Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho huyện châu thành – tỉnh tiền giang (LINK FULL bản vẽ TRANG CUỐI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.92 KB, 86 trang )

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành

CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
I.1 GIỚI THIỆU
Huyện Châu Thành là một huyện trung tâm có tiềm
năng lớn của tỉnh Tiền Giang. Với số dân 253.593 người,
đang trên con đøng nước rút đi đến đô thị hoá trên
toàn huyện. Cuộc sống người dân trong huyện thuộc loại
có nhu cầu cao, người dân nơi đây cũng rất quan tâm
đến vấn đề cảnh quan môi trường xung quanh nhưng do
chưa có đủ điều kiện, chưa có phương tiện để có thể
giúp họ thực hiện những ý nghó đẹp ấy. Bản thân tác
giả là một người sống trên địa bàn huyện Châu Thành
cũng có mong muốn có được một hệ thống thu gom chất
thải rắn sinh hoạt hằng ngày như ở các thành phố và
quan trọng là mong muốn có một bãi chôn lấp chất thải
hợp vệ sinh cho riêng huyện. Để những gì là chất thải
không còn ung dung trên đường phố mà chúng ta có thể
bắt gặp bất kì nơi đâu trên địa bàn huyện như hiện nay.
I.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện tại, tình hình quản lý chất thải rắn trên địa
bàn Huyện Châu Thành chưa được quan tâm đúng mức.
Rác thải chưa được thu gom triệt để, việc thải bỏ, xử lý
rác còn tuỳ tiện gây ô nhiễm đến môi trường và sức
khoẻ cộng đồng. Ngoài ra, do rác không được thu gom hết
hàng ngày nên người dân thường xuyên thải bỏ chúng
xuống mương rạch xung quanh hay đổ thành những đống
cạnh đường đi gây mất vệ sinh, điều này đã được phản
ảnh đến chính quyền địa phương nhưng hiện nay vẫn không


có cách khắc phục triệt để. Đứng trước tình hình bức
xúc như hiện nay và mức độ tăng lượng rác trong tương lai
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 1


Đồ án tốt nghiệp

là khá lớn. Vì vậy việc thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp
chất thải rắn hợp vệ sinh cho Huyện là một việc làm
hết sức cần thiết và cấp bách. Việc xây dựng bãi chôn
lấp nhằm giải quyết các vấn đề sau:
 Khắc phục tình trạng rác được tiêu huỷ mất vệ sinh
và gây ô nhiễm môi trường như hiện nay.
 Giải quyết địa điểm tiêu huỷ rác kịp thời cho
Huyện.
 Rác thải được tiêu huỷ hợp vệ sinh và an toàn về
môi trường
 Mở rộng địa bàn và tăng tỷ lệ thu gom, giải quyết
lượng rác đang tồn đọng hàng ngày chưa được thu gom
như hiện nay ở các khu dân cư, khu trường học Tân
Hội Đông, Thân Cửu Nghóa ... của huyện Châu
Thành.
 Khắc phục tình trạng vứt rác bừa bãi ra đường, vứt
rác xuống sông, rạch, ao, hồ.
I.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu của đề tài là thiết kế một bãi chôn lấp
chất thải rắn hợp vệ sinh cho huyện Châu Thành. Giải
quyết tình hình không có nơi chôn lấp chất thải của
huyện sắp tới đây (vì bãi chôn lấp của tỉnh Tiền Giang

sắp đầy). Tạo ra một thế đứng độc lập cho huyện trong
vấn đề quản lý chất thải rắn, chủ động thu gom ,chủ
động trong xử lý và an tâm khi sẽ có một cảnh quan
xanh, sạch, đẹp.
I.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Phạm vi đề tài gói gọn trong huyện Châu Thành, bãi
chôn lấp chỉ chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt có nguồn
gốc trong huyện nên qui mô bãi chôn lấp cũng chỉ phù
GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 2


Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành

hợp cho 1 huyện , phương thức vận hành bãi cũng chỉ
nằm trong địa bàn huyện. Chỉ nghiên cứu thiết kế bãi
cho huyện, không tìm hiểu những vấn đề ngoài huyện.
I.5 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I.5.1 Nội dung
Dựa trên sự tìm hiểu tình hình thực tế về hiện trạng
quản lý chất thải rắn của huyện Châu Thành, tác giả
lựa chọn thiết kế cho huyện một bãi chôn lấp chất thải
rắn hợp vệ sinh.
I.5.2 Phương pháp nghiên cứu
I.5.2.1 Khảo cứu tài liệu
Trên cơ sở các kiến thức về kỹ thuật môi trường,
tham khảo thêm các tài liệu liên quan về thiết kế hệ
thống xử lý chất thải rắn tại các tỉnh, thành phố đã
áp dụng thành công trong phạm vi nước Việt Nam

Tham khảo tình hình hoạt động của 2 bãi chôn lấp
đang hoạt động của tỉnh Tiền Giang
I.5.2.2 Phương pháp thiết kế
p dụng các biện pháp và kỹ thuật thiết kế bãi
chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh theo “Thông tư liên
tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD, ngày 18/01/2001. Hướng
dẫn các qui định bảo vệ môi trường đối với việc lựa
chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất
thải rắn”.
I.6 THỜI GIAN BIỂU
Thời gian thực hiện đề tài là từ ngày 01/10/2006
đến ngày 21/12/2006. Với lượng thời gian như trên

quá

trình tác giả đã thực hiện đồ án được ghi trong bảng sau:
Tua

Nội dung công việc

àn
thư
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 3

Hoàn

Tiếp

thành


tục
hoàn


Đồ án tốt nghiệp

ù

thàn
h ở

1
2,3,

Xây dựng đề cương sơ bộ.
Khảo sát tình hình thực tế về hiện

4

trạng quản lý chất thải rắn của

+
+

huyện, tham khảo tài liệu viết
5

chương I, II ,III.
Tham gia khảo sát thực tế cùng

phòng

Tài

Nguyên

–Môi

_

Tuần 6

Trường

huyện Châu Thành, hoàn thành
6,7,

chương IV.
Tính toán hoàn thành chương V.

