Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bien ban chuyen mon he 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.81 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng GD-ĐT TP Quy Nhơn </b> <b> Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam </b>
<b>Trường THCS Bùi Thị Xuân </b> <b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
<b>Tổ bộ mơn: Tốn,lý,hóa,sinh,địa, cơng nghệ,tin</b>


<b> </b>


<b>BIÊN BẢN</b>



<b>( V/V Tổ chức bồi dưỡng chun mơn tại trường hè năm 2010 )</b>


- Căn cứ công văn số 169/PGD-ĐT của phòng Giáo dục – đào tạo Quy Nhơn ngày 12/7/2010
về việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên và cán bộ hè 2010.


- Căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường là xây dựng đội ngũ, nâng cao trìng độ
chun mơn , nghiệp vụ của CBGV.


- Thực hiện kế hoạch của trường THCS Bùi thị Xuân về việc tổ chức bồi dưỡng chuyên môn
tại trường hè năm 2010 , Cụ thể như sau:


<i><b>1/ Tổ chức thực hiện:</b></i>


-Thời gian học tập: 2 ngày (12 và 13 / 8/ 2010)
- Địa điểm : Trường THCS Bùi Thị Xuân- Quy Nhơn


- Thành phần tham dự : 20 GV tổ bộ mơn( Tốn, lý, hóa, sinh, địa, cơng nghệ )
- Chủ trì : Ơng: Nguyễn Văn Q – TT tổ bộ mơn


- Thư ký : Thái Thị Tuyết – GV tốn


- Hình thức tổ chức : Trao đổi , thảo luận kết hợp với tự học và tự nghiên cứu của CBGV
<i><b>2/ Nội dung thực hiện:</b></i>



<i> a/ Học tập công văn 1798/SGD-ĐT của sở giáo dục & đào tạo Bình Định ngày 16/10/2009 v/v</i>


<i>quy định hồ sơ chuyên môn, cách đánh giá, xếp loại HS THCS .</i>


<i>- Hệ thống hồ sơ , sổ sách theo dõi hoạt đọng giáo dục trong trường gồm: </i>
* Đối với nhà trường có 17 loại hồ sơ


1.Sổ đăng bộ 2.Sổ gọi tên & ghi điểm 3.Sổ ghi đầu bài
4.Học bạ HS 5Sổ quản lý cấp phát bằng 6.Sổ theo dõi phổ cập
7.Sổ theo dõi HS chuyển đi,


đến, bỏ học 8.Sổ nghị quyết trường &nghị quyết hội đồng trường 9.Hồ sơ thi đua của trường
10.Hồ sơ KT, đánh gía


GV-CNV 11.Hồ sơ khen thưởng, kỷ luật 12. Sổ quản lý, lưu trữ cácvăn bản, công văn
13.Sổ quản lý tài sản 14.Sổ quản lý tài chính 15. Thiết bị dạy học, thực


hành
16. Hồ sơ quản lí thư viện 17HồSơ theo dõi sức khỏe HS


* Đối với BGH gồm có 6 loại hồ sơ qui định ( Do BGH quản lý )
1.Kế hoạch năm học của


trường 2.Kế hoach chuyên môntháng/học kỳ/năm 3.Thống kê theo dõi số lượng,chất lượng
HS/môn/lớp/trường


4.Hồ sơ KT, thanh tra GV 5.Theo dõi xếp loại chyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>




* Đối với tổ chun mơn có 7 loại hồ sơ quy định ( Do tổ trưởng quản lý)
1.Kế hoạch năm học của tổ


( tháng/học kỳ/năm học )


2.Sổ thống kê đồ dùng dạy
học hiện có


3.Kế hoạch sử dụng đồ dùng
dạy học đối với các thành
viên trong tổ


4. Sổ theo dõi hoạt động của
GV( ngày giờ công, đánh giá
xếp loại giờ dạy, hồ sơ từng
GV


5. Sổ theo dõi chất lượng HS


theo từng môn/lớp/khối 6. Biên bản sinh hoạt tổ
7. Các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm của tổ & của các thành viên trong tổ


* Đối với Giáo viên ( Do giáo viên quản lý)


1.Kế hoạch giảng dạy 2.Giáo án 3. Sổ điểm cá nhân


4. Sổ dự giờ thăm lớp 5. Sổ chủ nhiệm 6. Sổ họp
7. tích lũy chuyên môn , sổ báo giảng



<i>- Kế hoạch giảng dạy ( Soạn theo mẫu quy đinh ) của mỗi GV phải được lập ngay từ đầu năm</i>
học ( riêng mục IV & V thì lập theo thời điểm cuối học kỳ I và cuối năm học như quy định
trong biểu mẫu. Đối với những mơn học có nhiều phân mơn thì mục VI được viết riêng cho
từng phân mơn. Kế hoạch giảng dạy phải được tổ trưởng chuyên môn và hiệu trưởng nhà
trường duyệt, ký xác nhận mới có giá trị thực hiện.


