa danh liên
quan.


2. Tập điền ký hiệu thích hợp
vào 1 biểu đồ câm.


- N¬i KN


- Thành luỹ, thủ phủ nhà Hán
- Đờng tiến quân của HBT.


<b>3. Sơ kết bài</b>


Giỏo viờn kim tra, ỏnh giỏ kt quả của HS.
<b>4. Củng cố, h ớng dẫn H làm BT.</b>



Vẽ lợc đồ cuộc KC của Trng Vơng chống quân xâm lợc Hán.


<b>TiÕt 25: KiĨm tra 1 tiÕt</b>


<b>A. Mơc tiªu bµi häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- H ghi nhớ và trình bày đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của
KN HBT, Bà Triệu, những việc làm của HBT sau khi giành độc lập.


Nh÷ng chun biÕn vỊ XH – VH níc ta TK I – VI.


- Gi¸o dơc tinh thần nghiêm túc, tự giác trong làm bài, thi cử.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét SKLS.


<b>B. Tin trình KT:</b>
<b>1. Phát đề - đọc sốt đề</b>
<b>2. Đáp án</b>


<b>đề bi</b> <b>ỏp ỏn</b>


<b>Đề 1</b>


<i>Câu 1: (2 điểm)</i>


Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc KN
Hai Bà Trng năm 40?


<i>Câu 2: (4 ®iĨm)</i>



Hai Bà Trng đã làm gì sau khi giành li
c c lp?


<i>Câu 3: (2 điểm): </i>


Chn phng ỏn ỳng BTTN


Điều đau khổ nhất trong mọi điều đau
khổ của dân ta khi bị PK TQ đô hộ là:
a. Mất nh ca


b. Mất nớc
c. Mất của cải
d. Mất ngời thân.


<i>Câu 4: (Dành cho lớp A)</i>


Từ sự thất bại của An Dơng Vơng hÃy
rút ra bài học bổ ích gì?


<b>Đề 2:</b>


<i>Câu 1: (4 điểm)</i>


Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc KN
Bà Triệu năm 248?


<i>Câu 2: (4 điểm)</i>


Nêu những chuyển biÕn vỊ VH níc ta


trogn c¸c thÕ kû I VI?


<b>Đề 1:</b>


<i>Câu 1: 4 ý x 1 điểm = 4đ</i>
- Nêu: + Năm KN


+ Nơi KN


+ Diễn biến chính
+ Kết quả


<i>Câu 2: 4 ý x 1điểm = 4đ</i>


- Trng Trắc làm vua, Kinh đô Mê Linh
- Ban thởng cho ngi cú cụng.


- Xá thuế 2 năm


- BÃi bỏ thuế, lao dịch của nhà Hán.
<i>Câu 3:</i>


Mi ý 0,5 im
Phng ỏn ỳng: b


<i>Câu 4:</i>


Bài học: Cảnh giác kẻ thù


<b>Đề 2:</b>



<i>Câu 1: 4 ý mỗi ý 1 điểm = 4</i>
- Nơi KN


- Năm KN


- Diễn biến chính
- Kết quả


<i>Câu 2: 3 ý x mỗi ý 1,3 điểm</i>


- ND vẫn sử dụng tiếng nãi, phong tơc
riªng.


- Vận dụng cách đọc tiếng Hán theo
cách phát âm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>C©u 3: (2 ®iĨm) BTTN</i>


Những chi tiết nào chứng tỏ nền n2
Châu Giao từ TK I – VI vẫn phát
triển. Chọn phơng án đúng.


a. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ
biến.


b. ND đắp đê phòng lụt, làm thuỷ lợi,
biết trồng 2 vụ lúa/năm.


c. Nơng thơn có đủ loại cây trồng, chăn


ni rất phong phú, có quan tâm đến
kỹ thuật trồng trọt.


d. Cả 3 đều đúng


<i>C©u 4: (Dµnh cho líp A)</i>


Việc ND ta lập đền thờ HBT và các
t-ớng ở khắp nơi đã nói lên điều gì?


<i>C©u 3: </i>


- Mối ý 0,5 điểm
Phơng án đúng: d.


<i>C©u 4:</i>


Thể hiện lòng biết ơn Hai Bà Trng, các
tớng lĩnh.


<b>3. Nhận xét H làm bài</b>


<b>4. Dặn dò chuẩn bị bài KN Lí Bí.</b>


Ngày soạn: 1/3/2009
Ngày dạy: 4/3/2009


<b>Tiết 24: Bµi 21: Khëi nghÜa lÝ bÝ. Níc vạn xuân (542-602) </b>
<b> A. Mục tiêu bài học: </b>



1. KiÕn thøc:


- Thế kỷ VI nớc ta bị PK nhà Lơng đơ hộ. Chính sách thống trị tàn bạo 
nguyên nhân KN Lí Bí. Khởi nghĩa trong thời gian ngắn  thắng lợi. Nhà Lơng 2
lần cho qn sang tấn cơng  thất bại. Việc Lí Bí xng đế lập nớc Vạn Xn có ý
nghĩa to lớn đối với lịch sử dân tộc.


2. T t ëng:


- Sau >600 năm bị đô hộ, KN Lí Bí và nớc Vạn Xuân ra đời chứng tỏ sc
sng mónh lit ca dõn tc.


3. Kĩ năng:


- S dụng kỹ năng: đọc biểu đồ lịch sử, xác định n2<sub>, đánh giá SK.</sub>
<b>B. Ph ơng tiện DH:</b>


Lợc đồ KN Lí Bí, dự kiến 1 số ký hiệu để diễn tả nét chính của KN.
<b>C. Tiến trình DH:</b>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bµi míi:</b>


Sau thất bại của KN Bà Triệu đất nớc ta tiếp tục bị PK phơng Bắc đô hộ. Dới
ách thống trị tàn bạo của nhà Lơng, nhân dân ta quyết khơng cam chịu chính sách
nơ lệ đã vùng lên theo Lí Bí khởi nghĩa thắng lợi, nớc Vạn Xuân ra đời.


