Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ôn tập Từ trường – Các đại lượng đặc trưng của từ trường môn Vật Lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.92 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP TỪ TRƯỜNG – </b>



<b>CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA TỪ TRƯỜNG </b>


<b>I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT </b>


<b>1. Tương tác từ </b>


Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với
dòng điện đều gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ.


<b>2. Từ trường </b>


<b> - </b>Khái niệm từ trường: Xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dịng điện có từ trường.
Tổng qt: Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường.


- Tính chất cơ bản của từ trường: Gây ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện
đặt trong nó.


- Cảm ứng từ: Để đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ, người ta đưa vào một đại lượng
vectơ gọi là cảm ứng từ và kí hiệu là <i>B</i>.


Phương của nam châm thử nằm cân bằng tại một điểm trong từ trường là phương của vectơ
cảm ứng từ <i>B</i> của từ trường tại điểm đó. Ta quy ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc của


nam châm thử là chiều của <i>B</i>.
<b>3. Đường sức từ </b>


Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường
cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.


<b>4. Các tính chất của đường sức từ: </b>



- Tại mỗi điểm trong từ trường, có thể vẽ được một đường sức từ đi qua và chỉ một mà thôi.
- Các đường sức từ là những đường cong kín. Trong trường hợp nam châm, ở ngoài nam châm
các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.


- Các đường sức từ không cắt nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều.
<b>II. BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>


<b>1/ </b>Chọn câu sai: Đường sức của từ trường:
A. Không cắt nhau.


B. Là những đường cong kín.
C. Là những đường cong khơng kín.


D. Là những đường mà tiếp tuyến với nó trùng với hướng của từ trường tại đó.
<b>2/</b> Pb1: Từ trường tại mổi điểm có 1 hướng xác định.


Pb2: Hai đường cảm ứng từ của 1 từ trường không cắt nhau.
A. Phát biểu 1 sai, pb 2 đúng.


B. Phát biểu 1 đúng, pb 2 sai.


C. Pb 1 đúng, Pb 2 đúng. Hai pb khơng có liên quan.
D. Pb 1 đúng, Pb 2 đúng. Hai pb có liên quan.


<b>3/</b> Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong khơng gian có từ trường sao cho:
A. Tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.



B. Pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. Tiếp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc khơng đổi.
D. Pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc khơng đổi.
<b>4/ </b>Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và:


A. Tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.
B. Tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.


C. Tác dụng lực điện lên điện tích.
D. Tác dụng lực hút lên các vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
B. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường.


C. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
D. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức.


<b>6/</b> Pb1: Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện cđ.


Pb2: Tương tác điện chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện đứng yên.
A. Phát biểu 1 đúng, pb 2 sai.


B. Pb 1 đúng, Pb 2 đúng. Hai pb có liên quan.


C. Pb 1 đúng, Pb 2 đúng. Hai pb khơng có liên quan.
D. Phát biểu 1 sai, pb 2 đúng.


<b>7/ </b>Chọn câu sai:


A. Tương tác giữa 2 hạt mang điện chuyển động là tương tác giữa 2 từ trường của chúng.


B. Điện tích cđ vừa là nguồn gốc của điện trường vừa là nguồn gốc của từ trường.


C. Xung quanh hạt mang điện cđ có 1 từ trường.
D. Điện tích đứng yên là nguồn gốc của điện trường tĩnh.
<b>8/</b> Chọn câu sai: giữa 2 nhánh của 1 nam châm hình chử U:
A. Lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.
B. Cảm ứnh từ tại mọi nơi đều bằng nhau.


C. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên nam châm tại mọi điểm là như nhau.
D. Các đường sức // và cách đều nhau.


<b>9/</b> Pb1: Xung quanh mổi dòng điện có 1 từ trường.


Pb 2: Tương tác giữa 2 dđ là tương tác giữa 2 từ trường của chúng.
A. Phát biểu 1 đúng, pb 2 sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Phát biểu 1 sai, pb 2 đúng.


D. Pb 1 đúng, Pb 2 đúng. Hai pb có liên quan.
<b>10/ </b>Tính chất cơ bản của từ trường là
A. Gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt lên nó.


B. Gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
C. Gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh.


D. Gây ra lực tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nó.
<b>11/ </b>Tương tác nào sau đây là tương tác từ:


A. Trái đất và mặt trăng.
B. Trái đất và vật rơi tự do.


C. Mặt trời và trái đất.
D. Hai nam châm đặt gần nhau.


<b>12/</b> Chọn câu sai: Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dđ vì:
A. Có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.


B. Có lực tác dụng lên một dịng điện khác đặt song song cạnh nó.
C. Có lực tác dụng lên một vật dẫn đứng yên đặt bên cạnh nó.
D. Có lực tác dụng lên 1hạt mang điện chđộng dọc theo nó.
<b>13/ </b>Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với


A. Các điện tích đứng yên.
B. Nam châm chuyển động.


C. Nam châm đứng yên.
D. Các điện tích chuyển động.


<b>14/ </b>Tính chất cơ bản của từ trường là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Gây ra lực tác dụng lên nam châm hoặc lên dđ đặt trong nó.
C. Gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh.
D. Gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.


<b>15/ </b>Tìm câu sai: Từ trường tồn tại:
A. Xung quanh điện tích chuyển động.
B. Xung quanh nam châm.


C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh dòng điện.



<b>16/</b> Chọn câu sai:


A. Tương tác giữa dđ với dđ là tương tác từ.


B. Ta chỉ có thể vẽ được 1 đường sức từ đi qua mổi điểm trong từ trường.
C. Xung quanh 1 điện tích đứng n có từ trường và điện trường.


D. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ.


<b>17/ </b>Chọn câu sai:Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dịng điện vì:
A. Có lực tác dụng lên hạt mang điện khác đứng yên bên cạnh nó.


B. Có lực tác dụng lên 1 kim nam châm đặt // bên cạnh nó.
C. Có lực tác dụng lên 1 dđiện khác đặt // bên cạnh nó.


D. Có lực tác dụng lên hạt mang điện khác chuyển động dọc theo nó.
<b>18/ </b>Lực nào sau đây khơng phải lực từ?


A. Lực trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương
bắc nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>19/ </b>Chọn câu sai:


A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Cac đường sức là những đường cong kín.


C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
<b>20/ </b>Chọn câu sai:



A. Mọi n/châm đều hút được sắt.


B. Mọi n/châm khi nằm cân bằng thì trục trùng theo phương bắc nam
C. Nam châm thường có hai cực.


D. Các cực cùng tên của 2 nam châm thì đẩy nhau.
<b>21/</b> Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ:


A. 2 dây dẫn // có dòng điện đặt gần nhau.
B. 2 nam châm đặt gần nhau.


C. Một nam châm và 1 dây dẫn có dđ chạy qua đặt gần nhau.
D. Prôton và electron trong nguyên tử.


<b>23/</b> Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng
điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?


A. Các đường sức là các đường tròn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng



xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i>V</i>

<i>ữ</i>

<i>ng vàng n</i>

<i>ề</i>

<i>n t</i>

<i>ảng, Khai sáng tương lai</i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×