Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

1 những quyết định quan trọng của hội nghị ianta 1 những quyết định quan trọng của hội nghị ianta tiêu diệt thành lập phân chia những qđ thỏa tạo ra tttg mới gọi là ianta 2 những tt chính trong cc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.92 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1/

<i>Những quyết định quan trọng của hội nghị Ianta</i>


-tiêu diệt



-thành lập


- phân chia



Những qđ …thỏa..tạo ra tttg mới.Gọi là …Ianta.



2/

<i>Những tt chính trong cc xd cnxh ở LX từ 1950 – 70 XX.</i>


- cn: …70…2/tg



- nn: …tăng tb 16%/n


- khkt: 57vtnt, 61tvt



- ct-xh:ccgc, dântrí, cn 55%lđ, ¾ trh-đh


3/

<i>Sự th lập nước chnd TH</i>



46 – 49, nội chiến Q-C ; nc kthúc lục địa TQ được gp


1/10/1949 nước chnd th được th lập.



<i>Ý nghĩa</i>



- hồn thành cm dtdcnd



- ch dứt 100 năm nơ d,tt của đq, xóa mọi tàn dư pk


- mở ra kỷ nguyên…



- ảnh hưởng đến ptgp dt/tg



4/

<i>Những biến đổi của đna sau cttg II</i>


- tr..thđịa,phthuộc.sau độc lập




- sau đlậpxd – cc, pt kt-vh,đạt th tựu; con rồng..


- đời sống vc-tt, phúc lợi xh



Nay đều gia nhập A,là lm ct-kt thđẩy cùng pt



<i>Biến đổi quan trọng nhất là:</i>

các nước độc lập, có đk pt kt-vh


5/

<i>khái quát cuộc đấu tranh giàh độc lập của nhdân ch Phi</i>



- sau tc II, ptđt bnổ ;từ cuộc bb,lập nước ch Ai . Nừa sau thập niên 50 có nhiều qg độc lập.


- năm chphi 17 nước độc lập. 1975 Mô Ăng giành được đl, đánh dấu ssđ cơ bản của cn td cũ.


- sau 1975, những nước còn lại đt :Nam Phi chống cn Apac giành th lợi:1994 Nen thành


tổng..đen của CH NP



6/

<i>Sự phát triển kt Mỹ sau tcII-1973</i>


- slcn chiếm 56,5% lscn/tg(48)



- slnn mỹ 1949 bằng 2 của A,P Đ,I,N


- nắm >50% tàu /biển, ¾ trữ lượng vàng tg


- khoảng 20 năm sau tcII M là ttkt tc lớn nhất tg.



7/

<i>Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của nền kt Tây Âu trong những nămsau tcII(50-73)</i>


- Ứng dụng th công những th tựu khkt vào sx



- Có sự điều tiết của nhà nước



- sử dụng tốt nguồn vốn từ bên ngoài


- Nhập liệu rẻ, htác có hquả



- chính nhdân các nước phđấu



8/

<i>Sự phtriển “thkỳ” kt, khkt Nhật</i>


- 52- 60, ptriển nhanh



- 60- 73, ptriển th kỳ; tđộ tăng 10,8% (60-69);7,8%(70- 73), 2/tg


- 70 XX là 1/3 ttâm kttc /tg



- khkt, coi trọng gd khkt, ứng dụng vào lvực dân dụng,đạt thtựu với sp ntiếng.


9/

<i>các sk dẫn tới ctranh lạnh</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-tháng 3/1947, hthuyết Tơruman rđời, bắt dầu chống LX – chiến tranh lạnh


- tháng 6/1947, kế hoạch Mac ph chia kt ch Âu



- Năm 1949, lập khối NATO ; cục diện 2 phe được xác lập. ch tranh lạnh bao trùm tg


10/

<i>Những th tựu chủ yếu của cách mạng kh-công nghệ</i>



- khcb: có nhiều th tựu nhảy vọt về T,L,H,S ng/cứu th công ssvt, giải mã bđ gien người


- kh-cn:sx ccsx mới, vlmới, nl mới,m xanh,gttt liên lạc, khvtrụ …



11/

<i>Xu thế phtriển của thgiới hiện nay</i>



-Sau chiến tranh lạnh các nước lấy pt kt làm tr tâm



- Qhệ giữa các nước lớn được đchỉnh theo ch hướng đthoại, th hiệp, tránh xung đột.


- Ở nhiều nơi nchiến xđột, khbố khu vực,tác hại, báo hiệu ng cơ mới với thgiới



- xu thế tchóa diễn ra mạnh, a.hưởng đến nhiều qugia dtộc, đặt họ trước những thời cơ th thức


rất lớn.



LSVN




<b>1/</b>

<i><b>Sau cttg I, td P ở VN lại khtđ ở ĐD vì:</b></i>



- P bị th hại nặng, cơng, nơng, thương, gtvt giảm, đầu tư ở Nga mất hết


- P mắc nợ Mỹ, vị thế suy giảm



- nhu cầu ng liệu, nhiên liệu rất lớn, có lợi nhuận cao.


