Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngân hàng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại TMCP công thương việt nam chi nhánh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.44 KB, 8 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
“Trong vài năm trở lại đây thị trường tài chính ở Việt Nam đang phát triển với tốc
độ chóng mặt, các Ngân hàng liên tục mở rộng mạng lưới, tăng vốn điều lệ, phát triển
thêm sản phẩm, dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đối với
ngân hàng, tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu lâu dài và chủ yếu cho các Ngân
hàng, giúp Ngân hàng phát triển đồng thời cũng có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản bởi
trong nó ln chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn.”
“Nhận thức được một thị trường cho vay bán lẻ đang nổi, các ngân hàng thương
mại cổ phần và cả các ngân hàng thương mại Nhà nước cũng như các ngân hàng nước
ngoài đã bắt đầu thâm nhập và khai thác thị trường bán lẻ đầy tiềm năng tại Việt Nam
ngay từ những năm đầu của thế kỷ 21. Mặc dù tỷ trọng nguồn thu bước đầu không cao
nhưng đây là nguồn thu bền vững và có khả năng mang lại sự phát triển lâu dài cho các
ngân hàng.”
“Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là một trong bốn ngân hàng hàng đầu
Việt Nam. Trải qua thời gian khá dài là ngân hàng phục vụ đầu tư, phát triển (bán buôn);
vị thế hoạt động ngân hàng bán lẻ mới được xác định. Nhưng với mạng lưới hoạt động
rộng lớn, đời sống dân cư ngày càng được cải thiện nên tiềm năng phát triển và mở rộng
tín dụng bán lẻ là rất lớn. Đặc biệt là Chi nhánh Thái Bình trong mấy năm gần đây đã
khơng ngừng đẩy mạnh dư nợ tín dụng bán lẻ. đã từng bước cải thiện quy trình, quy chế
cho vay phù hợp với nhu cầu của khách hàng, nhưng vẫn đảm bảo an tồn về tín dụng.”
“Tuy nhiên, trong mơi trường cạnh tranh khá gay gắt trên địa bàn với sự góp mặt
của nhiều ngân hàng Thương mại, việc mở rộng phát triển các sản phẩm tín dụng bán lẻ
tại chi nhánh chưa chuyển biến mạnh mẽ, các dịch vụ chi nhánh cịn khá ít được khách
hàng biết đến.”
Chính vì vậy, khi tham gia làm việc tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thái Bình đề tài “Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại TMCP Cơng thương
Việt Nam chi nhánh Thái Bình” được lựa chọn nghiên cứu.


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung


Nghiên cứu đềexuất một số giảiopháp hữu hiệu nhằm phát triển tín dụng bán lẻ
của Vietinbank tại thị trường trên địa bàn tỉnh Thái Bình
2.2. Mục tiêu cụ thể
 “Hệethống hố lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng bán lẻ của NHTM;”
 “Phânntích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại Vietinbank Thái
Bình. Chỉ rõ nguyên nhân của thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động
tín dụng bán lẻ tại địa bàn nghiên cứu;”
 “Đề xuất một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ của Vietinbank Thái Bình
trong thời gian tới.”
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động Tín dụng bán lẻ của Vietinbank Thái Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Phạm vi không gian: Tỉnh Thái Bình.
3.2.2 Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng để phân tích được thu thập trong khoảng
thời gian 2013-2015. Các giải pháp đề xuất đến năm 2020.
3.2.3. Phạm vi nội dung
 “Tập trung nghiên cứu các sản phẩm tín dụng bán lẻ như: Cho vay tiêu dùng
chung; Cho vay tiêu dùng có bảo đảm bằng GTCG; Cho vay du học; Cho vay chứng
minh tài chính; Cho vay mua ơ tơ; Cho vay mua nhà ở; Cho vay xấy dựng sửa chữa nhà
ở; Cho vay mua nhà dự án; Cho vay sản xuất kinh doanh; Cho vay phát triển nông nghiệp
nông thơn.”
 “Tập trung phân tích và đánh giá kết quả phát triển tín dụng bán lẻ thơng qua
một số chỉ tiêu như: số lượng khách hàng; dư nợ tín dụng bán lẻ, doanh số cho vay bán
lẻ, doanh số thu nợ cho vay bán lẻ, nợ xấu bán lẻ; ….”
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Về thực tiễn, nghiên cứu này được triển khai góp phần giải quyết một thực tế mà
Vietinbank cũng như nhiều ngân hàng thương mại khác đang phải đối mặt, đó là mâu thuẫn
biện chứng giữa mục tiêu không ngừng phát triển, khai thác hiệu quả thị trường, giành thị phần