+

8
9,10
11,1

Vẽ.
Chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thành.

+

+

2,
13
I.7 GIỚI THIỆU BỐ CỤC
Đồ án “Tính toán và thiết kế hệ thống xây dựng
bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt

cho huyện Châu

Thành – Tỉnh Tiền Giang “ gồm có 6 chương với trình tự bố
cục sau đây:
Chương I

: Mở đầu.

Chương II : Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt.
Chương III : Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn
huyện Châu Thành.
Chương IV : Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành bãi chôn lấp của Huyện Châu Thành.
Chương V : Tính toán thiết kế các công trình.
Chương VI : Kết luận và kiến nghị.

GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 4


Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành


CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT
II.1 ĐẶC TRƯNG CHẤT THẢI RẮN
II.1.1 Định nghóa
Theo quan niệm chung: chất thải rắn là toàn bộ các
loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động
kinh tế – xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản
xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng
đồng ...) trong đó quan trọng nhất là loại chất thải phát
sinh từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
(Nguồn: Quản lý chất thải rắn, Tập 1, NXB Xây Dựng).
Theo quan điểm mới: chất thải rắn đô thị (gọi chung
là rác thải đô thị) được định nghóa là: vật chất mà
người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà
khôn đòi hỏi sự bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm
vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu
chúng được xã hội

nhìn nhận như

một thứ mà thành

phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ. (Nguồn:
Quản lý chất thải rắn, Tập 1, NXB Xây Dựng).
II.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
 Rác nông nghiệp: bao gồm các loại nông phẩm hư
hỏng ( lúa, bắp, khoai… hư, thối), chất thải cây
trồng, vỏ trấu, rơm, rạ… rác nông nghiệp không

đồng nhất.
 Rác công nghiệp: tuỳ vào loại hình sản xuất, hoặc
dây chuyền công nghệ sẽ tạo ra các loại chất thải
khác nhau.
 Nhà máy nước chất thải chủ yếu là bùn.

SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 5


Đồ án tốt nghiệp

 Công nghiệp hoá chất: thường thải ra các loại chất
thải độc hại
 Công nghiệp thực phẩm đồ hộp: rác thải là các
chất hữu cơ bán phân giải, hoặc lon, bao bì hư.
 Công nghệ cơ khí: thải ra phoi bào, phoi nhựa…
 Công nghiệp nhựa: các chất thải chủ yếu là nhựa.
 Rác khu thương mại, chợ bao gồm các loại rác, thực
phẩm thừa, ôi thiu, rau cỏ loại bỏ, đồ vứt bỏ trong
khi làm thịt cá…
 Rác công trình xây dựng: vật liêu xây dựng bị loại
thải trong quá trình thi công, trang trí nội thất… chủ
yếu là xà bần.
 Rác đô thị: bao gồm rất nhiều loại loại rác, không
kể rác nông nghiệp.
 Rác khu dân cư: chủ yếu là rác sinh hoạt.
 Rác thải y tế: tra giường bỏ, bông băng sau khi sử
dụng, các dụng cụ y tế không sử dụng nữa, rác
thải sinh hoạt của bệnh viện.

II.1.3. Thành phần và tính chất chất thải rắn sinh
họat
II.1.3.1. Thành phần chất thải rắn của huyện Châu
Thành
Bảng 1: Thành phần vật lý của rác thải sinh hoạt
ở huyện Châu Thành
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Thành phần
Giấy
Kim loại
Thủy tinh
Giẻ
Cao su, da, giả da…
Nhựa, bao nilon các loại
Rác hữu cơ
Chất trơ

GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 6

% Khối lượng

4,20
1,02
0,01
1,01
2,26
6,63
66,67
18,20


Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành

Cộng
100
Nguồn: Phòng Tài nguyên-Môi trường huyện Châu
Tthành, 03/2006.
II.1.3.2. Thành phần chất thải rắn của các đô thị
Việt Nam
Thành phần chất thải rắn của các đô thị Việt Nam
theo điều tra của đề tài KC - 11 - 09 "Nâng cao hiệu quả
công tác thu gom, vận chuyển, chứa và xử lý rác, phân
ở các đô thị Việt Nam" được trình bày như sau:
Bảng 2 : Thành phần chất thải rắn trong rác thải
của các đô thị ở Việt Nam.
Các đô

Thành phần chất

thị


thải rắn
Thức ăn, củ, quả, xác

lượng
50,27

súc vật....
Giấy các loại
Giẻ rách, cây que, gỗ
Nhựa, cao su, da
Vỏ ốc, xương...
Thủy tinh
Kim loai
Gạch, đá, sành sứ, đất
Tạp chất khó phân loại

2,72
6,27
0,71
1,06
0,31
1,02
7,43
30,21

(< 10mm)
Cộng
Thức ăn, củ, quả, xác


100
50,39

súc vật....
Giấy các loại
Giẻ rách, cây que, gỗ
Nhựa, cao su, da
Vỏ ốc, xương...
Thủy tinh
Kim loại
Gạch, đá, sành sứ, đất
Tạp chất khó phân loại

