Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Kĩ năng cơ bản giải bài tập Hóa học THCS - Nguyễn Đức Tửu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ </b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC </b>



---



<i> </i>



<b>RÈN KỸ NĂNG CƠ BẢN </b>


<b>GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC THCS </b>



<b>Nguyễn Đức Tửu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TẬP 1: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HĨA HỌC LỚP 8 </b>



<b>CHƯƠNG 1: CƠNG THỨC HĨA HỌC </b>
<b>I. HÓA TRỊ VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI </b>


<b>BÀI CA HÓA TRỊ </b>
Kali (K), iốt (I), hiđro (H)


Natri (Na), bạc (Ag) với clo (Cl) một lo{i
L{ ho| trị (I) em ơi


Nhớ ghi cho kỹ kẽo rồi ph}n v}n
Magiê (Mg), kẽm (Zn) với thuỷ ng}n (Hg)
Oxi (O), đồng (Cu), thiếc (Sn) củng gần bari (Ba)


Cuối cùng thêm chú canxi (Ca)
Ho| trị II đó có gì khó khăn
Anh nhơm (Al) ho| trị III lần
Học đi cho kỹ khi cần có ngay



Cacbon (C), silic(Si) n{y đ}y
Có ho| trị IV khơng ng{y n{o qn


Sắt (Fe) kia cũng dễ quên tên
II, III lên xuống ph|t phiền lắm thôi


Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV lúc trồi lên V
Lưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khăm


Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phốt pho (P) nói đến khơng dư


Có ai hỏi đến thì ừ III, V
Em ơi cố gắng học chăm
B{i ca ho| trị suốt năm cần dùng


<b>HÓA TRỊ MỘT SỐ GỐC </b>
<b>1. HỌC SINH NẮM MỘT SỐ AXIT, H2O </b>


<b>2. HÓA TRỊ CỦA GỐC=SỐ NGUYÊN TỬ H TƯƠNG ỨNG BỊ MẤT ĐI </b>
HNO3  NO3 có hóa trị I


H3PO4  H2PO4 có hóa trị I, HPO4 có hóa trị II, PO4 có hóa trị III
H2SO4  SO4 có hóa trị II


H2O  OH có hóa trị I


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI CA NGUYÊN TỬ KHỐI </b>


Hai ba Natri (Na=23)


Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ d{ng (K=39)


Khi nhắc đến V{ng
Một trăm chín bảy (Au=197)


Oxi gây cháy


Chỉ mười s|u thơi (O=16)
Cịn Bạc dễ rồi


Một trăm lẻ t|m (Ag =108)
Sắt m{u trắng x|m
Năm s|u có gì (Fe=56)


Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay l{ chín (Be=9)


Gấp ba lần chín
L{ của anh Nhơm (Al=27)


Cịn của Crơm
L{ năm hai đó (Cr=52)


Của Đồng đ~ rõ
L{ s|u mươi tư (Cu =64)



Photpho không dư
L{ ba mươi mốt (P=31)


Hai trăm lẻ một


L{ của Thủy Ng}n (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)


Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)


Can xi dễ tìm


Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40)


Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)


Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)


Phải nhớ cho kỹ
Kẽm l{ s|u lăm (Zn=65)


Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đ~ rõ (S=32)


Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)



Bari hơi d{i


Một trăm ba bảy (Ba=137)
Ph|t nổ khi ch|y
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn


Hiđrô l{ một (H=1)
Cịn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)


Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)


Brơm nhớ ghi
T|m mươi đ~ tỏ (Br = 80)


Nhưng vẫn cịn đó
Magiê hai tư (Mg=24)


Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín (F=19)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. QUY TẮC HÓA TRỊ </b>


A B


a b



x y


Trong đó: A, B l{ KHHH của nguyên tố
a, b là <b>hóa trị </b>tương ứng của A, B
x, y l{ chỉ số


<b>Quy tắc hóa trị </b>: a.x = b.y


Nội dung: Trong hợp chất hai nguyên tố tích giữa hóa trị v{ chỉ số nguyên tử của
nguyên tố n{y bằng tích của hóa trị v{ chỉ số ngun tử của nguyên tố kia.


<b>III. VẬN DỤNG QUY TẮC HĨA TRỊ </b>
<b>1. Tính ho| trị của 1 ngun tố </b>


- Gọi ho| trị của nguyên tố cần tìm l{ a (A B


a b


x y )


- \p dụng QTHT: a.x = b.y  a = b.y/x
- Trả lời


<b>2. Lập CTHH của hợp chất </b>
Bước 1: Gọi công thức tổng qu|t.


Bước 2: Lập đẳng thức hóa trị: a.x = b.y
Bước 3: Rút tỉ lệ: x:y



Bước 4: Chọn x; y khi tỉ lệ x, y tối giản
Bước 5: Viết cơng thức tìm được


<b>Ví dụ:</b> Lập cơng thức hóa học của nhơm oxit.
Gọi công thức nhôm oxit l{ A lIII <sub>x</sub>OII <sub>y</sub>


Theo qui tắc hóa trị: III.x=II.y
Tỉ lệ: x II 2


yIII 3
Chọn x=2  y=3
Vậy công thức Al2O3


<b>Chú ý:</b> Đ}y chỉ l{ trường hợp đơn giản, sau khi có tỉ lệ tối giản ta có cơng thức đơn giản nhất.
Để lập cơng thức hóa học nhanh trong PTHH ta có thể vận dụng


a) Hóa trị như nhau: KHƠNG CHI CHỈ SỐ.


b) Hóa trị kh|c nhau tối giản: HÓA TRỊ ANH N[Y L[ CHỈ SỐ ANH KIA
c) Hóa trị kh|c nhau, chưa tối giản: L[M TỐI GIẢN RỒI L[M NHƯ b
<b>3. B{i tập vận dụng </b>


<b>Dạng: Lập CTHH </b>


<b>Ví dụ 1:</b> Lập CTHH của c|c chất có th{nh phần như sau:
1. Al(III) và O; 2. Ca(II) và O 3. K(I) và O


4. Ca(II) và NO3(I) 5. Ba(II) và PO4(III) 6. Al(III) và SO4(II)
<b>Dạng: Tính hóa trị của một ngun tố</b>



<b>Ví dụ 2:</b> Tìm hóa trị của ngun tố Fe trong hợp chất Fe2O3.
<b>Giải: </b>Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là x: Fe2O3
|p dụng quy tắc hóa trị ta có: x.2 = II.3


Ta có: II.3 III


2   Hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2O3 là III.


<b>B{i tập:</b> Tính hóa trị của c|c ngun tố sau trong hợp chất với oxi sau:
a) NO; N2O3; NO2; N2O; N2O5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. MỞ RỘNG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC </b>


<b>Hóa trị bằng chữ: MxOy, M(NO3)n; Đặc biệt: Fe3O4 </b>
<b>CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG </b>
<b>I. NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG </b>


<b>1.</b> Trong một phản ứng tổng khối lượng của c|c chất phản ứng bằng tổng khối lượng
của c|c chất sản phẩm.


TQ: aA + bB → cC + dD mA + mB = mC + nD
<b>2. Mở rộng </b>


Tổng khối lượng c|c chất trước phản ứng =Tổng khối lượng c|c chất sau phản ứng
TQ: Trộn FeO v{ Al (hỗn hợp A), nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B.


 mA=mB


<b>Lưu ý: Trường hợp đơn giản </b>



Cho khối lượng của n - 1 chất trong một phương trình có n chất thì tính được khối
lượng của chất cịn lại.


<b>II. BÀI TẬP ĐƠN GIẢN </b>


<b>Ví dụ 1: </b>Ph}n huỷ 10 gam canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao thu được 5,6 gam
vôi sống (CaO), ngo{i ra cịn một lượng khí cacbonic (CO2)tho|t ra. Tính khối lượng khí
cacbonic đó.


<b>Giải: </b>


Sơ đồ phản ứng: CaCO3 <sub>t</sub>0


 CaO + CO2
\p dụng ĐLBTKL: mCaCO3 = mCaO + mCO2
 mCO2=mCaCO3 - mCaO =10-5,6 =4,4 gam


<b>Ví dụ 2: </b>Nhiệt ph}n ho{n to{n m gam nhôm nitrat [Al(NO3)3] thu được 20,4 gam
nhôm oxit (Al2O3), 55,2 gam nitơ đioxit (NO2) và 9,6 gam oxi (O2).


Lập sơ đồ phản ứng v{ tính khối lượng nhơm nitrat phản ứng.
Sơ đồ phản ứng: Al(NO3)3 <sub>t</sub>0


 Al2O3 + NO2 + O2


\p dụng ĐLBTKL ta có: mAl(NO3)3 = mAl2O3 + mNO2 + mO2
 mAl(NO3)3 = 20,4 + 55,2 + 9,6 = 85,2 gam


<b>III. BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>



<b>Câu 1: </b>Tính khối lượng muối nhôm clorua sinh ra khi cho 5,4 gam nhôm t|c dụng hết với
dung dịch chứa 21,9 gam HCl, biết sau phản ứng cịn có 0,6 gam khí hiđro sinh ra.


<b>Câu 2: </b>Cho đồng(II)sunfat t|c dụng với 8 gam natri hiđroxit thu được 9,8 gam đồng (II)
hiđroxit v{ 14,2 gam natri sunfat.


Viết sơ đồ phản ứng v{ tính khối lượng đồng(II) sunfat đ~ phản ứng.


<b>Câu 3: </b>Cho 5,4 gam nhôm t|c dụng với dung dịch chứa 29,4 gam axit sunfuric thu được
nhôm sunfat v{ 0,6 gam khí hiđro.


Viết sơ đồ phản ứng v{ tính khối lượng nhơm sunfat thu được.


<b>Câu 4: </b>Nhiệt ph}n ho{n to{n 31,6g kali pemanganat (KMnO4) thu được c|c chất l{ kali
manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi (O2)có khối lượng lần lượt tỉ lệ với
197:87:32. Tính khối lượng mỗi chất sản phẩm.


<b>Câu 5: </b>Đốt ch|y a gam photpho trong khơng khí thu được 2,84 gam một chất rắn m{u trắng
l{ điphotphopentaoxit.


<b>a)</b> Ghi sơ đồ phản ứng v{ viết công thức khối lượng của phản ứng.
<b>b)</b> Nếu a = 1,24 gam, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 6:</b> Khi cho hỗn hợp 2 kim loại A, B t|c dụng hết với oxi, thu được 6,05 g hỗn hợp 2 oxit
(Hợp chất của kim loại với oxi).


<b>a)</b> Ghi sơ đồ phản ứng.


<b>b)</b> Tính khối lượng oxi cần dùng.



<b>Câu 7:</b> Hòa tan ho{n to{n 5,6 g kim loại M v{o dung dịch HCl dư, phản ứng xảy ra theo sơ đồ
sau: M + axitclohidric Muối clorua + Khí hiđro


Thu lấy to{n bộ lượng hiđro tho|t ra. Dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch ban đầu 5,4 gam.
<b>a)</b> Tính số g khí hiđro thu được.


<b>b)</b> Tính số g axit clohidric phản ứng.


<b>Câu 8:</b> Đốt ch|y ho{n to{n 1,5 kg than (th{nh phần chính l{ C) thì dùng hết 3,2 kg oxi v{
sinh ra 4,4 kg khí cacbonic.


<b>a)</b> H~y lập PTHH của phản ứng.


<b>b)</b>Mẫu than trên chứa bao nhiêu % C.


Nếu đốt ch|y hết 3 kg than cùng loại thì lượng oxi, khí cacbonic sinh ra l{ bao nhiêu gam.
<b>Câu 9:</b> Nung 1 tấn đ| vôi chứa 80% l{ CaCO3 thì được bao nhiêu tạ vơi. Biết lượng khí
cacbonic sinh ra l{ 3,52 tạ. Lập PTHH của phản ứng.


<b>Câu 10:</b> Đốt ch|y hết 4,4 gam hỗn hợp gồm C v{ S người ta dùng hết 4,48 lít khí oxi (đtkc).
Tính khối lượng c|c chất khí sinh ra.


<b>CHƯƠNG 3: ĐẠI LƯỢNG MOL </b>
<b>I.KHÁI NIỆM </b>


<b>1. Định nghĩa </b>


Mol l{ lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử chất hoặc ph}n tử chất (Hạt vi mô)
<b>2. Một số công thức cần lưu ý </b>



<b>a) Số hạt vi mô</b>


<b>S=Số pt chất (nguyên tử chất) (hạt vi mô) = n . 6.1023</b>
 <b>n = Số pt chất : 6.1023</b>


<b>b) khối lượng v{ số mol </b>
<b>m = n . M</b>


 <b>n = m : M </b>


Trong đó: m l{ khối lượng chất (thay đổi theo n)
M l{ khối lượng mol (không đổi)


n l{ số mol chất
<b>c) Số mol v{ thể tích</b>
<b>V khí đkc = n . 22,4</b>


 <b>n </b>= <b>V khí đkc : 22,4</b>


Chú ý:Cho hợp chất C6H12O6. Cho biết chất trên tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố,
nguyên tử, số lượng nguyên tử c|c nguyên tố?


Ta có hợp chất C6H12O6 tạo nên từ 3 nguyên tố: C, H, O v{ 24 nguyên tử gồm: có 6
nguyên tử C; 12 nguyên tử H v{ 6 nguyên tử O.