- để khphục ptriển, P kh thác ở ĐD-VN



<b>2/ </b>

<i><b>Sự rđời và hđộng của hội VNCMTN</b></i>



-

<i>Sự th lập</i>



-11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng châu TQ, liên lạc với ng Việt yêu nước, với Tâm Tâm




- 2/1925, Người chọn 1 số th niên của TTX th lập Cộng sản đoàn


-6/1925, Ng th lập Hội



<i>Hoạt dộng</i>



- Mở lớp h động ct, đào tạo tn thành ch sỹ cm, rồi đưa họ về VN hoạt động


-21/6/1925, Hội xuất bản báo Th Niên



- 1928, những th niên trên được về VN hoạt động ở các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền để vận


động công nhân làm cm



<b>3/ </b>

<i><b>ng nhân dẫn đến pt cm 1930-1931</b></i>



Từ 1930 kinh tế VN suy thối




- Giá lúa,nơng phẩm rẻ, ruộng đất đành bỏ hoang


- CN cũng suy giảm



- xuất khẩu đình đốn, hàng khan hiếm, giá shoạt đắt đỏ


Kh hoảng kt trầm trọng, tác động đến các t lớp, giaicấp xh


<b>4/ </b>

<i><b>Hoàn cảnh lịch sử diễn ra pt dc 1936-1939</b></i>



- 30 XX, cnpx r đời cầm quyền ở Đ,Ý, Nhật ch bị ch tranh tg



Xác định nh vụ :chống CNPX – đòi DC_HB, lập MTND chống PX


- Từ 1936 MTND Pháp thi hành chính sách tiến bộ ở ĐD



Trong đk đó, các nhóm ct của VN hoạt động, mạnh nhất là ĐCSĐD


<b>5/ </b>

<i><b>Sự ch hướng đấu tranh của Đảng th hiện trong HN TU 8 1941</b></i>



- HNTU 8 từ 10-19/5 tại Păcbó – Cao Bằng


- HN kh định nvcm:gpdt



- Chỉ tịch thu đất của ĐQ-VG, giảm tô, giảm tức


- Th lập MTVM



- NV tr tâm : ch bị KNVT



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chưa bao giờ cùng lúc nước ta có nhiều khó khăn đến thế:


- 20 vạn Quốc quân kéo đến MB muốn cướp nước ta


- hơn 1 vạn quân Anh kéo vào MN để chiếm nước ta


- Tay sai của Pháp ch phá cm ta



- chquyền cm của ta cịn non nớt




- nạn đói cịn chưa qua, dân đốt cịn chờ dạy


- nhà nước chưa có ngân quỹ



Thế nên, nhà nước ta ở thế mong manh lắm



<b>7/ </b>

<i><b>Hoàn cảnh lịch sử của chiến dịch Biên giới thu dông 1950</b></i>



- 1/10/1949 TQ XHCN ra đời mở đường cho ta llvới LX-XHCN


- 1950, các nước xhcn lần lượt ng giao với ta



- Pháp cho Mỹ can thiệp vào Đông dương, Mỹ th hiện kh Rơve



- kh Rơve nhằm ph thủ đường 4, bao vây VB =hl Đ-T, ch bị tcông VBắc


- 6/1950, Đ-CP qđịnh mở ch dịch Bgiới



<b>8/</b>

<i><b>Nội dung chính và ý nghĩa của ĐH Đảng lần II-1951</b></i>



- Từ ngày 11-19/2, tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang



- Th qua : Báo cáo chính trị và báo cáo Bàn về cách mạng VN


- Tách ĐCSĐD ; lập ĐLĐVN – hoạt động cơng khai.



- T qua Tun ngơn, Chính cương, điều lệ mới ; xuất bản báo Nhân dân


- Bầu BCHTW Đảng và BCT ; CT-HCM, TBT-TC



<b>9/ </b>

<i><b>Nội dung kế hoạch Nava</b></i>



- Bước thứ nhất, thu đơng 53,54 phịng ngự cl BB; tiến công TB và nam ĐD ; giành nhân lực,


vật lực ; xóa lk V ; xd blực cơ động mạnh




- Bước thứ hai, thu đông 54 chuyển ll ra chtrường BB, th hiện tiến công chlược ; cố giành th lợi


QS quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho Pháp khi kết thúc chtranh


<b>10/ </b>

<i><b>Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960), ý nghĩa</b></i>



- hoàn cảnh



+ trg những 57-59, Mỹ -Diệm tăng cường khbố cm, chdịch”tố cộng”,”diệt cộng”, luật 10/59…


lực lượng cm bị tổn thất nặng nề. Những cuộc khởi nghĩa vũ trang đầu tiên nổ ra ở Bắc Ái


(2/1959), Trà Bồng (8/1959)



+ HNTW Đảng 15 (1959), xác định phát triển cmVN bằng cách kh nghĩa giành chquyền về tay


nhdân, bằng lực lượng chtrị của qchúng là chủ yếu khợp với vtrang nd



- ý nghĩa



+ Giáng một địn nặng nề vào thực dân và góp phần làm ch quyền Diệm sụp đổ



+ Đánh dấu bước phtriển nhvọt của cm MN, từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tcơng. Từ khí thế


đó, MTDTGPMNVN rđời.