5,42
2,69
1,19
4,78
1,03
0,75
27,79
5,78

Hà Nội

Hải Phòng

(< 10mm)
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 7


% Theo khối


Đồ án tốt nghiệp

Tp

Hồ

Minh

Cộng
Thức ăn, củ, quả, xác

100
62,22

súc vật....
Giấy các loại
Chí
Giẻ rách, cây que, gỗ
Nhựa, cao su, da
Vỏ ốc, xương...
Thủy tinh
Kim loại
Gạch, đá, sành sứ, đất
Tạp chất khó phân loại

0,59
4,25

0,48
0,5
0,02
0,27
16,40
15,27

(< 10mm)
Cộng
Rác hữu cơ
Giấy các loại
Nhựa, cao su, da
Giấy vải và các thành
Các đô thị phần khác
Gạch, đá, sành sứ, đất,
còn lại
thủy tinh
Tạp chất khó phân loại

100
55
3
3
4
8
27

(< 10mm)
Cộng
100

Theo các kết quả phân tích ở các bảng trên cho
thấy : thành phần hữu cơ trong rác thải sinh hoạt tại
huyện Châu Thành (66,67%) dao động ở mức cao hơn so
với các khu vực khác trên cả nước (Hà Nội: 50,27%, Hải
Phòng: 50,39%, Thành phố Hồ Chí Minh: 62,22%, Các đô thị
khác khoảng 55%).
II.1.3.3. Thành phần rác thải bệnh viện
Thành phần chất thải rắn tại bệnh viện huyện
Châu Thành hiện nay chưa có số liệu điều tra chính xác.
Tuy nhiên, chúng ta có thể tham khảo số liệu do VCC
(Công ty Tư vấn Xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt
Nam) điều tra thực tế tại một số bệnh viện trên phạm vi
cả nước như sau:
GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 8


Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành

Bảng 3 : Kết quả điều tra khối lượng rác thải
bệnh viện
Chỉ tiêu

Đơn vị

Khối

Theo


tính

lượng

tài
liệu
nước

Chất thải tính theo giường Kg/giường/

2,6

ngoài
3 – 4,5

bệnh
Tỷ lệ chất thải lây lan

ng
%

25

20 – 30

Tấn/m3

0,16

0,13 –


%

10,3

0,24
10 –20

%
Kcal/kg

39
2825

35
2800 -

độc hại/chất thải bệnh
viện
Tỷ trọng phế thải lây lan
độc hại
Độ tro của chất thải lây
lan độc hại
Độ ẩm
Nhiệt trị

4000
Bảng 4: Kết quả điều tra thành phần rác thải
bệnh viện năm 2005 (các bệnh viện ngoại thành
TPHCM và các bệnh viện huyện khu vực phía Nam)

của VCC.
Thành phần
1. Giấy các loại
2. Kim loại
3. Thủy tinh/ lọ ống

Kết quả phân tích
Kg
%
7,5
1,8
1,2
0,4
7,0
2,3

tiêm
4. Bông băng bẩn,

27,4

9,0

bột bó…
5. Hộp nhựa, nilon
6. Sylanh nhựa
7. Mô, tổ chức cắt

32,8
1,8

1,2

10,8
0,2
0,4

SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 9


Đồ án tốt nghiệp

bỏ
8. Lá, cành cây,

158

52,3

thực phẩm thừa
9. Đất, sỏi, các

65

22,8

vật rắn kích thước
lớn
Cộng
302

II.1.3.4 Tỷ trọng chất thải rắn

100

Tỷ trọng (hay mật độ) của rác thải thay đổi theo
thành phần, độ ẩm, độ nén chặt của chất thải. Trong
công tác quản lý chất thải rắn, tỷ trọng là thông số
quan trọng phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và
xử lý rác thải. Qua đó có thể phân bổ và tính được nhu
cầu trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyển,
khối lượng rác thu gom và thiết kế qui mô bãi chôn lấp
chất thải ... Đối với rác thải thực phẩm, tỷ trọng trong
khoảng từ 100- 500 kg/ m 3.
Số liệu về tỷ trọng của rác cần thiết cho việc
đánh giá tổng lượng, thể tích chất thải và phương pháp
quản lý, xử lý.
Tỷ trọng của rác được xác định bằng tỷ lệ giữa
trọng lượng của mẫu với thể tích của nó (kg/m 3).
Tỷ trọng của rác phụ thuộc vào vị trí địa lý, mùa
trong năm, thời gian lưu của rác, mức thu nhập và mức
sinh hoạt cũng như tập quán sinh hoạt của người dân...
Việc xác định tỷ trọng của rác thải có thể tham
khảo trên cơ sở các số liệu thống kê về tỷ trọng của
các thành phần trong rác thải sinh hoạt.
Bảng 5 :

Tỷ trọng của các thành phần trong rác
thải sinh hoạt.