<i>- Giáo án lên lớp phải soạn đầy đủ các mục và đúng mẫu quy định , đối với tiết kiểm tra 1 tiết</i>
thì bài soạn phải đảm bảo các nội dung: 1/ Mục đích yêu cầu


2/ Thiết kế ma trận
3/ Đề kiểm tra


4/ Đáp án, biểu điểm


5/ Kết quả ( thống kê các loại điểm. Tỉ lệ)


6/ Nhận xét, rút kinh nghiệm (sau khi chấm bài xong)
Bài dạy có từ 2 tiết trở lên, GV có thể soạn từng tiết riêng với các mục đã hướng dẫn. GV
soạn bằng vi tính phải có trình độ A trở lên về tin học văn phòng, giáo án phải được đóng
thành tập theo từng thời điểm cụ thể.


<i>- Đánh giá xếp loại học sinh THCS </i>


* Hạnh kiểm: có 4 loại Tốt ( T) ; khá (K) ; trung bình ( Tb) ; yếu (Y)


* Học lực: Có 5 loại : Loại Giỏi ( G) ; khá (K) ; trung bình (Tb) ; yếu ( Y) ; kém ( Kém)
Môn tốn, ngữ văn : Hệ số 2; các mơn cịn lại hệ số 1, trừ các mơn nhạc, Mthuật, Tdục
* ĐTBmhk = ĐKT thường xuyên + 2.ĐKT định kỳ + 3.ĐKT học kỳ


Tổng các hệ số


* ĐTB mcn = ĐTBmôn HK1 + ĐTB môn HK2


3


* ĐTB HK = a. ĐTBmHK Toán + b.ĐTBmHK vật lí + …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. ĐTBm cn Tốn + b.ĐTBmcn vật lí + …


Tổng các hệ soá


<i>b/ Thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức , kỹ năng trong chương trình giáo dục PT ban hành </i>
<i>theo quyết định số 16/2006/ QĐ-BGD-ĐT ngày 5/5/2006.</i>


* Mơn Tốn 6: Chuẩn kiến thức đã bám sát nội dung SGK , tuy nhiên còn 1 số nội dung chưa
được thống nhất. Cụ thể : Độ dài đoạn thẳng trong SGK” Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương”,
trong khi đó phần số học thì HS chưa học đến chương số nguyên.


Trong chuẩn KT yêu cầu hiểu tia phân giác còn SGK, SGV yêu cầu hiểu cả đường phân giác
* Mơn Tốn 7: Chuẩn kiến thức đã bám sát nội dung SGK , tuy nhiên còn 1 số nội dung chưa
được thống nhất. Cụ thể : SGK yêu cầu chứng minh tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau,
trong chuẩn kiến thức khơng u cầu.Do đó GV sẽ khó khăn trong việc thực hiện ?


Trong chuẩn KT yêu cầu HS biết dạng y= a/x còn SGK lại nằm ở phần đọc thêm?


* Mơn Tốn 8 : Chuẩn kiến thức đã bám sát nội dung SGK , tuy nhiên còn 1 số nội dung
chưa được thống nhất. Cụ thể : Một số nội dung SGK cao hơn so với chuẩn ví dụ: Nhân đa
thức với đa thức trong chuẩn chỉ yêu cầu nhân các đa thức chỉ có 2 hạng tử hoặc các đa thức
có hệ số bằng số. Tuy nhiên SGK lại có bài tập về nhân đa thức có hệ số chữ? . Yêu cầu HS
sử dụng hằng đẳng thức để tính nhanh, nhẩm nhưng SGK có 1 số BT có hệ số quá lớn ?



Trong chuản yêu cầu ra các BT không quá 2 biến, tuy nhiên SGK có đến 3 biến? Trong chuẩn
khơng u cầu ra các dạng BT chứng minh nhưng SGK lại có dạng này? Trong phép chia đa
thức chỉ yêu cầu đưa ra phép chia hết là chủ yếu, nhưng lượng BT SGK quá nhiều?