<b>II. CÁC DẠNG BÀI TẬP </b>


<b>1. Dạng 1: Tính số nguyên tử mỗi nguyên tố</b>


<b>Ví dụ:</b> Tính số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong:


a) 0,6 mol Fe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giải: </b>


a) Số nguyên tử Fe = nFe . 6.1023<sub> = 0,6.6.10</sub>23<sub> = 3,6.10</sub>23<sub> nguyên tử </sub>
b) Số ph}n tử P2O5 = nP2O5 . 6.1023<sub> = 0,8 . 6.10</sub>23<sub> = 4,8.10</sub>23<sub> ph}n tử </sub>
Số nguyên tử P = 2 số ph}n tử P2O5 = 2.4,8.1023<sub> = 9,6.10</sub>23<sub> nguyên tử </sub>
Số nguyên tử O = 5 số ph}n tử P2O5 = 5.4,8.1023<sub> = 24.10</sub>23<sub> nguyên tử </sub>
<b>B{i tập vận dụng: </b>Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong.


a) 0,3 mol Cu ; 1,2 mol Al; 1,6 mol P; 3,3 mol S; 1,28 mol Zn.


b) 0,6 mol Al2O3; 0,8 mol Fe3O4; 0,86 mol C6H12O6; 0,36 mol Al2(SO4)3.18H2O
<b>2. Dạng 2: </b>Tính số mol của c|c chất


<b>Ví dụ:</b> Tính số mol của c|c chất có trong:
a) 9,3 . 1023 nguyên tử Mg


b) 1,218.1024 ph}n tử Ca(AlO2)2
c) 13,44 lít khí O2 (đktc)


d) 4,9g H3PO4
<b>Giải: </b>


a)nMg = số nguyên tử Mg : 6.1023<sub> = 9,3.10</sub>23<sub> : 6.10</sub>23<sub> = 1,55 mol </sub>


b) nCa(AlO2)2 = số ph}n tử Ca(AlO2)2 : 6.1023<sub> = 1,218.10</sub>24<sub> : 6.10</sub>23<sub> = 2,03 mol </sub>
c) nO2 =V(O2) : 22,4 = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol


d) nH3PO4 = mH3PO4 : M(H3PO4) = 4,9 : 98 = 0,05 mol


<b>B{i tập vận dụng: </b>Tính số mol của c|c chất có trong:


a) 3,06. 1023<sub> nguyên tử K, 12,9 .10</sub>22<sub> nguyên tử Ag; 6,3.10</sub>23<sub> ph}n tử H2SO4. </sub>
b) 2,24 lít khí O2; 33,6 lít khí SO2; 17,92 lít khí CO2 (đktc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Dạng 3: </b>Tính khối lượng mỗi nguyên tố


<b>Ví dụ:</b> Tính khối lượng mỗi chất v{ mỗi nguyên tố có trong.
a) 0,5 mol Cu.


b) 0,8 mol C6H12O6.


c) 7,392 lít khí C4H10 (đktc).
d) 0,129. 1025<sub> pt Ca(NO3)2. </sub>
<b>Giải: </b>


a) mCu = nCu.MCu = 0,5 . 64 = 32 g
b) Cho nC6H12O6 = 0,8 mol


mC6H12O6 = nC6H12O6 . M(C6H12O6)= 0,8 . 180 =144 g
nC = 6.nC6H12O6 = 6.0,8 = 4,8 mol


mC = nC . MC = 4,8.12 = 57,6 g


nH = 12.nC6H12O6 = 12.0,8 = 9,6 mol


mH = nH . MH = 9,6.1 = 9,6 g mO = 144 - 57,6 - 9,6 = 76,8 g
c) nC4H10 = V(C4H10) : 22,4 = 7,392 : 22,4 = 0,33 mol
mC4H10 = nC4H10 . M(C4H10) = 0,33.58 = 19,14 g
nC = 4nC4H10 = 4.0,33 = 1.32 mol



mC = nC.MC = 1,32.12 =15,84 g


d) nCa(NO3)2 = số pt Ca(NO3)2 : 6.1023 = 0,129.1025 : 6.1023 = 2,15 mol
mCa(NO3)2 = nCa(NO3)2 . M[Ca(NO3)2]= 2,15 . 164 =352,6 g


nCa = nCa(NO3)2 = 2,15 mol
mCa = nCa . MCa = 2,15.40 = 86 g
nN = 2nCa(NO3)2 = 2.2,15 = 4,3 mol
mN = nN.MN = 4,3.14 = 60,2 g
mO = 352,6 - 86 - 60,2 = 206,4 g


<b>B{i tập vận dụng: </b>Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong:


a) 0,16 mol Fe3O4; 0,83 mol C12H22O11; 0,68 mol Cu(NO3)2; 1,5 mol Ca3(PO4)2.
b) 36,512 lít khí SO3; 8,832 lít khí NH3; 8,592 lít khí C3H8 (đktc)


c) 0,9.1023<sub> ph}n tử Mg(ClO4)2; 933,612.10</sub>21<sub> ph}n tử Fe(ClO3)3. </sub>
<b>Một số b{i tập kh|c </b>


<b>Câu 1: </b>Có 3 mol hỗn hợp gồm H2O và CO2. Tính số ph}n tử, số nguyên tử mỗi nguyên tố có
trong hỗn hợp biết rằng.


a) Số pt H2O = 2 số pt CO2.


b) Số pt H2O - số pt CO2 = 1,8.1023<sub>. </sub>
c) Số nguyên tử C = 4,8.1023<sub>. </sub>
d) Số nguyên tử H = 15,6.1023<sub>. </sub>


<b>Câu 2: </b>Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và Ca3(PO4)2 có tổng số nguyên tử oxi l{ 43,2.1023<sub> </sub>


nguyên tử v{ số nguyên tử P = 2 số nguyên tử S.


a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.


b) Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hỗn hợp đó.


<b>Câu 3: </b>Một hỗn hợp gồm 8,4.1023<sub> ph}n tử Ca3(PO4)2 và Al2(SO4)3 trong đó khối lượng </sub>
nguyên tố oxi l{ 230,4 gam. Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong hỗn hợp đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 4: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ </b>
<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN </b>


<b>1. Khối lượng mol trung bình </b>


1 1 2 2
1 2


M n M n ...
M


n n ...


 


  ,


1 1 2 2


M a M a ...


M


100%


 


 , 1 1 2 2
1 2


M V M V ...
M


V V ...


 


 


Với: M1, M2 ...: lần lượt l{ khối lượng ph}n tử của chất 1, 2...
n1, n2 ....: lần lượt l{ số mol của c|c chất 1, 2...


a1, a2... lần lượt l{ th{nh phần phần trăm theo khối lượng của c|c chất 1, 2....
Với chất khí: lần lượt l{ th{nh phần phần trăm theo thể tích của c|c chất khí 1, 2....
<b> Tổng qu|t: </b> hỗn hợ p


hỗn hợ p


m
M



n


<b>2. Biu thc tỉ khối hơi của chất khí A so với khí B </b>


M M


A A


d<sub>A/B</sub> M<sub>A</sub> d<sub>A/B</sub>.M , M<sub>B</sub> <sub>B</sub>


M<sub>B</sub> d<sub>A/B</sub>


   


<b>3. Biểu thức tỉ khối hơi của hỗn hợp chất khí A so với hỗn hợp khí B </b>


M M


A A


d<sub>A/B</sub> M d<sub>A/B</sub>.M , M<sub>B</sub> <sub>B</sub>


A <sub>d</sub>


M <sub>A/B</sub>


B


    <b>, </b>M 29



KK


<b>Chú ý: Khối lượng mol của khí He=4, Khối lượng mol của khí nitơ (N2)=14.2=28 </b>
<b>II. BÀI TẬP </b>


<b>1. Dạng 1: Tính tỉ khối của c|c chất </b>


<b>Ví dụ 1:</b> Tính tỉ khối của khí oxi đối với khí hiđro v{ cho biết khí oxi nặng hơn khí
hiđro bao nhiêu lần?


<b>Giải: </b>
Ta có:


M<sub>O</sub>


16.2
2


d<sub>O /H</sub> 16


M 1.2


2 2 <sub>H</sub>


2


  


Vậy khí oxi nặng hơn khí hiđro16 lần.



<b>Ví dụ 2:</b> Tính tỉ khối của hỗn hợp A gồm 2,24 mol CH4 và 8,96 lít C2H4 (đktc) với hỗn
hợp B gồm 8,8g CO2 và 19,2g SO2.


<b>Giải: </b>


Ta có: nCH4=2,24 : 22,4 = 0,1 mol, nC2H4=8,96 : 22,4 = 0,4 mol,
nCO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol, nSO2 = 19,2 : 64 = 0,3 mol.


gam / mol
0,1.16 0,4.28


MA 25,6


0,1 0,4

 
 ,
8,8 19,2
M 56


A <sub>0,2 0,3</sub>




 


 gam/mol


Vậy: 25,6



56


d<sub>A/B</sub> 0,4571


<b>Dạng 2: Tìm c|c đại lượng kh|c khi biết tỉ khối hơi </b>


<b>Ví dụ:</b> Một hỗn hợp gồm CH4 và O2 có tỉ khối so với H2 là 12,8. Tính % khối lượng v{
% về thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Giải: </b>


M 12, 8.2 25, 6 gam / mol


hh  


<b>Cách 1:</b> Gọi x, y lần lượt l{ số mol của CH4 và O2.


Ta có: x 2


y 3
x.16 y.28


MA 25,6


x y 




  





</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

%(m) CH4 = 2.16 .100% 27,59%


2.16 3.28  và %(m)O2=72,41%.


<b>Cách 2: </b>Chọn 1 mol hỗn hợp  x=0,4 mol và y= 0,6 mol
<b>Dạng 3: Biết tỉ khối hơi ta x|c định được khối lượng mol </b>


Biết tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ A so với khơng khí gần bằng 3,1724. Tính khối
lượng mol của A.


<b>Giải: </b>


Ta có: M d .M M d .M 3,17241.29 92gam / mol


A/B B A/kk <sub>kk</sub>


A   A   


<b>B{i tập vận dụng </b>


<b>Câu 1: </b>Tính tỉ khối của c|c chất khí sau: CO2; N2O5; C4H10; SO3; SO2; CH4; N2; NO2.
a) So với khí O2.


b) So với khí H2.
c) So với khơng khí.


<b>Câu 2: </b>Một hỗn hợp khí gồm 3,2g khí oxi v{ 8,8g khí CO2. X|c định khối lượng trung bình


của một mol hỗn hợp khí trên.


<b>Câu 3: </b>Tính tỉ khối hỗn hợp khí sau đối với khí CO:
a) 7,04 g CO2 và 11,52 g SO2


b) 0,6 mol N2 và 0,8 mol CH4.


<b>Câu 4: </b>Một hỗn hợp gồm có 0,1mol O2; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO.
a) Tính khối lượng trung bình của một mol hỗn hợp khí trên.


b) X|c định tỉ khối của hỗn hợp khí đó đối với khơng khí v{ đối với H2.


<b>Câu 5: </b>Hỗn hợp B gồm 0,2 mol N2; 6,72 lít SO2 ; 4,4g CO2. Tính khối lượng riêng của hỗn
hợp khí B ở đktc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƯƠNG 5: TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC </b>
<b>I. Dạng b{i tập tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong một hợp chất </b>
<b>1. Phương ph|p</b>


<b>-Tính khối lượng mol của hợp chất đó </b>


<b>- X|c định khối lượng mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất đó </b>
<b>- Tính % khối lượng mỗi ngun tố đó trong hợp chất </b>


<b>2. Ví dụ</b>


Tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Al2(SO4)3.
<b>Giải: </b>


M[Al2(SO4)3] = 2.27+32.3+16.12=342 gam



Trong 342 gam Al2(SO4)3 có 54 gam Al; 96 gam S; 192 gam O
Vậy: %(m)Al=(54:342).100%= 15,79%


%(m)S =(96:342).100% = 28,07%


%(m)O =100% -15,79%-28,07%=54,14%
<b>3. B{i tập vận dụng</b>


Tính % khối lượng mỗi nguyên tố có trong c|c hợp chất có cơng thức hóa học sau:
K2O, BaO, CuSO4.5H2O, KCl.MnCl2.6H2O, Na2O.K2O.6SiO2.


<b>II. Dạng b{i tập tính khối lượng mỗi nguyên tố trong một lượng hợp chất </b>
<b>1. Phương ph|p </b>


<b>Cách 1:</b>


<b>- Tính số mol hợp chất </b>
<b>- Tính số mol mỗi nguyên tố </b>
<b>- Tính khối lượng mỗi nguyên tố </b>
<b>Cách 2:</b>


<b>Lấy % khối lượng của mỗi nguyên tố nh}n với khối lượng hợp chất </b>
<b>2. Ví dụ </b>


Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 62,5g CaCO3.
<b>Giải: </b>


nCaCO3 = 62,5:100 = 0,625(mol)



n Ca = nCaCO3= 0,625(mol)  mCa = 0,625.40= 25gam
nC = nCaCO3= 0,625 (mol)  mC = 0,625.12 =7,5gam
mO = 62,5-25-7,5 =30gam


<b>3. B{i tập vận dụng</b>


Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong:


a) 1,2 mol Al2O3, 1,6 mol Fe3O4, 0,36 mol Al2(SO4)3.18H2O


b) 11,7g H2O, 14,7g H2SO4, 77,5g Ca3(PO4)2, 243,1g Na2CO3.10H2O


<b>III. Tính khối lượng của hợp chất khi biết khối lượng của nguyên tố trong hợp chất đó </b>
<b>1. Phương ph|p </b>


<b>Cách 1</b>


<b>- Tính số mol của nguyên tử ngun tố đó </b>
<b>- Tính số mol của hợp chất </b>


<b>- Tính khối lượng của hợp chất </b>
<b>Cách 2</b>


<b>Lấy khối lượng của nguyên tố đó chia cho % khối lượng của ngun tố đó trong hợp </b>
<b>chất </b>


<b>2. Ví dụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Giải: </b>



Ta có: nO =76,8:16 =4,8 (mol) mMg(ClO4)2 = 4,8/8. 233= 0,6.223=133,8 gam
<b>3. B{i tập vận dụng </b>


a) Tính khối lượng của hợp chất C6H12O6 biết khối lượng cacbon l{ 7,2 gam.
b) Tính khối lượng của hợp chất C12H22O11 biết khối lượng hiđro l{ 26,4 gam.
c) Tính khối lượng của hợp chất Al2(SO4)3 biết khối lượng lưu huỳnh l{ 4,8 gam.
<b>IV. Tính khối lượng của hợp chất khi biết quan hệ khối lượng giữa c|c nguyên tố </b>
<b>trong hợp chất đó </b>


<b>1. Phương ph|p </b>
<b>Cách 1</b>


<b>- C|c nguyên tố trong một hợp chất đều có một tỉ lệ về số mol nhất định. </b>


<b>- Tính được sự chênh lệch về khối lượng của c|c nguyên tố trong một mol hợp chất </b>
<b>đó. </b>


<b>- Từ sự chênh lệch khối lượng giữa c|c nguyên tố trong hợp chất b{i ra sẽ tính </b>
<b>được khối lượng hợp chất. </b>


<b>Cách 2</b>


<b>- Gọi số mol hợp chất. </b>


<b>- Tính số mol mỗi nguyên tố. </b>
<b>- Lập biểu thức liên quan. </b>


<b>- Tìm số mol v{ khối lượng chất. </b>
<b>2. Ví dụ </b>



Tính khối lượng hợp chất Al2(SO4)3 biết rằng trong hợp chất mO - mAl =27,6 gam.
<b>Giải: </b>


<b>Cách 1 </b>


1 mol Al2(SO4)3 có khối lượng 342 gam thì mO - mAl =12.16- 2.27= 138 gam
Nếu: mO - mAl =27,6 gam  mAl2(SO4)3 = 27,6.342 : 138= 68,4 gam.
<b>Cách 2 </b>


Gọi nAl2(SO4)3= x (mol) nO =12x mol nAl = 2x mol mO=12x.16 = 192x g
 mAl = 2x. 27 = 54x gam. Ta có 192x - 54x = 27,6 x = 0,2 mol


 m Al2(SO4)3 = 0,2.342 = 68,4 gam
<b>3. B{i tập vận dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHƯƠNG 6: XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HĨA HỌC CỦA MỘT CHẤT </b>


<b>I. DẠNG 1: </b>Tìm CTHH của một hợp chất khi biết M v{ % khối lượng của mỗi nguyên tố
<b>1. Phương ph|p </b>


<b>Cách 1 </b>


<b>- Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất </b>
<b>- Tính số mol mỗi ngun tố có trong một mol hợp chất </b>


<b>- Suy ra số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một ph}n tử chất </b>
<b>- Viết CTHH </b>


<b>Cách 2 </b>



<b>Ta có hợp chất AxByCz có khối lượng mol l{ M </b>


Ax By Cz M M %A M %B M %C


x . ,y . ,z .


