Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

DE TAI Mot so bien phap giao duc dao duc HS cabiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.09 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lời nói đầu</b>



<b> " Trẻ em nh búp trên cành", trẻ em là những chủ nhân tơng lai của đất nớc, giáo</b>
dục trẻ em trở thành những cơng dân tốt có ích cho xã hội, có tay nghề kỹ thuật
vững vàng là nhiệm vụ và trách nhiệm của nhà giáo trên mặt trận giáo dục.


Trong giáo dục phần lớn có những trẻ em vơn lên hoặc tiến bộ vợt trội nhng
cũng có những trẻ em chậm phát triển hơn so với bạn bè, số trẻ này cũng do nhiều
nguyên nhân khác nhau : Từ gia đình, từ chính cá tính của bản thân các em…
Các em có những hành vi trái với chuẩn mực đạo đức, thờng bị định kiến của
ngời lớn và bạn bè…


Làm nh thế nào để giáo dục các em trong nhóm trẻ này tiến bộ kịp các em cùng
trang lứa? để thực hiện đợc mục đích giáo dục cần tìm hiểu ngun nhân và có giải
pháp thích hợp để giúp các em tiến bộ theo kịp các bạn khác, đó là điều trăn trở và
tâm nguyện của tôi, mong muốn các em đợc nh mọi trẻ em khác .


Bác Hồ đã nói:


Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên"


Nu ngi ln không giáo dục các em tốt, hành vi của các em trở thành thói quen
sẽ ảnh hởng tới chất lợng dạy và học, là nỗi lo lắng của gia đình, có thể trở thành
gánh nặng cho xã hội…


Việc nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân giáo dục các em cá biệt chậm tiến về đạo
đức là vấn đề rất cần thiết và hết sức quan trọng, cũng là chủ đề đã đợc nhiều ngời,
nhiều thế hệ quan tâm.


Đây là đề tài đầu tiên của tơi nên có thể cịn nhiều thiếu sót , rất mong lãnh đạo


các cấp, các ngành, các nhà giáo đứng trên mặt trận giáo dục, các bậc phụ huynh
đóng góp những ý kiến chân thành để tơi hồn thành một đề tài hoàn chỉnh hơn.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của BGH nhà trờng đã tạo điều kiện, cảm ơn các đồng
chí giáo viên chủ nhiệm trờng THCS Vi Hơng, cảm ơn các bậc phụ huynh và tất cả
các em học sinh đã cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành đề tài này.


Ngêi viÕt
Ngun ThÞ Ỹn


<b>Phần thứ nhất: Những vấn đề chung của đề tài</b>
<b>I- Lý do chọn đề tài : </b>


1- Lý do kh¸ch quan :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cao chất và lợng"- Trang 10 thông tin KHGD số 100/2003. Đảng và
Nhà nớc ta đã chủ trơng đổi mới sách giáo khoa, đổi mới dạy và học
nhằm đáp ứng xu thế thời đại mới " Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phơng
pháp giáo dục, phát huy tính tích cực sáng tạo của ngời học sinh, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, hoàn thiện hệ thống đánh giá và kiểm
định chất lợng giáo dục"- Trang 97- Van kiện Dại hội đảng bộ toàn
quốc lần thứ X ( Nhà xuất bản chính trị quốc gia- Cơng ti in tiến bộ
Hà Nội) .


Tuy nhiên trong quá trình thực hiện giáo dục, bên cạnh nhũng thành
tựu đã đạt đợc vẫn còn một số tồn tại nên kết quả chất lợng giáo dục
có phần hạn chế, cha cao. Với mong muốn đống góp một phần sức
mình nâng cao chất lợng giáo dục do đó tơi đã chọn đề tài này để
nghiên cứu.


<b>- Lý do chđ quan:</b>



Cách mạng tháng 8 thành cơng đánh dấu một bớc ngoặt to lớn lịch sử
của nớc nhà, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã và đang thực hiện
con đờng đi lên chủ nghĩa xã hôi. đất nớc ta đã phát triển mạnh mẽ về
nhiều mặt: Kinh tế, khoa học, Giáo dục…để đáp ứng yêu cầu phát triển
của xã hội nền giáo dục cũng phát triển thay đổi mạnh mẽ. Phơng hớng
cho những năm tiếp theo càng đòi hỏi yêu cầu cao hơn" Đổi mới tu duy
giáo dục từ mục tiêu chơng trình nội dungphơng pháp tiếp cận trình độ
giáo dục của khu vực và thế giới" - Trang 206- Văn kiện đại hội Đảng bộ
Toàn quốc lần thứ X


Dể đảm bảo thực hiện đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng, mục tiêu giáo
dục của trờng phổ thơng phịng giáo dục đào tạo Huyện Bạch thông đã
chỉ rõ:" Đẩy mạnh việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới
kiểm tra đánh giá, đổi mới cách ra đề thi, đánh giá kết quả ở cấp
học"-Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008, phơng hớng nhiệm vụ
2008-20009 - Phòng GDDT Huyện Bạch Thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khắc phục, điều chỉnh hợp lý mới đạt đợc mục tiêu kế hoạch các cấp đã
đề ra. Cũng giống nh giải một bài toán phải biết điều kiện giả thiét có
chứng minh mới có kết lun.