<b>11/ </b>

<i><b>Mỹ thực hiện chiến lược “chtranh cục bộ”ở MN</b></i>



- Được thành bằng ba lực lượng : quân đội xâm lược Mỹ, quân đội 5 nước đồng minh của Mỹ


và qđội SG



Mỹ mở cuộc hquân tìm diệt vào căn cứ của quân GP ở Vạn Tường(Q. Ngãi). Tiếp đó Mỹ mở 2


cuộc phản công chiến lược 1965-1966 và 1966-1967 bằng hàng loạt cuộc hành quân tìm diệt và


bình định, nhằm tdiệt cơ quan chỉ đạo kh chiến và quân chủ lực của ta



<b>12/ </b>

<i><b>Sự đúng đắn sáng tạo của Đảng ta trong việc đề ra kế hoạch GP hoàn tồn MN</b></i>




- Sau khi phtích tương quan lực lượng, BCT qđịnh khoạch GPMN trong 1975 và 1976 ;


- Nếu thcơ đến GP trong 1975



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>13/ </b>

<i><b>Chtrương, bpháp của Đ và CP nhằm gquyết những nhvụ trước mắt sau khi KCCM </b></i>


<i><b>kthúc</b></i>



MB khắc phục hquả chtranh, khphục kt, làm ngvụ qtế với Lào và Campuchia



MN tiếp quản vùng GP, v lập ch quyền cm,các đồn thể, quốc hữu hóa nghàng, phhành tiền,


xóa qhệ PK, phục hồi các hđộng vhóa, y tế, gdục



<b>14/ </b>

<i><b>Những th tự và ưu điểm của các khoạch 5 năm (1976 -1980)</b></i>



Trg nông ng, S gtrồng tăng thêm 2 triệu ha


Trg CN, nhiều nhmáy mới được xây



Trg GTVT, được khthơng ,hoạt động



Ở MN, khơng cịn TSMB, nông dân vào HTX


Hệ thống gdục ptriển, theo hướng vh mới



<b>15/</b>

<i><b> Ng nhân nước ta phải tiến hành “đổi mới”</b></i>



Qua 10 năm XD CNXH, đạt nhiều th tựu nhưng nước ta cũng gặp khơng ít khó khăn, yếu kém,


sailầm, khđiểm dẫn đến hoảng kt-xh. Hồn cảnh đó buộc Đảng phải đổi mới



Do CNXH khhoảng, thgiới thđổi và yêu cầu phtriển khkt


Do xu thế đổi mới : LX , TQ




Vậy đổi mới để cnxh tồn tại, phhợp xu thế thđại.


<b>ĐỀ 1</b>



<i><b>Câu 1. Những quđịnh qtrọng của HN Ianta</b></i>



Do mthuẫn trong Đồng minh, nên HN được t/c để gquyết các vđề:


Tdiệt px Đức, Nhật. LX th chiến ở Ch Á- TBD



Thlập LHQ



Chia phvi ảnh hưởng, khvực đóng quân



* những qđịnh trên tạo ra một trật tự thế giới mới, chia thành 2 phe ; gọi là TT hai cực Ianta



<i><b>Câu 2. t.hình kt – khkt của Mỹ 1945-1973</b></i>



KT Mỹ ptriển mạnh



- slcn chiếm 56,5% lscn/tg(48)



- slnn mỹ 1949 bằng 2 của A, P, Đ, I , N


- nắm >50% tàu /biển, ¾ trữ lượng vàng tg


- khoảng 20 năm sau tcII M là ttkt tc lớn nhất tg.


* Khoa học kỹ thuật:



Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và đạt được nhiều thành tựu lớn : Công


cụ sản xuất mới, năng lượng mới, vật liệu mới, khoa học vũ trụ, giao thông và thông tin liên lạc,


cách mạng xanh và khoa học cơ bản.



Nhờ những thành tựu đó, nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng và đời sống vật chất tinh thần



của người dân Mỹ đã có nhiều cải thiện.



<i><b>Câu 3. Các gđoạn phtriển của cm Lào từ 1945 -1975</b></i>



Th 8/1945, Nhật đhàng đồng minh, nhdân Lào ndậy giành chquyền. 12/10/1945, Lào tuyên bố


độc lập



Th 3/1946, Pháp tái xl Lào, nhdân Lào KCCP



ĐCSĐD chỉ đạo, quân VN giúp Lào, cuộc KC phtriển.



Th 7/1954, HĐ Giơnevơ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Lào



Sau đó Mỹ xl Lào, biến thành th đaiạ kmới; nhdân Lào KCCM:đành bại các chlược của Mỹ


Th2/1973, Mỹ ký HĐViêng Chăn công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Lào



Th 12/1975, nh dân Lào giành được chquyền



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 1. Mục đích và ng tắc hđộng của các cơ quan chính của LHQ</b></i>



<i><b>a) Sự thành lập</b></i>


- Từ tháng 2-1945, Hội nghị Ianta đã đưa ra quyết định thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc nhằm duy trì
hịa bình và an ninh thế giới.


- Sau quá trình chuẩn bị, từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, Hội nghị quốc tế họp tại Xan-Phran-xi-xcô
với sự tham gia của đại biểu 50 nước để thông qua Bản Hiến chương, tuyên bố thành lập tổ chức Liên
Hiệp quốc.


- Ngày 24-10-1945 với sự phê chuẩn của Quốc hội các nước thành viên, Bản Hiến chương chính thức


có hiệu lực.


<i><b>b) Mục đích của tổ chức Liên Hiệp quốc</b></i>
- Duy trì hịa bình và an ninh thế giới


- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.


- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết
của các dân tộc.


<i><b>c) Nguyên tắc hoạt động</b></i>


- Bình đẳng của quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.


- Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.


- Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc).

<i><b>Câu 2: Quá trình ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN?</b></i>



<b> TỔ CHỨC ASEAN.</b>
<b>1. Bối cảnh</b>


Sau khi giànhđược độc lập các nước Đông Nam Á bắt đầu xây dựng đất nước, gặp nhiều khó khăn về
vốn để phát triển kinh tế


Để có thể liên kết bên trong, giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế và hạn chế ảnh hưởng từ bên ngoài
Xu thế thành lập các tổ chức kinh tế thế giới cũng cổ vũ cho việc th lập ASEAN



<b>a. Sự thành lập: </b>


- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Bangkok
(Thái Lan), gồm 5 nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippine và Thái Lan. Trụ sở ở Jakarta
(Indonesia).


