Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiet 2 Cac gioi sinh vat co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.38 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT</b>
<b>I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI</b>


<b>1. Khái niệm giới:</b>


<i><b>Thế giới sinh vật có những đơn vị phân loại nào?</b></i>



<i><b>Thế giới sinh vật có những đơn vị phân loại nào?</b></i>


<i><b>Loài</b></i>

<i><b>Chi</b></i>

<i><b><sub>Họ</sub></b></i>

<i><b>Bộ</b></i>

<i><b>Lớp</b></i>

<i><b>Ngành</b></i>

<i><b><sub>Giới</sub></b></i>



<b>Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các </b>


<b>ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.</b>



<b>2. Hệ thống phân loại 5 giới: </b>


<i><b>Hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis </b></i>



<i><b>Hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis </b></i>



<i><b>gồm những giới nào?</b></i>



<i><b>gồm những giới nào?</b></i>



<i><b>Tại sao 5 giới SV không xếp vào một hàng?</b></i>



<i><b>Tại sao 5 giới SV không xếp vào một hàng?</b></i>



<b>Các giới không xếp vào một hàng do</b>




<b> + Đặc điểm cấu tạo tế bào nhân sơ hay nhân chuẩn</b>


<b> + Mức độ tổ chức của cơ thể</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT</b>
<b>I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI</b>


<b>II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI</b>


<i><b>1. Giới khởi sinh (Monera):</b></i>

<b>- Gồm những sinh vật </b>


<b>nhân sơ có kích thước </b>


<b>nhỏ từ 1 - 5, đơn bào, </b>


<b>có mặt ở mọi nơi.</b>



<b>- Đặc điểm dinh dưỡng: </b>


<b>tự dưỡng, dị dưỡng và </b>


<b>kí sinh.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT</b>
<b>I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI</b>


<b>II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI</b>


<i><b>1. Giới khởi sinh (Monera):</b></i>
<i><b>2. Giới nguyên sinh (Protista):</b></i>


<b>- Gồm các sinh vật </b>


<b>nhân thực, cơ thể đơn </b>


<b>bào hoặc đa bào.</b>




<b>- Đặc điểm dinh </b>


<b>dưỡng: tự dưỡng, </b>


<b>dị dưỡng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT</b>
<b>I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI</b>


<b>II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI</b>


<i><b>1. Giới khởi sinh (Monera):</b></i>
<i><b>2. Giới nguyên sinh (Protista):</b></i>
<i><b>3. Giới nấm (Fungi):</b></i>


<b>- Gồm những sinh vật </b>
<b>nhân thực, đơn bào </b>
<b>hoặc đa bào, có cấu </b>
<b>trúc dạng sợi, phần </b>
<b>lớn thành phần tế bào </b>
<b>chứa kitin, khơng có </b>
<b>lục lạp, khơng có lơng </b>
<b>và roi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT</b>
<b>I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI</b>


<b>II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI</b>


<i><b>1. Giới khởi sinh (Monera):</b></i>
<i><b>2. Giới nguyên sinh (Protista):</b></i>
<i><b>3. Giới nấm (Fungi):</b></i>



<i><b>4. Giới thực vật (Plantae):</b></i>


<b>- Gồm các sinh vật đa bào </b>


<b>nhân thực, thành tế bào </b>


<b>cấu tạo bằng xenlulôzơ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT</b>
<b>I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI</b>


<b>II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI</b>


<i><b>1. Giới khởi sinh (Monera):</b></i>
<i><b>2. Giới nguyên sinh (Protista):</b></i>
<i><b>3. Giới nấm (Fungi):</b></i>


<i><b>4. Giới thực vật (Plantae):</b></i>
<i><b>5. Giới động vật (Animalia):</b></i>


<b>- Gồm các sinh vật đa </b>
<b>bào nhân thực, có cấu </b>
<b>trúc phức tạp với các cơ </b>
<b>quan và hệ cơ quan </b>
<b>chuyên hoá cao.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP</b>



<b>CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP</b>



<b>Giới</b> <b>Sinh vật</b> <b><sub>điểm</sub>Đặc </b> <b>Nhân<sub>sơ</sub></b> <b>Nhân<sub>thực</sub></b> <b>Đơn<sub>bào</sub></b> <b><sub>bào</sub>Đa</b> <b><sub>dưỡng</sub>Tự </b> <b><sub>dưỡng</sub>Dị </b>


<b>Khởi sinh</b> <b>Vi khuẩn</b>


<b>Tảo</b>
<b>Nguyên </b>


<b>sinh</b> <b>Nấm nhày</b>
<b>ĐVNS</b>
<b>Nấm</b> <b>Nấm men</b>


<b>Nấm sợi</b>
<b>Thực vật</b> <b><sub>Hạt trần, Hạt kín</sub>Rêu, Quyết</b>
<b>Động vật</b> <b>Động vật có dây sống, Cá , </b>


<b>lưỡng cư</b>


<b>Hoàn thành phiếu học tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT</b>


<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>


<b> - Đọc phần </b>

<i><b>“em có biết”</b></i>

<b> cuối bài học. </b>



<b> - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong </b>


<b>sách giáo khoa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×