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ đọc</b> <b>Ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

502 Tiêu Diễn cớp ngôi nhà Tề lập


ra nhà L¬ng (502-357)


* Y/c H đọc SGK, G chỉ trên lợc đồ vị
trí các chau, Châu lị: Long Biên (Tiên
Sơn – Bắc Ninh)


- Tìm dẫn chứng chứng tỏ nhận nh
trờn?


- Nhà Lơng bắt nhân dân ta phải nộp
những loại thuế gì?


- Em cú nhn xột gỡ v chính sách cai
trị của nhà Lơng đối với Giao Châu?
- Việc nhà Lơng chia thành các quận
huyện phần đất Âu Lạc cũ đặt tên mới
nhằm mục đích gì?


(Xố bỏ vĩnh viễn đất nớc ta)
* Y/c H đọc ý 1 “Lí Bí….nổi dậy”
- Nguyên nhân dẫn đến KN Lí Bí?
- Lí Bí là ngời nh thế nào? Trớc khi
KN ơng làm gì?


* Cho H lµm BT3: y/c giải nghĩa: Hào
kiệt


- Vì sao hào kiệt nhân dân khắp nơi
h-ởng ứng cuộc KN?



- Nhận xét về sự chuÈn bÞ?


- Nhận xét về tinh thần chiến đấu của
nghĩa quân?


* G/v trình bày diễn biến KN trên lợc
đồ.


- Việc Tiêu T bỏ thành L.biên tiến về
TQ giúp em hiểu điều gì? nhà Lơng
đối phó nh th no?


- Theo em KN thắng lợi là do nguyên
nhân nào?


- Sau thắng lợi của KN, Lí Bí làm gì?
- Việc Lí Bí xng Đế có ý nghĩa nh thÕ
nµo?


(Khẳng định nớc ta có giang sơn, bị
cõi riêng, khơng lệ thuộc TQ, ý chí
độc lập của dân tộc ta) ngang với TQ
* Cho H làm BT5 về ý nghĩa Vạn
Xuân.


bµy.


Đọc SGK quan
sát lợc đồ tìm
dẫn chứng


trong SGK.
Thảo luận
Thảo luận
nhóm


Đọc SGK nêu
n2<sub> dựa vào </sub>
SGK trả lời
làm BT.
Nhận xét
Quan sỏt din
bin trờn lc
.


Thảo luận
nhóm


Dựa vào SGK
trả lời


Làm BTTN


<b>ụ h nh</b>

<b> th no?</b>



- Chia li cỏc quận, huyện
để cai trị.


- Phân biệt đối xử rất gay
gắt: Ngời Việt không đợc
giữ chức vụ quan trọng.


- Tiến hành bóc lột dã man,
đặt ra những thứ thuế vơ lý
tàn bạo.


<b>2. Khëi nghÜa LÝ BÝ. N íc </b>
<b>Vạn Xuân thành lập</b>
* Lí Bí (Lí Bôn) quê Thái
Bình là ngời yêu nớc, giỏi
võ, có tài.


* Chuẩn bị, chiêu mộ
nghĩa quân liên kết với hào
kiệt các nơi.


* Din bin kt qu
- Xuõn 542 Lí Bí KN –
nhanh chóng thắng lợi.
- Nhà Lơng 2 lần tấn công
đàn áp nhng đều thất bại.
- Xn 544 Lí Bí xng
Hồng đế (Lí Nam Đế)
+ Đặt tên nớc: Vạn Xuân
Kinh đô Tô Lịch (Hà Nội)
+ Lập triều đình với 2 ban
văn, võ:


Văn (T.Thiờu ng u)
Vừ: (Phm Tu ng u)


<b>3. Sơ kết bài:</b>



Nhõn dân ta không cam chịu ách nô lệ nên đã hởng ứng KN Lí Bí, KN thắng
lợi Lí Bí đã xây dựng chính quyền riêng với 2 ban văn võ, khẳng định ý chí độc
lập của dân tộc ta.


<b>4. Củng cố BT 1(60)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày soạn 8/3 /2009
Ngày dạy 11/3/2009


<b>Tuần 25:Tiết 25: Bài 22: Khởi nghĩa lí bí (tiếp theo)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- KN Lớ Bớ bùng nổ, Phong kiến TQ (Lơng – Tuỳ) huy động lực lợng lớn
xâm lợc nớc ta lập lại đô hộ. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta qua 2 thời kỳ:
Lí Bí  Triệu Quân Phục lãnh đạo – giành độc lập.


Thời hậu Lí Nam Đế nhà Tuỳ xâm lợc nớc ta  kháng chiến của nhà Lí thất
bại nớc ta lại bị đô hộ.


- HT tinh thần chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc, giáo dục ý chí kiên cờng,
bất khuất của dân tộc.


- Rốn luyện kỹ năng phân tích, đọc biểu đồ lịch sử.
<b>B. Ph ơng tiện DH:</b>


Biểu đồ Khởi nghĩa Lí Bí
<b>C. Tiến trình DH:</b>



<b>1. KTBC</b>:<b> </b> ngun nhân KN Lí Bí? Việc Lí Bí lên ngơi, đặt tên nớc Vạn Xn có
ý nghĩa gì?


<b>2. Bµi míi:</b>


KN Lí Bí thành cơng 544 nớc Vạn Xuân ra đời. PK phơng Bắc từ bỏ âm mu
đô hộ nớc ta – mang quân trở lại xâm lợc. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta nh
thế nào?


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ đọc</b> <b>Ghi bảng</b>


* Biểu đồ kháng chiến của Lí Nam Đế
- Vì sao nhà Lơng xâm lợc nớc ta lần3?
- Vì sao Lí Bí chọn Điển Triệt làm nơi đóng
quân? thuận lợi – khó khăn gì?