- Hiện nay ASEAN có 10 nước: Brunei (1984), Việt Nam (28.07.1995), Lào và Mianma
(07.1997), Campuchia (30.04.1999).


<i><b>b. Hoạt động:</b></i>


- Từ 1967 – 1975: Là tổ chức non yếu, hợp tác lỏng lẻo.


- Từ 1976 đến nay: Hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (Indonesia) tháng 2/1976, với
việc ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali)<i>, </i>xác định những nguyên tắc cơ
bản<i><b>: tôn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ; khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;</b></i>
<i><b>không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp</b></i>
<i><b>hịa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Sau khi phát triển thành 10 thành viên (1999), ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh
tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định để cùng phát triển. <i>Năm 1992, lập khu</i>
<i>vực mậu dịch tự do Đông nam Á (AFTA) rồi Diễn đàn khu vực (ARF), Diễn đàn hợp tác Á – Âu</i>
<i>(ASEM), có sự tham gia của nhiều nước Á – Âu.</i>


<b>Đề 3</b>


<b>Câu 1 :Sự phân hóa xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc từ đầu thế kỷ XX </b>


- <b>Giai cấp địa chủ</b>: Tiếp tục phân hóa, một bộâ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân
tộc chống Pháp và tay sai.



- <b>Giai cấp nông dân</b>: Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản khơng lối thốt. Mâu
thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt. <i><b>Nông dân là một lực lượng cách</b></i>
<i><b>mạng</b><b> đơng đảo</b><b> của dân tộc.</b></i>


<b>- Tư sản dân tộc Việt Nam:</b> Có khuynh hướng dân tộc và dân chủ, giữ vai trò đáng kể trong phong
trào dân tộc. Về sau, phân hĩa thành tư sản mại bản.


<b>- Giai cấp tiểu tư sản thành thị:</b> Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và
tay sai. Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái
đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.


<b>- Giai cấp công nhân:</b> Ngày càng phát triển, đến 1929 có trên 22 vạn người. Ngồi đặc điểm của
giai cấp cơng nhân quốc tế, cơng nhân Việt Nam có truyền thông yêu nước, sớm chịu ảnh hưởng của trào
lưu cách mạng vơ sản, nhanh chóng trở thành lực lượng mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ theo
khuynh hướng cách mạng tiên tiến. Cơng nhân bị nhiều tầng ap bức bĩc lột, cĩ quan hệ gắn bĩ với nơng dân.


<i><b>* Tóm lại:</b></i> Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh
tế, xã hội, văn hoá, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam tiếp tục diễn ra sâu sắc, trong đó <i><b>chủ yếu</b></i>
<i><b>là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai</b></i>. Cuộc đấu tranh chống đế quốc và
tay sai tiếp tục diễn ra gay gắt, phong phú về nội dung và hình thức.


<b>Câu 2: </b><i><b>Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và ý nghĩa của việc thành lập?</b></i>
<b>2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>


<i><b>a. Hồn cảnh</b></i>


- Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh
hưởng của nhau, làm phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn, đặt ra yêu cầu cấp
bách phải thống nhất các tổ chức đàng vơ sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất.



- Nguyễn Aùi Quốc được tin Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân liệt thành hai Đảng
cộng sản, liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thống nhất các tổ chức cộng sản.


<i><b>b. Noäi dung hoäi nghò</b></i>


Với cương vị là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aùi Quốc triệu tập Hội nghị hợp
nhất Đảng ở Cửu Long (Hương Cảng) từ ngày <b>6/1/1930 .</b>


- Nguyễn Aùi Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộïng sản riêng lẻ và
nêu chương trình hội nghị..


- Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành <b>Đảng cộng sản Việt Nam</b>,
thông qua <i><b>Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt</b></i> của Đảng do Nguyễn Aùi Quốc sọan thảo (Cương
lĩnh chính trị dầu tiên của Đảng cộng sản VN).


- Ngày 08/02/1930, các đại biểu về nước. Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng
thành lập gồm 7 ủy viên do Trịnh Đình Cửu đứng đầu.


- <b>24/02/1930,</b> Đơng Dương cộng sản Liên đoàn được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam.


<i>Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III quyết định lấy ngày 3/2/1930 làm ngày kỉ niệm thành lập</i>
<i>Đảng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>+ Chiến lược cách mạng:</b></i> tiến hành “ tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản”.


<i><b>+ Nhiệm vụ cách mạng</b></i>: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến, tư sản phản cách mạng,
làm cho nuớc Việt Nam độc lập tự do, lập chính phủ cơng, nơng, binh và qn đội công nông; tịch
thu sản nghiệp của đế quốc và phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng


ruộng đất.


<i><b>+ Lực lượng cách mạng</b></i>: công nông, tiểu tư sản, trí thức, lợi dụng hoặc turng lập phú nông,
địa chủ, tư sản. Cách mạng phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới .


<i><b>+ Lãnh đạo cách mạng</b></i>: Đảng cộng sản Việt Nam: đội tiền phong của giai cấp vô sản.
Tuy còn vắn tắt, song đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn
đề dân tộc và giai cấp. Độc lập, tự do là tư tưởng chủ yếu của cương lĩnh.


<b>d. Ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:</b>


- Đảng cộng sản VN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp
quyết liệt, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX.


- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước ở VN trong thời đại mới.