lớn nhất với thực trạng hiện nay là các ngânnhàng đang gặp rất nhiềuukhó khăn trong hầu hết
các hoạt động, trong đó có hoạt động tín dụng bán lẻ.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập thông tin
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp thu thập số
liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp
- Số liệu thứ cấp: thu thập số liệu thông qua các báo cáo tổng kết hoạt động của
Vietinbank Thái Bình và báo cáo giám sát hoạt động của TCTD trên địa bàn tỉnh của NHNN
tỉnh Thái Bình 2013-2015, qua các phần mềm trang web www.vietinbank.vn;
www.baothaibinh.com.vn
- Số liệu sơ cấp: Thơng qua quan sát và tìm hiểu thực tế tại Vietinbank Thái Bình.
Ở đây tác giả là cán bộ làm việc trực tiếp tại chi nhánh
 Phương pháp phân tích thơng tin
“Trên cơ sở những tài liệu, số liệu đã thu thập được ta tiến hành phân tích số liệu
thu thập đó tính tốn lượng tăng giảm tuyệt đối, tốc độ tăng giảm, tốc độ phát triển, phân
tích đồ thị… nhằm phản ánh sự phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ.”
 Phương pháp so sánh
“Nhằm so sánh số liệu qua các năm để thấy được sự tăng, giảm để từ đó đánh giá
về quy mơ hoạt động, xu hướng biến động của các chỉ tiêu trên cơ sở đánh giá thơng qua
tính tốn tỷ số, so sánh từ các chỉ số và tìm ra các nguyên nhân đưa ra các giải pháp nhằm
phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Vietinbank Thái Bình”
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các từ viết
tắt, nội dung của luận văn gồm 03 chương, cụ thể:
 Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của
Ngân hàng thương mại.
 Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng
TMCP Cơng thương chi nhánh Thái Bình
 Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP

Cơng thương chi nhánh Thái Bình


CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
“Chương 1 của luận văn , tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tín dụng
bán lẻ và phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng thương mại.”
“Luận văn nghiên cứu các khái niệm về tín dụng bán lẻ, phân tích phát triển hoạt
động TDBL thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính đánh giá kết
quả của hoạt động TDBL. Đồng thời luận văn cũng đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động TDBL và kinh nghiệm của một số ngân hàng trong và ngoài nước từ đó rút
kinh nghiệm cho Vietinbank Thái Bình.”
Nội dung những vấn đề lý luận cơ bản của chương 1 là cơ sở lý luận quan trọng để
tác giả nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động TDBL tại Vietinbank Thái Bình.
Chương 1 được kết cấu thành 3 phần như sau:
1.1. Hoạt động tín dụng bán lẻ của Ngân hàng thƣơng mại
Phần này trình bày về: Khái niệm, đặc điểm, vai trị và phân loại TDBL
“Tín dụng bán lẻ là hình thức tín dụng mà trong đó NHTM đóng vai trị là
người chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình cho khách hàng cá nhân,hộ gia
đình hoặc các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng trong một thời hạn nhất định phải
hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích phục vụ đời sống hoặc phục vụ sản xuất kinh
doanh.”
1.2 Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ
Làm rõ các nội dung về quan điểm, sự cần thiết phát triển tín dụng bán lẻ; Các
chỉ tiêu đánhngiá; Các nhân tốoảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ.
Hiểu theo nghĩa hẹp: Phát triển tín dụng bán lẻ là sự gia tăng tỷ trọng dưonợ tín
dụng bánnlẻ tại ngân hàng (tăng về lượng).
Hiểu theo nghĩa rộng: “Phát triển tínndụng bán lẻ là sự giaatăng dưonợ tín dụng
bán lẻ trong cơ cấu khách hàng cho vay tại một ngân hàng kết hợp với sự phát triển thêm
sản phẩm tín dụng bán lẻ, đồng thời tăng chất lượng tín dụng bán lẻ (tăng về lượng và

