Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bai 9 10 cac nhan to anh huong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b>A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT</b>


<b>Bài 9-10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH</b>



<b>ĐẾN QUANG HỢP</b>



<b>QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG </b>



o0o


<b>---I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


- Học sinh minh họa được bằng đồ thị các quan hệ giữa quang hợp với nồng độ CO2 với cường độ
và thành phần quang phổ ánh sáng với nhiệt độ.


- HS phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa quang hợp với nước, dinh dưỡng khoáng.


- Học sinh xác định đượcđiểm bù ánh sáng,điểm bão hòa CO2 và ánh sáng cùng với vai trò và ý
nghĩa của nó trong các nhóm thực vật.


- Chứng minh được quang hợp là quá trình quyết định năng suất cây trồng.
- Giải thích các biệm pháp KH-KT nhằm nâng cao năng suất cây trồng.


<i><b>Nội dung trọng tâm: mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhân tố môi trường: ánh sáng, nồng độ</b></i>


CO2, nhiệt độ, nước, dinh dưỡng khoáng với quang hợp ở cơ thể thực vật; quang hợp quyết


định năng suất cây trồng  con người có thể chủ động nâng cao nắng suất cây trồng bằng
cách điều khiển quang hợp của quần thể cây trồng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Phương pháp:


o Phương pháp chính: thảo luận và hỏi đáp.
o Phương pháp xen kẽ: giảng giải.


- Phương tiện dạy học:


o Hình 9.1 và 9.2/trang 40, hình 9.3/trang 41.
<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: <6 phút></b>


<i><b>Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh</b></i>


1/. Nêu sự khác nhau của con đường cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật.
2/. Trình bày nội dung của pha sáng trong quang hợp.


<b>2. Vào bài mới: </b>


<b>a. Mở bài: <1 phút></b>


Một quần thể cây trồng và một quần thể tảo đơn bào,có hoạt động quang hợp tối ưu. Hai quần thể
quang hợp này có sự khác nhau rất xa về năng suất sinh học.Tảo có năng suất SH cao gấp 5 lần
năng suất SH của lúa,do chúng thực hiện quá trình quang hợp trong các điều kiện môi trường nhân
tạo tối ưu như ánh sáng,nhiệt độ,nồng độ CO2, nước và dinh dưỡng khống.


<b>b. Tiến trình dạy học: <35 phút></b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV: Hãy phân tích hình 9.1 để thấy rõ mối quan hệ
giữa QH với nồng độ CO2 và cho biết điểm bù,điểm
bão hịa CO2 là gì ?


HS: Trả lời sau đó GV hồn thiện và bổ sung


 CO2 trong khơng khí là nguồn cung cấp cacbon
cho quang hợp.


 <i>Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang</i>
hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.


 <i>Điểm bão hòa CO2: nồng độ CO2 để cường độ</i>
quang hợp đạt cao nhất.


<b>A-Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh</b>
<b>đến quang hợp</b>


<b>I. Nồng độ CO2</b>


- CO2 trong khơng khí là nguồn cung cấp
cacbon cho quang hợp.


<i>- Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để cường độ</i>
quang hợp và cường độ hơ hấp bằng nhau.


<i>- Điểm bão hịa CO2: nồng độ CO2 để cường</i>
độ quang hợp đạt cao nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<i>GV: Phân tích sơ đồ sau để thấy rõ mối quan hệ</i>
<i>giữa quang hợp với ánh sáng ? </i>


HS: Trả lời sau đó GV hồn thiện và bổ sung


 Ánh sáng là yếu tố cơ bản để tiến hành quang
hợp và ánh sáng quan hệ chặt chẽ,trực tiếp với
quang hợp.


 <i>Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để</i>
cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.


 <i>Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh sáng để</i>
cường độ quang hợp đạt cực đại.


GV: Từ sơ đồ sau nêu đặc điểm mối quan hệ giữa
nhiệt độ và quang hợp?


<b>II. Cường độ, thành phần quang phổ ánh</b>
<b>sáng</b>


- Ánh sáng là yếu tố cơ bản để tiến hành
quang hợp và ánh sáng quan hệ chặt chẽ,trực


tiếp với quang hợp.


<i>- Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để</i>
cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.
<i>- Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh</i>
sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại.


<b>III. Nhiệt độ</b>


<i><b>- Hệ số Q10: Chỉ mối quan hệ giữa nhiệt độ</b></i>


với tốc độ phản ứng của pha sáng và pha tối.
- Pha sáng Q10 = 1,1 – 1,4 ; pha tối Q10= 2
– 3


- Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp
tăng rất nhanh (thể hiện chủ yếu ở pha tối).
- Nhiệt độ từ 25 - 35oC là quang hợp mạnh
nhất,sau đó giảm.


