Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phân tích BCTC doanh nghiệp để ra quyết định đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.52 KB, 75 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37

Chơng I:
Khái quát chung về bCTC
doanh nghiệp và phân tích BCTC doanh
nghiệp trong đầu t chứng khoán
I. Báo cáo tài chính doanh nghiệp
Cho đến giữa thế kỷ 19 quy mô của các doanh nghiệp còn nhỏ và hầu nh
không có sự tài trợ vốn từ các đối tợng khác ngoài chủ sở hữu doanh nghiệp. Khi
cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ, quy mô của các doanh nghiệp ngày càng đợc mở rộng với sự xuất hiện của nhiều tập đoàn lớn. Các cổ đông, chủ ngân hàng
và các nhà cho vay tín dụng đà tài trợ vốn cho doanh nghiệp và yêu cầu các doanh
nghiệp phải cung cấp thông tin để họ có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp. Đó cũng chính là thời điểm BCTC doanh nghiệp ra đời.
BCTC doanh nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng đối với hoạt động
SXKD. Nó diễn giải các nghiệp vụ kinh tế vô cùng phong phú dới dạng những số
liệu nhằm cung cấp thông tin về tình hình hoạt động, rủi ro và triển vọng của
doanh nghiệp.
ở chơng này chúng ta sẽ xem xét khái quát chung về BCTC doanh nghiệp
và phân tích BCTC doanh nghiệp để có thông tin phục vụ cho việc ra quyết định
đầu t trên TTCK.
1. Khái niệm
Theo giáo trình "Lập, đọc, kiểm tra và phân tích BCTC" của TS. Nguyễn
Năng Phúc-Nguyễn Văn Công-Trần Quý Liên, NXB Tài Chính năm 2001, "BCTC
doanh nghiệp là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công
nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kú cđa doanh nghiƯp".
-1-



Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
Khái niệm này đà nêu một cách khá chính xác nội hàm của khái niệm "BCTC
doanh nghiệp".
BCTC doanh nghiệp (sau đây gọi là BCTC) là những báo cáo đợc lập dựa
vào phơng pháp tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán theo các chỉ tiêu tài chính
phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định. Chính vì thế, BCTC phản
ánh một cách hệ thống, đồng bộ, trung thực, chính xác tình hình tài sản của đơn vị
tại những thời điểm; kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong
những thời kỳ nhất định. Đồng thời BCTC đợc giải trình, giúp cho đối tợng sử
dụng thông tin nhận biết đợc thực trạng tài chính, tình hình SXKD của doanh
nghiệp để ra các quyết định phù hợp.

2. Các loại BCTC
BCTC bao gồm 3 loại phổ biến nhất là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lu chuyển tiền tệ.
2.1. Bảng cân đối kế toán
"Bảng cân đối kế toán là một bản BCTC tổng hợp, phản ánh toàn bộ giá
trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định (thời điểm lập báo cáo)".1
Nh vậy, số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện
có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản và nguồn hình thành tài sản đó.
Bảng cân đối kế toán đợc trình bày làm 2 phần: phần tài sản và phần
nguồn vốn.
- Phần tài sản: Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại của tài sản

trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Tài sản đợc phân chia thành
tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (TSLĐ&ĐTNH) và tài sản cố định và đầu t
dài hạn (TSCĐ&ĐTDH). Trong đó:
Trích từ giáo trình "Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính" của TS. Nguyễn Năng Phúc- Nguyễn Văn
Công-Trần Quý Liên, NXB Tài Chính năm 2001.
1

-2-


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37

o Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (gọi chung là vốn lu động): bao gồm

tiền, đầu t tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các TSLĐ
khác hình thành nên vốn lu động của doanh nghiệp. Do các tài sản này đều đợc sử dụng hay chuyển thành tiền trong tơng lai gần nên chúng đợc gọi là
TSLĐ. Các tài sản thuộc TSLĐ đợc sắp xếp theo tính thanh khoản (khả năng
chuyển đổi thành tiền mặt) giảm dần.
o Tài sản cố định và đầu t dài hạn (gọi chung là vốn cố định): bao gồm

TSCĐ nh nhà xởng, thiết bị,... và các khoản đầu t tài chính dài hạn. Tuy
nhiên đây không phải là toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp bởi một số tài sản
đáng giá nhất có thể là tài sản vô hình, ví dụ nh bằng sáng chế, nhÃn hiệu
hàng hoá, danh tiếng của doanh nghiệp, khả năng quản lý chuyên nghiệp và
lực lợng lao động có trình độ cao. Những loại tài sản này thờng không đợc đa
vào bảng cân đối kế toán trừ phi chúng có thể đợc xác định rõ về mặt giá trị.

Ngoài ra, vốn cố định còn bao gồm chi phí xây dựng cơ bản dở dang và các
khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn.
- Phần nguồn vốn: Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có
của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách
nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh
nghiệp. Nguồn vốn đợc chia ra thành nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong
đó:
o Nợ phải trả: bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và nợ khác. Nợ ngắn hạn

bao gồm những khoản vay và khoản phải trả đợc thanh toán trong vòng một
năm. Chênh lệch giữa vốn lu động và nợ ngắn hạn là vốn lu động ròng - đây
đợc coi là nguồn dự trữ tiền mặt tiềm năng của doanh nghiệp. Nợ dài hạn
bao gồm những khoản nợ sẽ đáo hạn sau một năm.
o Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần chênh lệch giữa tổng nguồn vốn và nợ phải

trả. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm giá trị mệnh giá của các cổ phiếu thờng
đang lu hành, thặng d vốn góp và thu nhập giữ lại tích luỹ từ phần lợi nhuận
mà doanh nghiệp thu đợc trớc đó.
-3-


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37

Bảng cân đối kế toán cho phép đối tợng sử dụng đánh giá khái quát thực
trạng tài chính của doanh nghiệp, năng lực trình độ sử dụng vốn và những triển
vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp .

2.2. báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
"Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng
quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp". 2
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc chi tiết theo hoá theo hoạt động
SXKD chính, hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng; tình hình thực hiện
nghĩa vụ với Nhà nớc và thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại và đợc giảm.
Loại báo cáo này gồm 3 phần chính, tuy nhiên theo mục đích nghiên cứu
của đề tài nên chỉ đề cập đến phần lÃi lỗ. Phần này phản ánh tình hình và kết quả
hoạt động SXKD của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau: Tổng
doanh thu, Doanh thu thuần, Lợi nhuận gộp, Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh, Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính, Lợi nhuận bất thờng, Tổng lợi
nhuận trớc thuế, Lợi nhuận sau thuế.
2.3. Báo c¸o lu chun tiỊn tƯ
"B¸o c¸o lu chun tiỊn tƯ là BCTC tổng hợp phản ánh việc hình thành và
sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp."3
Báo cáo lu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:
- Phần I: Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động SXKD
- Phần II: Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t
- Phần III: Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ ngời sử dụng có thể đánh giá đợc khả
năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán
của doanh nghiệp và dự đoán đợc luồng tiền trong kỳ tiếp theo.
Trích từ giáo trình "Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính" của TS. Nguyễn Năng Phúc- Nguyễn Văn
Công-Trần Quý Liên, NXB Tài Chính năm 2001.
3
Trích từ giáo trình "Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính" của TS. Nguyễn Năng Phúc- Nguyễn Văn
Công-Trần Quý Liên, NXB Tài Chính năm 2001.
2

-4-



Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
3. Chế độ BCTC doanh nghiệp

Chế độ BCTC doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐBTC ngày 25/10/2000 của Bộ trởng Bộ Tài Chính áp dụng cho tất cả các doanh
nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nớc, bao gồm 4 biểu
mẫu báo cáo: Bảng cân đối kế toán, Kết quả hoạt động kinh doanh, Lu chuyển tiền
tệ và Thuyết minh BCTC.
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉ đạo điều
hành, các ngành, các tổng công ty, các tập đoàn sản xuất, liên hiệp các xí nghiệp,
các công ty liên doanh... có thể quy định thêm các báo cáo chi tiÕt kh¸c cã tÝnh chÊt
híng dÉn nh: B¸o c¸o gi¸ thành sản phẩm, dịch vụ; Báo cáo chi tiết kết quả kinh
doanh; Báo cáo chi tiết chi phí sản xuất; Báo cáo chi tiết chi phí bảo hành; Báo cáo
chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp; Báo cáo chi tiết công nợ...
Nội dung, phơng pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng
báo cáo quy định chế độ này đợc áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nớc. Trong
quá trình áp dụng nếu thấy cần thiết có thể sửa đổi bổ sung hoặc chi tiết các chỉ
tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD của doanh nghiệp nhng phải đợc
Bộ Tài Chính chấp thuận bằng văn bản.
Các tổ chức niêm yết 4 trên TTCK là chủ thể của nền kinh tế nên cũng phải
tuân thủ nghiêm chỉnh quy định nêu trên của Bộ Tài Chính. Bên cạnh đó Uỷ ban
chứng khoán Nhà nớc (UBCKNN) có những quy định riêng đối với chế độ BCTC
của các chủ thể này. Một trong những yêu cầu bắt buộc của cơ quan quản lý
TTCK của bất kỳ qc gia nµo nãi chung vµ UBCKNN cđa ViƯt Nam nói riêng
đối với tổ chức có chứng khoán đà niêm yết và phát hành là phải công khai tài

chính hàng năm và một số định kỳ khác. Việc công khai tài chính định kỳ đợc
thực hiện qua các BCTC doanh nghiệp, do đó đây là nguồn thông tin rất quan
trọng đối với các đối tợng sử dụng BCTC. Theo Nghị định số 48/1998/NĐ-CP,
Thông t 02/2001/TT-UBCK và Quyết định 79/2000/QĐ-UBCK, vấn đề công khai
hoá thông tin tài chính đợc quy định nh sau:
Trong khoá luận, các thuật ngữ tổ chức niêm yết, doanh nghiệp niêm yết và công ty niêm yết ®ỵc sư dơng víi ý
nghÜa nh nhau.
4

-5-


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
- Hàng năm tổ chức niêm yết phải gửi UBCKNN BCTC, bao gồm bảng cân
đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, b¸o c¸o lu chun tiỊn
tƯ, thut minh BCTC theo mẫu quy định hiện hành. BCTC phải đợc công
bố tại trụ sở chính của tổ chức phát hành để ngời đầu t tham khảo.
- Yêu cầu đối với BCTC:
o phải tuân thủ chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc
o BCTC năm phải có xác nhận của một tổ chức kiểm toán đợc chấp thuận
o BCTC năm đợc lập vµ gưi cho UBCKNN chËm nhÊt lµ 90 ngµy kĨ từ
khi kết thúc niên độ kế toán
o Trờng hợp tổ chức phát hành sở hữu từ 50% cổ phần trở lên của một
tổ chức khác thì tổ chức phát hành phải gửi kèm theo BCTC của tổ
chức đó
Ngoài ra, tổ chức niêm yết phải báo cáo Trung tâm giao dịch chứng khoán

(TTGDCK), UBCKNN về kết quả hoạt động kinh doanh, vốn, tài sản, doanh thu,
lợi nhuận, thuế... hàng quý và 6 tháng trong vòng 15 ngày đầu của quý, tháng tiếp
theo.
Nh vậy, trong các văn bản này nghĩa vụ công bố thông tin đợc quy định khá
rõ ràng và chi tiết đối với tổ chức niêm yết. Việc xác lập nghĩa vụ công khai tài
chính của các tổ chức nhằm đảm bảo thông tin mọi mặt về hoạt động của tổ chức
này trớc và sau khi niêm yết phải đợc cung cấp một cách thờng xuyên, liên tục và
tức thời đến các cổ đông của doanh nghiệp và công chúng đầu t. Khác với doanh
nghiệp cha niêm yết, doanh nghiệp niêm yết phải công khai hoá tài chính và
những thông tin có thể ảnh hởng đến giá cả cổ phiếu, các thông tin về những xung
đột lợi ích của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban giám đốc, các cổ
đông lớn với lợi ích của tổng thể doanh nghiệp.
Đồng thời các văn bản pháp quy trên TTCK đà có những quy định nhằm
nâng cao chất lợng BCTC của tổ chức niêm yết. Đó là các BCTC phải đợc kiểm
toán trớc khi đợc công bố ra công chúng. Các công ty kiểm toán và kiểm toán viên

-6-


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
độc lập thực hiện kiểm toán cho tổ chức niêm yết cũng phải đợc UBCKNN chấp
thuận trớc khi thực hiện công tác kiểm toán.
Phần tiếp theo sẽ đi sâu vào phân tích vai trò của BCTC đối với một số đối
tợng sử dụng trong nhóm đối tợng bên trong doanh nghiệp và nhóm đối tợng bên
ngoài doanh nghiệp.


4. Vai trò của BCTC doanh nghiệp
BCTC không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời
điểm báo cáo mà còn cho thấy kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đợc trong
hoàn cảnh đó. Chính vì thế, BCTC là phơng tiện cung cấp thông tin cần thiết cho
các đối tợng sử dụng thông tin tài chính để ra các quyết định phù hợp. Trong nền
kinh tế thị trờng, đối tợng sử dụng thông tin tài chính rất rộng. Căn cứ vào mức độ
liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp, có thể phân chia nh sau:
-

Nhóm đối tợng bên trong doanh nghiệp (Internal users): là các nhà quản
lý doanh nghiệp (ban giám đốc), hội đồng quản trị doanh nghiệp, những ngời lao động...