<b>b- Trẻ chậm tiến không có nghĩa là không giáo dục đ ợc: </b>


Dù trẻ khó giáo dục nhng trẻ cùng lứa tuổi đều hồn nhiên, ngây
thơ, trong sáng, dù là trẻ khó dạy nhất thì những phẩm chất tích cực
vẫn ln có ngay trong bản chất của trẻ. Nếu có phơng pháp s phạm
đúng, chúng ta vẫn khơi gợi, làm thức tỉnh để dựa vào đó mà làm phát
huy lên làm điểm tựa để giáo dục lại trẻ. '' Khơng có trẻ h khơng thể
giáo dục đợc mà trong thực tế chỉ có giáo dục tồi, tổ chức không đúng


đắn, phơng pháp giáo dục sai lầm, thái độ lạnh nhạt, thờ ơ hoặc ngại
khó của nhà giáo dục nhất là thái độ vô trách nhiệm của một số cha
mẹ." ( Một số vấn đề cơ bản về GDTHCSTr57- NXBGD1998) . Quan
niệm cha ông ta " Uốn cây từ thở còn non, dạy con từ thuở con còn
ngây thơ'' hay "ở bầu thì trịn, ở ống thì dài'' hay '' Gần mực thì đen,
gần đèn thì rạng'' với những hình ảnh quen thuộc giản dị ấy cũng
ngầm ẩn một chân lý nếu con ngời sống trong mơi trờng tốt, đợc giáo
dục tốt thì sẽ trở thành ngời có ích cho xã hội. Với Hồ Chí Minh vị
lãnh tụ vĩ đại , là danh nhân văn hố thế giới cũng có quan điểm rất rõ
trong vấn v giỏo dc:


" Hiền dữ đâu phải là tính sẵn,
phần nhiều do giáo dục mà nên."


Vi quan điểm của bậc tiền bối, của ngời lãnh tụ đã khẳng định con
ngời tốt chủ yếu do giáo dục mà nên, nếu trẻ đợc giáo dục tốt sẽ tiến
bộ và trở thành ngời chân chính là chân lý sáng suốt đáng để cho
chúng ta học tập.


Để thực hiện mục tiêu giáo dục trong thời kì đổi mới, góp phần
thực hiện thành cơng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nớc
đã đề ra. Giáo dục nhân cách học sinh là một mặt quan trọng song song
với việc trang bị kiến thức cho học sinh " có tài khơng có đức cũng vơ
dụng " - Hồ Chí Minh.


Với lý do trên tơi chọn đề tài này để nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân
trẻ h chậm tiến bộ về nhân cách nhằm tìm ra biện pháp thích hợp giáo
dục nhóm trẻ này nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy- học,
nhằm giảm bớt gánh nặng cho xã hội sau này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1- NhiƯm vơ nghiªn cøu:


a- Thùc tr¹ng việc giảng dạy của giáo viên trờng THCS vi Hong.
+Thùc tr¹ng viƯc häc cđa häc sinh trêng THCS vi Hong.


b-Phơng hớng khắc phục, điều chỉnh.
2- Đối t ợng nghiên cứu:


+ 2 nhóm giáo viên giảng dạy khối lớp 9và các khối lớp khác.
+học sinh lớp 9 và học sinh các khối lớp khác


3- Ph ơng pháp nghiên cứu:
- Nghiªn cøu thùc tiƠn.
- Quan sát s phạm.
- §iỊu tra:


+ pháng vÊn
+ An kÐt


- Nghiên cứu tài liệu và sản phẩm s phạm.
4- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2005-2006;
Năm học 2006-2007;
K× I: 2007-2008


PhÇn thø hai

: néi dung



<b> Chơng I: </b>

<b>Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhau tìm ra các biện pháp để giải quyết". ( Một số vấn đề cơ bản về
<i>GDTHCST- NXBGD1998).</i>



Điểm qua một số vấn đề cá biệt trong lịch sử giáo dục cổ điển tiến
bộ, đã để lại cho chúng ta những quan điểm lý luận, những kinh nghiệm
giáo dục sinh động lý thú, bổ ích giúp cho việc giáo dục học sinh cá biệt
chậm tiến ở trờng THCS Vi Hơng.


<b> Ch¬ng II</b>

<b>: C¬ së lý luËn chung</b>



<b>I- c¬ së lý lơ©n : </b>


Trong hoạt động giáo dục các nhà giáo đều nhận thấy rằng trong số
các học sinh của mình ln ln có sự phân hố phức tạp về mức độ phát
triển trí tuệ, phẩm chất đạo đức … Một bộ phận lớn có ý thức vơn lên
hoặc tiến bộ vợt lên so với bạn bè cùng trang lứa cũng có một số tỉ lệ các
em rơi vào tình trạng trì trệ chậm tiến, chậm phát triển… Dễ rơi vào tình
trạng suy thối đạo đức. Nhóm trẻ này có hành vi trái ngợc với chuẩn
mực đạo đức có nơi ngời ta gọi là trẻ cha ngoan, trẻ em chậm tiến, hoặc
trẻ khó dạy'' (Tr50 - Một số vấn đề cơ bản về GDTHCST- NXBGD1998)
Biểu hiện dễ thấy trẻ có hành vi ở trên lớp khi thực hiện nội quy cảm
thấy gị bó, bức bối, buộc phải hồn thành trách nhiệm, nghĩa vụ … trẻ
cảm thấy bực bội phản ứng trớc giáo viên, trớc ngời lớn, bất phục tùng,
từ chối mọi yêu cầu của ngời lớn, cố tình ngang ngạnh thậm chí hung
hăng với bạn bè cả với thầy cơ, ở gia đình, học hành kém dần. Nếu thầy
cơ nhắc nhở chúng cảm thấy chạnh lịng, nh bị bạc đãi,'' rồi dần dần trẻ
có khoảng cách xa lánh, khó hồ nhập bạn bè, mọi ngời.