- Nhóm thực vật C4 và CAM thích ứng với
nhiệt độ cao trong quang hợp và sinh trưởng.


<i>Tuần: 04</i> <i>Tiết: 08</i> --- Trang 2<b> </b>


---C



ườ



ng




đ





qu



ng



h



ợp



<b>Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ QH</b>


<b>và nồng độ CO2</b>



<b>Cường độ QH cao mhất</b>


<b>Điểm bù CO2</b>


<b>Điểm bão hòa</b>
<b>CO2</b>


C



ườ



ng



đ






qu



ng



h



ợp



<b>Cường độ QH cao nhất</b>


<b>Điểm bão hòa</b>
<b>ánh sáng </b>
<b>Điểm bù</b>


<b>ánh sáng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


HS: Đọc SGK trả lời và GV bổ sung hoàn thiện
 <i><b>Hệ số Q10: Chỉ mối quan hệ giữa nhiệt độ với</b></i>
tốc độ phản ứng của pha sáng và pha tối.


 <b> Pha sáng Q10 = 1,1 – 1,4 ; pha tối </b>
<b>Q10= 2 – 3</b>



 Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng
rất nhanh (thể hiện chủ yếu ở pha tối).


 Nhiệt độ từ 25 – 350C là quang hợp mạnh
nhất,sau đó giảm.


 <b> Nhóm thực vật C4 và CAM thích ứng với nhiệt</b>
độ cao trong quang hợp và sinh trưởng.


GV: Nêu vai trò của nước đối với quang hợp?
HS: trả lời theo kiến thức đã học


- Nước trong khơng khí, trong lá, ảnh hưởng đến q
trình thốt hơi nước,do đó ảnh hưởng đến hô hấp của
lục lạp.


- Ảnh hưởng đến tốc độ ST của lá.
- Ảnh hưởng đến tốc độ QH.
- Giúp điều hòa nhiệt độ của cây.
- Là nguyên liệu tham gia trực tiếp QH.


GV: Nêu vai trò của dinh dưỡng khoáng đối với
quang hợp?


 HS: Các nguyên tố khoáng vừa là thành phần
cấu trúc của bộ máy quang hợp,vừa tham gia vào
các hoạt động của nó.


 Do đó,dinh dưỡng khống có vai trị quan
trọng và liên quan chặt chẽ với cường độ, hiệu suất


quang hợp.


GV: Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất cây
trồng ?


HS: đọc kiến thức trong SGK và các kiến thức của
mình để trả lời


Vì quang hợp tạo ra 90 - 95% tổng lượng chất hữu cơ
trong cây.


GV: Nêu biểu thức quan hệ giữa quang hợp và năng
suất ?


Biểu thức của SGK,GV giảng giải cho HS
Nkt = ( FCO2.L.Kf. Kkt)n (tấn /ha)


<b>- Nkt (Năng suất kinh tế): là phần chất khơ tích lũy</b>
trong cơ quan kinh tế.


<b>- FCO2 (khả năng quang hợp): Gồm cường độ</b>
quang hợp.


<b>- L(diện tích quang hợp):gồm chỉ số diện tích lá. </b>
<b>- Kf (hệ số hiệu quả quang hợp): là tỉ số giữa phần</b>
chất khơ cịn lại và tổng số chất khô quang hợp
được.


<b>- Kkt (hệ số kinh tế):là tỉ số giữa số chất khơ tích</b>
lũy trong cơ quan kinh tế và tổng số chất khô quang


hợp được.


<b>- n: thời gian hoạt động của bộ máy QH.</b>


GV: Cho HS phân tích qua biểu thức trên để nêu


<b>IV.Nước</b>


<b>- Nước trong khơng khí,trong lá,ảnh hưởng</b>
đến q trình thốt hơi nước,do đó ảnh
hưởng đến hơ hấp của lục lạp.


- Ảnh hưởng đến tốc độ ST của lá.
- Ảnh hưởng đến tốc độ QH.
- Giúp điều hòa nhiệt độ của cây.


- Là nguyên liệu tham gia trực tiếp vào
quang hợp.


<b>V. Dinh dưỡng khoáng </b>


<b>- Các nguyên tố khoáng vừa là thành phần</b>
cấu trúc của bộ máy quang hợp, vừa tham
gia vào các hoạt động của nó.


