Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bai 2 trao doi nuoc o dong vat tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b>A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT</b>


<b>Bài 2. TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (tiếp theo)</b>



o0o
<b>---I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


- Minh hoạ được ý nghĩa của q trình thốt hơi ước.


- Trình bày được 2 con đường thoát hơi nước ở lá cùng với những đặc điểm của nó. Mơ tả
được phản ứng đóng, mở khí khổng.


- Nêu được mối liên quan giữa các nhân tố mơi trường với q trình trao đổi nước.
- Giải thích được cơ sở khoa học của vấn đề tưới nước hợp lí cho cây trồng.
- Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn nơng nghiệp.


<b>II. Kiến thức trọng tâm</b>


- Q trình thốt hơi nước ở lá: ý nghĩa của q trình thốt hơi nước, con đường thoát hơi
nước ở lá, sự điều chỉnh q trình thốt hơi nước.


- Ảnh hưởng của điều kiện mơi trường đến q trình trao đổi nuớc.
- Cơ sở khoa học cho việc tưới nước hợp lí cho cây trồng.


<b>III. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>



- Phương pháp:


o Phương pháp chính: giảng giải phối hợp với hình ảnh trực quan.
o Phương pháp xen kẽ: thảo luận nhóm.


- Phương tiện dạy học:


o Hình 2.1/trang 13, hình 2.2/trang 14 - SGK.


<b>IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
<b>Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh. </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: <5 phút> </b>


GV - HS1: Trình bày các con đường vận chuyển nước ở thân.


GV - HS2: Nêu mối liên quan giữa cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước ở rễ.


HS3: Nhận xét, bổ sung và đánh giá.


GV: Nhận xét chung và đánh giá HS1, HS2.


<b>2. Vào bài mới: </b>


<b>a. Mở bài: <1 phút></b>


GV:

Bài

trước chúng ta đã nói đến một trong những động lực giúp cho dịng nước di
chuyển từ rễ lên lá. Vậy ngoài ý nghĩa trên, thốt hơi nước cịn có ý nghĩa đối với cây? Cây thoát
<i><b>hơi nước bằng cách nào? Vào bài mới.</b></i>


<b>b. Tiến trình bài học: <37 phút></b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


- GV: Quan sát sơ đồ trang 12/SGK hãy cho
biết: lượng nước thốt ra ngồi chiếm bao
nhiêu % trong 100% lượng nuớc cây hấp thụ
được?


- HS: 99% nước thốt ra ngồi ở dạng hơi qua
lá cịn lại 1%, trong đó 0,8 - 0,9 % khơng tham
gia tạo chất khơ, cịn lại tham gia tạo chất khơ
- GV: Tại sao cây phải thốt hơi nước là cần
thiết? Vai trò?


- HS: là cần thiết tạo động tận cùng đầu trên
của lá cho QT vận chuyển nước từ ngồi vào


<b>IV. Thốt hơi nước ở lá</b>


<i><b>1. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước</b></i>
- Tạo lực hút nước.


- Điều hòa nhiệt độ cho cây.


- Tạo điều kiện cho CO2 từ khơng khí vào lá


thực hiện chức năng QH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 (nâng cao)</i>



<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


trong cây. Giúp cây không bị đốt nóng, khi
thốt hơi nước khí khổng mở ra để CO2 đi vào


lục lạp cần cho QH.


GV: các con đường thốt hơi nước?


HS: Con đường qua khí khổng và con đường
qua bề mặt của lá – qua cutin.


GV: Cung cấp số lượng khí khổng trên bề mặt
lá của một số cây như:


<b>Tên cây</b> <b>Mặt<sub>lá</sub></b>


<b>Số lượng</b>
<b>khí</b>
<b>khổng</b>
<b>/mm2</b>
<b>Thốt hơi</b>
<b>nước (mg/24g)</b>
<b>Thược</b>


<b>dược</b> Trên<sub>Dưới</sub> 22<sub>30</sub> 500<sub>600</sub>
<b>Cây</b>
<b>đoạn</b>
Trên
Dưới


0
60
200
400
<b>Thường</b>
<b>xuân</b>
Trên
Dưới
0
80
0
180
_ Nhận xét sự phân bố của khí khổng mặt trên
và mặt dưới của lá cây? Từ đó có nhận xét gì
về sự thốt hơi nước của cây?


HS: mặt trên của lá có ít khí khổng hơn mặt
dưới → Mặt dưới lá cây thoát hơi nước nhiều
hơn mặt trên của lá.


GV: Mặt trên của lá cây đoạn khơng có khí
khổng mà vẫn thốt hơi nước → Có những con
đường nào thốt hơi nước ở lá cây?


HS: Có 2 con đường là: Con đường qua khí
khổng và Con đường qua bề mặt lá – qua cutin.
GV: 2 con đường này có đặc điểm gì khác
nhau?


HS: Con đường qua khí khổng có đặc điểm:


+ Vận tốc lớn, thoát hơi nước nhiều.
+ Được điều chỉnh bằng đóng mở khí
khổng


Con đường qua bề mặt lá – qua cutin có đặc
điểm:


+ Vận tốc nhỏ, thốt hơi nước ít
+ Khơng được điều chỉnh.