%A %B%C100 100 A 100 B 100 C


<b>2.Ví dụ </b>


Tìm CTHH của hợp chất biết M=342 gam và %Al=15,79%; %S=28,07% ;%O= 56,14%.
<b>Giải: </b>


<b>Cách 1 </b>


-Trong một mol hợp chất có:


mAl =15,79.342/100 = 54 g nAl = 54 : 27 = 2 mol
mS = 28,07.342/100 = 96 g nS = 96 : 32 = 3 mol
mO = 342 - 54 - 96 = 192 g nO = 192 : 16 = 12 mol
-Vậy trong một mol chất có 2 mol Al; 3 mol S; 12 mol O


-Suy ra trong 1 ph}n tử chất có 2 nguyên tử Al; 3 nguyên tử S v{ 12 nguyên tử O.
-Vậy CTHH của hợp chất cần tìm l{ Al2S3O12 hay Al2(SO4)3


<b>Cách 2 </b>


Gọi CTHH của hợp chất cần tìm có dạng: AlxSyOz


Ta có: 342 3,4215,79 2 28,07 3 56,14 12



27 32 16


27x 32y 16z


x . ,y 3,42. ,z 3,42.


%A  %B%C100      


-Vậy CTHH của hợp chất cần tìm l{ Al2S3O12 hay Al2(SO4)3
<b>3. B{i tập vận dụng </b>


Tìm CTHH của c|c hợp chất có th{nh phần khối lượng c|c nguyên tố sau:
M=213gam, %Al=12,68%; %N =19,72%; %O = 67,6%.


<b>II. DẠNG 2:</b> Tìm CTHH của một hợp chất khi biết M v{ khối lượng của mỗi nguyên tố
<b>1. Phương ph|p </b>


- Tính khối lượng hợp chất


- Tính số mol hợp chất, tính số mol mỗi nguyên tố có trong lượng mol chất đó.
- Suy ra số mol mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất


- Viết CTHH
<b>2. Ví dụ </b>


Tìm CTHH của hợp chất biết M=213 gam v{ khối lượng c|c nguyên tố trong hợp chất
là: mAl=13,5 gam, mN=21 gam, mO=72 gam.


<b>Giải </b>



mhc = 13,5 + 21 + 72 = 106,5 gam


nhc = 106,5 : 213 = 0,5 mol  Trong 0,5 mol hợp chất có:
nAl = 13,5 : 27 = 0,5 (mol)


nN = 21 : 14 = 1,5 (mol)
nO = 72 : 16 = 4,5 (mol)


Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol Al; 3 mol N; 9 mol O


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Công thức ho| học của hợp chất cần tìm l{ AlN3O9 = Al(NO3)3
<b>3. B{i tập vận dụng </b>


Tìm CTHH của c|c hợp chất có th{nh phần khối lượng c|c nguyên tố sau:
M=82 gam, mH=0,4gam, mS=6,4gam, mO=9,6gam.


<b>III. DẠNG 3: </b>Tìm CTHH của hợp chất khi không biết M chỉ biết % (m) của mỗi nguyên tố <b>1. </b>
<b>Phương ph|p </b>


<b>Cách 1 </b>


- Coi khối lượng hợp chất l{ 100 gam, tính khối lượng mỗi ngun tố cịn lại
- Tính số mol mỗi nguyên tố


- Lập tỉ lệ số mol mỗi nguyên tố vừa tính được


- Chọn tỉ lệ tối giản l{m số nguyên tử của mỗi nguyên tố
<b>Cách 2 </b>



Gọi CTHH của hợp chất cần tìm có dạng: AlxSyOz
Ta có: x : y : z %A %B %C


A B C


  


Tỉ lệ x : y : z tối giản nhất được chọn l{m số nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất đó
<b>Lưu ý: </b>Việc tìm cơng thức ph}n tử dạng to|n n{y chỉ |p dụng có giới hạn.


<b>2. Ví dụ </b>


Tìm CTHH của hợp chất biết %Al =15,8% ; %S =28,1% ; %O = 56,1%.
<b>Giải: </b>


<b>Cách 1 </b>


Chọn khối lượng hợp chất l{ 100gam


Suy ra mAl = 15,8g; mS = 28,1g; mO = 51,6g
Ta có: nAl: nS : nO =1:1,5 :6 = 2 : 3 : 12


Chọn số nguyên tử Al = 2; số nguyên tử S = 3; số nguyên tử O = 12
Vậy CTHH hợp chất cần tìm l{ Al2S3O12 hoặc Al2(SO4)3


<b>Cách 2 </b>


Gọi CTHH của hợp chất cần tìm có dạng AlxSyOz


Ta có: 2 : 3:12



27 32 16


%Al %S %O


x : y : z   


Chọn x =2 ; y = 3 ; z = 12


Vậy CTHH hợp chất cần tìm l{ Al2S3O12 hoặc Al2(SO4)3
<b>3. B{i tập vận dụng </b>


Tìm CTHH của c|c hợp chất có th{nh phần khối lượng c|c nguyên tố sau:
<b>1.</b> %H = 2,04% ; %S = 32,65% ; %O = 65,31%


<b>2.</b> %Fe = 23,14% ; %N =17,36% ; %O = 59,5%


<b>3.</b> Một loại thủy tinh có th{nh phần: 18,43% K2O, 10,98% CaO, 70,59%SiO2. Tìm
CTHH của loại thủy tinh n{y.


<b>4.</b> Một loại silicat có th{nh phần gồm 32,06% Si; 48,85% O cịn lại l{ Na v{ Al. Tìm
Cơng thức của silicat đó biết cơng thức của silicat đó có dạng xNa2O.yAl2O3.zSiO2


<b>IV. Dạng 4: </b>X|c định chất dựa v{o M
<b>1. Phương ph|p </b>


- Tính số mol v{ c|c đại lượng kh|c
- Phương trình phản ứng


- Theo phương trình phản ứng v{ b{i ra ta lập phương trình to|n học


- Giải tìm M  Chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ví dụ 1: </b>Hịa tan hết 1,4 gam kim loại X v{o 200 gam nước, sau phản ứng thu được
0,784 lít khí (đktc). X|c định kim loại X v{ tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch sau
phản ứng.


<b>Giải: </b>


Ta có :
2


H


0, 784


n 0, 035mol


22, 4


  n<sub>X</sub> 1, 4mol
X




2X + 2nH2O 2X(OH)n + nH2 (1)
Theo (1) : 1, 4 0, 035 20


2


<i>n</i>



<i>X</i> <i>n</i>


<i>X</i>     Vậy n=2 v{ X=40 (Ca)


2


dd 200 1, 4 <i>H</i> 201, 4 0, 035.2 201,33


<i>m</i>   <i>m</i>    <i>gam</i>


2


Ca (OH)


0, 035.74


C% 100% 1, 286%


201,33


  


<b>Ví dụ 2: </b>Một oxit kim loại MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử ho{n to{n oxit
n{y bằng khí CO dư thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hết M bằng dung dịch HNO3 đặc nóng
thì thu được dung dịch chỉ chứa muối của kim loại M hóa trị III v{ 0,9 mol khí NO2.


<b>a)</b> Sử dụng hết c|c dữ kiện, x|c định oxit kim loại.


<b>b)</b> Nếu chỉ biết trong MxOy, M chiếm 72,41% theo khối lượng, h~y x|c định oxit kim loại.


<b>Giải: </b>


<b>a)</b> Phản ứng: MxOy + yCO t0 xM + yCO2
M + 6HNO3 → M(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O
nM=1/3nNO2=0,3mol


M=16,8.0,3=56 M à Fe x:y= 72,41


56 :


100 72,41
16


 <sub>=3:4 </sub><sub></sub><sub>Fe3O4 </sub>


<b>b)</b> Ta có: Mx
72,41=


16y


100 72,41 M=


2y


x =21


Biện luận: 2y


x 1 2 3



8
3
M 21 (loại) 42 (loại) 63 (loại) 56 (Fe)


<b>Ví dụ 3: </b>Chia 22,59 gam hỗn hợp E1 gồm Fe v{ kim loại M (có ho| trị khơng đổi) l{m
3 phần bằng nhau. Ho{ tan hết phần 1 bằng dung dịch HCl thì thu được 3,696 lít khí H2.
Phần 2 t|c dụng với ho{n to{n với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 5,04 lít SO2
(sản phẩm khử duy nhất). Viết c|c phương trình phản ứng xảy ra v{ x|c định kim loại M. Biết c|c
khí đo ở đktc.


<b>Giải: </b>


Gọi x, y lần lượt l{ số mol của Fe v{ M
T|c dụng với dung dịch HCl


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)
x  x


2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
y  0,5ny


T|c dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng
2Fe + 6H2SO4 đặc <sub>t</sub>o


 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3)
x  1,5x


2M + 2nH2SO4 đặc <sub>t</sub>o


 M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (4)


y  0,5ny


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3, 696


x 0,5ny =0,165


x 0,12
22, 4


ny 0, 09
1


, 5x 0,5ny = 0, 225
22 4


5, 04
,


  


 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>


  <sub></sub>



 <sub></sub> <sub></sub>






Mặt kh|c: 56.0,12+ My=22,59:3=7,53  My=0,81
Ta có: M=9n


n 1 2 3


M 9 (loại) 18 (loại) 27 (Al)
Vậy M l{ Al


<b>3. B{i tập vận dụng </b>


<b>Câu 1:</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm: cacbonat, hiđrocacbonat v{ clorua của một kim loại kiềm
(ho| trị I) v{o dung dịch HCl lấy dư, được dung dịch Y v{ khí CO2. Chia dung dịch Y th{nh hai
phần bằng nhau. Đem phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 68,88 gam kết tủa.
Phần 2 đem phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M, rồi cô cạn dung dịch sau phản
ứng thì thu được 29,68 gam hỗn hợp muối khan. X|c định kim loại kiềm, biết c|c phản ứng xảy
ra hoàn toàn.


<b>Câu 2:</b> Chia 26,88 gam MX2 th{nh 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 v{o 500 ml dung dịch NaOH
dư thu được 5,88 gam M(OH)2 kết tủa v{ dung dịch D. Cho phần 2 v{o 360 ml dung dịch AgNO3
1M được dung dịch B v{ 22,56 gam AgX kết tủa. Viết c|c phương trình phản ứng xảy ra và xác
định MX2.


<b>V. MỘT SỐ BÀI TÂP </b>


<b>Câu 1: </b>Một hợp chất X gồm 3 nguyên tố C, H, O có th{nh phần % theo khối lượng lần lượt l{:
37,5%; 12,5%; 50%. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 16. Tìm CTHH của X.


<b>Câu 2:</b> Cho biết hợp chất của nguyên tố R (hóa trị x) với nhóm SO4 có 20% khối lượng thuộc
nguyên tố R.



<b>1. </b>Thiết lập biểu thức tính ngun tử khối của R theo hóa trị x.


<b>2. </b>H~y tính % khối lượng của nguyên tố R đó trong hợp chất của nguyên tố R với oxi
(không cần x|c định nguyên tố R).


<b>Câu 3: </b>Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V với nguyên tố oxi. Biết ph}n tử
khối của hợp chất A bằng 142đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y , 1≤ y ≤ 3)
và nhóm SO4, biết rằng ph}n tử khối của hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần ph}n tử hợp
chất B. Tìm nguyên tử khối của c|c nguyên tố X v{ Y. Viết CTHH của hợp chất A v{ B.


<b>Câu 4: </b>Tìm CTHH của hợp chất giữa oxi v{ sắt, biết trong đó Fe chiếm 70 % về khối lượng.


<b>Câu 5:</b> Cho biết tỉ lệ khối lượng của c|c nguyên tử trong hợp chất cacbon đisunfua l{ 3/16.
H~y tính tỉ lệ số nguyên tử C v{ S trong hợp chất cacbon đisunfua, tỉ lệ n{y có phù hợp với
cơng thức hóa học của hợp chất CS2 khơng?


<b>Câu 6: </b>Một hợp chất giữa sắt v{ clorua có chứa 44% Fe cịn lại l{ Cl. Tính hóa trị của ngun
tố Fe trong hợp chất.


<b>Câu 7:</b> A l{ một oxit của ni tơ có ph}n tử khối l{ 92 v{ tỉ lệ số nguyên tử N v{ O l{ 1:2. B l{
một oxit kh|c của nitơ, ở đktc 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí CO2. Tìm CTHH của A, B.


<b>Câu 8: </b>Một hợp chất tạo bởi C v{ H có tỉ lệ khối lượng mC:mH =4: 1. Biết ph}n tử khối của
hợp chất l{ 30 đvC. H~y tìm cơng thức ph}n tử của hợp chất.


<b>Câu 9: </b>Nung hỗn hợp gồm bột Fe v{ S thu được hợp chất sắt sunfua. Biết 2 nguyên tố n{y
kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng l{ 7 phần Fe v{ 4 phần S. Tìm CTHH của hợp chất.
<b>Câu 10:</b> X|c định CTHH của A v{ B biết rằng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.</b> B l{ một oxit của kim loại R chưa rõ hóa trị, biết tỉ lệ khối lượng của ơ xi bằng 1/8% R.


<b>Câu 11:</b> Tìm CTHH của một oxit sắt biết ph}n tử khối l{ 160, tỉ lệ khối lượng của săt v{ oxi l{ 7/3.
<b>Câu 12: </b> H~y tìm cơng thưc đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxi, biết rằng trong oxit


n{y có 2 gam S kết hợp với 3 gam oxi.


<b>Câu 13:</b> Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại l{ 160 gam. Th{nh phần về khối
lượng của kim loại trong oxit l{ 70%. Lập CTHH của oxit đó.


<b>Câu 14:</b> H~y tìm thể tích khí oxi đủ để đốt ch|y hết 11,2 lít khí A (đktc). Biết rằng:
- Khí A có tỉ khối so với khơng khí l{ 0,552.


- Th{nh phần theo khối lượng của khí A l{: 75% C, 25% H.


<b>Câu 15:</b> Một hỗn hợp khí của nitơ gồm NO, NO2, NxO biết th{nh phần phần trăm về thể tích
của c|c khí trong hỗn hợp l{: %VNO = 50%, VNO2 = 25%. Th{nh phần phần trăm về khối
lượng của NO trong hỗn hợp l{ 40%. X|c định CTHH của khí NxO.


<b>Câu 16:</b> Cho 2,1 gam kim loại A hóa trị I v{o nước dư thu được lượng H2 nhỏ hơn 1,12 lít khí
ở đktc. Nếu cho 8,2 gam kim loại A v{o nước dư thì lượng H2 tho|t ra vượt qu| 2,24 lít
(đktc). X|c định kim loại A.