- Là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng VN. Từ đây, cách mạng giải phóng dân
tộc của nhân dân VN đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản VN.


- Từ đây, Đảng có đường lối cách mạng khoa học, đúng đắn, sáng tạo.


- Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới
trong lịch sử tiến hóa của dân tộc VN.


- Từ đây, cách mạng Việt Nam là một bộ phận của CMTG.
<b>Đề 4:</b>


<b>Câu 1: Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925?</b>



<b>- </b>18/6/1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Aùi Quốc gửi tới hội
nghị Versailles “<i>Bản yêu sách của nhân dân An Nam</i>” địi chính phủ Pháp và các nước Đồng minh
thừa nhận quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của nhân dân An Nam.


- Tháng 07/1920 Nguyễn Aùi Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa của V.I.Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
- 25/12/1920, tham dự Đại hội Đảng Xã hội Pháp ở Tours, bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc
tế Cộng sản, trở thành đảng viên Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.


<b>Về tư tưởng,</b> Nguyễn Aùi Quốc đã <i><b>từ chủ nghĩa dân tộc đến với chủ nghĩa cộng sản, từ</b></i>
<i><b>chiến sĩ chống chủ nghĩa thực dân thành chiến sĩ quốc tế vô sản</b></i>, là người mở đường cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam.


- 1921, Người lập <i><b>Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa</b></i> ở Paris để đoàn kết các lực lượng
cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, ra báo <i><b>“Người cùng khổ </b></i>” là cơ quan ngơn luận của Hội.
Người cịn viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân…, đặc biệt là tác phẩm <i><b>Bản án chế độ</b></i>
<i><b>thực dân Pháp.</b></i>


- 6/1923: Người đến Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân (10/1923) và Đại hội Quốc tế
Cộng sản lần V (1924)


- 11/11/1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận,
xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 2: Chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảngđược ghi trong Nghị quyết hội nghị</b>
<i><b>trung ương tháng 11/1939 và Hội nghị VIII.</b></i>


<i><b>Hội nghị 11/1939.</b></i>


Tháng <b>11/1939</b>, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm (Hóc


Mơn) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì .


<i><b>Xác định</b><b>kẻ thù trước mắt</b></i> của cách mạng là: đế quốc phát xít Pháp  Nhật và bọn tay sai.


 <i><b>Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt</b></i> là đánh đổ đế quốc và tay sai<i><b>, </b></i>giải phóng các dân tộc ở


Đơng Dương<i><b>, </b></i>làm cho Đơng Dương hoàn toàn độc lập.


<b>* Ý nghĩa: </b>Đánh dấu sự mở đầu cho việc thay đổi chủ trương đấu tranh của Đảng.
<b>H</b>


<b> ội nghị VIII:</b>


<b>Năm 1941,</b> lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập <b>Hội</b>
<b>nghị Trung ương Đảng lần thứ 8</b> ở Pắc Bó (Cao Bằng) từ ngày <b>10 đến 19/5/1941. </b>


<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


- Khẳng định chủ trương đúng đắn của Hội nghị 1939 và 1940 nhưng đề cao hơn nữa nhiệm
vụ <b>giải phóng dân tộc và đưa nhiệm vụ này lên hàng đầu.</b>


- Tạm gác khẩu hiệu "<i><b>Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày</b></i>" thay bằng khẩu hiệu
<i><b>"Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo</b>”<b>, </b></i>giảm tô, giảm tức ...


- Chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho từng nước Việt Nam, Lào,
Campuchia


- <i><b>Nhiệm vụ trung tâm</b></i> của Đảng trong giai đoạn này: <i><b>chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang</b></i>
- Bầu Ban Chấp hành Trung ương do Trường Chinh làm Tổng Bí thư.



- Ngày <b>19/05/1941</b>, thành lập <i><b>Mặt trận Việt Minh</b></i>.


 Hội nghị 8 đã <i><b>hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh</b></i> được đề ra từ hội nghị 6.


<b>HỌC KỲ II</b>
<b>ĐỀ 1</b>


<i><b>Câu 1: ta và địch đều chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược?</b></i>


- Về phía Pháp Điện Biên Phủ có vị tri chiến lược then chốt ở Đơng Dương và cả Đông Nam Á nên
Pháp cố nắm giữ. Pahp1 xây dựng Điện Biên Phủ thành “Pháo đài không thể công phá” nhắm tiêu diệt
chủ lực của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong danh dự.


- Về phía ta, Điện Biên Phủ có vị tri chiến lược quan trọng và là nơi quân Pháp tập trung lớn nhất
Đông Dương và là trung tâm điểm của kế hoạch Nava, chỉ có thể đánh bại Pháp ở Điện Biên Phủ mới
nhanh chóng kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.


<i><b>Câu 2: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc KCCP </b></i>


<b>Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG</b>
<b>PHÁP ( 1945 - 1954 ) </b>


<b>1. Ý nghĩa lịch sử </b>
<i><b>a. Đối với dân tộc </b></i>


- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế
kỷ trên đất nước ta;


- Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở
để nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.



<i><b>b. Đối với thế giới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới ở Á, Phi, Mỹ La- tinh.


<b>2. Nguyên nhân thắng lợi </b>


<i><b>- Quan trọng nhất là có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí</b></i>
<i><b>Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.</b></i>


- Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất .


- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có mặt trận dân tộc thống nhất,
có lực lượng vũ trang sớm xây dựng và khơng ngừng lớn mạnh, có hậu phương rộng lớn, vững chắc
về mọi mặt.


- Nhờ tinh thần đồn kết của Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia liên minh chiến đấu chống kẻ


thù chung.


- Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân
khác, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ

.



<i><b>Câu 3 : Đảng ta đã căn cứ vào điều kiện lịch sử nào để đề ra kế hoạch giải phóng hồn tồn</b></i>
<i><b>miền Nam </b></i>


<i><b>Cuối năm 1974 đầu năm 1975</b></i>, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho
cách mạng, Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra <i><b>kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm</b></i>
<i><b>1975 – 1976</b></i>, nhưng nhấn mạnh “<i><b>cả năm 1975 là thời cơ” và “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối</b></i>


<i><b>năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975</b></i>”.


Cần tranh thủ thời cơ đánh nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn
tốt cơ sở kinh tế, cơng trình văn hóa...giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh


- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng mà ta và địch cố nắm giữ. Nhưng do nhận định
sai hướng tiến công của ta, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng. Bộ Chính trị quyết định <i><b>chọn</b></i>
<i><b>Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975.</b></i>


<b>ĐỀ 2</b>


<b>Câu 1 Sự giống nhau và khác nhau giữa “chiến lược chiến tranh cục bộ” với “chiến lược chiến</b>
<i><b>tranh đặc biệt”</b></i>


- Giống nhau:


+ Đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ được tiến hành ở miền Nam
+ Đều gây tổn thất và đau thương cho nhân dân ta


+ Đều thực hiện mưu đồ đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân miền Nam, biến miền Nam việt
Nam thành căn cứ quân sự kiểu mới và thuộc địa của đế quốc Mỹ, ngăn chặn sự phát triển của phong
trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đơng nam Á.


+ Dều nằm trong chiến lược tồn cầu của Mỹ
- Khác nhau:


+ “chiến lược chiến tranh đặc biệt” : lực lượng chủ yếu là quân đội Sài Gị, Mỹ chỉ có cố vấn chỉ
huy


<i>+”chiến lược chiến tranh cục bộ”: vai trò của quân Mỹ thay đổi, quân Mỹ giữ vai trị quan trọng và</i>


khơng ngừng được tăng lên về số lượng.


+ Khác nhau về quy mô và mức độ ác liệt chiến lược chiến tranh đặc biệt quy mô chỉ ở miền Nam,
sang chiến lược chiến tranh cục bộ quy mô được mở rộng ra miền Bắc.


+ Tính chất ác liệt của chiến lược chiến tranh cục bộ lớn hơn nhiều so với chiến lược chiến tranh
<i>đặc biệt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”,đđầu năm 1969, khi lên cầm quyền ở Mỹ,
tổng thống Nich-xơn liền cho ra đời học thuyết Nich-xơn; Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt


Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh.


- “Việt Nam hóa” chiến tranh được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối


hợp của hỏa lực và không quân Mỹ, vẫn do Mỹ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn, từng bước rút quân
về nước thay thế là quân đội sài gịn nhằm thay đổi “màu da trên xác chết”, đây là âm mưu tham độc.


- Mỹ còn dùng thủ đoạn ngoại giao, như bắt tay với một số nước xã hội chủ nghĩa nhằm chia rẽ,
cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta.


- Cùng với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam, Mỹ mở rộng chiến tranh bằng
không quân và hải quân để phá hoại miền Bắc lần thứ hai.


- Mỹ đã sử dụng quân đội sài Gịn làm lực lượng xung kích mở rộng xâm lược Lào và


Campuchia, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
<b>Câu 3: Đảng ta đề ra đường lối đổi mớitrong Đại hội Đảng VI, là do:</b>


- Trải qua 10 năm thực hiện hai kế hoạch 5 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1976 -1980) và


(1981 – 1985), nhân dân ta gặp khơng ít khó khăn, khuyết điểm dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Hồn cảnh đó địi hỏi đảng ta phải đổi mới.


- Đổi mới là do yêu cầu phát triển đất nước, phải khắc phục khuyết điểm, phải đưa đất nước
thoát khỏi khủng hoảng, tiến lên.


- đổi mới cịn do tình hình thế giới thay đổi, cacc1 nước xhcn khủng hoảng; Sự phát triển như
vũ bão của khoa học kỹ thuật.


- Xu thế lúc bấy giờ, nhiều nước tiến hành cải cách như Trung quốc, Liên xơ.


Như vậy, đổi mới là vấn đề sống cịn của chủ nghĩa xã hội ở nước ta, là vấn đề phù hợp với xu
thế tất yếu của thời đại.


<b>Đề 3 :</b>


<b>Câu 1: Những thắng lợi chung của ba nước: Việt Nam, Lào, Campuchia chốngchiến lược</b>
<i><b>“Việt nam hóa chiến tranh và “Đơng dương hóa chiến tranh”của Mỹ (1969-1973)</b></i>


- Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” là chống lại cuộc chiến tranh toàn diện
được tăng cường và mở rộng ra tồn Đơng Dương. Ta vừa chiến đấu trên chiến trường vừa đấu
tranh trên bàn đàm phán với địch.


– 1969: thực hiện lời chúc Tết của Bác Hồ, cả nước đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước.


- <b>Ngày 6.6.1969</b>, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập,
được 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.


- <b>Ngày 24/ 4/1970</b> : Hội nghị cấp cao 3 nước Đơng Dương quyết tâm đồn kết chống Mỹ.


- <b>Tháng 4 - 6/1970,</b> quân dân Việt – Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược
Campuchia của 10 vạn Mỹ và quân Sài Gòn.


<b>- Từ tháng 2 đến tháng 3, </b>quân dân Việt – Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của
Mỹ và quân Sài Gòn, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.