- Nhận xét tinh thần chiến đấu của nghĩa
quân?


- Theo em sự thất bại của Lý Nam Đế có
phải là sự sụp đổ của nớc Vạn Xn?
- Vì sao Lí Bí trao quyền cho Triệu Quang
Phục?


* Y/c H đọc SGK mục 4


- V× sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch
lam căn cứ?


- Nhn xét lối đánh của Triệu Quang Phục?


tác dụng?


- Nhận xét về cuộc chiến đấu giữa ta - địch?
ý nghĩa của việc Triệu Quang Phục xng
v-ơng?


- Nêu nguyên nhân thắng lợi của kháng
chiến chống Lơng do Triệu Quang Phc lónh
o?


- Vì sao nhà Tuỳ yêu cầu Lý PhËt Tư sang


Thảo
luận
nhóm
quan sát
lợc đồ
gii
thớch.


3. Chống quân Lơng xâm
lợc.


- 5-545 quân Lơng xâm lợc
nớc ta lần 3.


- Lí Nam Đế chống cự
kh«ng nỉi  Lui vỊ Kht
L·o (tam N«ng – Phó
Thä), trao qun cho TriƯu


Quang Phơc.


4. Triệu Quang Phục đánh
bại quân Lơng nh thế nào?
- Căn cứ - đầm Dạ Trạch
(Hng Yên)


- Cách đánh: du kích


- 550 kháng chiến thắng lợi


Triệu Quang Phục xng
Triệu ViƯt V¬ng.


5. Nớc Vạn Xn độc lập
đã kết thúc nh thế nào?
- Triệu Quang Phục tổ chức
chính quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

chầu? Vì sao Lý Phật Tử khơng đi? việc làm
đó nói lên điều gì?


- NhËn xÐt sè lỵng quân xâm lợc Tuỳ? giúp
em hiểu điều gì?


(PK phng Bắc cha bao giờ từ bỏ ý đồ thơn
tính vĩnh viễn nớc ta).


- 603 nhà Tuỳ đánh bại Lý
Pht T.



- Nớc Vạn Xuân rơi vào
ách thống trị của nhà Tuỳ.


<b>3. Sơ kết bài:</b>


Mc dự chin u anh dũng nhng cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống
quân xâm lợc Tuỳ cuối cùng vẫn thất bại do lực lợng quá chênh lệch. Một lần nữa
nớc ta lại bị PK QT đơ hộ.


<b>4. Cđng cè:</b>


- Vì sao qn ta chiến đấu dũng cảm nhng vẫn thất bại?
<b>5. H ớng dẫn H học bài: 2(62) chuẩn bị bài 23.</b>


<b>N</b>gµy soạn: 15/3/2009
Ngày dạy 18/3/2009


<b>Tuần 26: Tiết 26</b>


<b> Bµi 25</b>


<b> Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các tk vii </b><b> ix</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


- T TK VII, nhà Đờng thống trị nớc ta: chia lại đơn vị hành chính. Sắp đặt
bộ máy cai trị, siết chặt chính sách đơ hộ, bóc lột để đàn áp. Trong suốt 3 TK,
nhân dân ta nhiều lần nổi dậy tiêu biểu KN Mai Thúc Loan, Phùng Hng.



- Bồi dỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập chủ quyền. Biết ơn tổ tiên quên
mình vì nớc.


- Biết phân tích đánh giá cơng tác của mặt lịch sử, rèn kĩ năng đọc và vẽ sơ
đồ lịch sử.


<b>B. Ph ¬ng tiÖn DH:</b>


- Biểu đồ: KN Mai Thúc Loan – Phùng Hng
<b>C. Tiến trình DH:</b>


<b>1. KTBC </b>: Vì sao Triệu Quang Phục lại đánh bại đợc quân Lơng xâm lợc,
giành độc lập?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Năm 618 nhà Đờng thay nhà Tuỳ thống trị TQ. Nớc ta bị nhà Đờng đô hộ
tàn bạo suốt 3 TK, nhân dân ta đã không ngừng nổi dậy đấu tranh. Đáng chú ý là
KN Mai Thúc Loan – Phùng Hng là những cuộc KN lớn khẳng định ý chí độc
lập chủ quyền đất nớc của nhân dân ta.


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ đọc</b> <b>Ghi bảng</b>


* G/v yêu cầu H quan sát lợc đồ H48
và nhận xét so với thời Hán, các đơn vị
hành chính nớc ta dới ách cai trị của
nh ng cú gỡ khỏc?


* G/v giải nghĩa: Chầu Ki mi


- Nhà Đờng cai quản nớc ta tới cấp
nào?



- Vì sao nhà Đờng chú ý sửa sang đờng
từ TQ.


 Tống Bình và các quận, huyện?
- Nhận xét tình hình nớc ta dới ách
thống trị của nhà Đờng?


- Chính sách bóc lột của nhà Đờng có
gì khác thời trớc?


- Mai Thúc Loan là ngời nh thế nào?
Vì sao «ng KN?


* G/v giới thiệu diễn biến trên lợc đồ.
- Vì sao KN thắng lợi nhanh chóng?
- Nhận xét l2<sub> của nhà Đờng sang đàn </sub>
áp KN?


- V× sao KN thÊt b¹i?


- Ngun nhân cuộc KN? vì sao KN
đ-ợc đơng đảo nhân dân ủng hộ? kết quả.
- Vì sao KN của họ Phùng thất bại?


Quan sát
l-ợc đồ H48
v nhn xột


Phát hiện


kiến thức
trong SGK
và nhận xét


Thảo luận
Đọc SGK
trả lời


Thảo luận
nhóm


1. D ới ách đô hộ của nhà Đ -
ờng n ớc ta có gì thay đổi ?
- Đổi Giao Chõu An Nam
ụ h ph.


- Đứng đầu phủ, Châu, huyện
là ngời TQ.