Một số trẻ có lỗi lầm xảy ra lặp lại nhiều lần , thờng xuyên hơn trở
thành thói quen tỏ ra bất trị: Chọc ghẹo bạn bè, la hét, gây huyên náo ở
lớp, ở trờng thậm chí cÃi lại với một số giáo viên



Đây là một số hành vi biểu hiện trái với chuẩn mực đạo đức, với nội
quy trờng lớp là hành vi trẻ khơng hồ nhập với xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Qua quá trình học tập theo dõi ở trờng, qua phiếu điều tra cá nhân tự
đánh và dựa trên cơ sở ý kiến nhận xét của các học sinh cùng lớp cùng
với danh sách giáo viên chủ nhiệm cung cấp .


Trờng THCS vi Hơng cịn có một số học sinh chậm tiến về đạo c
hay cũn gi l tr cha ngoan.


Năm học 2006-2007


STT Họ và tên Lớp Biểu hiện


1 Mạc Thiêm Hội 7 Nghịch ngợm,hay gây gổ


2 HongMc Lng 7 Nghch ngm, núi leo, tay chân luôn ngọ ngoạy
3 Long Văn Hỡi 7 Không chú ý học tập, trong lớp mất trật tự…
4 Ngô Văn Trình 7 Ngịch ngợm, đánh bạn, cãi lại với giáo viên,


trong gia đình khơng vâng lời mẹ…
5 Hồng Tin T 7 Cu th, lum thum, ngch ngm


Năm học 2007-2008


STT Họ và tên Lớp Biểu hiện


1 Mc Thiờm Hi 7b Ngịch ngợm, gây gổ đánh nhau có nhóm bạn…
2 Hồng Mạc Lạng 8 Nghịch ngợm, khơng vâng lời GVCN, cãi lại…
3 Long Văn Hỡi 8 Ngịch ngợm, gây gổ đánh nhau có nhóm bạn…


4 Ngơ Văn Trình 8 Ngịch ngợm, gây gổ đánh nhau có nhóm bạn…
5 Hồng Tiến Tạ 8 Ngịch ngợm, gây gổ đánh nhau có nhóm bạn…
6 Phùng văn Ton 7a Nghịch ngợm, cẩu thả mất vệ sinh, nói tục…
7 NguyễnVăn Trờng 6 Trong giờ học không chú ý, mất trật tự…
8 Dong Văn Huân 9 Khơng thật thà, có hành vi vi phạm…
9 Ngơ văn Tùng 7a Thỉnh thoảng đánh bạn…


10 Lờng văn Quang 9a Không vâng lời bà, không giúp bà việc gia đình,
có một số hành vi cha thật thà đối với lng
xúm


<b>III- Cơ sở tâm lý học: </b>


Việc đứa trẻ bớc vào tuổi học sinh THCS đợc đánh giá bởi những
b-ớc chuyển biến về chất trong sự phát triển ý thức. Đây là giai đoạn
chuyển biến cơ bản, là bớc ngoặt quan trọng trong sự phát triển hình
thành nhân cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đây là xu hớng có tính tích cực để các em có hành vi tự giáo dục
mình. Nhng cũng là nguyên nhân dẫn tới một số tính xấu nh dễ tự mãn,
tính thất thờng, bớng bỉnh…


+ Học sinh có tính độc lập dũng cảm: " Tuy nhiên kinh nghiệm sống
cịn ít ỏi, tri thức cịn hạn chế và vì tự đánh giá mình cha chính xác nên
cha phân biệt đợc: Giữa độc lập với bớng bỉnh, dũng cảm với liều lĩnh,
mạo hiểm càn quấy…Đây là nguyên nhân một số lệch lạc trong hành vi
các em"…( Tâm lý học lứa tuổi- Tài liệu cho sinh viên trờng
ĐHSP-Tr51 Thái Ngun 2002)


Häc sinh chËm tiÕn chóng ta cã thĨ hiĨu ở nhiều khía cạnh khác nhau:


Học sinh lu ban , häc sinh v« kØ luËt…


mức phổ biến, qua quan sát học sinh chậm tiến về đạo đức thật
ra là trẻ có những hành vi bị xã hội phê phán, khơng thích nghi với các
chuẩn mực hành vi đạo dức xã hội. Loại trẻ này chậm tiến so với trẻ
cùng lớp nhng kinh nghiệm của chúng về cuộc sống đời thờng phát triển
sớm hơn, phong phú hơn trẻ bình thờng. Nên chúng muốn biểu lộ sức
mạnh sự trởng thành của chúng. Do đó chúng có nhu cầu khơng bình
th-ờng.


<b>Chơng II</b>

<b>: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu</b>



<b>* Thn lỵi : </b>


Trờng THCS Vi Hơng thuộc xã Vi Hơng là một xã vùng cao Huyện
Bạch Thông, nghề nghiệp của nhân dân chủ yếu là làm ruộng, đời sống
đã khắc phục đợc nhiều khó khăn.


- Có sự quan tâm của các ngành các cấp, có sự chỉ đạo trực tiếp của
phịng giáo dục Huyện Bạch Thơng, có sự quan tâm của Đảng và chính
quyền địa phơng.


