Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng Hóa 9. Bài 3 . Tính chất hóa học của a xit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.41 KB, 4 trang )

TUẦN 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. Mục tiêu của bài học : SGV/ 14.
II.Chuẩn bò :
1/ Giáo viên : 7 bộ thí nghiệm.
- Hóa chất : dung dòch HCl, H
2
SO
4
loãng, q tím, kim loại Zn, Al, Fe.
Hóa chất điều chế Cu(OH)
2
,CuO.
- Dụng cụ :4 ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, cốc thuỷ tinh, giá ống
nghiệm, mặt kính.
*Bảng danh mục hóa chất và hóa cụ.
2/ Học sinh : đọc trước bài 3, chuẩn bò bảng thảo luận .
III. Phương pháp : Trực quan, Phát vấn, giảng giải.
IV. Tổ chức dạy học :
1/ Ổn đònh lớp: điểm danh (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ . (5’)
1/ Hoàn thành các PTHH sau:
a) SO
3
(k) + H
2
O (l)  …..
b) P
2
O
5


(r) + H
2
O (l) ….
c) N
2
O
5
(k) + H
2
O (l) …
2/ Nêu tính chất của lưu huỳnh đioxit. Viết PTHH minh họa.
*Giới thiệu bài mới : ( 2’)
Qua câu kiểm tra 1, GV phát vấn sản phẩm thu được thuộc loại chất gì?
(axit ) giới thiệu thêm 1 số axit thường dùng HCl, H
2
SO
4
...Các axit khác nhau có
một số tính chất hóa học giống nhau .Đó là những tính chất nào ? Bài học hôm
nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những tính chất đó.
Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung
 Hoạt động 1: (hoạt động nhóm).
- HS nhận dụng cụ thực hành. Kiểm tra
hóa cụ, hóa chất. ( theo danh mục của
GV).
1/ GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm tính
chất 1:
25’
I. I. Tính chất hóa học :
1/ Axit làm đổi màu chất chỉ thò :

Từ 30/ 8/ 104/ 9/ 10
Ngày soạn : 29/ 8/ 10
Ngày dạy : 30/ 8/ 10
Từ 30/ 8/ 104/ 9/ 10
Ngày soạn : 29/ 8/ 10
Ngày dạy : 30/ 8/ 10
Tiết 5
Bài 3
Tiết 5
Bài 3
*Để mẫu giấy quỳ tím lên mặt kính.
*Dùng ống nhỏ giọt lấy dd axit HCl.
*Nhỏ 1 giọt dd axit HCl lên mẫu giấy
quỳ tím .
Tương tự như vậy với dd H
2
SO
4

? Quan sát hiện tượng ?
? Nhận xét ?
? Kết luận ?
2/ GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm tính
chất 2 .
- Giới thiệu một số kim loại: Fe, Zn, Al.
*Cho một ít kim loại sắt vào ống
nghiệm .
*Thêm vào ống 1- 2ml dd HCl.
? Quan sát hiện tượng ?
? Giải thích ?

? Kết luận ?
? Viết PTHH ?
? Viết PTHH khi cho Al tác dụng với dd
axit H
2
SO
4
loãng?
*Kết luận chung ?(Giáo viên diễn giảng
thêm)
*Chú ý : HNO
3
và H
2
SO
4
đặc tác dụng
với nhiều kim loại , nhưng nói chung
không giải phóng khí H
2
.
3/ GV hướng dẫn thí nghiệm tính chất 3.
- Giới thiệu Cu(OH)
2
.Quan sát trạng
thái, màu sắc.
*Dùng ống nghiệm có Cu(OH)
2
.
*Thêm vào 1- 2ml dd axit H

2
SO
4
loãng.
*Lắc nhẹ.
? Quan sát hiện tượng ?
? Giải thích ?
? Kết luận ?
? Viết PTHH ?
? Viết PTHH khi cho dd HCl tác dụng với
dd NaOH.
*Kết luận chung ?
-Phản ứng của axit với bazơ được gọi là
Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
2/ Axit tác dụng với kim loại
Dd axit + nhiều kim loại
 muối + khí hiđro

2HCl(l) + Fe(r)  FeCl
2
(dd)
+ H
2
(k)
3/ Axit tác dụng với bazơ
( Phản ứng trung hòa )
Axit + bazơ  muối + nước

H
2

SO
4
(dd) + Cu(OH)
2
(r) 
(kt xanh lơ )
CuSO
4
(dd) + 2H
2
O(l)
(xanh lam)
phản ứng trung hòa.
4/ GV hướng dẫn thí nghiệm tính chất 4.
- Giới thiệu oxit bazơ Fe
2
O
3
.
? Quan sát trạng thái, màu sắc? (bột,
màu nâu)
*Cho cở hạt đậu xanh Fe
2
O
3
vào
ống nghiệm.
*Thêm 1-2ml dd axit HCl .
*Lắc nhẹ.
? Quan sát hiện tượng ?

? Giải thích ?
? Kết luận ?
? Viết PTHH ?
? Viết PTHH khi cho dd HCl tác dụng với
ZnO ?
- Các axit khác khi tác dụng với oxit
bazơ, cũng cho sản phẩm là muối và
nước .
*Kết luận chung?
- Ngoài ra, axit còn tác dụng với muối
(sẽ học trong bài 9 )
- Các nhóm trả dụng cụ.
- Củng cố phần I.
 Hoạt động 2 :
? Dựa vào tính chất hóa học , axit được
phân thành mấy loại ?
- Yêu cầu HS đọc Phần 3 mục em có
biết?
- Phần 1 và 2 về nhà đọc tiếp .
5’
4/ Axit tác dụng với oxit bazơ
Axit+ oxit bazơmuối + nước
Fe
2
O
3
(r)+6HCl(dd)2FeCl
3
(dd)
(nâu) (vàng nâu)

+ 3H
2
O(l)
5/ Axit tác dụng với muối
( sẽ học trong bài 9 )

II. Axit mạnh và axit yếu
Dựa vào tính chất hóa học, axit
được phân thành 2 loại :
- Axit mạnh:HCl,HNO
3
,H
2
SO
4
...
- Axit yếu : H
2
S, H
2
CO
3

4/ C ủng cố (5’)
Bài tập 2/ 14 SGK ( hoạt động nhóm) (5’)
Nhóm 1, 2, 3 câu a, b . Nhóm 4, 5, 6 câu c, d.
5/ Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài , đọc phần 1,2 em có biết.
- Hoàn thành bài tập 2/ 14 SGK.
- Đọc trước bài 4/ 15.

- Bài tập về nhà 1, 3 / 14 SGK.
Hướng dẫn :
1) Phân loại chất , nhớ lại tính chất hóa học của axit viết PTHH.
2) Viết CTHH, Phân loại chất , nhớ lại tính chất hóa học của axit viết
PTHH.
V. Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

×