- Xõy thnh lu, tng quân
chiếm đóng.


- Làm đờng nối liền TQ với
Tống Bình và các quận, huyện.
- Bắt nhân dân nộp nhiều th
thu.


2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
(722)



- Căn cứ Sa Nam (Nam Đàn
Nghệ An)


- ễng tn cụng v chiếm thành
Tống Bình – xng đế (Mai
Hắc Đế)


- Nhà đờng cử Dơng T Húc
đàn áp.


3. Khëi nghÜa Phïng Hng
(776-791)


- Khoảng 776, Phùng Hng
lãnh đạo nhân dân Đờng Lâm
(Ba Vì - Hà Tây) KN – thắng
lợi  xng Vơng, sắp đặt việc
cai trị.


- Phïng Hng làm vua 7 năm
thì mất.


- 791 nh ng n ỏp KN
ca Phựng An.


<b>3. Sơ kết bài</b>


- Chớnh sách cai trị tàn bạo của nhà Đờng là nguyên nhân các cuộc KN, KN MTL
– Phùng Hng nói lên điều đó nhng cuối cùng đều thất bại.



<b>4. Cđng cè: </b>Vì sao nhân dân biết ơn MTL Phùng Hng.


<b>5. H ớng dẫn H học bài : </b>Chuẩn bị bài Nớc Champa, vẽ lợc đồ H51 (67)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ngµy soạn 22/3/2009
Ngày dạy 25/3/2009


<b>Tuần 27: Tiết 27:</b>


<b> Bài 24: Nớc champa từ TK II n TK X.</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Quá trình thành lậpphát triển của nớc Champa từ nớc Lâm ấp huyện
T-ợng Lâm 1 quốc gia lớn mạnh. Những thành tựu nổi bật về kinh tế - VH TK II
– X.


- Làm cho H nhận thức sâu sắc rằng: ngời Chăm là một thành viên trong đại
gia đình các dân tộc Việt Nam


- Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ lịch sử, đánh giá, phân tích.
<b>B. Ph ơng tiện DH:</b>


- SGK, tranh ảnh đền, tháp Chăm.
<b>C. Tiến trình DH:</b>


<b>1. KTBC: </b>


Vì sao nhân dân ta đứng dậy chống lại nhà Đờng? Nêu KN Mai Thúc Loan?
<b>2. Bài mới:</b>



Cùng với tinh thần đấu tranh của nhân dân Âu Lạc, nhân dân Tợng Lâm đã
lợi dụng những điều kiện thuận lợi để giành độc lập, phát triển đất nớc. Quan hệ
giữa nhân dân Tợng Lâm với các c dân khác trong Châu Giao rất mật thiết trong
mọi lĩnh vực.


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ đọc</b> <b>Ghi bảng</b>


* G/v yêu cầu H đọc ý 1: từ đầu…
Lâm ấp và chỉ vị trí Tợng Lâm.
- Nhận xét vị trí Tợng Lâm so với
TQ?


- Nớc Lâm ấp ra đời trong hồn
cảnh nào?


- Có phải chỉ do nhà Hán suy yếu
nên nhân dân nổi dậy giành độc
lập?


- Q gia Lâm ấp dùng biện pháp gì
để khơng ngừng mở rộng lãnh
thổ?


* Y/c H đọc mục 2 – SGK


- Trong KT, nhân dân Chămpa biết
làm gì để phục vụ đời sống của
họ?



- Kinh tế của ngời Chăm có nét
nào gần gũi với các vùng lân cận?


c SGK
quan sỏt lc
nh v
trớ Tng
Lõm


Thảo luận
nhóm
Phát hiện
nội dung
trong SGK
Đọc SGK
phát hiện
kiến thức
Thảo luận
nhóm


1. N ớc Champa độc lập ra đời
a. H/c:


- TK II, nhµ Hán ở xa, suy yếu.
- ND bất bình trớc chính sách cai
trị tàn bạo của nhà Hán.


b. Diễn biến – kÕt qu¶


- 192-193, Khu Liên l.đ nhân dân


Tợng Lâm giành độc lập  xng
vua. Đặt tên nớc Lâm ấp.


- Dùng lực lợng quân sự mở rộng
lãnh thổ Champa kinh đơ: Trà
Kiệu (Quảng Nam)


2. Tình hình kinh tế, văn hoá
Champa từ TK II đến TK X.
a. Kinh t:


- Trồng trọt, chăn nuôi.
- Đánh cá


- Khai th¸c rõng


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Nhận xét về trình độ Kt ca ngi
Chm.


- Văn hoá Chăm có nét gì gần gũi
với các vùng lân cận?


* G y/c H quan sát H52-53: Kiến
trúc Chăm.


- Quan sỏt H52-53 em có nhận xét
gì về nghệ thuật kiến trúc của ngời
chăm? vì sao nói nét đặc sắc nhất
của văn hố Chm l kin trỳc
iờu khc?



Thảo luận
nhóm


Quan sát
H52 53
nêu nhận
xét.


ngoài.


- Phỏt trin tng ng vi cỏc
vựng lõn cn.


b. Văn hoá:


- Chữ viết: chữ Phạn


- Tơn giáo: đạo phật, Bà lamơn
- Tín ngỡng


- Kiến trúc độc đáo.


<b>3. S¬ kÕt</b>


Với sự cần cù, khéo léo ngời dân Lâm ấp – Chămpa đã xây dựng đất nớc
mình với những nét độc đáo, hùng mạnh, để lại cho đời sau những đền đài, thành
quách đợc UNESSCO cơng nhận là di sản văn hố thế giới.


<b>4. Cđng cè: </b>C©u hái 1 (69)



<b>5. H íng dÉn H häc bài : </b>2 (69), chuẩn bị bài 25, ôn tập chơng III.