- Đội ngũ giáo viên trong trờng đã chuẩn hố về chun mơn nghiệp
vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, an tâm cơng tác, có lịng nhiệt tình, yêu
nghề mến trẻ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- " Đời sống nhân dân còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, tình trạng thiếu
công ăn việc làm còn phổ biến". (Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xÃ
hội, quốc phòng- An ninh năm 2007, phơng hớng nhiệm vụ năm 2008
của UBND xà Vi H¬ng sè 40/BC- UBND)



- Năm học 2007-2008 BGH nhà trờng có sự thay đổi lớn về cơ cấu.
Hiệu trởng mới, hiệu phó mới, đồn đội mới cho nên trong công tác
quản lý cũng cịn gặp một số khó khăn.


- Trình độ giáo viên cha đồng đều, một số giáo viên năng lực
chun mơn cịn hạn chế, ít nhiều ảnh hởng đến chất lợng giáo dục."
(Báo cáo tổng kết thực hiện công tác phổ cập giáo dục THCS năm
2007)- Huỵện Bạch Thông.


<b>I- Vài nét sơ lợc về đối tợng nghiên cứu:</b>


Trong số các em chậm tiến về đạo đức trên đây, mỗi em có một
hồn cảnh khác nhau . Nhng đều có điểm chung là có hồn cảnh khó
khăn , thiếu sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ đặc biệt thiếu sự quản lý
chặt chẽ của gia đình.


1- Em Mạc Thiêm Hội:


iu kin hon cnh gia ỡnh khó khăn , đơi khi có một số việc bố mẹ
cịn chờ sự quyết định của con, cha mẹ khơng hoạt bát.


2- Em Hoàng Mạc Lạng : Điều kiện gia đình ổn định, cha mẹ linh
hoạt và rất quan tâm đến con cái, tạo điều kiện cho con đợc học tập.
Nh-ng có lúc con cái cịn chứNh-ng kiến hành vi trái chuẩn mực của cha có thể
nói tệ nạn, bố mẹ cha kiểm soát chặt chẽ quỹ thỡi gian của con, việc học
của con…


Ví dụ : Bố chơi bài ăn tiền cùng hàng xóm trong gia đình ngay trớc
mắt con, cịn con ngồi xem phim;



Bố mẹ tạo điều kiện cho con đợc học tập, nhng thời gian buổi
chiều bố mẹ đi làm con ở nhà có tự học hay khơng khơng kiểm tra đợc.
3- Em Lờng Văn Quang : Hoàn cảnh của em cũng rất đặc biệt . Một
mẹ có hai con khơng có bố. Mẹ đi tù, bản thân em và em của em ở với
bà, bà đã già nói em khơng nghe lời, bà bất lực trớc hành vi của cháu,
hành vi của cháu phát triển tự do .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mẹ hoặc bố mới ra nhà ngồi sát thóc hoặc ăn cới, lấy thực phẩm…
Em sống tự lập , gia đình khơng quản lý đợc sát sao và thờng xuyên.
5- Em Hoàng Tiến Tạ bố chết, chỉ còn mẹ , mẹ em thờng xuyên đi xa
nhà ra đô thị lao động kiếm tiền, em ở nhà một mình tự lập, mẹ gửi bà
nội ở gần đó giúp đỡ em, trơng nom em. Điều đó cho thấy gia đình quản
lý em khơng đợc sâu sát và chặt chẽ.


6- Em Ngơ Văn Trình: Bố đi tù, mẹ em một mình ni hai anh em
ăn học, nhiều khi mẹ nói em khơng vâng lời, đến trờng em có nhiều
hành vi tự do, nghịch ngợm, đánh bạn, bắt nạt bạn yếu hơn em…


<b> II- Thùc tr¹ng häc sinh c¸ biƯt chËm tiÕn ë trêng THCS Vi </b>
<b>H-¬ng : </b>


<b>A - Qua kết quả điều tra nhóm học sinh cá biệt chậm tiến về đạo</b>
<b>đức ở tr ờng THCS Vi H ơng tự đánh giá cịn có những hành vi , thái</b>
<b>độ nh sau :</b>


<b> Trong trờng , lớp : Cha chú ý nghe giảng, nghịch ngợm trong giờ</b>
học, cha thực hiện tốt nội quy của nhà trờng…đến trờng khi cơ nhắc nhở
có thực hiện rồi lại lặp lại các hành vi , có cơ nhắc nhở em coi nh khơng
có gì xảy ra vẫn tiếp tục lặp lại các hành vi trái chuẩn mực đạo đức, có


em khi bị nhắc nhiều chửi thầm hoặc tỏ ra cố tình khơng muốn nghe,
thậm chí tỏ ra ngang ngợc., làm càn…


<b> Đối với gia đình : Đa số các em cha tham gia việc của gia đình, có</b>
em khi mẹ có nhắc nhở em cũng khơng vâng lời thậm chí bỏ đi .