-

Nhóm đối tợng bên ngoài doanh nghiệp (External users) là các cơ quan
quản lý Nhà nớc, các cổ đông nhỏ, chủ nợ, các khách hàng chính, nhân viên
Ngân hàng, các cơ quan bảo hiểm, các đại lý...Đối với nhóm đối tợng này
BCTC là nguồn chủ yếu cung cấp cho họ thông tin về tình hình hoạt động
và tài chính của doanh nghiệp.
Dới đây chúng ta sẽ xem xét cụ thể vai trò của BCTC đối với các đối tợng

cụ thể sau:
4.1. Đối với nhà quản lý doanh nghiệp
Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp là tối đa hoá lợi
nhuận và khả năng trả nợ. Cho dù doanh nghiệp có thể có nhiều mục tiêu khác nh
tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lợng sản phẩm, đóng góp phúc lợi xà hội, bảo
vệ môi trờng.... nhng doanh nghiệp chỉ đạt các mục tiêu này nếu đáp ứng đợc hai
thử thách sống còn là kinh doanh có lÃi và thanh toán đợc nợ. Một doanh nghiệp
-7-



Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
thua lỗ liên miên rút cuộc sẽ bị cạn kiệt nguồn lực và buộc phải đóng cửa. Mặt
khác, nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ đến hạn cũng dẫn đến bị
phá sản.
Nh vậy hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đầy đủ thông tin và
hiểu rõ doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính đà qua, thực hiện cân
bằng tài chính, khả năng thanh toán, sinh lợi, rủi ro và dự đoán tình hình tài chính
nhằm đề ra quyết định đúng, thực hiện có hiệu quả mục tiêu doanh nghiệp.
4.2. Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc
BCTC là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nớc phân tích, đánh giá, kiểm tra
và kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có
đúng với chính sách, chế độ và luật pháp không; tình hình hạch toán chi phí, giá
thành; tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc và khách hàng...
4.3.

Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng

Mối quan tâm của nhóm đối tợng sử dụng BCTC này chủ yếu hớng vào khả
năng trả nợ hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp. Ngoài ra, họ cũng rất quan tâm
đến số lợng vốn của chủ sở hữu bởi vì đây là khoản bảo hiểm cho họ trong trờng
hợp doanh nghiệp gặp rủi ro, nói cách khác đó là cơ sở của việc hoàn trả vốn và lÃi
vay. BCTC là phơng tiện khá đắc lực giúp chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín
dụng có đợc những thông tin đó.
4.4.


Đối với nhà đầu t chứng khoán

Các nhà đầu t chứng khoán (sau đây gọi tắt là các nhà đầu t) bao gồm các
nhà đầu t hiện tại hay tơng lai của doanh nghiệp. Các nhà đầu t hiện tại cần BCTC
để quyết định xem có nên tiếp tục đầu t vào doanh nghiệp hay bán cổ phiếu ra thị
trờng. Còn các nhà đầu t chứng khoán tơng lai cần thông tin để lựa chọn mua loại
cổ phiếu của doanh nghiệp nào. Tuy vậy, mối quan tâm chung của nhóm đối tợng
này hớng vào lợi nhuận do doanh nghiệp tạo ra trong tơng lai và sự an toàn vốn. Vì
vậy, họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả
kinh doanh, rủi ro và các tiềm năng tăng trởng của doanh nghiệp. Đồng thời, họ
cũng quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý
-8-


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
nhằm đảm bảo tính hiệu quả và sự an toàn cho các khoản đầu t. Cơ thĨ, BCTC sÏ
cung cÊp cho hä th«ng tin về các vấn đề sau:
- Thành tích hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ, kỳ vọng tơng lai của
doanh nghiệp ra sao? Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp có ổn định
về thu nhập và mức tăng trởng không? Dòng tiền tệ của hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nh thế nào?
- Mức độ rủi ro tiềm ẩn trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp? Mức độ thu nhập
mong đợi trong điều kiện hoạt động sắp tới của doanh nghiệp?
- Doanh nghiệp đà cạnh tranh nh thế nào trong thị trờng ngành hàng của
mình? Trong tơng lai doanh nghiệp sẽ có vị trí nào và sức cạnh tranh ra sao
trong thị trờng?

Các nhà đầu t cũng sẽ sử dụng các dữ liệu tài chính trong kỳ đà qua để dự
đoán các xu hớng trong tơng lai của doanh nghiệp và quyết định xem mục tiêu đề
ra của doanh nghiệp có vững chắc và khả thi không?
Một điều cần nhấn mạnh ở đây là theo quy định của các nớc trªn thÕ giíi
cịng nh cđa ViƯt Nam, BCTC cđa tỉ chức niêm yết đợc kiểm toán bởi một doanh
nghiệp kiểm toán đợc chấp thuận. Cơ quan kiểm toán có vai trò đa ra ý kiến về
chất lợng thông tin của BCTC dựa trên việc phân tích, kiểm tra lại nguồn gốc
những thông tin đà đợc trình bày nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả các bên sử dụng
BCTC. Chính vì lí do này, BCTC do các doanh nghiệp niêm yết cung cấp có độ tin
cậy khá cao. Hơn nữa, cơ quan kiểm toán hoạt động trên phạm vi vĩ mô toàn
ngành, toàn nền kinh tế, cung cấp những thông tin đầu vào có chất lợng tốt, từ đó
có tác dụng tích cực trong việc xử lý các thông tin để hình thành quyết định của
nhà đầu t chứng khoán.
II.

Phân tích BCTC doanh nghiệp

Phân tích BCTC là một trọng tâm của phân tích cơ bản, nhằm vào việc phân
tích cụ thể hoạt động kinh doanh của tổ chức niêm yết. Thờng thì các công ty
chứng khoán bao giờ cũng có mét bé phËn riªng biƯt theo dâi sè liƯu thèng kª cđa
-9-


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
tổ chức niêm yết. Họ tiến hành phân tích tài chính để đánh giá triển vọng của các
tổ chức này trên cơ sở các BCTC mà các tổ chức cung cấp. Từ đó, họ định giá đợc

chính xác giá cổ phiếu của tổ chức niêm yết. Cơ quan quản lý TTCK thu thập số
liệu tài chính và phân tích tài chính tổ chức niêm yết để đánh giá thực trạng của tổ
chức niêm yết nhằm đa ra các thông tin cần thiết giúp công chúng hiểu thực chất
các cổ phiếu mình đang hoặc sẽ nắm giữ. Dới đây chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể
khái niệm, phơng pháp, nội dung và mối quan hệ giữa phân tích BCTC và đầu t
chứng khoán.
1. Khái niệm
"Phân tích BCTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số
liệu hiện hành với quá khứ nhằm đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng
nh những rủi ro trong tơng lai".5
Phân tích BCTC thông qua hệ thống các phơng pháp, công cụ và kỹ thuật
giúp ngời sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau vừa đánh giá toàn diện, tổng
hợp khái quát, vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp
để nhận biết, phán đoán, dự báo và đa ra quyết định tài chính, tài trợ và đầu t phù
hợp.

2.