Ngày soạn 28/3/2009
Ngày dạy 1 /4/2009


<b> Tuần 28: Tiết 28:</b>


<b> Bài 25: Ôn tập chơng III</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Ghi nh nhng nét chính về ách thống trị của các triều đại PKTQ đối với
n-ớc ta, các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc. Hiểu vì sao KT – VH
nớc ta thời kỳ Bắc thuộc vẫn phát trin gi bn sc dõn tc.


- Căm thù bọn PK phơng Bắc ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc, lòng
tự hào dân tộc.


- Làm quen phơng pháp tổng hợp, rút ra bài học lịch sử, lập bảng
thốngkê.


<b>B. Ph ơng tiện DH:</b>


thống kê các cuộc KN các tên gọi của nớc ta thời Bắc thuộc.
<b>C. Tiến trình DH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>1. KTBC</b>: <b> </b>trong quá trình ôn
<b>2. Bài míi:</b>



<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ đọc Ghi bảng</b>


- An Dơng Vơng kháng
chiến chống xâm lợc Triệu
Đà vào năm nào? Kết cục?
Hậu quả thất bại của ADV
đối với nớc ta?


- V× sao sư cị gäi LS tõ
179 TCN – TKX là thời
Bắc thuộc?


* Y/c H hoàn thành bảng
thống kê theo mẫu.


G/v hớng dẫn H làm v.d
- Y/c về nhµ hoµn thµnh.


- Những chính sách cai trị
điển hình của PK phơng
Bắc đối với nớc ta? chính
sách thõm him nh th
no? vỡ sao?


G/v yêu cầu H làm BT2
theo gợi ý SGK.


G/v làm mẫu 1 ý - gọi H
hoàn thành bảng thống kê.



a. 179 TCN - TK X: nớc ta liên tục bị phong
kiến phơng Bắc đơ hộ, thống trị.


b. Tªn gäi níc ta qua các thời kỳ Bắc thuộc:


c. Chớnh sỏch cai trị của PK phơng Bắc:
- Cai trị: chia thành nhiều đội hành chính
- KT: vơ vét, bóc lột bằng nhiều loi thu


- VII: Đồng hoá - chính sách thâm hiểm nhÊt –
nguy c¬ mÊt DT.


2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kỳ
Bắc thuộc.


3. Sù chuyÓn biÕn vỊ KT – VH – XH


a. KT: NghỊ rÌn sắt, TC cổ truyền duy trì - phát
triển, nông nghiệp biết sử dụng trâu bò, làm thuỷ
lợi.


b. VH: Chữ Hán, đạo phật Nho tràn vào nớc ta,
nhân dân vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.


c. XH: Phong tục, ăn trầu, nhuộm răng chứng tỏ
sức sống mÃnh liệt của dân tộc.


<b>3. Sơ kết bài:</b>


<b>4. Cng c </b><b> h ớng dẫn H làm BT : </b>Hoàn thành nốt 2 bảng thống kê.


T.đại


TQ T.gian Níc ta bÞ gép víi TQ tên gọi
Triệu Sau


179TCN Nhập vào Nam Việt, chia 2 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân.
Hán 111TCN


TK III Chia 3 qn: Giao ChØ, Cưu Ch©n, N.Nam gép víi 6 quận
TQ thành Châu Giao.


Ngô


Tam Q Đầu TK III Tách: Giao – Q.Ch©u TQ - G.Châu (A.Lạc cũ)
Lơng Từ TK VI Vẫn gọi là G.Châu


Tuỳ Từ 550 Vẫn gọi là G.Châu


ng Từ 618 Vẫn gọi là G.Châu  619 là
An Nam đơ hộ phủ.


<b>TT T.gian</b> <b>Tªn </b>
<b>cc </b>
<b>KN</b>


<b>Tên ngời</b>
<b>lãnh đạo</b> <b>T</b>


<b>2<sub> PB </sub></b>



<b>chÝnh</b> <b>YN</b>


1 40-42 Hai Bµ
Trng


HBT 40, HBT
dựng cờ KN
ở Hát Môn
lực lợng
phát triển
nhanh.
Tô Định
lên KN
thắng lợi.


Tinh
thần
quật
khởi
của
dân
tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày soạn 19/4/2009
Ngày dạy 23 /4/2009


<b>Chơng IV</b>


<b>Bớc ngoặt lịch sử ở đầu thế kỷ X</b>
<b>TiÕt 31:TuÇn 31:</b>



<b>Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự ch ca</b>
<b>h khỳc h Dng</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- T cuối TK IX, nhà Đờng đổ nát, TQ rối loạn – thế lực PK địa phơng nổi
dậy không thể kiểm soát nớc ta nh trớc: Khúc Thừa Dụ nổi dậy dựng quyền tự
chủ – CS bớc đầu quá trình chuyển sang độc lập hồn tồn.


Bọn PKTQ khơng từ bỏ ý đồ thống trị nớc ta. D Đ Nghệ quyết khôi phục
quyền tự chủ. Cuộc xâm lợc lần 1 của Nam Hán bị đánh bại.


- Lòng biết ơn cha con Khúc Thừa Dụ mở đầu công cuộc giành độc lập hoàn
toàn kết thúc thời kỳ bị PKTQ ụ h.


<b>b.Phơng tiện DH:</b> lịch sử phân tích tìm ý nghÜa cđa sù kiƯn.
<b>1. KTBC:</b>


<b>2. Bµi míi:</b>


Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc mặc dù bị đàn
áp, nhng qua đó càng thấy đợc công cuộc đấu tranh giành độc lập là một quá trình
lâu dài, gian khổ, cuối TK IX, do sự suy yếu của nhà Đờng Khúc Thừa Dụ –
D-ơng Đình Nghệ lợi dụng cơ hội đó để xây dựng đất nớc và bảo vệ quyền tự chủ.
Đó là cơ sở ban đầu rất quan trọng để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn
toàn.


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ đọc</b> <b>Ghi bng</b>



* G/v khái quát tình hình nhà Đờng cuối
TK IX.