GV: Ngun nhân gây ra sự đóng mở khí
khổng?


HS: Ánh sáng là ngun nhân gây ra sự đóng
mở khí khổng


GV: Nguyên nhân dẫn đến khí khổng đóng
hoặc mở?


HS:


- Khi đưa cây ra ngồi sáng, lục lạp trong tế
bào khí khổng quang hợp làm thay đổi nồng độ
CO2 và pH.


<i>Kết quả: hàm lượng đường tăng → tăng áp</i>


suất thẩm thấu trong tế bào → 2 tế bào khí
khổng hút nước, trương nước → khí khổng



<i><b>2. Con đường thốt hơi nước ở lá</b></i>


a. Con đường qua khí khổng có đặc điểm:
+ Vận tốc lớn.


+ Được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng.
b. Con đường qua bề mặt lá – qua cutin có


đặc điểm:


+ Vận tốc nhỏ, thốt hơi nước ít.
+ Khơng được điều chỉnh.


<i><b>3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước</b></i>


a. Các phản ứng đóng mở khí khổng:
+ Phản ứng mở quang chủ động.
+ Phản ứng đóng thủy chủ động.
b. Nguyên nhân:


+ Ánh sáng là ngun nhân gây ra sự đóng mở
khí khổng.


+ Khí khổng mở chủ động ngồi ánh sáng


+ Một số cây khi thiếu nước khí khổng đóng lại
để tránh sự thốt hơi nước


+ Sự đóng chủ động của khí khổng khi thiếu nước
là do axít abxixic (AAB) tăng khi thiếu nước.


- Khí khổng đóng hồn tồn vào ban ngày. Khi
mặt trời lặn khí khổng mở để thu nhận CO2 thực
hiện quang hợp.


c. Cơ chế đóng mở khí khổng:


- Mép trong của tế bào khí khổng dày,mép ngồi
mỏng,do đó:


+ Khi tế bào trương nước → mở nhanh.


+ Khi tế bào khí khổng mất nước → đóng nhanh.
<i>- Cơ chế ánh sáng: Khi đưa cây ra ngoài sáng,lục</i>
lạp quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.


Hàm lượng đường tăng → tăng áp suất thẩm thấu
trong tế bào → 2 tế bào khí khổng hút nước,
trương nước → khí khổng mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


mở.


- Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào
tăng → kích thích các bơm ion hoạt động →
các kênh ion mở → các ion bị hút ra khỏi tế
bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm →
sức trương nước giảm → khí khổng đóng.



<i>- Cơ chế axít abxixíc: Khi cây bị hạn,hàm lượng</i>
ABA trong tế bào tăng → kích thích các bơm ion
hoạt động → các kênh ion mở → các ion bị hút ra
khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm
→ sức trương nước giảm → khí khổng đóng.
GV: yêu cầu học sinh kết hợp thông tin trong


SGK phần V để tóm tắt nội dung về ảnh hưởng
của 4 nhân tố mơi trường đến q trình trao đổi
nước ở thực vật.


GV: yêu cầu HS tham khảo thông tin trong
SGK phần VI phối hợp với các kiến thức vừa
tiếp nhận được ở các nội dung trên để nêu ý
kiến: Tại sao phải tưới nước hợp lí cho cây
trồng? Thế nào tưới tiêu hợp lí?


<b>V. Ảnh hưởng của điều kiện mơi trường đến</b>
<b>q trình trao đổi nước</b>


<i><b>1. Ánh sáng</b></i>


Ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình thốt hơi nước
ở lá với vai trị tác nhân gây đóng mở khí khổng.


<i><b>2. Nhiệt độ </b></i>


Ảnh hưởng đến2 q trình hấp thụ nước ở rễ và
thốt hơi nước ở lá.



<i><b>3. Độ ẩm và khơng khí</b></i>
<i><b>4. Dinh dưỡng khống</b></i>


<b>VI. Cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lý</b>
<b>cho cây trồng</b>


<i><b>1. Cân bằng nước của cây trồng</b></i>
<i><b>2. Tưới nước hợp lý cho cây</b></i>
<b>3. Củng cố và dặn dò: <2 phút></b>


<b>Củng cố:</b>


Trao đổi nước ở thực vật bao gồm 3 q trình:
- Hấp thụ nước.


- Vận chuyển nước.
- Thốt hơi nước.


Ba quá trình này liên quan với nhau để đưa được các phân tử nước từ đất vào rễ cây, sau đó đưa
lên tận ngọn cây.


<b>Dặn dị: </b>


<b>Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong phần “Câu hỏi và bài tập” ở cuối bài/trang 16. Đọc nội</b>
<i><b>dung phần in nghiêng trong SGK/trang 16. Đọc thêm phần “Em có biết – Thốt hơi nước qua</b></i>
<i><b>khí khổng”.</b></i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i>Tuần …… ngày … tháng … năm ……</i> <i>Ngày soạn: 26/06/2009</i>


<b>Tổ trưởng ký duyệt</b> <b>Giáo viên soạn</b>


<b>PHẠM THỊ THU HÀ</b> <b>NGÔ DUY THANH</b>


</div>

<!--links-->

×