<b>Câu 17:</b> Đốt ch|y ho{n to{n 23 gam hợp chất A cần 33,6 lít oxi (đktc) v{ thu được thể tích
CO2 bằng 2/3 thể tích hơi nước. X|c định CTHH của A. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với khí
oxi là 1,4375.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHƯƠNG 7: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC </b>
<b>I. PHƯƠNG PHÁP CHUNG </b>



<b>1. Tính số mol chất m{ b{i đ~ cho </b>
<b>2. Viết phương trình phản ứng </b>


<b>3. Theo phương trình phản ứng v{ b{i ra, x|c định yêu cầu đề ra </b>
<b>4. Trả lời </b>


<b>II. KIẾN THỨC CƠ BẢN </b>


Xét phản ứng: aA + bB  cC + dD
n<sub>B</sub>


n<sub>A</sub> a.


b


 (Số mol của TÔI= Hệ số của TÔI <b>nhân</b> Số mol của BẠN <b>chia </b>Hệ số của BẠN)
<b>Chú ý:</b> Có thể tính theo b{i ra v{ theo phương trình phản ứng


<b>III. BÀI TẬP </b>


<b>1. Ví dụ 1: </b>Hịa tan hồn to{n 5,4 gam bột nhơm trong dung dịch axit clohiđric.
a) Viết PTPƯ xảy ra.


b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc).
c) Tính khối lượng axit cần dùng.


d) Tính số khối lượng muối sinh ra.
<b>Giải: </b>


Ta có: nAl =5,4 : 27 =0,2 (mol)


Phương trình phản ứng:


2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2 (1)
Theo(1): n(H2)= 3.nAl


2 =


3.0,2


2 = 0,3 mol  V(H2) (đktc) =0,3 .22,4 =6,72 lít.
nHCl =3. nAl =3.0,2 =0,6 mol  mHCl = 0,6.36,5 =21,9 gam
nAlCl3 = nAl =0,2 mol  mAlCl3 =0,2.133,5 = 26,7 gam


<b>2. Ví dụ 2: </b>Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt ch|y ho{n to{n hỗn hợp sau: 0,4
mol Al và 0,8 mol Zn.


<b>Giải: </b>


Phương trình phản ứng:
4Al + 3O2  2Al2O3 (1)
2Zn + O2  2ZnO (1)


Theo (1,2):nO2 = 3n 1n<sub>Zn</sub>
Al


4 2 =


3 1


.0,4 .0,8



4 2 =0,7 mol  mO2= 0,7. 32=22,4 gam.


<b>IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>


<b>Câu 1: </b>Oxi hóa hồn tồn 5,4 gam Al.
- Tính thể tích oxi cần dùng ở (đkc)


- Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên


<b>Câu 2: </b>Đốt ch|y ho{n to{n 5 lít khí H2 trong khơng khí sinh ra hơi nước. Tính thể tích khí oxi
v{ thể tích khơng khí cần dùng biết rằng c|c thể tích cùng đo ở đk nhiệt độ v{ |p suất.


<b>Câu 3: </b>Cho 19,5 gan Zn v{o dung dịch H2SO4 lo~ng dư thu được bao nhiêu lít khí H2 (đktc). Nếu
muốn điều chế được một thể tích H2 như vậy nhưng thay Zn bằng Al thì cần bao nhiêu gam Al.
<b>Câu 4: </b>Cho cùng một lượng Mg v{ Al như nhau cho t|c dụng với dung dịch HCl dư thì
trường hợp n{o thu được nhiều H2 hơn.


<b>Câu 5: </b>Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt ch|y ho{n to{n hỗn hợp sau:
a) 3,1 gam P; 6,4 gam S và 3,6 gam C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 6: </b>Tính khối lượng KClO3 và KMnO4 cần thiết để điều chế được một lượng khí oxi vừa
đủ để đốt ch|y hết:


a) Hỗn hợp gồm 0,5 mol CH4 và 0,25 mol H2.


b) Hỗn hợp gồm 6,75 gam bột Al v{ 9,75 gam bột Zn.


<b>V. MỘT SỐ BÀI TẬP TÍNH THEO PTHH VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN </b>



<b>Câu 1: </b>Đặt cốc A đựng dung dịch HCl v{ cốc B đựng dung dịch H2SO4 lo~ng v{o 2 đĩa c}n sao
cho c}n ở vị trí c}n bằng. Sau đó l{m thí nghiệm như sau: Cho 11,2 gam Fe v{o cốc đựng
dung dịch HCl. Cho <b>m </b>gam Al v{o cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe v{ Al đều tan hoàn
to{n thấy c}n ở vị trí thăng bằng. Tính <b>m</b>.


<b>Câu 2: </b>Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 gam bột đồng (II) oxit ở 400 0<sub>C. </sub>
Sau phản ứng thu được 16,8 gam chất rắn.


<b>1.</b>Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.


<b>2.</b> Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.


<b>Câu 3: </b>Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ơxi. Sau khi phản ứng xảy ra
ho{n to{n thì thấy khối lượng c|c chất cịn lại sau phản ứng bằng nhau.


<b>1.</b>Tính tỷ lệ
<i>b</i>
<i>a</i><sub>. </sub>


<b>2.</b> Tính tỷ lệ thể tích khí ơxi tạo th{nh của hai phản ứng.


<b>Câu 4: </b>T nh t le the t ch dung di ch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) va the t ch dung di ch HCl
13% (D = 1,123 g/ml) đe pha tha nh dung di ch HCl 4,5 M.


<b>Câu 5: </b>Dùng khí CO để khử ho{n to{n 20 gam một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO v{ Fe2O3 ở
nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ l{ c|c kim loại, lượng kim loại n{y được
cho phản ứng với dd H2SO4 lo~ng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại m{u đỏ khơng
tan. Tính % khối lượng c|c chất có trong hỗn hợp Y?


<b>Câu 6:</b> Có V lít hỗn hợp khí gồm CO v{ H2. Chia hỗn hợp th{nh 2 phần bằng nhau. Đốt ch|y


ho{n to{n phần thứ nhất bằng oxi. Sau đó dẫn sản phẩm đi qua nước vơi trong dư, thu được
20 gam kết tủa trắng. Dẫn phần thứ 2 đi qua bột đồng oxit nóng dư. Phản ứng xong thu
được 19,2 gam kim loại đồng.


<b>1.</b>Viết phương trình phản ứng xảy ra.


<b>2. </b>Tính thể tích của V lít hỗn hợp khí ban đầu (ở đktc).


<b>3. </b>Tính th{nh phần % của hỗn hợp khí ban đầu theo khối lượng v{ theo thể tích.
<b>Câu 7: </b>Trên 2 đĩa c}n để hai cốc đựng dung dịch HCl dư v{ H2SO4 dư sao cho c}n ở vị trí
thăng bằng: Cho v{o cốc đựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3, cho v{o cốc đựng dung dịch
H2SO4 a gam Al c}n ở vị trí thăng bằng. Tính a.


<b>Câu 8: </b>Có hỗn hợp khí CO v{ CO2. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu
được 1 g chất kết tủa m{u trắng. Nếu cho hỗn hợp khí n{y đi qua bột CuO nóng dư thì thu được
0,46 g Cu.


<b>1.</b>Viết phương trình phản ứng xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CHƯƠNG 8: TOÁN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG </b>
<b>I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ </b>


<b>1. Phản ứng ho{n to{n:</b> l{ phản ứng hóa học xảy ra cho đến khi có ít nhất một chất
tham gia phản ứng hết Hiệu suất đạt 100% Kết thúc phản ứng Kết thúc thí nghiệm


Chất A phản ứng ho{n to{n với B.


<b>2. Phản ứng không ho{n to{n:</b> Sau một thời gian Tính H% phản ứng Không
đề cập đến phản ứng ho{n to{n.



<b>3. Cơng thức tính hiệu suất phản ứng: </b>


a) : H%= phan ung .100%


ban dau


<i>Luong chat</i>
<i>Theo chaát tham gia</i>


<i>Luong chat</i>


b) san pham : H%= thuc te .100%


ly thuyet


<i>Luong chat</i>
<i>Theo</i>


<i>Luong chat</i>
H%


Löu yù: h


100


<b>4. H% phải được x|c định dựa v{o chất hết nếu để phản ứng ho{n to{n. (NGHÈO) </b>
aA + bB  cC + d D


<b>Nếu: nA(ban đầu) : a < nB(ban đầu) : b </b><b> H% theo A. </b>
<b>5. Hiệu suất qu| trình gồm nhiều phản ứng nối tiếp: </b>



H% = h1 h2  h3  … hn  100%
<b>II. BÀI TẬP </b>


<b>Ví dụ 1: </b>Hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng Y một thời
gian trong bình kín, Fe l{m xúc t|c, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với He bằng 2. Tính
hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 (N2 + 3H2 <sub></sub>xt,t0,p <sub>2NH3). </sub>


<b>Giải: </b>


Chọn số mol của hỗn hợp l{ 1


Gọi số mol của N2 là a, thì của H2 là 1 – a, số mol N2 phản ứng l{ x
N2 + 3H2 <sub></sub>xt,t0,p <sub> 2NH3 </sub>


Ban đầu: a 1 – a
Phản ứng: x 3x


Sau phản ứng: a-x 1- a - 3x 2x
Hỗn hợp Y: 28a + 2(1 – a) = 1,8.4  a = 0,2
Hỗn hợp Z có số mol l{: a – x + 1 – a – 3x + 2x = 1 – 2x


mZ = (1 – 2x) 2.4. Ta có mX = mY  (1 – 2x)2 . 4 = 1,8.4  x = 0,05
Do: 0,2 0,8


1  3  Hiệu suất phản ứng theo N2  H%=
0,05


100 25%
0,2 



<b>Ví dụ 2: </b>Hỗn hợp A gồm SO2 va kho ng kh co t le the t ch tương ư ng la 1: 5. Nung
no ng ho n hơ p A vơ i xu c ta c V2O5 sau pha n ư ng thu đươ c ho n hơ p kh B. T kho i hơi của A so
với B l{ 0,93. Tính hiệu suất của phản ứng, biết khơng khí l{ hỗn hợp chứa 20% O2 và 80%
N2 về thể tích.


<b>Giải: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2SO2 + O2 <sub>xt,t</sub>o





 2SO3
Trước pư: a a


Pư: x 0,5 x x
Sau pư khí B gồm:


SO2(a-x) mol, O2(a-0,5x) mol, SO3(x) mol, N2(4a) mol
 nB = (6a – 0,5 x) mol


BTKL: mA = mB, do dA/B = 0,93  nB = 0,93nA


 (6.a – 0,5.x) = 0,93. 6.a  x = 0,84.a


  <sub>2</sub>


a a


Do Hiệu suất theo SO



2 1  Vậy: H% = x.100%/a = 84%.


Chú ý: Có thể chọn ban đầu 6 mol hỗn hợp khí


<b>Ví dụ 3: </b>Cho 19,5 gam Zn t|c dụng với 7 lít Cl2 thì thu được 36,72 gam ZnCl2. Tính
hiệu suất phản ứng.


<b>Giải: </b>


Zn + Cl2  ZnCl2


Bđ: 0,3mol 0,3125mol 0


Pư: 0,3 0,3


Sau: 0 0,125 0,3


mZnCl2 (lý thuyết)= 0,3  136 =40,8 gam
Vậy: H% 36,75.100% 90%


40,8


 


<b>Ví dụ 4: </b>Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg
PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3<sub> khí thiên nhiên (ở đktc). Tìm gi| trị của V (biết CH4 chiếm </sub>
80% thể tích khí thiên nhiên v{ hiệu suất của cả qu| trình l{ 50%).


<b>Giải : </b>



Sơ đồ : 2 CH4 → …. → C2H3Cl
8 kmol ← 4 kmol
Số mol CH4 cần dùng l{


4


CH cd


8.100


n 16 kmol
50


 


Thể tích khí thiên nhiên cần dùng l{: 16.100.22, 4 448
80


  lít


<b>III. BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>


<b>Câu 1: </b>Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch
H2SO4 đặc dư thì thể tích khí cịn lai mơt nữa. Tính th{nh phần trăm % theo thể tích của mỗi
khí trong hỗn hợp đầu.


<b>Câu 2: </b>Từ 1 tấn quặng Pirit chứa 90% FeS2. Điều chế được bao nhiêu kg dung dịch H2SO4
95%. Biết rằng hiệu suất chung của to{n bộ qu| trình l{ 85%.



<b>Câu 3: </b>Trong một bình kín dung tích 56 lít chứa N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích l{ 1:4, ở 00<sub>C, 200 </sub>
atm v{ một ít xúc t|c. Nung nóng bình sau một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về 00<sub>C </sub>
thấy |p suất trong bình giảm 10% so với lúc đầu. (PV=nRT)


<b> 1. </b>Tính hiệu suất của phản ứng điều chế NH3.


<b> 2. </b>Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo th{nh có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch HNO3
67% (D=1,4 gam/ml). Biết hiệu suất điều chế HNO3 là 80%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> 1.</b> X|c định công thức của oxit sắt.


<b> 2.</b> Trộn 10,8 gam Al v{ 46,4 gam FexOy ở trên rồi tiến h{nh phản ứng nhiệt nhôm, giả
sử chỉ khử về sắt (FexOy + Al Fe + Al2O3). Ho{ tan ho{n to{n hỗn hợp chất rắn sau phản
ứng bằng dung dịch H2SO4 20% (D=1,14 gam/ml) thì thu được 10,752 lít H2 (đktc).


<b> </b> <b>a) </b>Tính H% của phản ứng nhiệt nhơm.<b> </b>
<b>b) </b>Tính thể tích tối thiểu d d H2SO4 đ~ dùng.


<b>Câu 5:</b> Đề hiđro ho| hỗn hợp C2H6 và C3H8 theo tỷ lệ thể tích tương ứng l{:1:3 thì thu được
hỗn hợp khí (chỉ gồm ankan, olefin v{ H2 ) có tỷ khối so với H2 bằng 13,5.


Tính H% của phản ứng đề hiđro ho|, biết c|c ankan có hiệu suất phản ứng như nhau.
<b>Câu 6:</b> Hỗn hợp gồm SO2 v{ khơng khí có tỷ lệ số mol l{:1:5. Nung nóng hỗn hợp A với xúc
t|c thì thu được hỗn hợp khí B. Tỷ khối của A so với B l{ 0,93. Tính H% phản ứng. Cho biết
khơng khí chứa 20% O2 và 80% N2.


<b>Câu 7: </b>Khi nung 21,6 gam KMnO4, sau một thời gian thấy còn lại 20 gam hỗn hợp rắn A.
<b>1. </b>Viết c|c phương trình phản ứng xảy ra v{ tính hiệu suất phản ứng nhiệt ph}n.
<b>2.</b> H~y tính khối lượng, Số ph}n tử khí O2 tạo th{nh.



<b>Câu 8: </b>Trong một bìnhkín chứaSO2 vàO2 theo tỷ lệ mol l{ 1:1 v{ một ít bột xúc t|c l{ V2O5.
Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí trong đó khí sản phẩm chiếm 35,3%
theo thể tích. Tính hiệu suất phản ứng tạo th{nh SO3.


<b>Câu 9:</b> Nung 40,1 gam hỗn hợp A gồm Al v{ FexOy trong điều kiện khơng có khơng khí. Giả sử
chỉ xảy ra phản ứng khử FexOy th{nh kim loại. Sau một thời gian thì thu được hỗn hợp chất
rắn B. Cho to{n bộ B t|c dụng ho{n to{n với dung dịch NaOH dư thì thu được 3,36 lít khí H2
(đktc) v{ chất rắn không tan C nặng 27,2 gam. Nếu cho to{n bộ B tan hết trong dung dịch HCl
2M (dư) (khối lượng riêng l{ 1,05 gam/ml) thì thu được 7,84 lít khí H2 (đktc)


<b>1. </b>Viết c|c phương trình phản ứng, x|c định cơng thức FexOy


<b>2. </b>Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm v{ % theo khối lượng c|c chất trong B.
<b>3. </b>Tính khối lượng dung dịch axit HCl đ~ dùng, biết dùng dư 10% so với lượng cần thiết.
<b>Câu 10: </b>Trong một bìnhkín chứa3 molSO2 và2 mol O2 v{ một ít bột xúc t|c l{ V2O5.
Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí A.