- Khúc Thừa Dụ là ngời nh thế nào? ông
đã giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh
nào?


- ý nghÜa cđa viƯc Khóc Thõa Dơ xng lµ
TiÕt Độ Sứ? Việc nhà Đờng công nhận
Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ sử có ý nghĩa
gì?


(Danh nghĩa sự thống trị của nhà Đờng


<i>1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự </i>
<i>chủ trong hoàn cảnh nào?</i>


- 905 li dng sự suy yếu của nhà
Đờng. Khúc Thừa Dụ giành quyền
tự chủ (xng Tiết độ sử)


- Xây dựng đất nớc tự chủ
- 907 con là Khúc Hạo lên thay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

đối với nớc ta chấm dứt)


- Khúc Thừa Dụ đã làm gì để xây dựng
quyền tự chủ?


- Những việc làm của KTD, KHạo có ý


nghĩa?


(X/ c/s của ngời Việt do ngời Việt cai
quản, tự quyết định)


* G giới thiệu sự ra đời của nớc Nam Hán.
- Vì sao nhà N.Hán có âm mu xâm lợc
n-ớc ta?


- Khúc Hạo gửi con tin ở N.Hán nhằm
mc ớch?


(Hoà hoÃn, chuẩn bị lực lợng chống sự
xâm lỵc)


- Qun tù chđ cđa hä Khóc kÕt thóc tõ
bao giờ?


(từ sự tấn công của Nam Hán)


- Cuc khỏng chiến chống quân xâm lợc
Nam Hán lần 1 do ai lãnh đạo? kết quả?
* G trình bày diễn biến trên bản đồ
* G trình bày diễn biến một số việc làm
của Dơng Đình Nghệ nhằm tiếp tục cơng
cuộc tự chủ.


2. D ơng Đình Nghệ chống quân
xâm l ợc Nam Hán (930 – 931)
- 917 Lu Nham lập nớc Nam Hán


có ý đồ xâm lợc nớc ta.


- 930 quân Nam Hán xâm lợc nớc
ta.


- 931 Dơng Đình Nghệ đánh tan
quân Nam Hán.


 xng TiÕt Độ Sử tiếp tục công
cuộc tự chủ.


<b>3. Sơ kÕt bµi:</b>


<b>4. Cđng cè:</b> Cho H lµm BT trong cn thùc hµnh LS.6
<b>5. H íng dÉn H häc bµi : </b>BT1 (73), chuẩn bị bài 27


<b>Tiết 32:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Quõn Nam Hỏn xõm lc nc ta lần 2 trong hồn cảnh nào? Ngơ Quyền và
nhân dân đã chuẩn bị chống giặc quyết tâm, chủ động. Trận thủy chiến đầu tiên
trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc thắng lợi. Tổ tiên ta vận dụng cả 3 yếu
tố: “Thiên thời - địa lợi – nhân hoà” tạo nên sức mạnh chiến thắng – có ý nghĩa
vơ cùng quan trọng đối với lịch sử dựng – giữ nớc của dân tộc.


- Giáo dục cho H lịng tự hào, ý chí quật cờng của dân tộc. Ngô Quyền là
anh hùng dân tộc. Ngời có cơng lao lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc. Khẳng định nền độc lập của Tổ quốc.



- Rèn kỹ năng đọc lợc đồ lịch sử, xem tranh lịch sử.
<b>B. Phơng tiện DH:</b>


- Bản đồ “Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938”
- Tranh trận Bạch Đằng năm 938, ảnh “Lăng Ngơ Quyền”
<b>C. Tiến trình DH:</b>


<b>1. KTBC: </b>


- Khóc Thõa Dơ dùng qun tù chđ nh thÕ nµo?


- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nam Hán lần 1 đã đem lại kết quả
gì?


<b>2. Bµi míi:</b>


Cơng cuộc dựng nền tự chủ của họ Khúc, họ Đờng đã kết thúc ách đơ hộ
nghìn năm của các thế lực PKTQ đối với nớc ta về mặt danh nghĩa. Điều đó tạo
cơ sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hồn tồn. Ngơ Quyền đã hoàn thành
sứ mệnh lịch sử ấy. Một trận quyết chiến chiến lợc đập tan ý chí xâm lợc của kẻ
thù, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ Quốc.


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ đọc</b> <b>Ghi bảng</b>


* Y/c H đọc mục 1 SGK
- Em biết gì về Ngơ Quyền?


- G giíi thiƯu bèi c¶nh LS dÉn tíi cc
chiến trên sông Bạch Đằng.



- Vic KCT git D Ngh gây p. (thái độ)
nh thế nào trong nhân dân, Ngô Quyền?
Ngơ Quyền đã làm gì?


- V× sao KCT cho ngời cầu cứu nhà Nam
Hán? nhận xét.


- Việc Nhà Hán tiến hành xâm lợc nớc ta
chứng tỏ điều g×?


- Ngơ Quyền chuẩn bị đánh qn xâm lợc
Nam Hán nh thế nào?


- Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ
động, độc đáo ở điểm nào? Tại sao ông
chọn Bạch Đằng làm trận địa quyết
chiến?


* G sử dụng lợc đồ chiến thắng Bạch
Đằng, tờng thuật diễn biến: một ngày ma
rét giữa mùa đông 638.


1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh
quân xâm lợc Nam Hán nh th
no?


a. H/c: 937 Dơng Đình Nghệ bị
Kiều Công Tiễn giết.


- Ngô Quyền kéo quân ra trị tội


KCT KCT cầu cứu nhà Nam
Hán.


- 938 quân Nam Hán xâm lợc nớc
ta lần 2.


- Ngụ Quyn khn trơng chuẩn bị
kháng chiến. Chọn sông Bạch Đằng
làm trận địa quyết chiến (bố trí trận
địa quyết chiến ở sơng Bch ng)


2. Chiến thắng Bạch Đằng năm
938:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

* Cho H quan sát tranh: Trận Bạch Đằng
năm 938


Yêu cầu H đọc lời nhận xét của Lê Văn
Hu về Ngơ Quyền.