Phơng pháp phân tích

Phơng pháp phân tích bao gồm một hệ thống các công cụ, biện pháp nhằm
tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệ bên trong và bên
ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp
và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.
Về lý thuyết có nhiều phơng pháp phân tích BCTC nhng trên thực tế ngời ta
thờng sử dụng phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích hệ số nh sau:
2.1.

Phơng pháp so sánh


Trích từ giáo trình "Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính" của TS. Nguyễn Năng Phúc- Nguyễn Văn
Công-Trần Quý Liên, NXB Tài Chính năm 2001.
5

- 10 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37

Để áp dụng phơng pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh
đợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính
chất và đơn vị tính toán...). Nội dung so sánh bao gồm:
- so sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thùc hiƯn kú tríc ®Ĩ thÊy râ xu híng
thay ®ỉi về tài chính doanh nghiệp, từ đó đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp
- so sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể,
so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số lợng
tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua nhiều niên độ kế toán liên
tiếp
- so sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành và số liệu của
các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt
hay xấu, đợc hay cha đợc. Việc phân tích BCTC đặc biệt có ý nghĩa khi có
một số chuẩn mực để có thể so sánh với các hệ số tài chính của một doanh
nghiệp. Các nhà đầu t không chỉ muốn xem khả năng sinh lời, khả năng

thanh toán, tình trạng nợ và các mối quan hệ hoạt động của một doanh
nghiệp là cao hay thấp, và các yếu tố này đợc cải thiện hay xấu đi. Họ còn
muốn xác định mức độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp so với các đối
thủ cạnh tranh khác, so với ngành hay với doanh nghiệp hoạt động tốt nhất
trong ngành.

2.2.

Phơng pháp phân tích hệ số

Một hệ số biểu hiện mối quan hệ toán học giữa hai đại lợng. Mặc dù các hệ
số chỉ là kết quả của việc tính toán toán học đơn giản nhng chúng lại mang nhiều
ý nghĩa. Khi một hệ số tài chính thay đổi có nghĩa là các đại lợng tài chính có biến
động.

- 11 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37

Hệ thống các hệ số này thể hiện mối tơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng
BCTC và giữa các BCTC (mặc dù báo cáo lu chuyển tiền tệ là một bộ phận cấu
thành quan trọng của BCTC nhng do điều kiện hạn chế về lý luận và thực tiễn
nên phân tích BCTC chỉ bao gồm phân tích bảng cân đối kế toán và báo cáo
hoạt động kinh doanh). Các hệ số này là công cụ khá hữu ích giúp phân tích các
BCTC bởi chúng tóm tắt các dữ liệu dới một hình thức dễ hiểu và dễ diễn dịch.

Các hệ số giúp chúng ta đa ra những câu hỏi đúng để từ đó đi sâu vào phân tích,
tìm ra bản chất thực của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chứ không giải
đáp tức thời các câu hỏi mà ngời sử dụng thông tin từ BCTC mong muốn tìm hiểu.
Về nguyên tắc, để có thể áp dụng phơng pháp phân tích hệ số cần phải đạt
đợc các yêu cầu sau:
- đảm bảo rằng các số liệu đợc sử dụng phải hoàn toàn chính xác, thống nhất
và đồng bộ
- thu thập đợc những thông tin khác bên ngoài BCTC nh tình hình hoạt động
SXKD của doanh nghiệp, đội ngũ quản lý doanh nghiệp, phơng pháp kế
toán áp dụng tại doanh nghiệp, thông tin về ngành và nền kinh tế...
- xác định đợc các ngỡng, các định mức để đánh giá nhận xét tình hình tài
chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó so sánh các hệ số của doanh nghiệp
với giá trị của các hệ số tham chiếu. Các hệ số tài chính không có ý nghĩa
nếu đứng riêng mà chỉ có thể đợc diễn giải trong mối quan hệ với các hệ số
khác, với các chuẩn mực đà đợc xác định trớc và với các hệ số của các đối
thủ cạnh tranh.
Trong phân tích BCTC, các hệ số tài chính đợc phân thành các nhóm hệ số
đặc trng phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh
nghiệp. Đó là các nhóm hệ số về khả năng thanh toán, đòn bẩy tài chính, năng lực
hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời.
Mỗi nhóm hệ số bao gồm nhiều hệ số phản ánh riêng lẻ từng bộ phận của
hoạt động tài chính trong mỗi trờng hợp khác nhau. Xét trên giác độ của nhà đầu
t chứng khoán trên TTCK Việt Nam thì những hệ số đợc lựa chọn là các hệ số đặc
- 12 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -


A8K37
trng nhất, phổ biến nhất và dễ dàng thu thập đợc từ các BCTC theo mẫu do Bộ Tài
Chính quy định và phù hợp với thực tiễn TTCK Việt Nam là cha có đầu t trái phiếu
doanh nghiệp. Đồng thời, các hệ số dễ hiểu không chỉ đối với nhà quản lý mà còn
đối với công chúng đầu t do việc tính toán tơng đối dễ dàng. Tuy nhiên, do đặc thù
từng ngành, từng doanh nghiệp, khi phân tích cần sử dụng các hệ số này một cách
linh hoạt.

3. Nội dung phân tích
Nội dung phân tích BCTC nói chung và trong đầu t chứng khoán nói riêng
bao gồm 2 nội dung cơ bản:
- phân tÝch ngn vèn vµ sư dơng vèn cđa doanh nghiƯp
- phân tích các hệ số tài chính của doanh nghiệp
3.1. phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn
Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét và đánh giá sự biến động
các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán về nguồn vốn và cách
thức sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Hầu hết các khoản vốn đợc lấy từ các nguồn nh lợi nhuận, khấu hao, vốn
góp và nợ dài hạn. Doanh nghiệp chủ yếu sử dụng các nguồn vốn này vào việc
tăng khoản phải thu, tích luỹ chứng khoán khả mại và TSCĐ. Nội dung phân tích
này cho biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng (giảm) bao nhiêu? tình hình
sử dụng vốn nh thế nào? những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnh hởng đến sự biến động
nguồn vốn và sư dơng vèn cđa doanh nghiƯp?
ViƯc ph©n tÝch ngn vèn và sử dụng vốn có thể giúp các nhà quản lý tài
chính xác định xem liệu việc công ty huy động và phân phối các khoản vốn có rơi
vào tình trạng mất cân bằng hay không? Doanh nghiệp nên dựa vào các nguồn vốn
nội bộ hay huy động các nguồn vốn bên ngoài để tài trợ cho hoạt động kinh doanh
của mình. Qua đó, các nhà quản lý xác định hiệu quả cơ cấu vốn từ hai nguồn bên
trong và bên ngoài, từ đó đa ra quyết định đúng đắn hơn trong việc huy động vốn
với chi phí thấp hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- 13 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37