<b>1. </b>Nếu hiệu suất phản ứng l{ 75% thì có bao nhiêu mol SO3 tạo th{nh.


<b>2. </b>Nếu tổng số mol c|c khí trong A l{ 4,25 mol thì H% phản ứng tạo SO3 là bao nhiêu.


<b>Câu 11:</b> Cho V lít CO (đktc) đi qua ống sứ đựng a gam CuO, nung nóng. Sau khi kết thúc thí
nghiệm, khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ v{o dung dịch NaOH dư. Sau đó thêm v{o lượng dư
dung dịch BaCl2 thấy tạo th{nh m gam kết tủa.


<b>1. </b>Viết c|c phương trình phản ứng xảy ra.


<b>2. </b>Tính hiệu suất của phản ứng khử CuO theo V, a, m.


<b>Câu 12: </b>Cho 11,2 lít H2 t|c dụng với 6,72 lít Cl2 (đktc) rồi lấy sản phẩm hòa tan v{o 385,4


gam H2O, ta được dung dịch D. Lấy 50 gam D t|c dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo
th{nh 7,175 gam kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CHƯƠNG 9: DUNG DỊCH </b>
<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN </b>


<b>1. Cơng thức tính </b>


Nồng độ % Nồng độ mol Độ tan


Lượng chất tan mctan (gam) nctan (mol) mctan (gam)


Lượng dung dịch mdd (gam) Vdd (lít)


Cơng thức tính C% mct .100%


m<sub>dd</sub>


 C<sub>M</sub> nct (mol/lít)


V<sub>dd</sub>


 S mct .100 gam


m<sub>dm</sub>



Trong đó: mdd = mdm + mct =Vdd (ml) . D (g/ml)


<b>2. Mối liên hệ giữa nồng độ % (C%), nồng độ mol/lit (CM), D vàM </b>


Nguyên tắc: Trong 100 gam dung dịch tương ứng C%


M mol tương ứng
100


D ml=
1
10.Dlít
Vậy: C<sub>M</sub> nct (mol/lít)


V<sub>dd</sub>


 =C%


M <b>:</b>


1
10.D=


10.D.C%
M và


mct


C% .100%


m<sub>dd</sub>


 = 1



10.D.CM.M%


<b>3. Muối ngậm nước </b>


Tinh thể của muối mà ph}n tử có chứa một số ph}n tử nước kết tinh nhất định gọi
tinh thể ngậm muối nước.


Ví dụ: Na2CO3.10H2O trong đó: Na2CO3 là khan và 10H2O l{ nước kết tinh.
Cách tính: Na2CO3.10H2O=106+10.18=286


<b>4. Để đơn giản khi tính nồng độ % ta nên sử dụng </b>


m
C% <sub>ct</sub>
C%
100 m
dd
 


<b>5. Khi pha trộn c|c dung dịch để tạo th{nh dung dịch mới </b>
<b>mdd mới = </b><b> mdd pha trộn - mkhí - mkết tủa</b>


Khi đề khơng cho khối lượng riêng của dung dịch mới: <b>Vdd mới = </b><b> Vdd pha trộn </b>
Khi đề cho khối lượng riêng của dung dịch mới: Vdd = mddmới


D<sub>ddmớ</sub><sub>i</sub>


<b>II. DẠNG PHA TRỘN KHƠNG CĨ TƯƠNG TÁC HĨA HỌC </b>
<b>1. Phương ph|p </b>



<b>- mCT(chất tan)= mCHT (chất hòa tan) </b>
<b>- Vdd mới = V1 + V2 + V3... </b>


<b>- mdd mới = Tổng khối lượng c|c chất v{ dung dịch pha trộn </b>
<b>- Áp dụng công thức cơ bản về nồng độ % v{ nồng độ mol để tính </b>
<b>- Lưu ý b{i to|n muối ngậm nước </b>


<b>2. Ví dụ</b>


<b>Ví dụ 1:</b> X|c định nồng độ phần trăm C% v{ nồng độ mol CM của dung dịch thu được
khi ho{ tan 12,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O v{o 87,5 ml nước. Biết rằng thể tích của dung
dịch bằng thể tích của nước.


<b>Giải: </b>


Ta có: n(CuSO4)=n(CuSO4.5H2O)=12,5: 250 = 0,05 mol  mCuSO4 =0,05.160=8g
Chất ho{ tan Chất tan Khối lượng dd V dd Nồng độ % Nồng độ mol/lít


CuSO4.5H2O CuSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ví dụ 2:</b> Trình b{y phương ph|p thực nghiệm để x|c định nồng độ phần trăm của
một mẫu dung dịch CuSO4 có sẵn trong phịng thí nghiệm.


<b>Giải: </b>


-C}n một lượng dung dịch có sẵn l{ m gam


-Cô cạn dung dịch, rồi c}n lượng muối khan thu được l{ a gam
-Tính C%= a100%



m


<b>Ví dụ 3:</b> Có 2 lọ đựng dung dịch H2SO4. Lọ thứ nhất có nồng độ 1M, lọ thứ hai có nồng
độ 3M. H~y tính to|n v{ trình b{y c|ch pha chế 50 ml dung dịch H2SO4 có nồng độ 1,5M từ 2
dung dịch axit đ~ cho.


<b>Giải: </b>


-Ta có nH2SO4 (trong 50 ml dung dịch 1,5M)=1,5.0,05=0,075 mol
-Gọi x (ml) v{ y(ml) lần lượt l{ thể tích của dd axit 1M v{ 3M
Hệ: 0, 001x 0, 003y 0, 075 x 37,5


x y 50 y 12,5


  


 




 <sub> </sub>  <sub></sub>


 


-C|ch pha: Đong lấy 37,5 ml dd H2SO4 1M và 12,5 ml dd H2SO4 3M cho v{o bình lắc
đều ta được dd cần pha.


<b>3. B{i tập vận dụng </b>



<b>Câu 1: </b>Lập biểu thức liên hệ giữa độ tan v{ nồng độ phần trăm (khối lượng) của chất tan
trong dung dịch b~o ho{.


<b>Câu 2: </b>A l{ dung dịch CuSO4 . Để l{m kết tủa hết ion sunfat có trong 20 gam dung dịch A cần
25 ml dung dịch BaCl2 0,02M.


a) Tính nồng độ phần trăm khối lượng của dung dịch A.


b) Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch A v{ bao nhiêu gam CuSO4 để điều chế 480 gam
dung dịch CuSO4 1% (dung dịch B).


c) Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch A v{ bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để điều chế 480
gam dung dịch CuSO4 1% (dung dịch B).


<b>III. DẠNG PHA TRỘN CÓ TƯƠNG TÁC HÓA HỌC </b>
<b>1. Phương ph|p </b>


- X|c định chất tan v{ chất hóa tan


- Tính lượng khí bay ra v{ kết tủa nếu có


- Tính khối lượng dung dịch hay thể tích dung dịch
- Trả lời yêu cầu của b{i ra


<b>2. Ví dụ </b>


<b>Ví dụ 1:</b> Tính khối lượng N2O5 cần ho{ tan v{o 120 gam nước để thu được dung dịch HNO3 10%.
<b>Giải: </b>


Phương trình phản ứng: N2O5 + H2O  2HNO3



Chất ho{ tan Chất tan Khối lượng dung dịch Nồng độ


N2O5 HNO3


x <i>(gam)</i> 63.2.x
108


(x + 120) <i>(gam)</i> 10


100


126.x
108.(x 120)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ví dụ 2:</b> Cho 27,4 gam Ba v{o 400 gam dung dịch CuSO4 3,2% thu được khí X, kết tủa
Y v{ dung dịch Z. Nung Y đến khối lượng khơng đổi thì thu được x gam chất rắn. Viết c|c
phương trình phản ứng, tính x v{ nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch Z.


<b>Giải: </b>


Ta có n<sub>Ba</sub> 27,4:137=0,2 mol,


4


CuSO


n = (400x3,2):(160x100)=0,08 mol



Phản ứng: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (1)
0,2  0,2 0,2


Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 + Cu(OH)2 (2)
0,08  0,08  0,08  0,08


Cu(OH)2 <sub>t</sub>o


 CuO + H2O (3)
0,08  0,08


Suy ra: x = 0,08 . 233 + 0,08 . 80 = 25,04 gam, Trong Z chỉ còn Ba(OH)2
mdd = 400 + 27,4  0,2 . 2  0,08 . 233  0,08 .98 = 400,52gam


 2


Ba OH


C% =(0,2 0,08)171 .1005,12%


400,52 .


<b>3. B{i tập vận dụng </b>


<b>Câu 1: </b>Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) v{o 150 ml dung dịch HCl 0,5M
(D=1,05 g/ml). Tính C% và CM của dung dịch sau phản ứng.


<b>Câu 2: </b>Đốt ch|y 0,78 gam kali trong bình kín đựng khí oxi (dư) (giả sử tạo kali oxit). Phản
ứng xong, người ta đổ ít nước v{o bình lắc nhẹ cho chất rắn tan hết, rồi thêm nước cho đủ
200 ml ta được dung dịch A.



a) Viết phương trình phản ứng đ~ xảy ra.


b) X|c định nồng độ mol/lít của chất trong dung dịch A.


c) Thêm v{i giọt q tím v{o dung dịch A, sau đó dẫn 672 ml khí hiđro clorua (đktc)
v{o dung dịch A. Trình b{y hiện tượng v{ viết phương trình phản ứng giải thích.


<b>Câu 3: </b>Đốt ch|y ho{n to{n 1,55 gam P thu được chất A. Ho{ tan chất A v{o 200 gam nước
được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B.


<b>Câu 4: </b>Cho m gam kim loại Na v{o 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 nồng độ 1,71%. Sau khi
phản ứng xong thu được 0,78 gam kết tủa. Tính m ?


<b>Câu 5: </b>Hai dung dịch H2SO4 A và B.


1. H~y tính nồng độ phần trăm của A v{ B biết rằng nồng độ của B lớn hơn của A 2,5 lần
v{ khi trộn A với B theo tỉ lệ khối lượng 7 : 3 thì thu được dung dịch C có nồng độ 29%.


2. Lấy 50 ml dung dịch C ( có D = 1,27 g/ml) t|c dụng với 200 ml dung dịch BaCl2 1M.
Lọc v{ t|ch kết tủa.


a) H~y tính nồng độ mol (mol/l) của axit HCl có trong dung dịch nước lọc, giả sử thể
tích dung dịch thay đổi khơng đ|ng kể.


b) Nếu cho 21,2 gam Na2CO3 t|c dụng với dung dịch nước lọc có kết tủa tạo ra hay
khơng? Nếu có khối lượng l{ bao nhiêu?


c) Nếu thay Na2CO3 bằng khí CO2 có kết tủa tạo ra hay khơng? Giải thích ngun nh}n.



<b>Câu 6: </b>Cho 9,03.1022<sub> ph}n tử hiđro tham gia phản ứng với 3,01.10</sub>22<sub> ph}n tử nitơ. Ho{ tan </sub>
amoniac thu được trong 0,4 lít nước.


a) Tính số ph}n tử, số mol v{ số gam amoniac tạo th{nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>IV. DẠNG TOÁN VỀ ĐỘ TAN </b>
<b>1. Phương ph|p </b>


<b>- Theo định nghĩa: S=Số gan chất tan/100 gam dung mơi (thường l{ H2O) </b>
<b>- Tính số gam chất tan trong lượng dung môi đẻ tạo dung dịch bảo hịa </b>
<b>2. Ví dụ </b>


<b>Ví dụ 1: </b>X|c định khối lượng muối kali clorua (KCl) kết tinh được sau khi l{m nguội 604g
dung dịch b~o ho{ ở 80o<sub>C xuống 20</sub>o<sub>C. Độ tan của KCl ở 80</sub>o<sub>C bằng 51g, ở 20</sub>o<sub>C là 34g. </sub>


<b>Giải: </b>


Ở 800<sub>C : trong 100 + 51 = 151g dung dịch có 51g KCl v{ 100g nước </sub>
604g dung dịch có x g KCl v{ y g nước
604x51


x 204g


151


  KCl và y = 604 -204 = 400 g nước


Vậy ở 800<sub>C trong 604 g dung dịch có 204g KCl v{ 400g nước. </sub>
Ơ 200<sub>C: cứ 100g nước ho{ tan 34g KCl </sub>



400g --- z g KCl


400x34


z 136g


100


  <sub> KCl </sub>


Khối lượng KCl kết tinh l{: 204 – 136 = 68 g
Trong 300g dung dịch 5% có : 5x300 15g


100  muối


Trong 200g dung dịch 20% có: 20x200<sub>100</sub> 40gmuối


Khối lượng muối trong dung dịch thu được sau khi trộn l{:
15g + 40g = 55g


Khối lượng dung dịch thu được l{: 200g + 300g = 500g
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được l{:


55x100


11%


500 


<b>Ví dụ 2: </b>Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dd axit sunfuric 20% đun nóng vừa đủ. Sau đó


l{m nguội dd đến 10o<sub>C.Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O t|ch ra khỏi dd, biết độ tan của </sub>
CuSO4 ở 10o<sub>C là 17,4 gam. </sub>


<b>Giải: </b>


CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
0,2 0,2 0,2mol
mCuSO4 =0,2.160 = 32 gam


mdd sau = 0,2. 80 + 98.0, 2.100


20 = 114 gam
mH2O =114- 32 = 82gam


Khi hạ nhiệt độ: CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O
Gọi x l{ số mol CuSO4.5H2O t|ch ra sau khi hạ nhiệt độ.
Khối lượng CuSO4 còn lại: 32 – 160x


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Độ tan:17,4 = 17, 4 (32 160 )


100 82 90







<i>x</i>


<i>x</i>  x =0,1228 mol



m CuSO4.5H2O tách ra = 0,1228.250 =30,7 gam.
<b>V. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH CHẤT DỰA VÀO NỒNG ĐỘ </b>
<b>1. Phương ph|p </b>


<b>- Viết phương trình phản ứng </b>


<b>- Chọn 1 mol hay một lượng x|c định </b>


<b>- Dựa v{o biểu thức nồng độ suy ra M </b><b> chất </b>
<b>2. Ví dụ </b>


<b>Ví dụ 1: </b>Hịa tan hoàn toàn 4,48 gam một oxit kim loại ho| trị II cần vừa đủ 100 ml dung dịch
H2SO4 0,8M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 13,76 gam tinh thể muối ngậm nước.


<b>a)</b> X|c định công thức ph}n tử của oxit.


<b>b)</b> X|c định công thức ph}n tử của tinh thể muối ngậm nước.
<b>Giải: </b>


Ta có: nH2SO4 = 0,8.0,1 = 0,08mol
AO + H2SO4  ASO4 + H2O
(A + 16)g  1 mol


4,48g  0,08 mol
A 16 1


A 40 (Ca)
4,48 0,08



 <sub></sub> <sub> </sub>


 oxit là CaO
CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O
0,08mol  0,08mol


Gọi công thức muối CaSO4.xH2O  (136 + 18x).0,08=13,76  x=2
Vậy công thức muối ngậm nước: CaSO4.2H2O


<b>Ví dụ 2: </b>Hịa tan hiđroxit kim loại trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thì thu được
dung dịch muối có nồng độ 11,56%. X|c định cơng thức ph}n tử của hiđroxit đem hịa tan.