Thành phần

GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 10

Tỷ trọng (kg/m3)


Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành

Dao động
- Thực phẩm
4,75 - 17,8
- Giấy
1,19 – 4,75
- Carton
1,19 – 2,97
- Nhựa (Plastics)
1,19 – 4,75
- Vải
1,19 – 3,56
- Cao su
3,56 – 7,12
- Da
3,56 – 9,49
- Rác làm vườn
2,37 – 8,31
- Gỗ
4,75 - 11,87
- Thủy tinh
5,93 - 17,8

- Đồ hộp
1,78 – 5,93
- Kim loại màu
2,37 - 8,9
- Kim loại đen
4,75 - 41,53
- Bụi, tro, gạch
11,87 - 35,6
Nguồn: Greorge Tchobanoglous, Hilary Theisen,

Trung bình
10,68
3,03
1,84
2,37
2,37
4,75
5,93
3,86
8,90
7,18
3,26
5,93
11,87
17,80
Rolf Eliassen Solid

Wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo
1977.
Bảng 6: Tỷ trọng rác thải theo các nguồn phát sinh

Nguồn thải

Tỷ trọng (kg/m3)
Dao động
Trung
bình

Khu dân cư (rác không ép)
- Rác rưởi
- Rác làm vườn
- Tro
Khu dân cư (rác đã được ép)
- Trong xe ép
- Trong bãi chôn lấp (nén
thường)
- Trong bãi chôn lấp (nén tốt)
Khu dân cư (rác sau xử lý)
- Đóng kiện
- Băm, không ép
- Băm, ép
Khu thương mại công nghiệp
(rác không ép)
- Chất thải thực phẩm (ướt)
- Rác rưởi đốt được
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 11

89 - 178
59 - 148
653 - 831


131
104
742

178
356 - 504

297
445

593 - 742

593

593 - 1068
119 - 267
653 - 1068

712
214
771

475 - 949
47 - 178

534
119



Đồ án tốt nghiệp

- Rác rưởi không đốt được
178 - 356
297
Nguoàn: Greorge Tchobanoglous, Hilary Theisen, Rolf Eliassen
Solid Wastes, Engineering Principles and Management Issues,
Tokyo 1977.
II.1.3.5. Thành phần hoá học
Thành phần hoá học và giá trị nhiệt lượng của rác
là những thông số rất quan trọng dùng để lựa chọn
phương án xử lý chất thải phù hợp. Thông thường rác
thải có giá trị nhiệt lượng cao như: gỗ, cao su, trấu... sẽ
được sử dụng làm chất đốt, rác thải có thành phần
hữu cơ dễ phân hủy phải thu gom trong ngày và ưu tiên
xử lý theo phương pháp sinh học.
Để có những số liệu về tính chất hóa học và giá
trị nhiệt lượng, người ta thường xác định những thông số
sau :
a) Tính chất hoá học
 Thành phần hữu cơ: được xác định là phần thất
thoát ( chất bay hơi ) sau khi nung rác ở nhiệt độ
9500C.
 Thành phần vô cơ (tro ): là phần tro còn lại sau khi
nung rác thải ở 9500C.
 Thành phần phần trăm : của C (Cacbon), H ( Hydro), O
(Oxy), N ( Nitô), S ( Lưu huỳnh) và tro. Thành phần phần
trăm của C, H, O, N, S... được xác định để tính giá trị
nhiệt lượng của rác .
b) Giá trị nhiệt lượng

Theo Gerard Kiely, 1998, giá trị nhiệt lượng (H) của rác
thải có thể được tính theo công thức như sau:
H = 337 C + 1419 (H2 - 0,125 O2) + 93 S + 23 N

(Btu/lb)

Trong đó: C, H, O, N, S và tro là phần trăm trọng lượng mỗi
yếu tố trong rác thải.
GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 12


Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành

Kết quả phân tích các thành phần cơ bản C, H, O, N,
S và tro có trong rác thải đô thị được thống kê ở bảng 7
Bảng 7: Kết quả phân tích các thành phần cơ bản
của rác thải đô thị
Thành phần
rác thải
-Thực phẩm
- Giấy
- Nhựa
- Thủy tinh
- Kim loại
- Da; cao su,

C


H

48
43,5
60
0,5
5
55

6,4
6
7
0,1
0,6
7

% Trọng lượng
O
N
38
44
23
0,4
4,3
30

S

Tro


2,5
0,3

0,5
0,2

<0,1
0,1
5

0,2

5
6
10
99
90
3

vải
- Bụi, tro, gạch
26
3
2
0,5
0,2
68
Nguồn: Giáo trình xử lý chất thải rắn, Viện Tài nguyên
và Môi trường
Bảng 8: Giá trị nhiệt lượng của rác thải các đô

thị
Thành phần

-

Thực phẩm
Giấy
Plastic
Vải
Cao su
Da
Gỗ
Rác làm vườn
Thủy tinh
Kim loại
Tro, bụi, gạch....

Giá trị nhiệt lượng (KJ/ Kg)
Khoảng giá
Trung bình
trị
3489 - 6978
11630 - 1608
27912 - 37216
15119 - 18608
20934 - 27912
15119 - 19771
17445 - 19771
2326 - 18608
116,3 – 22,6

232,6 - 1163
2326 - 11630

4652
16747,2
32564
17445
23260
17445
17445
6512,8
18608
697,8
6978

Nguoàn: Giáo trình xử lý chất thải rắn, Viện Tài nguyên
và Môi trường
II.2 GIỚI THIỆU CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CTRSH
ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 13


Đồ án tốt nghiệp

Mặc dù có khá nhiều giải pháp công nghệ và kỹ
thuật được đưa ra cho vấn đề xử lý rác thải, song do giới
hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ trong một huyện
nên tác giả chỉ lựa chọn giới thiệu các phương pháp
công nghệ cơ bản theo trình tự ưu tiên sau đây:

II.2.1 Chôn lấp rác hợp vệ sinh
Theo qui định của TCVN 6696 – 2000, bãi chôn lấp chất
thải rắn hợp vệ sinh là: khu vực được qui hoạch thiết kế
xây dựng để chôn lấp các chất thải phát sinh từ các
khu dân cư, khu đô thị và các khu công nghiệp, bãi chôn
lấp chất thải rắn bao gồm các ô chotn lấp chất thải,
vùng đệm, công trình phụ trợ khác như trạm xử lý nước,
trạm xử lý khí thải, trạm cung cấp điện nước, văn phòng
làm việc.
II.2.1.1 Các kiểu phân loại bãi chôn lấp
Trong các phương pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải
rắn, chôn lấp là phương pháp phổ biến và đơn giản
nhất, phương pháp này được áp dụng rộng rãi ở hầu
hết các nước trên thế giới. Chôn lấp hợp vệ sinh là
một phương pháp kiểm soát sự phân huỷ của chất thải
rắn (chủ yếu là các thành phần hữu cơ đễ phân hủy)
khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt, chất thải
rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị chuyển hóa nhờ quá trình
phân huỷ sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối
cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ,
các hợp chất amon và một số khí như CO2 , CH4.
Như vậy về thực chất, chôn lấp hợp vệ sinh chất
thải rắn đô thị vừa là phương pháp tiêu huỷ sinh học,
vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng
môi trường trong quá trình phân huỷ chất thải khi chôn
lấp. Gồm có các kiểu bãi sau đây:
GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 14



Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành

1.Bãi chôn lấp khô: là bãi chôn lấp các chất
thải thông thường (rác sinh hoạt, rác đường phố và rác
công nghiệp ). Chất thải được chôn lấp ở dạng khô hoặc
dạng ướt tự nhiên trong đất khô và có độ ẩm tự nhiên.
Đôi khi còn phải tưới nước cho chất thải khô để tránh
bụi khi vận chuyển và tạo độ ẩm cần thiết. Bãi chôn
lấp được xây dựng ở nơi khô ráo
2. Bãi chôn lấp ướt: là một khu vực được ngăn để
chôn lấp chất thải thường là tro hoặc các phế thải khai
thác mỏ dưới dạng bùn nhão.
Các dạng chính của bãi chôn lấp ướt là dạng bãi
chôn lấp chất thải ẩm ướt như bùn nhão được để trong
đất. Ở dạng này thường là một khu vực được đổ đất
lên, chất thải nhão chảy tràn và lắng xuống. Bãi có
cấu tạo để chứa các chất thải chứa nước như bùn
nhão. Phương tiện vận chuyển là đường ống. vì nước
chảy ra thừơng bị nhiễm bẩn nên cần được tuần hoàn
trở lại .
Dạng thứ 2 là dạng bãi chôn lấp chất thải khô trong
đất ẩm ướt
3. Bãi chôn lấp hỗn hợp khô ướt: là nơi dùng để
chôn lấp chất thải thông thường và cả dạng bùn nhão.
Điều cần lưu ý là đối với các ô dùng để chôn lấp ướt
và kết hợp, bắt buộc không cho phép nước rác thấm
đến nước ngầm trong bất cứ trường hợp nào.
4. Bãi chôn lấp nổi: là bãi chôn lấp xây nổi trên
mặt đất ở những nơi có địa hình bằng phẳng hoặc

không dốc lắm, chất thải được chất thành đống cao đến
15m. Trong trường hợp này xung quanh bãi phải có các đê
và đê phải không thấm để ngăn chặn quan hệ nước
rác với nước mặt xung quanh
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 15


Đồ án tốt nghiệp

5.Bãi chôn lấp chìm: là loại bãi chìm dưới mặt đất
hoặc tận dụng điều kiện địa hình tại các khu vực ao hồ tự
nhiên, các moong khai thác mỏ, các hào rãnh hay thung
lũng có sẵng. Trên cơ sở đó kết cấu các lớp lót đáy
bãi và thành bãi có kha năng chống thấm. Rác thải sẽ
được chôn lấp theo phương thức lấp đầy
6. Bãi chôn lấp kết hợp chìm nổi: là loại bãi xây
dựng nửa chìm nữa nổi, chất thải không chỉ được chôn
lấp đầy hố mà sau đó tiếp tục được chất đống lên
trên .Bãi chôn lấp dạng này tiết kiệm được nhiều diện
tích và có nhiều ưu điểm
7. Bãi chôn lấp ở khe núi: là loại bãi được hình
thành bằng cách tận dụng khe núi ở các vùng núi, đồi
cao

II.2.1.2 Quy mô các bãi chôn lấp
Bảng 9: Quy mô các bãi chôn lấp
STT

Loại


Dân số đô thị

Lượng rác

Diện tích

bãi

hiện tại (người)

(tấn/năm)

(ha)

1

Nhỏ

100.000

20.000

≤ 10

2

Vừa

100.000 – 300.000


65.000

10 – 30

3

Lớn

300.000 –

200.000

30 – 50

>200.000

≥ 50

1.000.000
4

Rất

≥ 1.000.000

lớn
Nguồn: Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD,
ngày 18/01/2001
II.2.1.3


Các công trình chủ yếu trong thiết kế bãi

chôn lấp
GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 16


Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành

Khi bố trí và chuẩn bị mặt bằng bãi chôn lấp cần
phải lưu ý đến các yếu tố sau:


Đường ra vào bãi rác.



Các khu vực chôn lấp.



Nơi thu hồi phế liệu.



Vị trí nhà cửa gồm cầu cân, lán che thiết bị, nhà
điều hành và nhà nghỉ của nhân viên.