Đối với bạn bè chọc ghẹo đùa nghịch dẫn đến gây gổ đánh nhau. Một
số em thứ bảy cuối tuần thờng đi chơi quán xá uống rợu…( Thông tin
qua dân, khi phỏng vấn các em đã thừa nhận)


<b>1- Kết quả tổng hợp phiếu tự đánh giá bản thân của các em nh sau:</b>
( Trong số 10 em đợc điều tra)


1- Giúp công việc trong gia đình: ít tham gia : 60% HS
2- Gây gổ đánh nhau với bạn bè: Thỉnh thoảng : 80% HS
3- Có thái độ sai, vơ lễ với thầy cô: Thỉnh thoảng : 60% HS


4- Nghịch ngợm trong giê häc : Thêng xuyªn : 80% HS
( 10%kh«ng;10cha thêng xuyên)


5- Thực hiện nội quy thấy khó chịu: 20% HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1- Lời biếng trốn bỏ tiết: TDGG, Tự quản, giờ truy bài…60%
2- Mất trật tự trong giờ học: ít hoặc nhiều lần: 5/8hs
3- Nói tục thơ lỗ thiếu văn hố : ít hoặc nhiều lần 5/8 HS
Thiếu khiêm nhờng , hỗn láo vơ lễ : ít hoặc nhiều lần 6/8HS
5- Gây gổ đánh nhau với bạn : 3/8HS


<b>3- Nhận xét đánh giá của học sinh cùng lớp đánh giá về nhóm học</b>
<b>sinh cá biệt chậm tiến về đạo đức</b>



1- Lời biếng trốn bỏ tiết: TDGG, Tự quản, giờ truy bài…60%
2- Mất trật tự trong giờ học: ít hoặc nhiều lần: 100%hs
3- Nói tục thơ lỗ thiếu văn hố : ít hoặc nhiều lần 75hs/90HS
Thiếu khiêm nhờng , hỗn láo vô lễ : ít hoặc nhiều lần 67/90HS
5- Gây gổ đánh nhau với bạn : 60/90HS


6- Gian dối,không thật thà : 40/90


7- Cẩu thả mất vệ sinh có 2hs 100% các bạn đánh giá .


Qua kết quả tự đánh giá bản thân của nhóm học sinh trên, qua nhận
xét của giáo viên chủ nhiệm cùng với kết quả phiếu điều tra của học sinh
cùng lớp đều chung ở một điểm là: Nhóm học sinh trên các hành vi chủ
yếu : Hay nghịch ngợm, trong giờ học mất trật tự ,cha chú ý nghe giảng,
ít em cịn cẩu thả cha biết tự chăm sóc cho bản thân, đối với bạn cịn có
hiện tợng đánh nhau, cịn có hành vi vô lễ cha tôn trọng giáo viên… các
hành vi trên thờng xuyên xảy ra, lặp lại nhiều lần…Điều đó chứng tỏ đã
trở thành thói quen. Nếu các em khơng giáo dục kịp thời hoặc thờ ơ…
với những hành vi này rất dễ tạo điều kiện để các em trở thnh ngi xu.
<b>B- Nguyờn nhõn:</b>


<b>a- Nguyên nhân khách quan: </b>


+ Một phần từ phía gia đình: Cha kiểm sốt chặt chẽ các em, cha
giao việc nhà cho các em.


Ví dụ : Gia đình tạo điều kiện cho các em học bài ở nhà
nh-ng kiểm tra việc học, kiểm tra thời gian học thì khơnh-ng có.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> + Lứa tuổi này do bắt chớc khuôn mẫu ngời lớn, bạn bè, mà số học</b>
sinh cá biệt trên thờng sinh trởng trong gia đình bất hồ, lộn xộn, cha mẹ
không làm gơng trớc các con, để các con chứng kiến cảnh trái chuẩn
mực đạo đức.


+ Một số ngời lớn mất kiên trì nhẫn nại, bất lực trớc hành vi của trẻ.
Ví dụ : '' Bà khơng biết làm nh thế nào đợc bà giao hết cho
các thầy cô, muốn phạt cháu thế nào cũng đợc". Đây là trích lời nói của
bà em Quang lớp 9 khi giáo viên chủ nhiệm đến nhà tìm hiểu trao đổi
kết hợp với gia đình để giáo dục em.


+ Do nhu cầu và tính chất cơng việc hằng năm phải ln chuyển giáo
viên, Vì giáo dục địi hỏi phải có sự liên tục, việc thay đổi giáo viên
khơng đảm bảo tính liên tục ảnh hởng một phần đến quá trình theo dõi
cũng nh tâm lý học sinh.


Vì tính chất và đặc thù cơng việc nên việc phân cơng giáo viên có sự
hạn chế .


Ví dụ : có số ít giáo viên chủ nhiệm chỉ đứng lớp chủ nhiệm
1-2 tiết/tuần. Do đó ảnh hởng một phần đến chất lợng giáo dục học sinh
chậm tiến của nhà trờng.


<b>b-Nguyên nhân chủ quan:</b>


+ Do bản thân các em sợ nếp sống có kỷ luật, sợ thực hiện theo nội
quy của nhà trờng. Thấy gò bó, khó chịu khi thực hiện nội quy của
tr-êng.


+ Bố, mẹ cha gơng mẫu trớc con cái, gia đình các em cha thực sự là


mơi trờng an tồn cho trẻ.


+ Một số giáo viên dễ dÃi trong việc quản lý học sinh, cha yêu cầu
cao với c¸c em.


+ Một số giáo viên cha thực sự tìm ra đúng nguyên nhân gốc, cơ bản
của sự việc, cịn thành kiến với nhóm trẻ này, giáo dục các em theo trách
nhiệm phải làm , cha thực sự gần gũi cảm hoá các em bng tỡnh cm
thc s.