<b>Giải: </b>


Chọn 2 mol M(OH)n


Phản ứng: 2M(OH)n + nH2SO4  M2(SO4)n + 2nH2O
2 mol  n mol  1 mol


Khối lượng dung dịch H2SO4 = (98.100 )n:10 = 980n gam
mdd muối = (2M+ 34n) + 980n=2M + 1014n


2M 96n 11,56


Ta có : M 12n
2M 1014n 100


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





n 1 2 3


M 12 (loaị) 24 (chọn) 36 (loaị)
Vậy: Công thức hiđroxit Mg(OH)2
<b>3. B{i tập vận dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>VI. MỘT SỐ BÀI TOÁN NỒNG ĐỘ </b>


<b>Câu 1:</b> Thêm dần dung dịch KOH 33,6% v{o 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,24 g/ml)
đến khi trung hòa ho{n to{n, thu được dung dịch A. Đưa A về Oo<sub>C thu được dung dịch B có </sub>
nồng độ 11,6 % v{ khối lượng muối t|ch ra l{ m gam. Tính m.


<b>Câu 2:</b> Cho 27,4 gam Ba v{o 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% v{ dung dịch
CuSO4 2% v{ đun nóng để đuổi hết NH3. Sau khi kết thúc tất cả c|c phản ứng ta thu được khí
A, kết tủa B v{ dung dịch C.


<b>1. </b>Tính thể tích khí A (đktc).


<b>2. </b>Lấy kết tủa B nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng khơng đổi thì thu được bao nhiêu gam
chất rắn.


<b>3. </b>Tính nồng độ % của chất tan trong C.


<b>Câu 3:</b> Một loại đ| vôi chứa 80% CaCO3, 10,2 % Al2O3 và 9,8 % Fe2O3. Nung đ| ở nhiệt độ
cao ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lương đ| trước khi nung.


<b> </b> <b>1. </b>Tính hiệu suất phản ứng ph}n hủy CaCO3 v{ % khối lượng CaO trong đ| sau khi
nung.



<b>2. </b>Để hòa tan 10 gam hỗn hợp sau khi nung cần tiêu tốn bao nhiêu ml dung dịch HCl
0,5M, giả c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n.


<b> 3. </b>Hòa tan 26 gam hỗn hợp sau khi nung bằng dung dịch HCl dư v{ cho tất cả khí
tho|t ra hấp thụ vao 400 ml dung dịch NaOH nồng độ a% (D=1,18 g/ml) sau đó thêm lượng
dư dung dịch BaCl2 thấy tạo th{nh 18,715 gam kết tủa. Tính a.


<b>Câu 4:</b> Ho{ tan 4 gam oxit kim loại ho| trị 2 bằng dung dịch H2SO4 19,6% (vừa đủ) thì thu
được dung dịch muối có nồng độ l{ 22,22%. X|c định cơng thức oxit.


<b>Câu 5:</b> Cho 9,4 gam oxit kim loại ho| trị 1 t|c dụng với nước dư thu được dung dịch A có
tính tính kiềm. Chia A l{m 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho t|c dụng với 95 ml dung dịch HCl
1M thấy dung dịch sau phản ứng l{m q tím ho| xanh. Phần 2 cho t|c dụng với 105 ml
dung dịch HCl 1M thấy dung dịch sau phản ứng l{m q tím ho| đỏ. X|c đinh công thức của
oxit ban đầu.


<b>Câu 6:</b> Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y)
ta thu được dung dịch Z. Cho Z t|c dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ.


<b> 1. </b>Tính CM của dung dịch Z.


<b> 2. </b>Dung dịch X được pha từ dung dịch Y bằng c|ch pha thêm nước v{o dung dịch Y
theo tỉ lệ thể tích V(H2O):VY=3:1. Tính CM của dung dịch X v{ dung dịch Y.


<b>Câu 7: </b>Ho{ tan một oxit kim loại ho| trị 2 bằng dung dịch H2SO4 9,8% (vừa đủ) thì thu được
dung dịch muối có nồng độ l{ 14,8%. X|c định công thức oxit.


<b>Câu 8:</b> Cho 578 gam dung dịch AgNO3 5% phản ứng với 153,3 gam dung dịch HCl 10% thu
được dung dịch A v{ một kết tủa trắng nặng 24 gam.



<b>1. </b>Tính H% của phản ứng.


<b>2. </b>Tính nồng độ % dung dịch A thu được sau phản ứng.
<b>3. </b>Để trung ho{ A cần bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,3M.


<b>Câu 9:</b> Có một dung dịch chứa đồng thời HCl, H2SO4. Cho 200 gam dung dịch đó t|c dụng với
dung dịch BaCl2 có dư thì thu được 46,6 gam chất kết tủa. Để trung ho{ nước lọc cần dùng
500 ml dung dịch NaOH 1,6M. Tính nồng độ % của mỗi axit trong dung dịch đầu.


<b>C}u 10:</b> Mo t loa i phe n nho m co co ng thư c MAl(SO4)2.nH2O, trong đo M la kim loa i kie m (kim
loa i thuo c nho m IA trong Ba ng tua n hoa n ca c nguye n to ho a ho c). La y 7,11 gam phe n nung tơ i
kho i lươ ng kho ng đo i th thu đươ c 3,87 gam phe n khan. Ma t kha c la y 7,11 gam phe n ho a tan
va o nươ c va cho ta c du ng hoa n toa n vơ i BaCl2 dư th thu đươ c 6,99 gam ke t tu a.


<b>1.</b> Xa c đi nh co ng thư c pha n tư cu a phe n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>a)</b> T nh đo tan cu a MAl(SO4)2 ơ 20o<sub>C. </sub>


<b>b)</b> La y 600 gam dung di ch MAl(SO4)2 ba o ho a ơ 20o<sub>C đem nung no ng đe la m bay hơi </sub>
bơ t 200 gam nươ c, pha n dung di ch co n la i đươ c la m la nh tơ i 20o<sub>C. Ho i co bao nhie u gam </sub>
tinh the phe n MAl(SO4)2.nH2O ke t tinh.


<b>Câu 11:</b> Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng (lượng vừa đủ). Sau
đó l{m nguội dung dịch đến 100<sub>C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đ~ t|ch khỏi dung </sub>
dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100<sub>C là 17,4 gam. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CHƯƠNG 10: PHÂN TÍCH BÀI TỐN HỖN HỢP CƠ BẢN </b>
<b>I. PHƯƠNG PHÁP CHUNG </b>


<b>1. Tính số mol c|c chất, lí luận sơ lược, gọi số mol... </b>


<b>2. Viết c|c phương trình phản ứng xảy ra </b>


<b>3. Lập phương trình hay hệ phương trình to|n học </b>
<b>4. Giải tìm ra kết quả </b>


<b>II. TỪ BÀI TỐN CƠ BẢN PHÂN TÍCH THÀNH CÁC BÀI TẬP KHÁC </b>


<b>Sử dụng 2 phương trình phản ứng sau để ra c|c dạng b{i tập kh|c nhau: </b>
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)


FeCO3 + H2SO4 FeSO4 + CO2 + H2O (2)


<b>Bài 1: </b>Hịa tan hồn tồn 14,3 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 v{ Al trong dung dịch H2SO4 loãng
dư, thì thu được 0,25 mol hỗn hợp khí B. Tính khối lượng của Al v{ FeCO3 trong A.


<b>Giải: </b>


Gọi x v{ y lần lượt l{ số mol của Al v{ FeCO3 trong A
Phản ứng: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
x  3x/2


FeCO3 + H2SO4  FeSO4 + CO2 + H2O (2)
y  y


Theo (1, 2) v{ b{i ra ta có hệ: 27x 116y 14,3 x 0,1 m<sub>m</sub>Al 2,gam<sub>11,6gam</sub>


1,5x y 0, 25 y 0,1 <sub>FeCO</sub>


3





  


  


  <sub></sub>




  


  <sub></sub>


  


<b>Bài 2: </b>Hòa tan ho{n to{n 14,3 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 v{ Al (tỉ lệ mol 1:1) trong dung dịch
H2SO4 lo~ng dư, thì thu được hỗn hợp khí B. Tính khối lượng mol trung bình của B.


<b>Giải: </b>


Gọi x v{ y lần lượt l{ số mol của Al v{ FeCO3 trong A
Phản ứng: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
x  3x/2


FeCO3 + H2SO4  FeSO4 + CO2 + H2O (2)
y  y


Theo (1, 2) v{ b{i ra ta có hệ: 27x 116y 14,3 x 0,1



x : y 1:1 y 0,1


 


 


 


  




 


Vậy: M 0,15.2 0,1.44 18,8gam / mol
0, 25




 


<b>Bài 3: </b>Hỗn hợp A gồm FeCO3 v{ Al t|c dụng hết với dung dịch H2SO4 lo~ng dư, thì thu được hỗn
hợp khí B có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 9,4. Tính % theo khối lượng của Al trong A.


Gọi x v{ y lần lượt l{ số mol của Al v{ FeCO3 trong A
Phản ứng: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
x  3x/2


FeCO3 + H2SO4  FeSO4 + CO2 + H2O (2)
y  y



Theo (1, 2) và bài ra ta có: M 3.x 44.y 9, 4.2 18,8 x 1


1,5.x y y




    




Vậy: %(m)Al= 27.1 100


27.1 116.1 =18,88%


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Giải: </b>


Gọi x v{ y lần lượt l{ số mol của Al v{ FeCO3 trong A
Phản ứng: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
x  3x/2


FeCO3 + H2SO4  FeSO4 + CO2 + H2O (2)
y  y


Theo (1, 2) v{ b{i ra ta có hệ:


27x 116y m


x 0,1



1,5x y 0, 25 m 14,3gam


y 0,1
1,5x.2 44y
18,8
0, 25


 <sub></sub>

 




 

    

 <sub></sub>


<b>Bài 5: </b>Hòa tan ho{n to{n 14,3 gam hỗn hợp A gồm Al v{ FeCO3 (tỉ lệ khối lượng tương ứng l{
27:116) trong dung dịch H2SO4 lo~ng dư, thì thu được hỗn hợp khí B. Tính khối lượng mol
trung bình của B.


<b>Giải: </b>


Ta có: nAl:nFeCO3 = (27:27)<b>:</b>(116:116)=1:1



Gọi x v{ y lần lượt l{ số mol của Al v{ FeCO3 trong A
Phản ứng: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
x  3x/2


FeCO3 + H2SO4  FeSO4 + CO2 + H2O (2)
y  y


Theo (1, 2) v{ b{i ra ta có hệ: 27x 116y 14,3 x 0,1


x : y 1:1 y 0,1


 
 
 
  

 


Vậy: M 0,15.2 0,1.44 18,8gam / mol
0, 25




 


<b>Bài 6: </b>Hòa tan ho{n to{n 14,3 gam hỗn hợp A gồm Al v{ FeCO3 (trong đó Al chiếm 18,88%
theo khối lượng) trong dung dịch H2SO4 lo~ng dư, thì thu được hỗn hợp khí B. Tính khối lượng
mol trung bình của B.


<b>Giải: </b>



Ta có: nAl = 18,88.14,3/100.27= 0,1 mol  nFeCO3 = 0,1 mol
Gọi x v{ y lần lượt l{ số mol của Al v{ FeCO3 trong A


Phản ứng: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
0,1  0,15


FeCO3 + H2SO4  FeSO4 + CO2 + H2O (2)
0,1  0,1


Vậy: M 0,15.2 0,1.44 18,8gam / mol
0, 25




 


<b>Bài 7: </b>Hòa tan ho{n to{n 14,3 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 v{ Al trong dung dịch H2SO4 lo~ng dư, thì
thu được 32,3 gam hỗn hợp muối v{ hỗn hợp khí. Tính khối lượng của Al v{ FeCO3 trong A.


<b>Giải: </b>


Gọi x v{ y lần lượt l{ số mol của Al v{ FeCO3 trong A
Phản ứng: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
x  x/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Theo (1, 2) v{ b{i ra ta có hệ: 27x 116y 14,3 x 0,1 m<sub>m</sub>Al 2,gam<sub>11,6gam</sub>


171x 152y 32,3 y 0,1 <sub>FeCO</sub>



3




  


  


  <sub></sub>




  


  <sub></sub>


  


<b>Bài 8: </b>Hòa tan ho{n to{n 14,3 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 v{ Al trong dung dịch H2SO4 lỗng
dư, thì khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng so với dung dịch axit ban đầu l{ 9,6 gam.
Tính khối lượng của Al v{ FeCO3 trong A.


<b>Giải: </b>


Gọi x v{ y lần lượt l{ số mol của Al v{ FeCO3 trong A


Khối lượng dung dịch tăng= mA-m(khí)  m(khí)=14,3 – 9,6 = 4,7
Phản ứng: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)


x  3x/2



FeCO3 + H2SO4  FeSO4 + CO2 + H2O (2)
y  y


Theo (1, 2) v{ b{i ra ta có hệ: 27x 116y 14,3 x 0,1 m<sub>m</sub>Al 2,gam<sub>11,6gam</sub>


3x 44y 4,7 y 0,1 <sub>FeCO</sub>


3




  


  


  <sub></sub>




  


  <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CHƯƠNG 11: MỘT SỐ ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN THCS </b>


<b>PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU </b> <b>KHẢO SÁT NĂNG KHIẾU HỌC SINH LỚP 8 </b>
<b>NĂM HỌC 2014-2015 </b>


Đề thi mơn: <b>Hóa học </b>



Thời gian: <i><b>120 phút</b></i> (<i>Khơng kể thời gian giao đề</i>)
<b>Câu 1</b> (2,0 điểm)Cho bảng sau:


1 2 3 4 5 6


H2S
H3PO4
H2CO3


CO
Na2O
N2O5


CaO


K2O N2 Fe
Br2


Cu(OH)2
KOH
Al(OH)3


Ca(H2PO4)2
MgCO3


FeSO4


a) Chọn từ thích hợp điền v{o vị trí 1, 2, 3, 4, 5, 6.
b) Đọc tên c|c chất của c|c cột 1, 2, 3, 5, 6.



<b>Câu 2</b> (2,0 điểm)


a) Viết phương trình hóa học thực hiện d~y chuyển hóa sau(Ghi rõ điều kiện phản
ứng):


KMnO4 O2 H2O H2SO4 H2 Cu


b) Bằng phương ph|p hóa học h~y nhận biết mỗi chất rắn đựng trong c|c bình riêng
biệt bị mất nh~n sau: Zn, P2O5, Ba, K2O, CaO.


<b>Câu 3</b> (3,0 điểm)


a) A l{ một oxit của nitơ có ph}n tử khối l{ 46 đvC, tỉ lệ số nguyên tử nitơ v{ oxi l{
1:2.


B l{ một oxit kh|c của nitơ, ở điều kiện tiêu chuẩn 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí cacbonic.
Tìm cơng thức ph}n tử của A, B.


b) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl v{ cốc B đựng dung dịch H2SO4 lo~ng v{o 2 đĩa c}n
sao cho c}n ở vị trí thăng bằng, sau đó tiến h{nh thí nghiệm như sau:


- Cho 2,24 gam Fe v{o cốc A;
- Cho m gam Al v{o cốc B.