Xét trên phơng diện của nhà đầu t, việc phân tích nguồn vốn và sư dơng vèn
cã ý nghÜa rÊt quan träng bëi v× các nhà đầu t luôn quan tâm đến tính hiệu quả của
việc sử dụng vốn và chỉ khi vốn đợc sử dụng một cách hiệu quả thì thu nhập của
nhà đầu t mới đợc đảm bảo.
Tuy nhiên việc phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn mới chỉ đem đến cho
ngời phân tích đánh giá khái quát về tình hình vốn và nguồn vốn, tình hình thu chi
trong doanh nghiệp. Để có cái nhìn sâu sắc hơn các nhà đầu t cần xem xét các hệ
số tài chính doanh nghiệp dới đây.
3.2. Phân tích hệ số tài chính
Đối với các nhà đầu t muốn đầu t lâu dài vào doanh nghiệp, họ luôn quan
tâm đến xu hớng cũng nh mức độ trong hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời
của doanh nghiệp. Một trong những cách để xác định hiệu quả hoạt động và khả
năng sinh lời của doanh nghiệp là phân tích các hệ số tài chính. Việc phân tích này
giúp họ thấy đợc điều kiện tài chính chung của doanh nghiệp. Cụ thể, nó giúp nhà
đầu t xác định đợc liệu một công ty có đang trong tình trạng rủi ro mất khả năng
thanh toán không, công ty này có làm ăn tốt không khi so với công ty khác cùng
ngành hoặc đối thủ cạnh tranh. Đồng thời, các nhà đầu t nhìn vào các hệ số để
đánh giá hoạt động và sự tăng trởng của doanh nghiệp. Các hệ số tài chính tồi có
nghĩa là mức chi phí tài trợ cao, trong khi các hệ số tốt sẽ đợc các nhà đầu t hởng
ứng vì họ mong mn cÊp vèn cho doanh nghiƯp víi chi phÝ rẻ.
Mặc dù có một loạt các hệ số quan trọng khác nhau để phân tích BCTC nhng tựu trung lại có 4 nhóm chủ yếu sau:

- Hệ số khả năng thanh toán (Liquidity Ratios)
- Hệ số đòn bẩy tài chính (Financial Leverage Ratios)
- Hệ số hoạt động (Asset Utilization Ratios hoặc Turnover Ratios)
- Hệ số khả năng sinh lời (Profitability Ratios)
Dới đây chúng ta sẽ đi vào phân tích từng nhóm hệ số cụ thể, xem xét mỗi
nhóm bao gồm các hệ số nào, các hệ số đó phản ánh cái gì và có ý nghĩa nh thế
nào đối với các nhà đầu t chứng khoán.
- 14 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37

3.2.1. Hệ số khả năng thanh toán (Liquidity Ratios)
Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc và mức độ dễ dàng chuyển đổi tài
sản thành tiền mặt mà không phát sinh thua lỗ lớn. Xác định khả năng thanh toán
là vô cùng quan trọng vì nếu doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hay khả năng
thanh toán thấp đồng nghĩa với việc doanh nghiệp mất uy tín trên thị trờng. Có thể
xác định khả năng thanh toán thông qua nhóm hệ số khả năng thanh toán - nhóm
hệ số phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong
kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ.
Hai hệ số thông dụng để xác định khả năng thanh toán của doanh nghiệp bao
gồm khả năng thanh toán hiện hành (Current Ratio - CR) và khả năng thanh toán
nhanh (Quick Ratio - QR) hay còn gọi là hệ số thử Acid (Acid Test Ratio - ATR).
3.2.1.1.

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (CR)

Tổng TSLĐ và đầu t ngắn hạn

CR =

Tổng nợ ngắn hạn

CR cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn sẽ đợc đảm bảo bằng bao nhiêu đồng
TSLĐ&ĐTNH, hay nói cách khác doanh nghiệp có bao nhiêu TSLĐ&ĐTNH có thể
chuyển đổi nhanh chóng thành tiền mặt để đáp ứng việc thanh toán nợ ngắn hạn.
Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể có mức tồn kho lớn hoặc hàng hoá tồn kho
là những loại hàng hoá khó bán nên doanh nghiệp khó biến chúng thành tiền để trả
nợ. Trong trờng hợp đó, chúng ta phải xét tới một hệ số có độ chính xác cao hơn
khi loại bỏ đi hàng tån kho - yÕu tè kÐm tÝnh thanh kho¶n nhÊt trong TSLĐ là hệ
số khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio - QR) hay hƯ sè thư Acid (Acid Test
Ratio - ATR).
3.2.1.2.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh (QR)
Tổng TSLĐ - hàng tồn kho

QR =

Tổng nợ ngắn hạn

- 15 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -


A8K37

QR chỉ ra doanh nghiệp có bao nhiêu đồng để sẵn sàng đáp ứng cho một
đồng nợ ngắn hạn. QR phản ánh khả năng thanh toán thật sự của doanh nghiệp và
đợc tính toán dựa trên các TSLĐ có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt nhằm
đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán trong ngắn hạn (3 ngày đến một tháng). QR
thờng chính xác hơn CR do đà loại trừ giá trị không chắc chắn của hàng tồn kho loại TSLĐ thờng có tính thanh khoản thấp nhất, nhất là trong tình trạng suy thoái,
doanh nghiệp hoặc chủ nợ có thể không thu đợc nhiều tiền mặt từ bán hàng tồn
kho.
Thông thờng, hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 đợc coi là hợp lý, doanh
nghiệp có đủ khả năng thanh toán, tình hình tài chính lành mạnh.

Nói chung, giá trị của hệ số thanh toán quá thấp so trung bình ngành nghĩa
là khả năng thanh khoản thấp do doanh nghiệp không thể chuyển TSLĐ&ĐTNH
để thanh toán công nợ phải trả, thay vào đó doanh nghiệp phải trông đợi vào thu
nhập từ các hoạt động trong kỳ tới hay tài trợ từ bên ngoài. Điều này cũng chứng
tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp yếu và cũng là dấu hiệu báo trớc những khó
khăn tài chính tiềm tàng. Ngợc lại, nếu hệ số này quá lớn có thể coi doanh nghiệp
đà đầu t quá nhiều vào TSLĐ, nhng sử dụng không hiệu quả TSLĐ do có quá
nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải đòi, do vậy có thể làm giảm lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Các nhà đầu t chứng khoán đặc biệt quan tâm đến hai hệ số này bởi vì đây
là cơ sở để đánh giá rủi ro trong hoạt động đầu t chứng khoán. Tiền mặt và những
tài sản gần tiền mặt là những nguồn cần thiết giúp doanh nghiệp đối phó với các
loại rủi ro khác nhau. Nếu những TSLĐ có thể chuyển đổi nhanh chóng thành tiền
thì có thể tạo cho doanh nghiệp một sự linh hoạt tài chính. Ngợc lại, doanh nghiệp
có khả năng vỡ nợ và nhà đầu t có thể bị mất toàn bộ vốn.