- Do đó,dinh dưỡng khống có vai trị quan
trọng và liên quan chặt chẽ với cường độ,
hiệu suất quang hợp.


<b>B-QH và năng suất cây trồng</b>



<b>I. Quang hợp quyết định năng suất cây</b>
<b>trồng </b>


<b>- Vì quang hợp tạo ra 90 - 95% tổng lượng</b>
chất hữu cơ trong cây.


<b>II. Các biện pháp nâng cao năng suất cây</b>
<b>trồng thông qua QH</b>


<i>1. Biểu thức mối quan hệ giữa hoạt động</i>
<i>quang hợp và năng suất cây trồng.</i>


Nkt = ( FCO2.L.Kf. Kkt)n (tấn /ha)


<i>2. Năng suất cây trồng phụ thuộc vào các</i>
<i>yếu tố </i>


- Khả năng quang hợp của giống cây trồng
(FCO2)


- Nhịp điệu sinh trưởng của bộ máy quang
hợp (L) bộ lá


- Khả năng tích lũy chất khơ vào cơ quan
kinh tế (Kf; Kkt)


- Thời gian hoạt động của bộ máy quang
hợp(n).



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


được năng suất cây trồng phụ thuộc vào các yếu tố
nào ?


HS: Trả lời và GV tóm tắt lại


- Khả năng quang hợp của giống cây trồng (FCO2)
- Nhịp điệu sinh trưởng của bộ máy quang hợp (L)
bộ lá


- Khả năng tích lũy chất khô vào cơ quan kinh
tế(Kf; Kkt)


- Thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp(n).
GV: Cho HS đọc phần KT trong SGK và nêu lên các
biện pháp nhăm nâng cao năng suất cây trồng


HS:


- Tăng cường độ và hiệu suất quang hợp bằng chọn
giống và kỹ thuật.


- Điều khiển sự sinh trưởng diện tích lá


- Nâng cao hiệu số hiệu quả quang hợp và hệ số
kinh tế.



- Chọn giống cây trồng có thời gian sinh trưởng vừa
phải hoặc đúng thời vụ.


GV: Trong phần này GV cho HS đọc thơng tin trong
SGK và GV phân tích từng vấn đề để HS thấy được
triển vọng của việc tăng NS cây trồng là rất lớn,đặc
biệt với 1 nước cị khí hậu nhiệt đới như VN,nguồn
năng lưởng ánh sáng là vô tận.


GV:


<i>- Hệ số sử dụng ánh sáng lý thuyết là tỷ số % giữa số</i>
năng lượng tích lũy trong sản phẩm quang hợp và số
năng lượng sử dụng cho quang hợp.


VD: hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng đỏ khoảng
32%,ánh sáng xanh tím 19%.


<i>- Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng thực tiễn là tỷ</i>
số % giữa số năng lượng tích lũy trong sinh khối
quang hợp của quần thể và số năng lượng ánh sáng
rơi xuống quần thể được sử dụng cho quang hợp.
- VD: hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng của
lúa:0,5-1.5%


<i>3. Biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất</i>
<i>cây trồng</i>


- Tăng cường độ và hiệu suất quang hợp
bằng chọn giống và kỹ thuật.



- Điều khiển sự sinh trưởng diện tích lá
- Nâng cao hiệu số hiệu quả quang hợp và
hệ số kinh tế.


- Chọn giống cây trồng có thời gian sinh
trưởng vừa phải hoặc đúng thời vụ.


<b>III. Triển vọng năng suất cây trồng</b>


<i>- Hệ số sử dụng ánh sáng lý thuyết là tỷ số</i>
% giữa số năng lượng tích lũy trong sản
phẩm quang hợp và số năng lượng sử dụng
cho quang hợp.


- VD: hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng
đỏ khoảng 32%,ánh sáng xanh tím 19%.
<i>- Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng thực</i>
<i>tiễn là tỷ số % giữa số năng lượng tích lũy</i>
trong sinh khối quang hợp của quần thể và
số năng lượng ánh sáng rơi xuống quần thể
được sử dụng cho quang hợp.


- VD: hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng
của lúa:0,5-1.5%


<b>3. Củng cố và dặn dò: <3 phút></b>


- Đọc và hiểu phần in nghiêng trong khung ở cuối bài /SGK-trang 147.
- Đọc thêm mục “Em có biết” -- Tuổi dậy thì. Tránh thai và bệnh tật.


- Làm bài tập số 4 – trang 147.


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...


<i>Ngày soạn: 14/09/2008</i>


<b>Tổ trưởng ký duyệt</b> <b>Giáo viên soạn</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×