- Ở các nơi khác, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân và sinh viên, học sinh nổ
ra liên tục.


- Quần chúng nổi dậy phá “Ấp chiến lược”, chống “bình định”. Đầu năm 1971, cách mạng
làm chủ thêm 3600 ấp với 3 triệu dân


– <b>30/3/1972</b>: quân ta bất ngờ mở cuộc tiến công chiến lược, đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng
Trị làm hướng tấn công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp miền Nam.


- Mỹ mở rộng chiến tranh bằng hải quân và không quân phá hoại miền Bắc.
<i><b>* Ý nghóa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh (tức thừa nhận sự thất bại của
chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh)


<b>Câu 2: Diễn biến cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa Xn 1975</b>
<b>Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975</b>


<i><b>a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến 24/3/1975) </b></i>


- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng mà ta và địch cố nắm giữ. Nhưng do nhận định sai hướng tiến
công của ta, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng. Bộ Chính trị quyết định <i><b>chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công</b></i>
<i><b>chủ yếu.</b></i>



- Ngày <b>10/3/1975</b>, sau khi đánh nghi binh ở Pleiku, Kontum, ta tiến cơng và giải phóng bn Mê Thuột. Ngày
12.03, địch phản công chiếm lại nhưng không thành.


- Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung.
Trên đường rút chạy, chúng bị qn ta truy kích tiêu diệt.


- Ngày <b>24.03.1975</b>, Tây Nguyên hồn tồn giải phóng


<b>* Ý nghĩa :</b> Chiến thắng Tây Nguyên mở ra q trình sụp đổ hồn tồn của chính quyền và quân đội Sài Gịn ,
khơng thể cứu vãn. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn
mới: từ <b> </b><i><b>tiến công chiến lược</b></i> ở Tây Nguyên phát triển thành Tổng <i><b>tiến cơng chiến lược</b></i> trên tồn chiến trường miền
Nam.


<i><b> b. Chiến dịch Huế </b></i><i><b> Đà Nẵng (21/3 đến 29/03/1975) </b></i>


- Trong khi chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn, Bộ chính trị quyết định giải phóng hồn tồn miền Nam, trước hết là
chiến dịch giải phóng Huế  Đà Nẵng.


- Phát hiện địch co cụm ở Huế, ngày 21/03 quân ta đánh thẳng vào căn cứ, chặn đường rút chạy và bao vây
địch trong thành phố; <i><b>25/03, ta tấn cơng vào Huế và hơm sau (26/03) giải phóng Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.</b></i>


- Trong cùng thời gian, ta giải phóng thị xã Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Chu Lai, uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam<i>. </i>Đà
Nẵng rơi vào thế cơ lập, hơn 10 vạn quân địch bị dồn ứ về đây trở nên hỗn loạn, mất hết khả năng chiến đấu<i>. </i>


<i> </i>- Sáng <b>29/3</b> quân ta tiến công Đà Nẵng, đến 3 giờ chiều ta chiếm toàn bộ thành phố<i>.</i>


- Cùng thời gian này, các tỉnh còn lại ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên, một số tỉnh ở Nam Bộ lần lượt
được giải phóng.


<b>Ý nghĩa: </b>chiến thắng Huế - Đà Nẵng gây nên tâm lý hoàn toàn tuyệt vọng trong chính quyền và qn đội Sài


Gịn, đưa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tiến lên một bước mới với sức mạnh áp đảo.


<i><b>c. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (26/4 đến 30/4/1975) :</b></i>


- Sau hai chiến dịch, Bộ chính trị nhận định: <i><b>"Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hồn thành sớm</b></i>
<i><b>quyết tâm giải phóng miền Nam... trước tháng 5/1975</b></i>" với phương châm “ thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”<i>.</i>


Chiến dịch giải phóng Sài Gịn được mang tên “<i><b>Chiến dịch Hồ Chí Minh”.</b></i>


<b>- </b>Trước khi mở chiến dịch HCM<b>, </b>qn ta đánh Xn Lợc, Phan Rang – những căn cứ phòng thủ trọng yếu của
địch để bảo vệ phía đơng Sài Gịn, làm Mỹ – nguỵ hoảng loạn.


<i>- 18/4/1975 : Tổng thống Mỹ ra lệnh di tản người Mỹ .</i>
<i> - </i>21/4,<i> Nguyễn Văn Thiệu từ chức tổng thống.</i>


- <b>17 giờ ngày 26/4,</b> quân ta mở đầu chiến dịch, 5 cánh quân tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ
quan đầu não của địch.


- <i><b>10 giờ 45 phút ngày 30/4, </b></i>xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống tn bộ Chính phủ Trung ương
Sài Gịn. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.


<i> </i><i><b> 11 giờ 30 phút</b></i>cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên tòa nhà Phủ tổng thống, chiến dịch Hồ Chí Minh


tồn thắng.


 Các tỉnh còn lại của Nam Bộ, nhân dân đã nhất tề nổi dậy và tiến cơng theo phương thức xã giải phóng xã, huyện
giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh .


 <b>Ngày 2/5/1975</b>, miền Nam hồn tồn giải phóng.



<b>Câu 3: Ý nghĩa lịch sử</b>


<i>- Kết thúc 21 năm chống Mỹ và 30 năm giải phóng dân tộc,chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế</i>
<i>quốc ở nước ta. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất</i>
<i>nước</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với cách mạng thế
giới, và phong trào giải phóng dân tộc.