3.2.2. Hệ số đòn bẩy tài chính (Financial Leverage Ratios)


- 16 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37

Một doanh nghiệp có thể vay tiền cho các mục đích ngắn hạn (chủ yếu để bổ
sung cho vốn lu động) hoặc cho các mục đích dài hạn (chủ yếu để đầu t vào nhà xởng và thiết bị). Động cơ đầu tiên của doanh nghiệp trong việc sử dụng nợ để tài trợ
cho hoạt động của mình là khả năng doanh nghiệp có thể giảm đợc chi phí. Nếu nh
thời hạn trả nợ càng dài và điều kiện thanh toán càng ít khắt khe thì doanh nghiệp
càng có điều kiện tận dụng nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài.
Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phải trả nợ gốc và lÃi vào thời điểm nhất định
bất kể tình hình tài chính của doanh nghiệp lúc đó nh thế nào. Khi tỉ lệ nợ trong cơ
cấu vốn của doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp phải cam kết thanh toán các
khoản cố định càng lớn và điều này làm tăng rủi ro doanh nghiệp không trả đợc nợ
gốc và lÃi khi đến hạn (ví dụ nh do khả năng quản lý yếu kém, sự biến động của
giá cả và sự nhanh chóng lạc hậu về công nghệ...). Hơn nữa, nợ quá nhiều sẽ làm
hạn chế sự linh hoạt của doanh nghiệp để theo đuổi các cơ hội có đợc lợi nhuận
cao hơn.
Nh vậy, việc doanh nghiệp vay nợ làm gia tăng khả năng tạo ra lợi nhuận,
đồng thời cũng làm gia tăng rủi ro cho doanh nghiệp. Chính vì lí do này mà các hệ
số đòn bẩy tài chính - các hệ số xem xét khả năng lâu dài của doanh nghiệp để
thoả mÃn các món nợ có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với bản thân doanh
nghiệp mà còn đối với chủ nợ và công chúng đầu t.
Nhóm hệ số đòn bẩy tài chính đôi khi còn đợc gọi là hệ số đòn cân nợ, bao
gồm 2 hệ số phổ biến nhất là hệ số nợ trên tổng tài sản (Debt to Assets - D/A) và

hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Debt to Equity - D/E).
3.2.2.1.

Hệ số nợ trên tổng tài sản ( D/A)
Tổng nợ

D/A =

Tổng tài sản

D/A phản ánh trong mét ®ång vèn hiƯn doanh nghiƯp ®ang sư dơng cã bao
nhiêu phần là vốn vay hay phần trăm tổng tài sản đợc tài trợ bằng nợ. Hệ số này

- 17 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
càng thấp thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng ít và ngợc lại. Tuy nhiên cần có sự
tính toán giữa thu nhập và chi phí của việc tài trợ tài sản bằng nợ.
Thông thờng trong giai đoạn tăng trởng kinh tế D/A đợc coi là lý tởng thờng
ở mức (tổng nợ : tổng tài sản) = (4:1)
3.2.2.2.

D/E =

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu ( D/E)

Tổng nợ
Vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu phản ánh mối tơng quan giữa tổng nợ và vốn
cổ phần.
Khi phân tích, đánh giá về tình hình tài chính doanh nghiệp, các nhà cho
vay và các nhà đầu t thờng rất quan tâm đến chỉ tiêu D/A và D/E. Đối với các nhà
cho vay, 2 hệ số trên càng thấp càng tốt vì 2 hệ số này báo hiệu tình trạng nợ của
doanh nghiệp là thấp so với vốn cổ đông và tổng tài sản của doanh nghiệp, do đó
mức độ rủi ro mất khả năng thanh toán thấp hơn. Trên quan điểm của các cổ đông,
nếu 2 hệ số này thấp thì rủi ro đối với cổ đông cũng thấp. Tuy nhiên tình trạng nợ
của doanh nghiệp đợc coi nh là một đòn bẩy tài chính rất quan trọng: nguồn vốn
vay nợ của doanh nghiệp càng cao so với vốn cổ đông thì thu nhập của cổ đông sẽ
tăng lên khi lợi nhuận từ vốn vay cao hơn chi phí vay. Chính vì vậy, nhiều nhà đầu
t mạo hiểm thích hệ số đòn cân nợ cao mặc dù khi doanh nghiệp gặp khó khăn, lợi
nhuận doanh nghiệp không đủ bù đắp vào chi phí lÃi vay thì tình trạng nợ cao
đồng nghĩa khả năng phá sản cao.

3.2.3. Hệ số hoạt động (Turnover ratios hay Assets Utilization)
Các hệ số hoạt động dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của doanh
nghiệp b»ng c¸ch so s¸nh doanh thu víi viƯc bá vèn vào kinh doanh dới các loại tài
sản khác nhau. Các hệ số này còn đợc gọi là hiệu suất sử dụng tài sản. Nhóm hệ số
này bao gồm: hiệu suất sử dụng tổng tài sản (Total Assets Utilization - TAU), hiệu
suất sử dụng vốn cố định (Fixed Assets Utilization - FAU), hiƯu st sư dơng vèn l- 18 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -


A8K37
u động (Current Assets Utilization - CAU, vòng quay hàng tồn kho (Inventory
Turnover - IT), vòng quay các khoản phải thu (Receivables Turnover - RT), vòng
quay các khoản phải trả (Payables Turnover - PT).
3.2.3.1.

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản ( TAU)

Thông thờng ngời ta quan niệm rằng một công ty càng có nhiều tài sản thì
càng tốt nhng thực tế lại hoàn toàn ngợc lại. Tài sản đơn thuần chỉ là công cụ cần
thiết để tạo ra lợi nhuận. Thực chất, một doanh nghiệp lý tởng là doanh nghiệp tạo
ra lợi nhuận mà không cần sử dụng bất cứ tài sản nào. Lợng tài sản doanh nghiệp
cần để tạo ra lợng doanh thu càng bé thì vòng quay tài sản càng lớn, hay doanh
nghiệp sử dụng tài sản càng hiệu quả.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản phản ánh một đồng đầu t vào tài sản tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu thuần và đợc tính bằng công thức sau:
Doanh thu thuần
TAU =

Tổng tài sản

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản đo lờng khả năng kiểm soát đầu t tài sản trên
một mức doanh thu nhất định. Đặc thù ngành nghề và chiến lợc cạnh tranh là
những nhân tố ảnh hởng rất lớn tới hệ số này, tuy nhiên khả năng kiểm soát đầu t
tài sản cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Khi các doanh nghiệp trong cùng ngành có
sử dụng công nghệ nh nhau thì khả năng kiểm soát tài sản chính là nhân tố đem lại
sự thành công hay thất bại cho doanh nghiệp.
Việc kiểm soát đầu t tài sản rất quan trọng cho nên cần phân tích mỗi dạng
tài sản riêng biệt để xem xét. Dới đây chúng ta sẽ nghiên cứ hiệu suất sử dụng hai
dạng tài sản là hiệu suất sử dụng vốn cố định và hiệu suất sử dụng vốn lu động. Do