- NhËn xÐt cđa LVH cho ta thấy ý nghĩa
to lớn của chiến thắng Bạch Đằng 938 và
công lao của Ngô Quyền nh thế nào?
* Y/c H trả lời 2 câu hỏi cuối mục 2
* Giới thiệu về Lăng Ngô Quyền.


a. Diễn biến kết qu¶


- Ngơ Quyền cho qn ra nhử địch
vào cửa sông.



- Nớc thủy triều rút, ta đánh quặt
trở lại – phá tan đạo quân xâm lợc
– Quân ta thắng lợi hồn tồn.
b. ý nghĩa


- Đè bẹp ý chí (mộng) xâm lợc của
Nam Hán, chấm dứt hoàn toàn ách
đô hộ >1000 năm của các triều đại
phong kiến phơng


B¾c.


- Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho
dõn tc.


- Nói lên sức mạnh trí tuệ của nhân
dân ta.


<b>3. Sơ kết bài</b>


Vi ti trớ tuyt vi của Ngơ Quyền cùng lịng quyết tâm của cha ơng ta,
nhân dân ta đã lập lên chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại năm 938. Kết thúc hàng ngàn
năm đô hộ của phong kiến phơng Bắc, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nớc.
Vì vậy chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa lớn lao đối với lịch sử dân tộc.


<b>4. Củng cố:</b> Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 trên lợc đồ.
<b>5. H ớng dẫn H học bài:</b> BT 3 (77), chuẩn bị bài ụn tp.


<b>Tiết 33: Bài 28: ôn tập</b>



<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>


- Học sinh nhớ các giai đoạn phát triển từ nguồn gốc xa xa đến TK X.


Những cuộc kháng chiến lớn thời Bắc thuộc, ý nghĩa lịch sử, những anh hùng dân
tộc giơng cao lá cờ độc lập giành độc lập. Những cơng trình nổi tiếng thời cổ i
ca dõn tc


- Lòng tự hào về truyền thống dân tộc dựng, giữ nớc của dân tộc, ý thức trân
trọng nền VHTG.


- Khái quát hệ thống, rút bài học lịch sử.
<b>B. Phơng tiện DH:</b>


Tranh nh mt s cụng trình VHTG cổ đại. Lăng - đền thờ một số anh hùng
dân tộc.


<b>C. TiÕn tr×nh DH:</b>


<b>1. KTBC </b>: Trong quá trình ôn.
<b>2. Bài mới:</b>


Chỳng ta ó hc xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc – TK X thời kỳ
mở đầu rất xa xa nhng rất quan trọng đối với con ngời Việt Nam. Chúng ta sẽ
điểm lại những giai đoạn quan trọng trong thời kỳ ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>đọc</b>
- Từ xa xa cho đến TK X, lịch sử



nớc ta đã trải qua những thời kỳ
nào?


Thời gian x.h và những di chỉ tìm
thấy? C2<sub> có đặc điểm gì?</sub>


- Cơ sở ra đời của nghề nông trồng
lúa nớc? Nêu những nền VH phỏt
trin by gi?


* Y/c trả lời câu hỏi ý 2:


* G hớng dẫn H lập bảng thống kê
kết hợp trả lời câu 3-5


- Vỡ sao chin thng Bạch Đằng
khẳng định thắng lợi hoàn toàn của
nhân dân ta trong sự nghiệp giành
lại độc lập?


- Nêu tên những cơng trình nghệ
thuật nổi tiếng của TG cổ đại? ở
những nớc nào?


- Nớc ta thời cổ đại có những cơng
trình NT lớn nào?


* Thời đại dựng nớc đầu tiên để lại
cho đời sau những gì? Hơn 1000
năm đấu tranh giành độc lập, tổ


tiên đã để lại cho chúng ta điều gì?


1. LSVN tõ nguån gèc TK X trải qua
những giai đoạn:


- Giai on tối cổ (đá cũ): cách đây 40-30
vạn năm.


- Giai đoạn đá mới: 10000 – 4000 năm
cách đây.


- Giai đoạn sơ ki kim khí: cách đây


4000 năm.


2. Thời dựng nớc đầu tiên của TK VII
TCN Tao gia Ninh (Phó Thä)


- Tên nớc Văn Lang: khơng độ Bạch Hạc.
- Nớc Âu Lạc, đóng đơ ở P.Khê (Đơng
Anh).


3. Những cuộc KN lớn trong thời Bắc
thuộc và những anh hùng đã giơng cao lá
cờ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc
lập, ý nghĩa lịch sử của các sự kiện.


4. Sự kiện KĐ thắng lợi hoàn toàn thuộc
về nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại
độc lập cho Tổ quốc.



- 925 Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ
* 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam
Hán – kết thúc chế độ cai trị của bọn PK
phơng Bắc đối với nớc ta về mặt kinh tế
5. Những cơng trình NT nổi tiếng của TG
c i:


- Kim tự tháp (Ai cập)


- Đền Pác tê nông (Aten Hy lạp)
- Đờng trờng Côlidê (Rô ma)


- Khải hoàn môn


- Tng lc s nộm ỏ, Tng v nữ ở Mitô.
* Nớc ta: + Trống đồng Đông Sơn


+ Thµnh Cỉ Loa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Giáo án: Lịch sử 6</b>
<b>3. Sơ kết bài:</b>


<b>4. Củng cè</b>


<b>5. H íng dÉn H häc bµi: BT ë nhµ (78)</b>


<b>Tiết 34: Kiểm tra học kỳ II</b>


<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>



- Học sinh khắc sâu kiến thức trình bày đợc những sự kiện cơ bản trong quá
trình lịch sử thời kỳ PK phơng Bắc đơ hộ: KN Lí Bí, Phùng Hng – những việc
làm của Lí Bí nhằm khẳng định độc lập của Tổ quốc. Chính sách thống tr ca PK
phng Bc.


- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nớc, ý thức căm thù bọn
xâm lợc.


- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài viết một cách hoàn chỉnh.
<b>B. Tiến trình KT:</b>


<b>1. Phỏt </b><b> soát đề</b>


2. Câu hỏi - đáp án – thang điểm
<b>Đề 1</b>


<i>Câu 1 (4 điểm)</i>


- Nh Lng ó thc hin nhng chính
sách biện pháp gì để siết chặt ách đơ
h i vi Giao Chõu.


<i>Câu 2 (4 điểm)</i>


Trình bày diễn biến KN Lí Bí Năm
342?


<i>Câu 3 (2 điểm) BTTN</i>



Cỏch đánh giặc của Triệu Quang Phục
trong cuộc kháng chiến chống quân
L-ơng là:


a. Phản công quyết liệt bất kể ngày
đêm.


b. Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp
trại giặc.


c. Cho quân mai phục khắp nơi.
d. Ban đêm ẩn nấp, ban ngày đánh
giặc.


Hãy chọn phơng án đúng.
<i>Câu 4 (Dành cho lớp A)</i>


Theo em, thất bại của Lí Nam Đế có
phải là sự sụp đổ của nớc Vạn Xuân


<b>Đề 1: Đáp án </b>–<b> thang điểm</b>
<i>Câu 1: mỗi ý 1,3 điểm x 3 = 4điểm</i>
- CT: Chia nhỏ các đơn vị hành chính
- XH: phân biệt đối x


- KT: Bóc lột, vơ vét
<i>Câu 2: </i>


- Nêu thời gian, nơi KN: 1điểm
- Nêu diễn biến chính: 2 điểm


- Nêu kết quả: 1 điểm


<i>Câu 3: </i>


- Mi ý 0,5 điểm x 4 = 2
Đáp án đúng: b


<i>C©u 4: </i>


- Khơng, vì: Triệu Quang Phục tiếp tục lãnh
đạo nhân dõn ỏnh gic, ginh thng li.


<b>T.</b>


<b>gian</b> <b>cuộcTên</b>
<b>KN</b>


<b>Tên những</b>
<b>anh hùng</b>


<b>ý nghĩa lịch</b>
<b>sử</b>
40
248
542
722

776-791
HBT
Bà Triệu


Lý Bí
M.T.
Loan
P.Hng
T.Trắc
T.Nhị
T.T.Trinh
Lí Bí
T.Q.Phục
MT.Loan
P.Hng
Khúc Thừa
Dụ
Ngô Quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

không? vì sao?
<b>Đề 2:</b>


<i>Câu 1 (4 điểm)</i>


Trình bày diễn biến cuộc KN Phùng
H-ng?


<i>Câu 2 (4 điểm)</i>


Lý Nam ó lm gỡ sau thng li ca
cuc KN?


<i>Câu 3 (2 điểm) BTTN</i>



Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt
tên nớc là Vạn Xuân? chọn phơng án
đúng.


a. Mong muốn cho sự trờng tồn của
dân tộc, của đất nớc.


b. Khẳng định ý chí giành độc lập của
dân tộc.


c. Muốn đời sau ghi nhớ công lao của
ông.


d. Câu a – b đúng.
<i>Câu 4 (dành cho lớp A)</i>
“Vung giác chống hổ d


Giáp mặt Vua Bà khó ! Vua bà
Trong 2 câu thơ trên là ai


3. Thu bài Nhận xét


Dặn dò: chuẩn bị tiết Sử Hà Nội


<b>Đề 2:</b>
<i>Câu 1:</i>


- Nêu năm, nơi KN: 1 điểm
- Nêu diễn biến: 2 điểm
- Nêu kết quả: 1 điểm


<i>Câu 2: </i>


- Nờu nm xng : 1 điểm
- Đặt tên nớc Kinh đô: 1,5 điểm
- Lập triều đình: 1,5 điểm


<i>C©u 3: </i>


Mỗi ý 0,5 điểm
Đáp án ỳng: d


<i>Câu 4:</i>


Vua là Bà Triệu (Triệu Thị Trinh)


<b>Tit 35: Lịch sử địa phơng Hà Nội</b>
<b>Hà Nội thời kỳ tiền thng long</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp H hiu vựng đất Hà Nội thời tiền Thăng Long, đặc điểm đất ai, c
dõn, kinh t.


- Giáo dục truyền thống yêu nớc, biết ơn tổ tiên, trân trọng bảo vệ những di
tích lịch sử Hà Nội


- Bồi dỡng kỹ năng tìm hiểu t liệu, khai thác tranh ảnh.
<b>B. Phơng tiện DH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- SGK lịch sử Hà Nội, tranh ảnh thời kỳ này.


<b>C. Tiến trình DH:</b>


<b>1. KTBC</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ </b>


<b>c</b>


<b>Ghi bng</b>
* Y/c H c mc 1


- Vì sao cách ngày nay trong
khoảng 1 vạn năm đến 4000 năm
vùng đất Hà Nội ngày nay không
có ngời ở.


* Y/c H đọc phần chữ nhỏ


- Khi nào c dân trên vùng đất Hà
Nội biết sử dụng đồ đồng và đồ
sắt sớm?


- Qua t×m hiểu về thành Cổ Loa
trong chơng trình sử chính khoá.


I. Bình minh của LSHN


1. Vựng t H Ni thi tin s



- Cách đây 1 vạn 4000 năm ngËp
n-íc.


- Khoảng 4000 năm trớc: biển bài c dân
cổ sinh sống, họ đã sử dụng kim loại
(đồng thau, st)


2. Hà Nội thời Văn Lang - Âu Lạc


- Sau 208 TCN, Thục Phản dựng nớc Âu
Lạc.


Kinh đô - Cổ Loa


</div>

<!--links-->

×