chất).”
 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá phát triển hoạt độnggtín dụng bán lẻ


Các chỉ tiêu tài chính:
- Tiêu chí quy mơ : Tăng trưởng dư nợ, Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ
- Sự phát triển thị phần và số lượng khách hàng
- Thu nhập từ tín dụng bán lẻ
- Tỷ lệ nợ xấu của tín dụng bán lẻ
Các chỉ tiêu phi tài chính:
-Tính đaadạng của sản phẩm tín dụng bán lẻ
 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ
Nhóm nhân tố chủ quan:
-Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô: Môi trường kinh tế, Mơi trường chính trị
- pháp luật
-Các nhân tố thuộc môi trường ngành : Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
-Các nhân tố về phía khách hàng
Nhóm nhân tố chủ quan
- Chiếnnlược phát triển tín dụnggbán lẻ của ngân hàng
- Hoạt độnggMarketing ngân hàng
- Khả năng thẩm định cho vay
- Trình độ khoa học và công nghệ
- Nguồn lực cán bộ ngân hàng
1.3. Kinhhnghiệm phát triển tín dụng bán lẻ của một số Ngânnhàng thƣơng
mại trong và ngoài nƣớc.
Phần này đưa ra kinh nghiệm của ngân hàng ANZ, Vietcombank, Techcombank.
Từ đó rút ra bài họcckinh nghiệm cho Vietinbank Thái Bình


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BẢN

LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI
BÌNH
“Chương 2 tác giả đã trình bày tổng quan về hoạt động của Vietinbank Thái Bình
và mơ tả khái quát về thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nói chung và hoạt
động TDBL nói riêng giai đoạn 2013-2015.”
“Luận văn đã phân tích qua các các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động bán lẻ
của chi nhánh. Từ đó đánh giá kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của những
tồn tại trong hoạt động TDBL của Chi nhánh. Đồng thời phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến phát triển TDBL để làm cơ sở đưa ra những giải pháp tại chương 3.”
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái
Bình
“Phần này trình bày khái quát quá trình hình thành phát triển và mơ hình tổ chức
của Vietinbank Thái Bình và tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh
giai đoạn 2013-2015 bao gồm: Hoạt động huy động vốn; hoạt động sử dụnggvốn; hoạt
động dịch vụ khác và kết quảahoạt động kinh doanh.”
2.2 Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Vietinbank Thái Bình
Đây là nội dung chính của chương 2 làm rõ thực trạng phát triển hoạt động tín
dụng bán lẻ tại Vietinbank Thái Bình qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính và phi
tài chính đã đề cập ở chương 1.
2.3. Đánh giá sự phát triển của hoạt động tín dụng bán lẻ tại Vietinbank Thái
Bình
Qua kết quả phân tích ở mục 2.2 đã rút ra những nhận định cơ bản về kết quả, hạn
chế, chỉ ra hạnnchế và nguyên nhân của phát triển hoạttđộng tín dụng bán lẻ tại chi nhánh
- Cụ thể là những kết quả đạt được như: Tỷ trọng tín dụng bán lẻ liên tục tăng
trưởng; Doanhssố cho vay cũng như tổng dưunợ tăng theo từng năm; Số lượng sản phẩm
tín dụng tăng; Chất lượng cho vay bán lẻ tại Vietinbank Thái Bình tương đối tốt; Chi
nhánh đã hoàn thành kế hoạch kinh doanh bán lẻ