Kho chứa vật liệu.



Hệ thống thoát nước.



Nơi xử lý nước rác rò ró hoặc trạm bơm.



Các giếng khoan kiểm tra nùc rác.



Rào chắn.

II.2.1.4 Kỹ thuật vận hành bãi chôn lấp
II.2.1.4.1 Nguyên tắc vận hành
Việc vận hành bãi được tuân thủ theo các nguyên
tắc sau:


Toàn bộ rác chôn lấp được đổ thành từng lớp
riêng rẽ. Độ dày của mỗi lớp không quá 60cm




Khi các lớp rác đã đầm nén xong và gò rác đạt
được độ cao thích hợp thì phủ một lớp đất hoặc vật
liệu tương tự khác dày khoảng 10 – 15 cm



Rác cần được phủ đất sau 24 tiếng vận hành, không
được để quá thời gian qui định



Tiến hành những biện pháp phòng ngừa thích đáng
để tránh hoả hoạn



Tiến hành những biện pháp phòng ngừa để đảm
bảo sâu bọ không thể sống trong bãi đïc.



Cần đào tạo và trang bị đầy đủ các

nhân viên

làm viecä tại bãi như nhân viên cân rác, nhân viên
lái xe....
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 17



Đồ án tốt nghiệp

II.2.1.4.2 Phương pháp vận hành bãi chôn lấp
Thực tế việc đổ rác, đầm nén và phủ bãi có thể
được tiến hành theo một vài cách. Sự quyết định áp
dụng phương pháp vận hành bãi phụ thuộc vào phương
pháp chôn lấp, phụ thuộc vào khả năng tiếp cận vùng
đổ của phương tiện đổ rác và thiết bị đang

được sử

duụng tại bãi.
Ở những bãi áp dụng phương pháp mương rãnh, xe
ôtô có thể đi trên những ô rac đã được đầm nén và
đổ rác xuống bề mặt làm việc mới .
Việc phát triển hệ thống ô rác phải theo ý đồ
thiết kế ban đầu và sau đó thực hiện từng bước sao cho
toàn bộ kế hoạch được thực hiện đầy đủ. Khi công việc
trong ngày kết thúc bề mặt đổ rác sẽ được đầm nén
và phủ 1 lớp đất và sau đó đầm nén lần nửa. Ngày
hôm sau, ô rác tạo thành từ ngày hôm trước có thể
đóng vai trò như một bức tường riêng rẽ cho bề mặt
làm việc mới.
II.2.2 Chế biến rác thành phân hữu cơ
Quá trình chế biến Compost: là quá trình phân hủy
sinh học và ổn định của chất hữu cơ dưới điều kiện
nhiệt độ thích hợp. Kết quả của quá trình phân hủy sinh
học tạo ra nhiệt, sản phẩm cuối cùng ổn định, không

mang mầm bệnh và có ích trong việc ứng dụng cho cây
trồng.
Bản chất của quá trình này là sử dụng khả năng
sinh sống của các vi sinh vật hiếu khí phân giải rác hữu
cơ dễ bị phân hủy thành mùn bã hữu cơ và sinh khối vi
sinh vật. Các mùn bã hữu cơ và sinh khối vi sinh vật sẽ

GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 18


Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành

được tách ra, pha trộn với N, P, K sau đó tinh chế thành
phân hữu cơ.
Compost: là sản phẩm của quá trình chế biến rác
thành phân hữu cơ, đã được ổn định như chất mùn,
không chứa các mầm bệnh, không lôi kéo các côn
trùng, có thể được lưu trữ an toàn và có lợi cho sự phát
triển của cây trồng.
II.2.2.1 Các giai đoạn trong làm phân compost
Quá trình làm Compost có thể phân ra làm các giai
đoạn khác nhau dựa theo sự biến thiên nhiệt độ :
 Pha thích nghi: là giai đoạn cần thiết để vi sinh vật
thích nghi với môi trường mới.
 Pha tăng trưởng: đặc trưng bởi sự gia tăng nhiệt độ
do quá trình phân hủy sinh học đến ngưỡng nhiệt
mesophilic.
 Pha ưa nhiệt: là giai đoạn nhiệt độ tăng cao nhất.

Đây là giai đoạn ổn định hóa chất thải và tiêu diệt
vi sinh vật gây bệnh hiệu quả nhất.
 Pha trưởng thành: là giai đoạn giảm nhiệt độ đến
mức mesophilic và cuối cùng bằng nhiệt độ môi
trường. Quá trình lên men lần thứ hai chậm và thích
hợp cho sự hình thành keo mùn (là quá trình chuyển
hóa các chất hữu cơ thành mùn và các khoáng
chất sắt, canxi, nitơ …) và cuối cùng thành mùn.

SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 19


Đồ án tốt nghiệp

II.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình chế
biến Compost
1) Yếu tố nhiệt độ
Đây là yếu tố quan trọng trong quá trình chế biến
Compost vì nó quyết định thành phần quần thể vi sinh vật
(ban đầu là nhóm mesophilic và sau đó là nhóm
thermophilic chiếm ưu thế), ngoài ra nhiệt độ còn là một
chỉ thị để nhận biết các giai đoạn xảy ra trong quá trình
ủ Compost.
Nhiệt độ tối ưu là 50 – 60 0 C, thích hợp với vi khuẩn
thermophilic và tốc độ phân hủy rác là cao nhất. Nhiệt
độ trên ngưỡng này sẽ ức chế hoạt động của vi sinh
vật làm cho quá trình phân hủy diễn ra không thuận lợi,
còn nhiệt độ thấp hơn ngưỡng này phân Compost sẽ
không đạt tiêu chuẩn về mầm bệnh.