Khi cả Fe v{ Al tan ho{n to{n thì thấy c}n vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính m.
<b>Câu 4</b> (1,0 điểm)


Đốt ch|y hết 6,2g phốt pho trong bình khí oxi lấy dư. Cho sản phẩm ch|y hòa tan v{o
235,8g nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25g/ml.



a) Tính thể tích oxi trong bình biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng (đo ở đktc).
b) Tính C% và CM của dung dịch axit.


<b>Câu 5</b> (2,0 điểm)


Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B v{ khí oxi, lúc đó KClO3 bị
ph}n hủy ho{n to{n cịn KMnO4 bị ph}n hủy khơng ho{n to{n. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm
8,132 % về khối lượng.


Trộn lượng oxi thu được ở trên với khơng khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu
được hỗn hợp khí X. Cho v{o bình 0,528 gam cacbon rồi đốt ch|y hết cacbon thu được hỗn hợp khí
Y gồm 3 khí, trong đó CO2 chiếm 22,92% về thể tích. Tính m.


(Coi khơng khí gồm 20% thể tích l{ oxi cịn lại l{ nitơ. C|c khí đo ở cùng điều kiện).
<b>………. HẾT ………. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu 1: </b><i>(2,75 điểm)</i>


1) Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3  (A)  (B)  (C)  (D)  CaCO3
(Trong đó (A), (B), (C), (D) l{ c|c chất riêng biệt).


2) Cho c|c chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P2O5, Na2O, CuO, Fe2O3. Nêu cách làm
để nhận ra mỗi chất. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).


<b>Câu 2: </b><i>(1,25 điểm) </i>


Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi l{ 1,225.
1) Tính th{nh phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.


2) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X ở đktc.


<b>Câu 3: </b><i>(2 điểm)</i><b> </b>


Để đốt ch|y hết 1,6 (g) hợp chất Y cần dùng 1,2.1023<sub> ph}n tử oxi, thu được khí CO2 và </sub>
hơi nước theo tỉ lệ số mol l{ 1: 2.


1) Tính khối lượng khí CO2 v{ hơi nước tạo th{nh?


2) Tìm cơng thức ph}n tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8.
<b>Câu 4: </b><i>(2,25 điểm) </i>


Hỗn hợp gồmCu, Mg, Al có khối lượng bằng 20 (g).


Cho hỗn hợp n{y t|c dụng với dung dịch HCl dư, lọc phần kết tủa rửa sạch đem nung trong
khơng khí đến khi phản ứng ho{n to{n thu được sản phẩm có khối lượng 16(g). Cho thêm
dung dịch NaOH v{o phần nước lọc đến dư. Lọc kết tủa rửa sạch nung ở nhiệt độ cao thu
được sản phẩm có khối lượng 8(g).


Tính th{nh phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
<b>Câu 5: </b><i>(1,75 điểm)</i>


Cho 0,2 (mol) CuO t|c dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% đun nóng, sau đó l{m
nguội dung dịch đến 10o<sub>C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đ~ t|ch ra khỏi dung dịch, </sub>
biết rằng độ tan của CuSO4 ở 10o<sub>C là 17,4 (g). </sub>


(Cho NTK : H = 1; O = 16; C = 12; Mg = 24; S = 32; N = 14; Cu = 64; Al = 27)
<b>……….HẾT……….. </b>


<i>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. </i>



<i>Họ tên thí sinh...SBD:... </i>
UBND HUYỆN TAM DƯƠNG


<b>PHỊNG GD&ĐT </b> <b>KÌ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI Năm học 2014-2015 </b>
<b>Mơn: Hóa học 8 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>PHÒNG GD & ĐT </b>
<b>HUYỆN HẬU LỘC </b>


<b>Đề chính thức</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>
<b>Năm học 2014 – 2015 - MƠN: HĨA HỌC 9 </b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút </i>


<b>C}u 1: (2,0 điểm) </b>


1. Nêu v{ giải thích hiện tượng xảy ra khi cho Na dư lần lượt v{o:


a. Dung dịch CuSO4 b. Dung dịch Al2(SO4)3


2. Viết 4 phương trình hóa học có bản chất kh|c nhau điều chế MgSO4
<b>C}u 2: (2,0 điểm) </b>


X|c định c|c chất A, B, C, D, … v{ ho{n th{nh c|c PTHH theo c|c sơ đồ phản ứng sau:
a. (A) + (B)  (C) + (X)


b. (C) + (D)  Cu + (E)


c. (E) + (G)  FeCl3


d. FeCl3 + Cu  (D) + (E)


e. (E) + (I)  (K) + NaCl
f. (K) + (L) + (X)  Fe(OH)3
g. Fe(OH)3  (A) + (X)
h. (C) + (F)  (E) + (B)
<b>C}u 3: (2,0 điểm) </b>


Bằng phương ph|p hóa học l{m thế n{o để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn
hợp khí gồm: CO, CO2, SO2, SO3.


<b>C}u 4: (2,0 điểm) </b>


Hòa tan hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO v{ 16 gam Fe2O3 v{o 160 ml dung dịch H2SO4 2M
đến phản ứng ho{n to{n. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn khơng tan. Tính m?


<b>C}u 5: (2,0 điểm) </b>


Dẫn 10 lít hỗn hợp khí X ở (đktc) gồm N2, CO2 v{o bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2
0,02M, sau phản ứng kết thúc thu được 1 gam kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích của mỗi
khí trong hỗn hợp X.


<b>C}u 6: (2,0 điểm) </b>


Nung nóng Cu trong khơng khí một thời gian được chất rắn A. Ho{ tan A bằng H2SO4
đặc, nóng, dư được dung dịch B v{ khí C. Cho khí C t|c dụng với dung dịch KOH thu được
dung dịch D. Dung dịch D vừa t|c dụng với dung dịch BaCl2, vừa t|c dụng với dung dịch
NaOH. Cho B t|c dụng dụng với dung dịch KOH. X|c định th{nh phần c|c chất trong A, B, C,


D v{ viết PTHH xảy ra.


<b>C}u 7: (2,0 điểm) </b>


1. Một thanh kim loại M (hóa trị II) được nhúng v{o 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M. Sau
khi lấy thanh M ra v{ c}n lại, khối lượng thanh tăng 1,6 gam, nồng độ CuSO4 giảm còn bằng
0,3M. X|c định tên kim loại M.


2. Một mẫu Cu có lẫn Fe, Ag, S. Nêu phương ph|p tinh chế kim loại đồng.
<b>C}u 8: (2,0 điểm) </b>


Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe v{ kim loại M có hóa trị khơng đổi. Chia hỗn hợp
th{nh 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít khí H2
(đktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, được 2,688 lít khí SO2 (sản
phẩm duy nhất) ở đktc. X|c định kim loại M v{ % theo khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp X


<b>C}u 9: (2,0 điểm) </b>


Chọn hóa chất, dụng cụ, trình b{y thí nghiệm chứng minh axit H2SO4 đặc có những
tính chất hóa học riêng.


<b>C}u 10: (2,0 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

UBND HUYỆN LẠNG GIANG


<b>PHÒNG GD&ĐT </b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>Năm học 2014 – 2015
<b>Mơn thi: Hóa học 9</b>


<b>Thời gian l{m b{i: 150 phút </b>


<i><b>Câu I</b></i>. (4,5 điểm)


Đốt ch|y Cacbon trong khơng khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp K1. Cho K1 đi qua
ống sứ có chứa Fe2O3 nung nóng được khí K2 v{ hỗn hợp rắn R1. Cho K2 t|c dụng với dung
dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủa R2 v{ dung dịch D1. Cho D1 t|c dụng với Ca(OH)2 lại thu
được R2. Cho R1 t|c dụng với H2SO4 đặc nóng thu được khí K3 v{ dung dịch D2. Cho bột Đồng
tới dư v{o dung dịch D2 nguội, thu được dung dịch D3. Cho D3 t|c dụng với dung dịch NaOH
dư được kết tủa R3. Nung R3 ngo{i khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn
R4. Viết c|c phương trình phản ứng xảy ra, chỉ rõ c|c chất K1 ; K2 ; K3 ; R1 ; R2 ; R3 ; R4 ; D1 ;
D2; D3


<i><b>Câu II</b></i> . (4 điểm)


Sơ đồ bên dùng để điều chế khí X
trong phịng thí nghiệm. Khí X có m{u v{ng
lục, mùi hắc, thường được dùng để khử
trùng nước sinh hoạt v{ trong bể bơi.


a) H~y cho biết:


- Khí X là khí gì?
- A l{ dung dịch n{o?


- Chất B có thể l{ chất n{o? H~y kể 2 chất B có thể dùng v{ viết c|c phương trình ho|
học xảy ra.


- C|c chất C v{ D l{ chất gì? Vai trị của nó trong qu| trình điều chế khí X?


- Chất E có thể l{ chất n{o? Tại sao lại phải có chất E trên miệng bình chứa khí X?
b) Khi phản ứng xảy ra, mẩu giấy quỳ tím trong mỗi lọ sẽ biến đổi m{u như thế n{o? Giải thích?


c) Từ khí X, h~y viết phương trình ho| học để điều chế được nước Gia-ven? Clorua vôi? Kali Clorat?
<i><b>Câu III</b></i>. (3 điểm)


Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 v{o nước để được 400 ml dung dịch A. Cho
từ từ 100 ml dung dịch HCl l,5M v{o dung dịch A, thu được dung dịch B v{ 1,008 lít khí
(đktc). Cho B t|c dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.


<b>1.</b> Viết phương trình hóa học của c|c phản ứng xảy ra.
<b>2.</b> Tính a.


<i><b>Câu IV</b></i>. (3,5 điểm)


Chia <b>a</b> gam hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3 l{m 2 phần bằng nhau. Ho{ tan phần 1 bằng
dung dịch HCl dư thì khối lượng H2 tho|t ra bằng 1,00% khối lượng hỗn hợp đem thí
nghiệm. Khử phần 2 bằng H2 dư thì thu được khối lượng nước bằng 21,15% lượng hỗn hợp
đem thí nghiệm. X|c định phần trăm về khối lượng mỗi chất có trong <b>a</b> gam hỗn hợp trên.
<i><b>Câu V</b></i> .(5 điểm)


Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung


dịchH2SO4 6,25% (lo~ng) thì thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là


2,433%. Mặt kh|c khi cho CO dư đi qua m gam MO nung nóng, phản ứng ho{n to{n thu


đ-ược hỗn hợp khí Y, cho Y qua 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ cịn một khí duy nhất


tho|t ra, trong dung dịch có chứa 2,96 gam muối.


1. X|c định kim loại M v{ khối lượng m.



2. Cho x gam Al v{o dung dịch X thu được ở trên, sau khi c|c phản ứng xảy ra hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tồn thì thu được 1,12 gam chất rắn. Tính x?


<b>PHỊNG GD&ĐT </b>


<b>YÊN LẠC </b> <b>VÒNG I - CẤP HUYỆN - NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS </b>
<b>Mơn: Hóa học. Thời gian l{m b{i: 120 phút </b>
<b>Câu 1. </b>(<i>2 điểm</i>)


1. Xa c đi nh ca c cha t A, B, C, D, E, F va hoa n tha nh ca c phương tr nh ho a ho c theo ca c sơ
đo pha n ư ng sau:


MnO2 + HCl  Khí A FeS + HCl  Khí B


K2SO3 + NaHSO4  Khí C NH4HCO3 + NaOH  Khí D
Kh B + FeCl3(dd)  Ke t tu a E CO2(dư) + NaAlO2(dd)  Ke t tu a F


2.Chỉ dùng quỳ tím, h~y trình b{y phương ph|p hóa học để nhận biết 5 dung dịch
khơng m{u (riêng biệt) sau: NaCl, Ba(OH)2, KOH, Na2SO4, H2SO4.


<b>Câu 2. </b>(<i>2 điểm</i>)


1.Khử ho{n to{n 6,4 gam một oxit kim loại cần dùng 0,12 mol H2. Kim loại thu được cho
t|c dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,08 mol H2. X|c định cơng thức hóa học của oxit
kim loại trên.


2.Trong b nh ca u chư a đa y kh HCl (ơ đktc), ngươ i ta cho va o b nh ca u đa y <i>n c c t</i> đe
ho a tan he t lươ ng HCl tre n. T nh no ng đo % cu a axit thu đươ c.



<b>Câu 3. </b>(<i>2,25 điểm</i>)


Ho n hơ p A go m ca c kim loa i Mg, Al, Fe.


1. La y 14,7 gam ho n hơ p A cho ta c du ng vơ i dung di ch NaOH dư, sinh ra
3,36 l t kh (đktc). Ma t kha c cu ng la y 14,7 gam ho n hơ p A cho ta c du ng vơ i dung
di ch HCl dư, sinh ra 10,08 l t kh (đktc) va dung di ch B. Cho dung di ch B ta c du ng vơ i
dung di ch NaOH dư, ke t tu a ta o tha nh đươ c rư a sa ch, nung no ng trong kho ng kh
đe n kho i lươ ng kho ng đo i thu đươ c <i>m gam</i> cha t ra n. T nh <i>m</i> va t nh % theo kho i
lươ ng cu a mo i kim loa i trong ho n hơ p A.


2. Cho ho n hơ p A ta c du ng vơ i dung di ch CuSO4 dư, sau khi pha n ư ng ke t
thu c, lo c la y cha t ra n, đem ho a tan he t cha t ra n trong dung di ch HNO3 loa ng dư, thu
đươ c 26,88 l t kh NO (đktc). T nh kho i lươ ng ho n hơ p A.


<b>Câu 4. </b>(<i>2,25 điểm</i>)


1. Cho 29,6 gam hỗn hợp gồm Cu v{ Fe t|c dụng với oxi khơng khí, sau phản ứng thu
được 39,2 gam hỗn hợp A gồm (CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4). Hịa tan hồn tồn A trong dung
dịch H2SO4 lo~ng, dư. Tính khối lượng muối sunfat thu được.


2. Hỗn hợp A gồm SO2 va kho ng kh co t le the t ch tương ư ng la 1: 5. Nung no ng ho n
hơ p A vơ i xu c ta c V2O5 sau pha n ư ng thu đươ c ho n hơ p kh B. T kho i hơi cu a A so vơ i B la
0,93. Tính hiệu suất của phản ứng (<i>Biết khơng khí là hỗn hợp chứa 20% O2 và 80% N2 về thể</i>
<i>tích</i>).


<b>Câu 5. </b>(<i>1,5 điểm</i>)


ChoFe tan <i>vừa hết</i> trong H2SO4 thu được khí A (<i>du nh t</i>) v{ 8,28 gam muối.
1. T nh kho i lươ ng Fe đa pha n ư ng. Bie t ra ng so mol Fe pha n ư ng ba ng 37,5% so mol H2SO4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



UBND HUYỆN TAM DƯƠNG


<b>PHỊNG GD & ĐT </b> <b>KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG 2 Năm học : 2014 – 2015 </b>
<b>Mơn : Hóa học </b>


<i>Thời gian làm bài : 150 phút </i>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


1. Ho{n th{nh c|c phương trình hóa học theo c|c sơ đồ sau, chỉ rõ c|c chất từ X1 đến X5 :
a) AlCl3 + X1  X2 + CO2 + NaCl


b) X2 + X3  Al2(SO4)3 + Na2SO4 + H2O
c) X1 + X3  CO2 + ...


d) X2 + Ba(OH)2  X4 + H2O
e) X1 + NaOH  X5 + H2O


2. Có 5 lọ hóa chất bị mất nh~n chứa c|c chất rắn : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ
được dùng CO2 và H2O h~y nhận biết c|c hóa chất trên.