<b>C- Giải pháp:</b>
<b> 1- Giải pháp 1:</b>


<b> 1.1- Xác định rõ ngun nhân, tìm biện pháp thích hợp để giáo</b>
<b>dục nhóm trẻ này:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

việc chẩn đốn bệnh của thầy thuốc trớc khi bắt tay vào chữa trị. Theo
co Men x ki'' Để giúp mỗi học sinh đạt đợc mục đích giáo dục dự kiến,
phải có thái độ phù hợp với đặc điểm từng học sinh, bằng thái độ thận
trọng, kiên nhẫn , hồn tồn có thể xố bỏ ở học sinh những thói xấu
những mặc cảm những khơi gợi những tiềm năng của các em''. Theo Rút
xô'' Nhiệm vụ giáo dục là nhằm phát triển khả năng về tiềm năng học tập
sẵn có của con ngời. Phải đối xử cá biệt để khai thác và phát huy những
đặc điểm riêng của mỗi đứa trẻ"


Ví dụ: đối với trẻ sinh ra và lớn lên trong gia đình thiếu thốn
về tình cảm của cha mẹ, thiếu sự quản lý, giáo dục của gia đình giáo
viên cẩn rộng lịng bao dung chia sẻ bù đắp những tình cảm đó, cần tế
nhị động viên khuyến khích chia sẻ với các em…



+ Hình thức : Trị chuyện với trẻ tìm hiểu tâm t nguyện vọng của trẻ,
khơi gợi niềm tin để trẻ có ý chí vơn lên, nhắc nhở thờng xuyên…


<b>1.2- Cần phối hợp với gia đình, Thống nhất với giáo dục gia đình:</b>
<b>a- Cần phối hợp với gia đình:</b>


Ví dụ : cần trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh thờng xuyên
và kịp thời tình hình học tập cũng nh tình hình đạo đức ở trờng để có
biện pháp giáo dục, uốn nắn, điều chỉnh các hành vi trái chuẩn mực đạo
đức ngay


Vì gia đình là chiếc nơi ấm áp chở che an tồn cho học sinh. Vì mối
quan hệ trong gia đình là một tập thể mà ở đó mối quan hệ máu mủ ruột
thịt và quan hệ tình cảm trách nhiệm gắn bó các thành viên bằng những
sợi dây liên hệ thờng xuyên lâu dài suốt đời ngời, họ quan tâm đến nhau,
hy sinh cho nhau khơng tính thiệt hơn, dù có cách xa, chia ly. Dù xã hội
có đảo lộn to lớn cũng không phá nổi mối quan hệ này. Nhân dân ta có
câu" Máu chảy ruột mềm" " một giọt máu đào hơn ao nớc lã" dù gia
đình hồn cảnh khó khăn về điều kiện kinh tế, dù vì hồn cảnh gia đình
cha mẹ có phải cách xa con cái, con cái phải sống tự lập…Gia đình, họ
hàng dịng tộc là phạm trù tình cảm vĩnh viễn gắn bó…


<b>b- Thống nhất với giáo dục gia đình:</b>


Mặc dù giáo dục ở trờng thời gian ngắn nhng là giáo dục cơ bản,
giáo dục có tính chuẩn mực xà hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.3- Phèi hỵp víi x· héi:</b>


Trờng THCS Vi Hơng thuộc xã vùng cao, cuộc sống nhân dân chủ


yếu là sản xuất nông nghiệp. Mối quan hệ trong làng bản chung sống với
nhau chủ yếu là tình cảm làng xã, trong khơng gian làng xã mối quan hệ
dòng họ huyết thống đã tạo nên sự cố kết, đoàn kết, tơng trợ giúp đỡ lẫn
nhau. Do vậy nhà giáo dục cần biết kết hợp với cô, chú, bác, ông, bà…
Ví dụ: đối với những em khơng có cha chỉ cịn mẹ, vì kinh tế
gia đình mẹ ra thành thị lao động kiếm sống các em phải tự lập … Nhng
bên cạnh các em cịn có ơng bà chú bác họ hàng dịng tộc giáo viên
khơng nhất thiết phải gặp gỡ trực tiếp mẹ học sinh đó. Cần phối hợp chặt
chẽ với anh em họ hàng …


<b>1.4- Tiếp tục đẩy mạnh và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ s phạm</b>
<b>cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm về giáo dục nhóm trẻ này:</b>


Vì giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời trực tiếp quản lý toàn diện tập
thể học sinh lớp học. Để công tác đạt hiệu quả ngời giáo viên chủ nhiệm
phải hiểu rõ đặc điểm từng em học sinh, sức khoẻ, tâm lý, sinh lý, trình
độ nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích….


Là nhà giáo đứng trên mặt trận giáo dục cần có phẩm chất trung
thành với chủ nghĩa xã hội, yêu nghề mến trẻ, đặc biệt đối với trẻ có
hồn cảnh khơng bình thờng- trẻ cha ngoan, ngời thầy khơng nên có
định kiến với các em mà luôn thơng yêu gần gũi, giúp đỡ khơi gợi niềm
tin, lòng khao khát hớng thiện, các em nhận thấy tự mong muốn điều
chỉnh hành vi của mình. Ngịi thầy phải xác định đợc sự việc, công bằng
luôn đa ra những ý kiến xác thực nhất, có giá trị nhất. Ln ln mẫu
mực là tấm gơng để học sinh thấy cần noi theo kể cả từ núi nng , i
ng, n mc, giao tip


<b>2- Giải pháp 2: </b>



<b> 2.1- Yêu cầu cao, yêu cầu hợp lý với học sinh:</b>


+ Yêu cầu học sinh đáp ứng với địi hỏi mục đích giáo dục.
+ Yêu cầu hợp lý vừa sức với ngời đợc giáo dục.


+ Có tác dụng kích thích tự giác tích cực chủ động thực hiện
tránh thô bạo, thiếu tin tởng, định kiến, tránh dễ dãi đối với học sinh từ
đó các em thấy có nhu cầu tự giáo dục rèn luyện tu dỡng.