* Môn Toán 9: Chuẩn kiến thức đã bám sát nội dung SGK , tuy nhiên còn 1 số nội dung
chưa được thống nhất. Cụ thể : Một số kiến thức, kỹ năng trong chuẩn thấp hơn SGK. Trong
bài “cung chứa góc” chỉ yêu cầu HS hiểu và biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản. Tuy
nhiên SGK lại yêu cầu làm các phần thuận, đảo, kết luận?


* Môn Lý 6: Chuẩn kiến thức đã bám sát nội dung SGK , tuy nhiên còn 1 số nội dung chưa
được thống nhất. Cụ thể : Tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi
hướng của lực ( khơng đúng đối với rịng rọc cố định khi dùng từ “ và” ? Nhận biết được các
chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( khơng đúng đối với chất khí )?


* Môn Lý 7: Sự truyền thẳng ánh sáng: Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng ( tia
sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên ( từ “ đoạn thẳng” không khớp với SGK)


* Môn Lý 8 : Bài Aùp suất thêm phần “ Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy
lực” là quá tải?


* Môn Lý 9: Aùnh sáng màu.Xác định được 1 ánh sáng màu, chẳng hạn bằng đĩa CD, có phải
là màu đơn sắc hay khơng? ( phân phối chương trình mới bỏ phần TH này)


* Mơn Hóa 8: Chuẩn kiến thức đã bám sát nội dung SGK , tuy nhiên còn 1 số nội dung chưa
được thống nhất. Cụ thể : Trong bài “ Axit-bazơ- muối” chuẩn kiến thức yêu cầu HS phải
biết công thức phân tử của 1 số muối ngậm nước, SGK khơng có nội dung này?


* Mơn Hóa 9: Chuẩn kiến thức đã bám sát nội dung SGK , tuy nhiên còn 1 số nội dung chưa
được thống nhất. Cụ thể : Có nội dung đọc thêm về tính khử của kim loại theo quan điểm
nhường electron, SGK khơng có nội dung này ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có nội dung đọc thêm về tính ơxi hóa của phi kim theo quan điểm nhận electron, SGK khơng
có nội dung này? SGK có đề cập đến tỉ lệ mol giữa CO2 với Kiềm sản phẩm muối , trong


chuẩn khơng có?Chỉ u cầu viết cơng thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng của 1 số chất hữu cơ
đơn giản tối đa 4 nguyên tử C; SGK lại có C5H10 ?


* Moân Sinh 8 : khoâng đi sâu vào chi tiết cấu tạo của thận


* Môn Sinh 9 : Chỉ nêu được hiện tượng kết quả thí nghiệm ; Tranh ảnh , mơ hình cịn thiếu
nhiều, một số mơ hình cấu tạo thuộc sinh 7 bị hỏng nhiều .


* Môn Địa : Kiến thức chuẩn sát với nội dung chương trình SGK.


* Mơn Tin học 8: Thuật tốn và ngơn ngữ, theo chuẩn kiến thức: Biết rằng có thể mơ tả
thth tốn bằng cách liệt kê các bước hoặc sơ đồ khối , theo SGK khơng trình bày khái niệm
sơ đồ khối, chức năng của các khối hình thoi, hình chữ nhật, hình chữ nhật khuyết… ?


* Môn Công nghệ: đa số các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng của chuẩn phù hợp với mục
tiêu, kiến thức kỹ năng của SGK. Một số mục tiêu của chuẩn đòi hỏi cao hơn mục tiêu của
SGK ( bài sử dụng hợp lý điện năng – lớp 8). Một số kiến thức vật lí HS chưa học nhưng đã
đưa vào môn công nghệ , ví dụ nội dung” từ trường”. Một số bài ghép nên không đảm bảo
thời gian. Cơ sở vật chất chưa đảm bảo để tiến hành thực hành dạy mođum công nghệ 9 “ Lắp
đặt mạng điện trong nhà” ?


<i>c/ Tổ chức trao đổi thảo luận các biện pháp để chấm dứt việc dạy học qua “ đọc- chép” , Thực</i>
<i>hiện phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh.</i>


- Phương pháp đọc –chép có thể hiểu là phương pháp mà người thầy chủ động đưa kiến thức
cho các em , buộc các em phải công nhận định lý này, hệ quả nọ… Làm cho HS bị động trong


việc học , làm cho tư duy các em không được phát triển , các em phải học thuộc lòng hoặc
phải ghi nhớ một cách máy móc . từ đó có thể dẫn đến các em chưa tin vào khoa học . Có thể
nói phương pháp đọc – chép khơng cịn phù hợp vì hiện nay trình độ cơng nghệ thơng tin
đang phát triển với tốc độ cao , các em cần được tự tìm ra cái mới , khám phá cái mới để trang
bị cho các em vốn kiến thức nhất đinh, tạo niềm tin với khoa học .Do đó GV cần phải tích cực
thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp . Sau đây là một số biện pháp:


+ Dùng nhiều bài tập trắc nghiệm, đặt câu hoỉ gợi mở, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề
+ Học sinh là người chủ động tìm ra kiến thức mới , GV chỉ đóng vai trị hướng dẫn
+ Tăng cường sử dụng giáo cụ trực quan , thiết bị dạy học, tranh ảnh, thí nghiệm…
+ Soạn hệ thống câu hỏi thật chuẩn xác, gợi mở


+ Tăng cường sinh hoạt nhóm HS để tự các em phát hiện kiến thức, thảo luận sôi nổi.
+ Tùy nội dung bài dạy mà GV biết sử dụng phương pháp nào cho hiệu quả


+ Tạo hứng thú cho các em thơng qua các trị chơi như ơ chữ, câu đố, mẫu chuyện…


+ Cần áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để tiết học hấp dẫn , không nhàn chán..
+ Nhà trường cần trang bị thêm nhiều thiết bị phục vụ cho việc dạy ( Cơ sở vật chất ,
phịng học thống mát, tranh ảnh, hóa chất, dụng cụ, mẫu vật, các loại đĩa CD, video…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> d/ Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và quản lý của GV và cán bộ quản lý, ứng dụng</i>


<i>công nghệ thông tin vào trong công tác quản lý cũng như trong giảng dạy, sử dụng đầy đủ và</i>
<i>có hiệu quả các thiết bị; đồ dùng dạy học vào quá trình giảng dạy. Thực hiện các giải pháp</i>
<i>thúc đẩy đổi mới phương pháp: thi chọn HSG, đổi mới ra đề KTHK và KT thường xuyên.</i>


+ GV cần tận dụng triệt để các đồ dùng hiện có và làm thêm các đồ dùng dạy học khác,
đặc biệt cần đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy nhiều hơn nữa .



+ Mỗi GV tự đổi mới tư duy , rèn luyện tay nghề, trau dồi nghiệp vụ.


+ Coi công tác chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ cần thiết trong nhà trường.
Do đó nên tổ chức thi tuyển chọn HS có năng khiếu từ khối lớp 6 ,7 ,8 để đưa vào đội tuyển .
+ Bộ phận chuyên môn cần cập nhật các đề thi của địa phương( Thành phố , tỉnh) ở các
năm trước để GV dạy sẽ có nhiều phương án giảng dạy đạt hiệu quả hơn.


+ Mỗi môn nên chọn được nhiều em để các em có tinh thần thi đua học tập , cần có những
động viên về tinh thần và vật chất cho các em có thành tích tốt, ý thức học tốt.


+ Hội phụ huynh HS cũng là nguồn động viên lớn giúp GV hồn thành nhiệm vụ của mình.


<i>e/ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo nội dung của</i>
<i>phong trào thi đua” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” , nhằm đảm bảo tính</i>
<i>linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức KT, đánh giá, rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng hoạt</i>
<i>động xã hội cho học sinh.</i>


+ Người có trách nhiệm chính trong hoạt động này trước hết cần phải có kế hoạch, có óc tổ
chức về thời gian, về nội dung, về hình thức hoạt động cho phù hợp với tình hình thực tế của
địa phương , của đặc điểm trường mình; cần chú ý đến đặc điểm của lứa tuổi để chọn những
nội dung nào cho phù hợp mà triển khai , tránh triển khai đại trà, đơn điệu. Cần chọn lọc
những loại hình vui chơi nào có ý nghĩa thiết thực nhất , gần gũi với các em nhất và có khả
năng thu hút các em nhất.


+ Cần có nhiều hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi giờ lên lớp, thay đổi liên tục hình
thức và nội dung để tránh nhàm chán như : Cắm trại, tham quan di tích lịch sử địa phương, văn
nghệ, thi hùng biện …


+ Cần phát huy khả năng của mỗi em trước các hoạt động tập thể, để các em tự tin trước
đám đơng. Từ đó hình thành trong các em kỹ năng sống, kỹ năng hoạt động xã hội .



+ Cần tổ chức những chuyên đề nhằm giáo dục đạo đức, kỹ năng hoạt động cho các em, tạo
mối quan hệ thân thiết giữa thầy và trị.


- Buổi thảo luận kết thúc lúc 16h ngày 13/8/2010


Bùi Thị Xuân , ngày 13/8/2010
Chủ trì Thư ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×