<b>Đề 4</b>


<b>Câu 1: Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam</b>


<i><b>Bối cảnh lịch sử: </b></i>Cuối 1960, sau phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam, Mỹ đề ra và thực
hiện “Chiến tranh đặc biệt” (1960 – 1965) ở miền Nam Việt Nam.


<i><b> Âm mưu</b></i>


- Là <i><b>hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới</b></i>, được tiến hành bằng <i><b>quân đội tay</b></i>
<i><b>sai</b></i>, <i><b>dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mỹ</b></i>,ø dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện
chiến tranh của Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta.


- Âm mưu cơ bản: <i><b>“dùng người Việt đánh người Việt</b></i>”
<i><b> Thủ đoạn: </b></i>


<i><b>- </b></i>Đề ra kế hoạch Staley – Taylor: Bình định miền Nam trong 18 tháng.


<b>- </b>Tăng viện trợ quân sự , tăng cường cố vấn Mỹ quân sự - Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ


ở miền Nam (MACV). Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.



- Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như “trực
thăng vận” và “thiết xa vận”.


- Mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều
hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của
miền Bắc cho miền Nam.


<b>Câu 2: Miền Nam chiến đấu chống “chiến lược chiến tranh đặc biệt” của Mỹ </b>


Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN và Đảng lãnh đạo nhân dân ta kết hợp đấu tranh
chính trị với đầu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công địch trên ba vùng chiến lược (rừng <i>núi, nông</i>
<i>thôn đồng bằng và đô thị),</i> bằng ba mũi giáp cơng <i>(chính trị, qn sự, binh vận).</i>


<i><b>a. Đánh bại kế hoạch Staley – Taylor (1961 – 1963): </b></i>bình định miền Nam trong 18 tháng.
- 1961-1962: quân giải phóng đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của địch.


<b>* Đấu tranh chống và phá “Ấp chiến lược”:</b> diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch. Ta
phá “Ấp chiến lược” đi đôi với dựng làng chiến đấu. Cuối năm 1962, ta kiểm sốt trên nửa tổng số


ấp với 70% nơng dân ở miền Nam.
<b>* Đấu tranh quân sự</b>


- Ngày <b>02.01.1963</b>, quân dân ta thắng lớn ở trận Ấp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại cuộc hành quân
càn quét của Mỹ và quân đội Sài Gịn có cố vấn Mỹ chỉ huy với phương tiện chiến tranh hiện đại.


<b>* Đấu tranh chính trị:</b> diễn ra mạnh mẽ khắp các đô thị lớn Sài Gịn, Huế, Đà Nẵng, của các


“tín đồ” Phật giáo…



-Phong trào đấu tranh trên, góp phần đẩy nhanh q trình suy sụp của chính quyền Ngơ Đình


Diệm.


- Ngày <b>1.11.1963</b>, Mỹ giật dây cho các tướng lĩnh Sài Gịn đảo chính lật đổ Ngơ Đình Diệm.
Chính quyền Sài Gịn lâm vào tình trạng khủng hoảng.


<i><b>b. Đánh bại kế hoạch Johnson – Mac Namara: </b></i>Bình định miền Nam có trọng điểm trong
hai năm (1964 – 1965).


<b>* Đánh phá “Ấp chiến lược”:</b> từng mảng lớn “Ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ, làm phá
sản cơ bản “xương sống” của chiến tranh đặc biệt.


<b>* Về quân sự: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Sau đó, ta tiếp tục giành thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài...


Quân dân ta đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
<b>3. Ý nghĩa</b>


- Mỹ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến
tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới.


- Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (tức thừa nhận sự thất bại của
chiến tranh đặc biệt).


- Chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chóng của
Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam


<b>Câu 3: Diễn biến của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa Xuân Mậu Thân-1968</b>


<i><b>Hoàn cảnh lịch sử: </b></i>


<i><b>- </b></i>Ta thắng lợi trên cả 2 mặt trận chính trị và quân sự
- Lợi dụng mâu thuẫn trong bầu cử Tổng thống Mỹ.


<i><b>b. Mục tiêu:</b></i> Tiêu diệt bộ phận quan trọng quân viễn chinh Mỹ, làm sụp đổ ngụy quyền,
buộc Mỹ phải tiến hành đàm phán rút quân.


<i><b>c. Diễn biến </b></i>: 3 đợt


<i><b>* Đợt 1: Từ 30/1/1968 đến 25/02/1968: </b></i>Ta đồng loạt tấn công 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị, 64/242
quận.


- Tại Sài Gịn: Ta tấn cơng các vị trí đầu não của địch (Dinh Độc lập, Toà đại sứ Mỹ, Bộ
tổng tham mưu Ngụy, Tổng nha cảnh sát Sài Gòn , sân bay Tân Sơn Nhất, đài phát thanh…).


- Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến <b>147.000 địch</b> (43000 Mỹ), phá hủy khối lượng lớn vật
chất và các phương tiện chiến tranh của địch.


<i><b>* Đợt 2 (tháng 5, 6) và đợt 3 (tháng 8, 9): </b></i>Ta gặp nhiều khó khăn và tổn thất


* <i><b>Nguyên nhân: </b></i>Do ta “<i>chủ quan trong đánh giá tình hình, đề ra yêu cầu chưa sát với thực</i>
<i>tế…, không kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm để đánh giá tình hình và có chủ trương chuyển hướng</i>
<i>kịp thời, chậm thấy những cố gắng mới của địch và khó khăn lúc đó của ta”</i>


<i><b>d. Ý nghóa </b></i>


- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ .


</div>


<!--links-->

×