2) Yếu tố độ ẩm
Là yếu tố cần thiết cho hoạt động của vi sinh vật
trong quá trình chế biến Compost vì nước cần thiết cho quá
trình hòa tan dinh dưỡng và nguyên sinh chất của tế bào.
Độ ẩm tối ưu thường từ 50 – 60%. Nếu độ ẩm thấp
hơn 20% không đủ cho sự tồn tại của vi sinh vật. Còn độ
ẩm quá cao sẽ dẫn đến tình trạng rò rỉ chất dinh dưỡng
và bất lợi cho quá trình thổi khí, do các lỗ hổng không
gian bị bít kín và chứùa đầy nước không cho không khí đi
qua, vật liệu sẽ không xốp và tạo môi trường yếm khí
bên trong khối ủ Compost.
3) pH

GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 20


Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành

pH sẽ thay đổi trong quá trình chế biến Compost tùy
thuộc thành phần và tính chất của rác thải.
pH tối ưu cho quá trình chế biến Compost là 6.5 – 8. pH
của vật liệu ban đầu từ 5.5 – 9 là có thể chế biến
Compost một cách hiệu quả. pH giảm xuống 6.5 – 5.5 ở
giai đoạn tiêu hủy ưa mát và sau đó tăng nhanh ở giai
đoạn ưa ấm tới 8, sau giảm nhẹ xuống tới 7.5 trong giai
đoạn lạnh. pH của sản phẩm cuối cùng thường dao động
trong khoảng 7.5 – 8.5. Cần tránh không cho pH của nguyên
liệu chế biến Compost quá cao vì khi đó sẻ dẫn đến tình

trạng thất thoát Nitơ dưới dạng NH3.
4) Chất hữu cơ
Tốc độ phân hủy tùy thuộc vào thành phần và tính
chất của chất hữu cơ. Chất hữu cơ hòa tan dễ dàng
phân hủy hơn chất hũu cơ không hòa tan. Lignin và Ligno –
Celluloses là những chất phân hủy rất chậm.
5) Vi sinh vật
Không có gì có lợi bằng sự tham gia của vi sinh vật
đối với việc chế biến phân Compost từ rác hữu cơ. Trong
quá trình chế biến có sự tham gia của nhiều loại vi sinh
vật khác nhau như nấm, vi khuẩn, khuẩn tia (actinomycetes)
đôi khi còn có tảo …
Hầu hết hoạt động của vi sinh trong quá trình chế
biến Compost có đến 80 – 90% là do vi khuẩn.
Một trong những yêu cầu sản xuất Compost là phải
hạn chế đến mức tối đa các loài vi sinh vật gây hại có
trong sản phẩm, do đó để đảm bảo tiêu chuẩn tiêu diệt

SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 21


Đồ án tốt nghiệp

mầm bệnh, trong lúc vận hành chế biến Compost cần
đảm bảo nhiệt độ để có thể tiêu diệt hết mầm bệnh.
Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân hủy rác
bao gồm cả đơn bào và đa bào, đặc biệt là vi khuẩn,
nấm, men và actinomycetes là các loại vi sinh vật đóng vai
trò quan trọng nhất trong quá trình phân hủy rác.

Thông thường vi khuẩn là các đơn bào, bao gồm các
dạng hình cầu, que và xoắn. Cầu khuẩn thường có đường
kính dao động từ 0,5 đến 4µm, vi khuẩn dạng que có chiều
rộng trung bình từ 0,5 đến 4µm và dài từ 0,5 đến 20µm, vi
khuẩn dạng xoắn có chiều rộng trung bình 0,5µm và chiều
dài trung bình có thể hơn 10 µm. Công thức hóa học của vi
khuẩn là C5H7NO2.
Nấm là các cơ thể đa bào, không quang hợp, có kích
thước tương đối lớn và rất dễ dàng phân biệt chúng với
khuẩn roi hoặc actinomycetes. Hầu hết các loại nấm có
khả năng phát triển ở môi trường có nồng độ nitơ, pH
và độ ẩm thấp. pH tối ưu cho nấm phát triển là 5,6. Cơ
chế trao đổi chất của nấm là hiếu khí, chúng phát triển
trong những sợi dài bao gồm các đơn vị tế bào có nhân
được gọi là “hyphae”, và có bề rộng dao động từ 4 đến
20µm.
Men là những tế bào nấm không thể hình thành trong
những sợi dài, và vì vậy chúng là đơn bào. Một số men
tạo tế bào có dạng hình elip kích thước chiều dài từ 8 đến
15µm và chiều rộng từ 3 đến 5µm, một số khác có dạng
cầu có đường kính dao động từ 8 đến 12µm.
Actinomycetes là những vi sinh vật mang tính trung gian
giữa vi khuẩn và nấm. Về hình dạng, chúng giống với

GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 22


Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành


nấm, chỉ khác là bề rộng chỉ dao động từ 0,5 đến 1,4
µm.
Cả hai quá trình kị khí và hiếu khí đều được sử dụng
để xứ lý rác. Trong quá trình xử lý, để bảo đảm duy trì
và tăng trưởng cho vi sinh vật, phải bảo đảm các yếu tố
cần thiết về nguồn carbon, hydrô, ôxy, nitơ, phospho, các
muối vô cơ, lưu huỳnh và các nguyên tố vi lượng, cũng như
các điều kiện về môi trường như pH, nhiệt độ, độ ẩm.
Khoảng nhiệt độ để vi sinh vật có thể tồn tại là từ -5
đến 800C. Dựa vào khoảng nhiệt độ để vi sinh vật phát
triển tối ưu, chúng được chia ra thành ba loại chính như sau:
- Psychrophilic