TSLĐ là loại tài sản rất đặc biệt nên cần nghiên cứu cụ thể hơn với 3 hệ số tài
chính khác là vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu và vòng
quay các khoản phải trả.
3.2.3.2.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định ( FAU)
Doanh thu thuần
- 19 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
FAU =

Vốn cố định bình quân

Hệ số này phản ánh việc đầu t bình quân một đồng vào vốn cố định tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu thuần. FAU cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của
doanh nghiệp đà tạo ra mức doanh thu thuần cao hơn vốn cố định. Ngợc lại, nếu
hệ số này thấp hơn so bình quân ngành thì doanh nghiệp cần phân loại các TSCĐ
để đánh giá hiệu quả sử dụng của từng loại tài sản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của chúng. Chính vì ý nghĩa này mà một số nhà đầu t cho rằng hệ số FAU
rất hữu ích trong việc so sánh tính chất hoạt động SXKD của các doanh nghiệp
khác nhau.
Tuy nhiên, cần lu ý trong diƠn gi¶i hƯ sè hiƯu qu¶ sư dơng vốn cố định. Các
doanh nghiệp thờng đầu t vào vốn cố định nhiều kỳ trớc khi tài sản tạo ra doanh
thu từ sản phẩm đợc sản xuất ra. Hệ số thấp hoặc giảm có thể cho thấy doanh

nghiệp đang mở rộng sản xuất, mặt khác hệ số cao có thể do doanh nghiệp dự
đoán suy giảm doanh thu nên đà cắt giảm chi phí vốn cho sản phẩm.
3.2.3.3.

CAU =

Hiệu suất sử dụng vốn lu động ( CAU)
Giá vốn hàng bán
Vốn lu động bình quân

Hiệu suất sử dụng vốn lu động phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc
mấy vòng, hay đầu t một đồng vào vốn lu động bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu thn.
Cịng gièng nh hƯ sè FAU, hƯ sè CAU cịng đo lờng khả năng kiểm soát
đầu t vốn lu động. Khả năng kiểm soát vốn lu động có ý nghĩa đặc biệt. Ví dụ nh,
không giống TSCĐ, TSLĐ có thể trở thành tiền mặt khi doanh nghiệp suy thoái.
Một doanh nghiệp làm ăn tốt thì TSLĐ có tính linh hoạt rất cao và đây chính là
điểm thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t hơn. Họ cho rằng doanh nghiệp có khả
năng "tự tài trợ" (self-liquidating), tức là trong giai đoạn hng thịnh của chu kỳ
SXKD, việc tăng TSLĐ cũng đồng nghĩa với việc gia tăng các khoản nợ, còn trong
- 20 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
giai đoạn suy thoái việc giảm đầu t vào TSLĐ sẽ cung cấp lợng tiền mặt lớn để
thanh toán các khoản nợ.

3.2.3.4.

Vòng quay hàng tồn kho ( IT)

Do TSLĐ đặc biệt là hàng tồn kho và các khoản phải thu có ý nghĩa rất lớn
trong kiểm soát đầu t vào tổng tài sản, do đó khi xem xét các hệ số hoạt động ngời
ta còn xem xét cụ thể các hệ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover IT) và vòng quay các khoản phải thu (Receivables Turnover - RT).
Vòng quay hàng tồn kho là số lần hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển
trong kỳ và đợc tính bằng công thức sau:
Giá vốn hàng bán
IT =

Hàng tồn kho bình quân

Số vòng quay càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốt (vì doanh
nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc doanh số cao). Nhng nếu
hệ số này rất cao lại cho thấy việc lập kế hoạch hay quản lý hàng tồn kho tồi do có
quá ít hàng tồn kho thì không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, đặc biệt đối
với những mặt hàng thời vụ. Nếu hệ số này quá thấp so trung bình ngành thì cần
phải xem xét tại sao hàng tồn kho lại luân chuyển quá chậm dẫn đến giá trị hàng
tồn kho quá cao so với giá vốn hàng bán.
3.2.3.5.

RT =

Vòng quay các khoản phải thu (RT)
Doanh thu thuần
Số d bình quân các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải

thu thành tiền mặt của doanh nghiệp, hay nói cách khác hệ số này cho biết hiệu
quả của việc đi thu hồi nợ của doanh nghiệp.
Nếu vòng quay càng thấp có thể cho rằng thời hạn tín dụng lớn, khách hàng
không có khả năng thanh toán hay khả năng thu hồi nợ kém. Vòng quay càng lớn
chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, doanh nghiệp ít bị chiÕm dông
- 21 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
vốn. Điều này nói chung là tốt do doanh nghiệp không phải đầu t nhiều vào các
khoản phải thu. Tuy nhiên, nếu số vòng quay quá cao tức là doanh nghiệp không
muốn hay không có khả năng mở rộng thời hạn tín dụng hoặc là doanh nghiệp áp
dụng phơng thức tín dụng quá chặt chẽ. Phơng thức tín dụng nh vậy sẽ có ảnh hởng
không tốt tới khối lợng tiêu thụ của doanh nghiệp. Tuy nhiên cần xem xét mục tiêu
và chính sách của doanh nghiệp để đa ra kết luận.
3.2.3.6.

Vòng quay các khoản phải trả (PT)
Doanh thu thuần

PT =

Số d bình quân các khoản phải trả

Vòng quay các khoản phải trả phản ánh trong kỳ kinh doanh các khoản phải
trả quay đợc mấy vòng. Hệ số này cho biết mức hợp lý của số d các khoản phải trả

và hiệu quả của việc thanh toán nợ.
Nếu số vòng luân chuyển các khoản phải trả lớn, doanh nghiệp thanh toán
hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn và có thể đợc hởng chiết khấu thanh toán. Nhng nếu số vòng quay quá lớn thì điều này lại ảnh hởng đến kết quả hoạt động
SXKD trong kỳ của doanh nghiệp do phải huy động mọi nguồn vốn để trả nợ, kể
cả đi vay hoặc bán rẻ hàng hoá, dịch vụ.
3.2.4. hệ số khả năng sinh lời (Profitability Ratios)

Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh của vốn dới góc độ sử dụng tổng
tài sản, vốn cố định và vốn lu động, các đối tợng sử dụng BCTC cũng cần xem xét
hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ sinh lợi. Đây cũng là một trong những nội dung
phân tích đợc các nhà đầu t, các nhà cho vay tín dụng và các cổ đông đặc biệt
quan tâm vì nó gắn liền lợi ích của họ cả về hiện tại và tơng lai. Thông qua việc sử
dụng các hệ số tài chính này, họ có thể đánh giá kết quả hoạt động SXKD trong
một kỳ nhất định để từ đó ra quyết định. Dới đây là các hệ số đợc biết đến và đợc
sử dụng nhiều nhất để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn: hƯ sè lỵi nhn gép
(Gross Profit - GR), lỵi nhn ròng (Profit Margin - PM), thu nhập trên vốn chủ
- 22 -


Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
sở hữu (Return on Equity - ROE), thu nhập trên tài sản (Return on Assets ROA), thu nhập trên mỗi cổ phiếu thờng (Earning Per Share - EPS) và chỉ số giá
trên thu nhập cđa cỉ phiÕu (Price to Earning - P/E).
3.2.4.1. hƯ sè lợi nhuận gộp (GR)

GR =


Lợi nhuận gộp
Doanh thu thuần

Hệ số lợi nhuận gộp cho biết một đồng doanh thu thuần có thể tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận gộp. Hệ số này xác định đòn bẩy hoạt động mà doanh
nghiệp đạt đợc trong hoạt động kinh doanh, cho biết doanh nghiệp đà thành công
nh thế nào trong việc tạo lợi nhuận từ hoạt động của doanh nghiệp.
Nhà đầu t quan tâm đến hệ số này vì nó phản ánh tổng quát kết quả hoạt
động SXKD của doanh nghiệp, trên cơ sở đó xem xét hiệu quả quản trị chi phí.
3.2.4.2. hệ số lợi nhuận ròng (PM)

Đây là hệ số lợi nhuận từ mọi giai đoạn kinh doanh. Hệ số này khác với hệ
số lợi nhuận gộp là tử số bao gồm cả thu nhập thuần từ hoạt động tài chính và thu
nhập từ hoạt động bất thờng trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Chính vì thế hệ số
lợi nhuận ròng đo lờng kết quả kinh doanh thực tế của doanh nghiệp, cụ thể là:
Lợi nhuận sau thuế
PM =

Doanh thu thuần

PM cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng lÃi thuần
thu đợc. Thông thờng, một doanh nghiệp quản lý tốt sẽ có khả năng kiểm soát tốt
chi phí liên quan doanh thu và chi phí thấp dẫn đến tăng lợi nhuận từ một mức
doanh thu nào đó, từ đó làm tăng hệ số lợi nhuận ròng.
Nhà đầu t có xu hớng lựa chọn các doanh nghiệp có mức lợi nhuận ròng lớn
hơn trung bình ngành và có thể liên tục tăng hoặc một doanh nghiệp có khả năng
giảm chi phí một cách hiệu quả ở bÊt kú doanh sè nµo.
- 23 -



Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37

3.2.4.3. hệ số thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuế
ROE =

Nguồn vốn chủ sở hữu

ROE cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu thì tạo đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận, từ đó cho biết khả năng thu nhập mà nhà đầu t có thể nhận đợc nếu họ đầu
t vốn vào doanh nghiệp.
Nh vậy, ROE là thớc đo hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, xem xét doanh
nghiệp có cân đối một cách hài hoà giữa đồng vốn cổ đông với đồng vốn vay để
khai thác lợi thế cạnh tranh của mình không.
Có thể phân tích hệ số này cụ thể hơn nh sau:
Lợi nhuận sau thuế
ROE =

Doanh thu thuần

Doanh thu thuần
X

Tổng tài sản


Tổng tài sản
X

Nguồn vốn CSH

= Hệ số lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x [1+
= PM x TAU x (1 + D/E)

Tổng nợ

]

Nguồn VCSH

Nh vậy có 3 yếu tố ảnh hởng đến ROE là hệ số lợi nhuận ròng (PM); hiệu
suất sử dụng tổng tài sản (TAU) và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E). PM khái
quát đợc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn TAU và D/E tơng ứng khái
quát hai phần của bảng cân đối kế toán. Vì vậy mặc dù khá đơn giản nhng hệ số
này đà bao quát đợc những nhân tố chính trong hoạt động tài chính của một doanh
nghiệp.
3.2.4.4. Hệ số thu nhập trên tài sản ( ROA)

Để đơn giản hoá hệ số này chúng ta sử dụng công thức sau:
Lợi nhuận sau thuế
ROA =

Tổng tài sản

= hệ số lợi nhuận ròng x hiệu suất sử dụng tài sản
- 24 -



Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Nguyệt -

A8K37
= PM x TAU

Đây là công cụ cơ bản đo lờng hiệu quả của doanh nghiệp trong việc phân
bổ và quản trị các nguồn lực. ROA cho biết bình quân một đồng vốn (cả vốn cổ
đông lẫn vốn nợ) tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau th. MÉu sè cđa hƯ sè nµy lµ sè tiỊn đầu t của các cổ đông và chủ nợ
so với mẫu số của hệ số ROE chỉ đơn thuần là số tiền đầu t của vốn chủ sở hữu.
Hệ số nµy cµng lín cµng thĨ hiƯn xu híng tÝch cùc. ROA có thể đợc phân
tích thành tích của hai hệ sè PM vµ TAU. Doanh nghiƯp cã ROA cao phơ thuộc
vào hiệu quả của việc kết hợp giữa hệ số PM vµ TAU do doanh nghiƯp cã PM cao
sÏ cã xu hớng có TAU thấp và ngợc lại. Trong trờng hợp lý tởng doanh nghiệp có
thể đạt đợc PM và TAU cao (do tốc độ tăng chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng doanh
thu) nhng sẽ phải đơng đầu với sù c¹nh tranh rÊt khèc liƯt. Do cã sù c¹nh tranh đó
mà thông thờng các doanh nghiệp phải có sự lựa chọn giữa TAU và PM.
3.2.4.5. Hệ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu thờng (EPS)

Lợi nhuận sau thuế - cổ tức u đÃi
EPS =

Số lợng cổ phiếu thờng

EPS cho biết mỗi cổ phiếu thờng trong quá trình kinh doanh đợc hởng bao
nhiêu đồng thu nhập. EPS đánh giá hoàn toàn nội tại của doanh nghiệp về khả

năng tạo ra lợi nhuận ròng (lợi nhuận có thể dùng chi trả cho cổ đông) trên một cổ
phần mà cổ đông đóng góp chứ không đánh giá từ việc lên hay xuống giá cổ phiếu
trên thị trờng. Chính vì vậy, EPS cao thu hút sự đầu t lớn do tạo thu nhập cho cổ
đông càng lớn.
Các nhà đầu t thờng so sánh hệ số này với lÃi suất tiền gửi ngân hàng. Trong
trờng hợp EPS cao hơn, nhà đầu t có xu hớng lựa chọn đầu t cổ phiếu và ngợc lại.
Nếu EPS bằng lÃi suất tiền gửi ngân hàng thì nhà đầu t có thể xem xét các yếu tố
nh trong thêi gian tíi lỵi nhn cđa doanh nghiƯp cã thĨ tăng mạnh do nhiều lý do
nh mở rộng thị trờng, tung sản phẩm mới ra thị trờng, nâng cao hiệu quả của bộ
máy quản lý... hay cổ phiếu của doanh nghiệp có đợc a chuộng trên TTCK do có
- 25 -


×