<b>C}u 2 : (1,5 điểm)</b>


1. Trình b{y phương ph|p hóa học để t|ch riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp gồm : CuO, Al2O3 và Fe2O3.
2. Nêu hiện tượng v{ viết phương trình phản ứng xảy ra khi :


a) Sục khí CO2 từ từ v{o dung dịch nước vôi trong.


b) Cho từ từ dung dịch KOH v{o dung dịch Al2(SO4)3.
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 v{o dung dịch KOH.
<b>C}u 3 : (1 điểm) </b>


Cho dung dịch NaOH 20% t|c dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%. Đun nóng trong khơng
khí cho c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo th{nh trong
dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong qu| trình đun nóng khơng đ|ng kể).


<b>C}u 4 : (1 điểm) </b>


Một kho|ng chất có th{nh phần về khối lượng l{ : 14,05% K; 8,65% Mg; 34,6% O; 4,32% H
v{ còn lại l{ một nguyên tố kh|c. H~y x|c định cơng thức hóa học của kho|ng chất đó.


<b>C}u 5 : (1 điểm) </b>


Để m gam bột Fe ngo{i khơng khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp gồm sắt v{ c|c oxit
của sắt. Hòa tan ho{n to{n hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 lo~ng thu được 1,12 lít khí NO
duy nhất (đktc). Tìm m?


<b>C}u 6 : (2 điểm) </b>


Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al v{ Mg, cho 1,29 gam A v{o 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi
phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được 3,47 gam chất rắn B v{ dung dịch C. Lọc lấy dung dịch
C rồi thêm dung dịch BaCl2 dư v{o thu được 11,65 gam kết tủa.


1. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.


2. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.


3. Nếu cho dung dịch NaOH v{o dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung


ngo{i khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng x|c định của
m.


<b>C}u 7 : (1,5 điểm) </b>


Đốt ch|y ho{n to{n 7,3 gam một hợp chất hữu cơ thu được 13,2 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
Mặt kh|c hóa hơi ho{n to{n 29,2 gam chất hữu cơ trên thu được thể tích hơi bằng thể tích
của 6,4 gam O2 (trong cùng điều kiện). Tìm cơng thức ph}n tử hợp chất hữu cơ trên.


Cho: Na=23; H=1; O=16; Fe=56; Cl=35,5; Mg=24; N=14; Al=27; Cu=64; S=32; Ba=137; C=12.
<b>………. HẾT ………. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

PHỊNG GD&ĐT CON CNG <b>ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG DỰ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC </b>
<b>2014 – 2015. MƠN THI: HỐ HỌC </b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút </i>


<b>Câu 1 </b><i>(4 điểm) </i>


Nhiệt ph}n ho{n to{n một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A v{ khí
B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C vừa t|c dụng
với BaCl2, vừa t|c dụng với KOH. Ho{n tan rắn A bằng axit HCl dư thu được khí B v{ dung
dịch D, cơ cạn dung dịch D thu được muối khan E. Điện ph}n nóng chảy E tạo ra kim loại M.
X|c định c|c chất có trong A, B, C, D, E, M. Viết phương trình hóa học của phản ứng.


<b>Câu 2</b><i>(6 điểm)</i>


1. Trình b{y phương ph|p hóa học t|ch từng kim loại nguyên chất ra khỏi hỗn hợp
gồm Al, Fe, Cu.



2. H~y viết 6 phương trình phản ứng điều chế muối CuSO4.


3. Khơng dùng thêm hóa chất n{o (kể cả đun nóng); h~y nhận biết c|c dung dịch sau
có cùng nồng độ mol/l đều không m{u. C|c dung dịch NaCl; NaOH; HCl; H2SO4;
phênolphtalêin.


<b>Câu 3</b><i>(3 điểm)</i>


Khí SO2 do c|c nh{ m|y thải ra l{ nguyên nh}n quan trọng nhất g}y ra ơ nhiễm
khơng khí, g}y ra mưa axit. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt qu| 30.10-6
mol/m3<sub> khơng khí thì coi l{ khơng khí bị ơ nhiễm. Nếu người ta lấy 50 lít khơng khí ở một </sub>
th{nh phố v{ ph}n tích thấy có 0,012 mg SO2 thì khơng khí đó ở đó có bị ơ nhiễm khơng?
Giải thích?


<b>Câu 4 </b><i>(5 điểm)</i>


Một hỗn hợp gồm sắt v{ kim loại R (R đứng trước H trong d~y hoạt động hóa học
của kim loại, R có hóa trị khơng đổi). Cho lượng hỗn hợp tan hết v{o dung dịch HCl dư thu
được 7,84 lít khí H2 ở đktc. Cũng lượng hỗn hợp trên t|c dụng vừa đủ với 8,4 lít khí clo ở
đktc. Cho biết số mol Fe chiếm 20% tổng số mol của hỗn hợp.


a. X|c định hóa trị của kim loại R v{ thể tích khí clo ở đktc đ~ phản ứng với kim loại R?
b. Biết khối lượng của hỗn hợp kim loại l{ 8,2 gam. H~y x|c định kim loại R?


<b>Câu 5 </b><i>( 2 điểm) </i>


Một bình cầu đựng đầy khí hiđroclorua (ở đktc). Thêm nước v{o đầy bình để khí tan
ho{n to{n trong nước. X|c định nồng độ mol v{ nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.


<i>Cho biết: O= 16; H= 1; Cu= 64; Na= 23; K= 39; Al= 27; S= 32; Cl= 35,5; Fe= 56; </i>


<b>………. HẾT ………. </b>


<i> </i>


- <i>Cán bộ coi thi không đ ợc giải thích gì thêm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>PHỊNG GD&ĐT </b>


<b>THÀNH PHỐ THANH HĨA </b> <b>DỰ THI CẤP TỈNH CÁC MƠN VĂN HÓA LỚP 9 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ </b>
<b>NĂM HỌC: 2014 – 2015 - Môn: Hóa học - Lớp 9 </b>


Thời gian: 150 phút -Ng{y 06 th|ng 01 năm 2015
<b>Bài 1 </b><i>(2,0 điểm)</i>


Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt l{ 48 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện l{ 16. Nguyên tử nguyên tố B có số hạt mang điện kém số hạt mang điện của
nguyên tử nguyên tố A l{ 20.


a. Tìm c|c ngun tố A, B. So s|nh tính chất hóa học của c|c oxit AO2 và BO2.
<b>Bài 2 </b><i>(2,0 điểm)</i>


Từ c|c chất: photphat tự nhiên, quặng pirit sắt, muối ăn, nước, khơng khí v{ c|c thiết bị, chất
xúc t|c cần thiết kh|c xem như có đủ. Viết PTHH điều chế c|c chất sau: supephotphat đơn,
supephotphat kép, đạm hai l|, sắt (II) hiđroxit, nước giaven.


<b>Bài 3 </b><i>(2,0 điểm)</i>


Chỉ được dùng c|c ống nghiệm, trình b{y c|ch ph}n biệt c|c dung dịch riêng biệt, mất nh~n
sau đ}y: KHCO3, Na2S, K2CO3, BaCl2, KHSO4, Ba(HCO3)2



<b>Bài 4 </b><i>(2,0 điểm)</i>


Trung hòa 250 ml dung dịch A có chứa đồng thời HCl 0,5M v{ H2SO4 xM phải dùng 250 ml dung dịch B
có chứa Ba(OH)2 0,16M v{ NaOH 0,54M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính x v{ m.


<b>Bài 5 </b><i>(2,0 điểm)</i>


Một hỗn hợp A gồm BaCl2 và CaCl2 có khối lượng 43 gam được hòa tan ho{n to{n trong 357
ml nước thu được dung dịch B. Thêm 400 ml dung dịch Na2CO3 1M v{o dung dịch B thu được 39,7
gam kết tủa v{ dung dịch C. Thêm nước v{o dung dịch C cho đủ 800 ml. Tính nồng độ phần trăm c|c
chất có trong dung dịch B v{ nồng độ mol c|c chất có trong dung dịch C.


<b>Bài 6 </b><i>(2 điểm)</i>


Hòa tan 4,4 gam hỗn hợp A gồm một kim loại M hóa trị II v{ oxit của nó phải dùng 100 ml
dung dịch HCl 3M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Tìm kim loại M v{ tính nồng độ mol của
dung dịch X<i>. (Biết kim loại M thuộc dã hoạt động hóa học của kim loại – SGK hóa học 9) </i>


<b>Bài 7 </b><i>(2,0 điểm)</i>


Nguyên tử nguyên tố A có số nơtron nhiều hơn số proton l{ 1 v{ số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện l{ 10.


a. X|c định nguyên tố A. b. Viết c|c PTHH điều chế đơn chất A từ muối cacbonat của A.
c. H~y giải thích vì sao để bảo quản đơn chất A người ta phải ng}m A trong dầu hỏa?
<b>Bài 8 </b><i>(2,0 điểm)</i>


Hỗn hợp X gồm Zn v{ Cu. Cho m gam hỗn hợp X v{o dung dịch H2SO4 lo~ng, dư còn lại 2 gam
chất rắn. Thêm 4 gam Cu v{o m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y, khi đó th{nh phần phần trăm
về khối lượng của Zn trong hỗn hợp X lớn hơn trong hỗn hợp Y l{ 25%. Tính th{nh phần phần trăm


về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X biết rằng khi ng}m hỗn hợp Y trong dung dịch NaOH một
thời gian thì thể tích khí sinh ra vượt qu| 1,12 lít (đktc)


<b>Bài 9 </b><i>(2,0 điểm)</i>


Viết PTHH xảy ra trong c|c thí nghiệm sau:


a. Cho từ từ cho đến dư dung dịch HCl v{o dung dịch chứa hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3
b. Sục khí SO2 v{o dung dịch K2CO3 thu được dung dịch A gồm 2 muối. Cho dung dịch A
t|c dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B gồm 4 muối.


c. Cho sắt dư t|c dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Bài 10 </b><i>(2,0 điểm)</i>


Khử ho{n to{n 6,4 gam oxit RxOy cần dùng 2,688 lit khí CO (đktc). Đem ho{ tan to{n bộ
lượng kim loại thu được trong dung dịch HCl dư sinh ra 1,792 lit khí (đktc).


a. Tìm cơng thức oxit.


b. Ho{ tan ho{n to{n 24 gam hỗn hợp A gồm RxOy, MgO v{ CuO cần dùng 450 ml dung dịch HCl 2M.
Mặt kh|c, khử 24 gam hỗn hợp A bằng khí CO dư thu được khí B. Hấp thụ to{n bộ khí B v{o dung dịch
Ba(OH)2 dư tạo th{nh 49,25 gam kết tủa. Tính khối lượng c|c chất có trong hỗn hợp A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>PHÒNG GD - ĐT PHÙ CỪ </b>
<b> </b>


<b> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>
Ngày thi: 08/01/2015



<b>Mơn thi:HĨA HỌC 9 </b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) </i>


<b>Câu I. </b><i>(5,0 điểm)</i>


<b>1</b>. Từ những chất sau: KMnO4, Fe, NH4HCO3, FeS, NaHSO3, dd Ba(OH)2, dd HCl đặc có
thể điều chế được những chất khí n{o? Viết PTHH xảy ra (nếu có).


<b>2</b>.Có c|c lọ bị mất nh~n chứa c|c dung dịch riêng biệt sau:


NH4Cl, Zn(NO3)2, NaCl, HCl, Na2SO4, Phenol phtalein, (NH4)2SO4.
Chỉ dùng dd Ba(OH)2 có thể nhận biết được những chất n{o?


<b>Câu II. </b><i>(6,0 điểm)</i>


<b>1</b>. H~y nêu v{ giải thích c|c hiện tượng xảy ra trong c|c thí nghiệm sau:
a. Cho K v{o dung dịch Nhôm sunfat lo~ng.


b. Cho Na v{o dung dịch Sắt (II) clorua sau một thời gian.
c. Dẫn từ từ CO2 qua dung dịch nước vôi trong.


d. Cho Ba v{o dung dịch Amoni sunfat.


<b>2.</b> Cho ho n hơ p X (Na, Fe, Al, Cu) va o H2O đươ c dung di ch Y va cha t ra n A.
- Cho dung di ch Ca(HCO3)2 va o Y tha y xua t hie n ke t tu a Z.


- Cho A va o dung di ch H2SO4 đa c, no ng thu đươ c dung di ch B va cha t ra n C kho ng tan
trong dung di ch HCl.



- Cho va o B lươ ng dư dung di ch NaOH đươ c ke t tu a D. Nung D trong kho ng kh đe n
kho i lươ ng kho ng đo i đươ c cha t ra n E.


Vie t PTHH cu a ca c pha n ư ng ho a ho c, bie t ca c pha n ư ng xa y ra hoa n toa n.


<b>Câu III. </b><i>(4,5 điểm)</i>. Hỗn hợp X gồm Al, Cu v{ Fe. Cho 35 gam X v{o 300 gam dd HCl 18,25%
đến khi kết thúc phản ứng thu được dd A, kết tủa B v{ 13,44 lít khí (đktc). Cho B phản ứng
với H2SO4 đặc nóng dư thấy giải phóng 4,48 lít khí (đktc) có mùi hắc.


<b>1</b>. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.


<b>2</b>. Cho 256 gam dd NaOH 25% v{o dung dịch A, đến khi phản ứng ho{n to{n rồi lọc
kết tủa đem nung đến khối lượng khơng đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?


<b>Câu IV. </b><i>(4,5 điểm)</i>


<i><b> </b></i><b>1</b>. Để khử ho{n to{n 6,4 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 2,688 lít khí CO ở đktc rồi
lấy to{n bộ lượng kim loại thu được cho phản ứng với dd HCl dư thấy giải phóng 1,792 lít
khí ở đktc. Tìm cơng thức oxit kim loại đ~ dùng.


<b>2</b>. Đo t cha y hoa n toa n a gam S ro i cho sa n pha m su c qua 200 ml dung di ch NaOH bM
thu đươ c dung di ch X. Chia X la m hai pha n ba ng nhau. Pha n 1 cho ta c du ng vơ i dung di ch
CaCl2 dư tha y xua t hie n c gam ke t tu a. Pha n 2 ta c du ng vơ i dung di ch nươ c vo i trong dư tha y
xua t hie n d gam ke t tu a. Bie t c d. T m bie u thư c quan he giư a a va b.


<i>(Fe=56; Mg=24; Al=27; Cu=64; S=32; O=16; Na=23; H=1; Cl=35,5; Zn=65; C=12) </i>
<i>Học sinh không dùng thêm b t kỳ tài liệu nào, giám thị khơng giải thích gì thêm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>



<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đạ<b>i Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt



thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham


khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×