<b>2.2- Đảm bảo kết hợp tổ chức s phạm của nhà giáo dục với phát huy</b>
<b>tính độc lập chủ động sáng tạo của nhà giáo dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ví dụ: Khi học sinh có biểu hiện hành vi sai trái chuẩn mực
đạo đức nh mất trật tự trong giờ học, cãi lộn, gây sự với bạn bè…đợc
nhắc nhở trớc tập thể lớp hoặc đợc giáo viên nhắc nhở em có ân hận cảm
thấy có lỗi muốn sửa chữa ngay.


<b>2.3 - Giáo viên cần hết lịng u thơng nhóm trẻ này, nêu cao tinh</b>
<b>thần trách nhiệm đối với các em.</b>


Ví dụ : Khơng chỉ giáo dục các em bằng việc xuống thăm
gia đình, trao đổi với cha, mẹ hoặc ngời đỡ đầu các em. vì đối với các
em vắng cha mẹ thì khơng hiệu quả. Nhà trờng phải là thực sự là mơi
tr-ờng an tồn của các em, là chỗ dựa về tinh thần, là nơi để các em có thể
trút bầu tâm sự để có đợc điều đó ngời giáo viên đặc biệt là giáo viên
chủ nhiệm phải sẵn lòng bao dung có biện pháp thích hợp giáo dục các
em này.


<b>2.4- Đẩy mạnh vai trị của gia đình, nâng cao nhận thức vai trò ,</b>
<b>trách nhiệm ngời làm cha, mẹ:</b>



Đây là yếu tố thực tế , là nguyên nhân sâu xa nảy sinh hiện tợng học
sinh cá biệt nhng cũng là vấn đề khó và tế nhị nhng nếu giải quyết tốt
thì giáo dục học sinh cá biệt đạt hiệu quả rất cao. Nhà nớc ta rất quan
tâm đến gia đình và đánh giá rất cao cơng ni dạy của các bậc làm cha
làm mẹ rèn tập cho xã hội những cơng dân hữu ích.


Nhng thực tế nhiều gia đình cha nêu cao, cha làm tốt trách nhiệm
đối với con cái. Do ảnh hởng t tuởng nếp sống ở nông thôn: "Đàn ơng
đ-ợc coi là chủ gia đình, là trụ cột…Ngời phụ nữ lao động vất vả bình
th-ờng 11-12h/ngày ngồi ra các việc khơng tên khác. Nhng lại khơng có
quyền quyết định, khẳng định quyền quyết định phân cơng lao động là
do ngời chồng"…


<i>( Một số vấn đề về giáo dục dân số- Tr156 - Nhà XBVHThông tin 1997) </i>
Qua thực tiễn hiện nay đối với một số gia đình nơng thơn vẫn cịn
tình trạng này. Cho nên ảnh hởng rất lớn đến giáo dục con cái.


H×nh thøc thùc hiÖn :


+ Gặp gỡ trao đổi và trò chuyện với phụ huynh.


+ Tuyên truyền: Bằng hình thức văn nghệ, dân ca, hoạt cảnh, hội thảo
chủ đề giáo dục con cái…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2.6 - Phối hợp với Đoàn Đội, nhà trờng thiết kế hoạt động hấp dẫn: </b>
Trong các giờ ra chơi, trờng học thực sự là hoạt động vui mà học
học mà chơi khi các em đợc tham gia các trị chơi khơng cịn có thời
gian nghịch ngợm, va chạm lẫn nhau nữa.



<b>2.7- Giờ truy bài giáo viên chủ nhiệm có mặt ở trên lớp quản học</b>
<b>sinh, để giờ học đảm bảo chất lợng hơn. </b>


<b> B- H×nh thøc thùc hiƯn nh sau:</b>


Trên đây là một số giải pháp giáo dục học sinh cá biệt chậm tiến về
đạo đức, để thực hiện đợc các giải pháp trên, thực hiện theo các hình
thức nh sau:


1- Thông qua bài giảng các môn học truyền đạt các kiến thức về
phẩm chất đạo đức qua giờ học chính khố nh mơn giáo dục cơng dân,
văn học , sinh học…


2- Tuyên truyền: Với các hình thức văn nghệ,truyền thơng, toạ đàm
,hội thảo, ngoại khố…


3- Gần gũi trị chuyện với các em, thơng qua trị chơi hoặc thơng qua
các hoạt động thể thao trò chuyện, tâm sự chỉ các hành vi đúng sai và
nêu tác hại, chỉ rõ cái xấu, cái đẹp…


4- Bài viết thi tìm hiểu về tu dỡng rèn luyện đạo đức, học sinh đợc liên
hệ bản thân, rút ra cái đúng sai, cái đáng phê phán cái đáng đợc học
tập…


5- Kích thích, động viên khơi dậy niềm tin cho các em…
<b>Kết quả : </b>


Qua quá trình tìm hiểu nguyên nhân và theo dõi giúp đỡ học sinh cá
biệt chậm tiến về đạo đức , trong thời gian tôi làm công tác chủ nhiệm và
thời gian tôi nghiên cứu : Kết quả: Hnh kim