- “Những hạn chế còn tồn tại bao gồm: lợi nhuận mà tín dụng bán lẻ mang lại

khơng đáng kể; các sản phẩm cho vay bán lẻ của Vietinbank Thái Bình chưa phong phú,
chưa đáp ứng nhu cầu của khách hàng; chi nhánh chưa có chiến lược tiếp thị rõ ràng
trong hoạt động ngân hàng bán lẻ; hạn chế về quy trình”
2.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả phát triển hoạt động Tín dụng bán
lẻ Vietinbank Thái Bình
Phần này phân tích các nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến phát triển
hoạt động tín dụng bán lẻ tại Vietinbank Thái Bình. Làm cơ sở để đưa ra các biện pháp
hạn chế sự tác động tiêu cực của các nhân tố này tới phát triển hoạt động bán lẻ tại chi
nhánh.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG CHI NHÁNH THÁI BÌNH
Mục tiêu của chương này là dựa trên địnhnhướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ
của Vietinbank Thái Bình đến năm 2020; cùng với những đánh giá về các kết quả đạt
đượcccũng như những hạn chế còn tồn tại trong phát triển hoạt động TDBL trong thời gian
qua đã phân tích ở chương 2, để đề xuất giải pháp từ phía chi nhánh và kiếnnnghị với Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam, với NHNN tỉnh Thái Bình và với các cơ quan khác để
phát triển TDBL của chi nhánh tốt nhất.
Kết cấu chương 3 gồm ba phần chính như dưới đây:
3.1 Những cơ hội, thách thức và định hƣớng trong phát triển tín dụng bán lẻ
của chi nhánh Vietinbank Thái Bình
Cụ thể mục này trình bày những cơ hội, thách thức và định hướng của Vietinbank
Thái Bình đến năm 2020 . Các mục tiêu, định hướng này được sử dụng làm căn cứ để
đưa ra các giải pháp phát triển hoạtdđộng tín dụng bán lẻ trong thời gian tới
3.2. Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại Vietinbank Thái Bình
Các giải pháp được luận văn đưa ra sau khi phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh
hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của Chi nhánh. Có 2 nhóm giải pháp


chính:
Giải pháp nhóm nhân tố khách quan: Nhân tố khách quan là nhóm nhân tố có tác

động từ bên ngồi đối với hoạt động tín dụng bán lẻ của Vietinbank Thái Bình, do vậy ta
chỉ có thể nghiên cứu phân tích và tìm giải pháp làm hạn chế những tác động tiêu cực và
phát huy những mặt tích cực chứ khơng thể thay đổi những nhân tố đó theo ý chủ quan
của mình.
Giải pháp nhóm nhân tố chủ quan
- Chiến lược phát triển tín dụnggbán lẻ của ngân hàng
- Hoạt động Marketinggngân hàng
- Khả năng thẩm định cho vay
- Trình độ khoa học và công nghệ
- Nguồn lực cán bộ ngân hàng
Nội dung của các giải pháp được trình bày cụ thể trong mục 3.2 của chương
này.
3.3 Các kiến nghị
Mục này đưa ra các kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,
Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Bình và các cơ quan khác trên địa bàn tỉnh Thái Bình để
tạo tiền đề cho Vietinbank Thái Bình thực hiện các giải pháp đã đề ra
Mặc dù còn một số hạn chế nhất định, xong luận văn cũng đã có các phân tích đạt
được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Thơng qua các phân tích về lý luận và thực trạng,
luận văn đã đề ra được hệ thống giải pháp có tính khả thi để phát triển hoạtdđộng tín
dụng bán lẻ tại Vietinbank Thái Bình.



×