:

- Mesophilic
- Themophilic

10-12oC
:

:

30-35oC

50-55oC

Trong những năm gần đây vi khuẩn phát triển ở
nhiệt độ tối ưu 70-75 oC cũng đã được tìm thấy và hứa hẹn

nhiều triển vọng xử lý với tốc độ và hiệu quả xử lý
cao.
Qui trình xử lý rác bằng phương pháp sinh học hiếu khí
đã đưọc áp dụng mạnh mẽ và hai thập kỷ trước đây,
nhất là trong những nhà máy sản xuất phân hữu cơ. Ví dụ
về công nghệ này cho đến nay cũng còn được áp dụng ở
nhiều nơi và ngay tại thành phố Hồ Chí Minh, nơi hệ thống
xử lý hiếu khí cũng mới chỉ ngưng hoạt động cách đây 5
năm. Đối với quá trình hiếu khí, lượng oxy cần thiết được
tính theo công thức:
CaHbOcNd + 0,5(ny + 2s + r - c)O 2 ---->nCwHxOyNz + sCO2 +
rH2O + (d - nx)NH3
trong đó: r = 0,5[b - nx - 3(d - nx)]
s = a - nw
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 23


Đồ án tốt nghiệp

CaHbOcNd va CwHxOyNz biểu diễn thành phần mole của
chất hữu cơ đầu và cuối của quá trình. Khi quá trình hiếu
khí xảy ra hoàn toàn, tức là toàn bộ chất hữu cơ bị
khoáng hóa thành CO2, H2O và NH3 thì phương trình trên có
dạng như sau:
CaHbOcNd +

(4a + b - 2c - 3d)O2

---->


aCO2 +

(b

-

3d)H2O + dNH3
Lượng oxy cần thiết để oxy hóa hoàn toàn NH 3 thành
NO3 được tính theo công thức:
NH3 + 3/2O2

---> HNO2 + H2O

HNO2 + 1/2O2

--->

HNO3

------------------------------------------------------NH3 + 2O2

---> H2O + HNO3

Đối với quá trình kị khí, phản ứng xảy ra như sau:
CaHbOcNd

---> nCwHxOyNz + mCH4 + sCO2 + rH2O + (d

-nz)NH3

trong đó: r = c - ny - 2s
s = a - nw - m
CaHbOcNd và CwHxOyNz biểu diễn chất hữu cơ đầu và
cuối của quá trình. Khi quá trình kị khí xảy ra hoàn toàn,
tức là toàn bộ chất hữu cơ bị khoáng hóa thành CH 4, CO2,
và NH3, thì phương trình phản ứng trên có dạng như sau:
CaHbOcNd + (4a + b - 2c - 3d)H2O ----> ( 4a + b - 2c - 3d) CH4
+ (4a - b + 2c + 3d)CH4 + dNH3
Công nghệ xử lý kỵ khí được áp dụng phổ biến nhất
trong các hệ thống xử lý bùn dư từ các nhà máy xử lý
nước và nước thải và mang lại hiệu quả xử lý rất cao
đồng thời cho phép thu hồi khí methane làm nguồn năng
lượng.
6) Làm thoáng
GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
Trang 24


Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho
huyện Châu Thành

Không khí ở môi trường xung quanh được cung cấp tới
khối Compost để vi sinh vật sử dụng cho sự phân hủy chất
hữu cơ, cũng như làm bay hơi nước và giải phóng nhiệt.
Nếu không được cung cấp khí đầy đủ thì sẽ tạo thành
những vùng kị khí bên trong khối Compost gây mùi hôi.
Để cung cấp không khí cho khối Compost có thể thực
hiện được bằng cách đảo trộn và thổi khí.
Thông thường áp lực tónh cần tạo ra để đẩy không
khí qua chiều sâu 2 – 2.5m vật liệu ủ là 0.1 – 0.15m cột

nước. Áp lực đó chỉ cần quạt gió là đủ chứ không cần
máy nén. Ngoài ra các cửa sổ của hầm ủ cũng sẽ đủ
cho làm thoáng, chỉ cần đảo cửa sổ mỗi ngày một lần
hoặc nhiều ngày một lần.
Đảo trộn liên tục sẽ đạt mức phân giải tối ưu trong
vòng 10 – 14 ngày. Nên đảo trộn một lần một ngày
hoặc nhiều lần một ngày.
7) Kích thước hạt
Kích thước hạt là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
giữ ẩm và tốc độ phân hủy. Quá trình phân hủy hiếu
khí sẽ xảy ra trên bề mặt hạt, hạt có kích thước nhỏ sẽ
có tổng diện tích bề mặt lớn nên sẽ tăng sự tiếp xúc
với Oxi, do đó có thể làm tăng tốc độ phân hủy trong
một khoảng độ xốp nhất định.
Đường kính của hạt tối ưu là 3 – 50mm. Hạt có kích
thước quá nhỏ sẽ có độ xốp thấp, ức chế tốc độ
phân hủy. Còn hạt quá lớn sẽ có độ xốp cao, làm cho
sự phân bố khí không đồng đều, không có lợi cho quá
trình chế biến Compost.

SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG YẾN
Trang 25


×