ST
T


Họ và tên Nămhọc
2005


Năm học 2006 Năm học 2007 Kì I - Năm học
2008


1 ng c Tun Khỏ Tt Khỏ


2 Chu huy Vũ Khá T.bình


3 Tuyền Khá Tốt


4 Mạc thiêm Hội T.bình Yếu


5 Nguyễn Xuân Nguyên Khá Tốt


3 Hoàng tiến Tạ Khá T.bình


<b>Cụ thể: Các em do tôi chủ nhiệm nh sau:</b>


( Các năm khác do giáo viên khác chủ nhiệm)
Năm học: 2006 - Em Đặng Đức Tuấn, Chu Huy Vũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cỏc em cũng ít xảy ra và hạn chế rất nhiều: Nh khơng có hiện tợng đánh
bạn, khơng có hiện tợng có hành vi sai có tổ chức…



Ví dụ : Nhóm học sinh chậm tiến năm học 2007- 2008 mức độ
hành vi sai tăng lên so với năm 2007- 2008. Nhng từ cuối kì I năm học
2007-2008 tơi đợc phân cơng nhiệm vụ TPT đây cũng là điều kiện thuận
lợi cho tôi, tôi đã tổ chức tập huấn và trao đổi kinh nghiệm giữa TPT và
các giáo viên chủ nhiệm với nhau về: " biện pháp giáo dục học sinh cá
biệt chậm tiến về đạo đức" ngày 5/4/2008. Qua đó, nhóm học sinh trên
đã tiến bộ rõ rệt, chấm dứt tình trạng gây gổ đánh nhau có nhóm bạn,
các hành vi khác đã giảm hẳn.


Hiện tại có hai học sinh mới nảy sinh hành vi sai mức độ vi phạm,
hiện nay tôi đang phối hợp với HĐGD nhà trờng và các GVCN tiếp cận,
giáo dục các em.Thực tế đó cho thấy nếu có phơng pháp giáo dục tốt thì
giáo dục các em sẽ có kết quả tốt vì "Ma dầm thấm lâu".


<b>III- Bµi häc kinh nghiƯm:</b>


Tuy kết quả đạt đợc cha cao, song trong quá trình tìm hiểu giúp đỡ
các em cho tơi đợc một bài học nh sau:


1- Trẻ h chậm tiến về đạo đức khơng có nghĩa là không giáo dục đợc.
2- Để giáo dục đạt hiệu quả cần :


+ Tìm hiểu rõ nguyên nhân, xác định đúng nguyên nhân.


+ Cần có tổ chức giáo dục trong nhà trờng: gồm BGH, giáo viên
chủ nhiệm, tập thể học sinh, hội cha mẹ học sinh…phối hợp chặt chẽ và
mọi ngời đều tham gia.


+ Biết vận động , kết hợp với họ hàng, bà con làng xóm ( xã hội )
cùng tham gia.



+ Lôi cuốn học sinh vào tham gia các hoạt động thi đua.


+ Động viên khen thởng kịp thời những hành vi có tÝnh tÝch cùc,
cã Ých cho tËp thÓ cho x· héi.


+ Phân công cấc thành viên có uy tín kèm cặp, giúp đỡ học sinh h.
+ Hội cha mẹ học sinh có trách nhiệm giúp đỡ tuyên truyền cho
các bậc cha mẹ về vai trò, nghĩa vụ của họ đối với việc chăm sóc giáo
dục con cái.


+ Tập thể s phạm và các tổ chức xã hội khác kết hợp chặt chẽ tạo
nên sức mạnh tổng hợp tác động thống nhất đến các em cá biệt chậm
tiến về đạo đức.


<b> Phµn thø 3: </b>

<b>KÕt luËn và kiến nghị</b>


<b>1- Kết luận:</b>


Vấn đề giáo dục học sinh cá biệt về đạo đức đã đợc BGH, CĐ cũng
nh các cấp các ngành ở địa phơng, các bậc phụ huynh… quan tâm và
tham gia . Nhất là BGH nhà trờng đã có kế hoạch, tạo mọi điều kiện để
giáo viên chủ nhiệm có sự đầu t việc giáo dục học sinh và phối kết hợp
với gia đình, tổ chức tập huấn chuyên đề về biện pháp giáo dục học sinh
cá biệt chậm tiến về đạo đức…Nhng qua kết quả điều tra thực tế ở trờng
THCS Vi Hơng về học sinh cá biệt chậm tiến , cho thấy còn một số tồn
tại nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khi đến trờng vào khn phép, quy tắc, nề nếp của cuộc sống có văn hoá
chúng thờng thấy gây trở ngại.



Đến trờng một số thầy cô giáo cha đầu t thời gian thích hợp còn
buông lỏng quản lý, dễ dÃi với học sinh, cha cã biƯn ph¸p gi¸o dơc thùc
sù khoa häc mang tính chuyên môn, cha thực sự quan tâm các em khi
xÐt viƯc…


<b>2- KiÕn nghÞ:</b>


Rất mong các cấp các ngành quan tâm đến vấn đề này nhiều hơn
nữa, có kinh phí cho hoạt động tuyên truyền về trách nhiệm, nghĩa vụ,
vai trò của cha, mẹ, có văn bản hớng dẫn cụ thể cho việc chi kinh phí
này.


Rất mong các cấp các ngành có biện pháp thích hợp động viên các
nhà giáo giáo dục trẻ cha ngoan tiến bộ và thay đổi hành vi có tính tích
cực mà đợc Hội đồng cơng nhận và đánh giá cao .


Ví dụ: Khen thởng kịp thời để động viên cho những giáo viên giáo
dục trẻ cha ngoan đạt hiệu quả mà đợc hội đồng đánh giá và đợc phụ
huynh công nhận.


</div>

<!--links-->

×