Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA Lop 4 Tuan 30NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.89 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 30</b>



Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
Tập đọc


<b>HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT</b>


<i> (Theo Trần Diệu Tuấn và Đỗ Thái )</i>
<b>I. Mục đích, u cầu </b>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc lưu lốt các tên riêng nước ngoài (Xê-li-va,
Ma-gien-lăng, Ma-tan, thuỷ thủ). Đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc
diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và
đoàn thám hiểm.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng
và đồn thám hiểm đã biết vượt qua bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hình thành
sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và
nhiều vùng đất mới.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Chân dung Ma-gien-lăng ở sgk


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
A. Kiểm tra bài cũ :


- 3 H đọc thuộc lòng bài Trăng ơi... từ đâu đến ?
- 1 H nêu nội dung bài


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài



2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:


-T chia đoạn bài đọc: 6 đoạn


T ghi các từ tên riêng nước ngoài lên bảng, hướng dẫn H đọc đúng.
- H nối tiếp đọc 6 đoạn của bài: 3 lượt


+Chú giải từ: Ma-tan, sứ mạng.
-H luyện đọc theo nhóm 2


+ Tìm giọng đọc tồn bài: Đọc châm rãi, rõ ràng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng
những từ ngữ nói về những gian khổ, mất mát, hi sinh mà đoàn thám hiểm đã phải
trải qua.


-2 H đọc toàn bài.


-T đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Dọc đường đi đồn thám hiểm đã gặp những kó khăn gì ?(Cạn thức ăn, hết nước
<i>ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu ninh nhừ giày và thức ăn ra để ăn. Mỗi ngày có</i>
<i>3 người chết phải ném xác xuống biển. Phảo giao tranh với thổ dân).</i>


- Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ?.


- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ?(ý c) Đồn tuyền xuất phát
từ cửa biển Xê-vi-a nước Tây Ban Nha tức là Châu Âu.



- Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt kết quả gì ? (Chuyễn thám hiểm kéo
dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và
nhiều vùng đất mới).


- Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.


- 3 H đọc nối tiếp 6 đoạn của bài. Lặp lại 2 lượt


-T hướng dẫn HS nhắc lại giọng đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện đúng nội dung bài.
- T hướng dẫn H đọc diễn cảm đoạn: Vượt Đại Tây Dương ... ổn định được tinh
thần.


- HS: Nêu giọng đọc và luyện đọc trong nhóm đơi
-Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.


- HS: Bình chịn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò :


- Bài văn ca ngợi ai và ca ngợi điều gì? Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm
<i>đã biết vượt qua bao khó khăn, hy sinh, mất mát để : Khẳng định trái đất hình cầu,</i>
<i>phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.</i>


-T : Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ H cần rèn luyện đức tính
gì ? (ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt qua khó khăn...).


T nhận xét giờ học .


---
---Kĩ thuật



<b>LẮP CON QUAY GIÓ</b>
I. Mục tiêu:


- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió.


- Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết.
II. Đồ dùng D-H


-Mẫu con quay gió.


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động D-H
1. Quan sát và nhận xét


- T: Hướng dẫn HS quan sát kĩ tồn bộ con quay gió và trả lời câu hỏi:
+ Con quay gió có mấy bộ phận chính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật


a) Hướng dẫn chọn các chi tiết theo SGK.
- T cùng HS chọn từng loại chi tiết theo SGK
- HS: Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.


- T: Hướng dẫn HS thực hành theo qui trình ở SGK.
b) Lắp từng bộ phận


* Lắp cánh quạt
* Lắp giá đỡ các trục


* Lắp bánh đai vào trục


- HS: quan sát SGK và thực hiện.


- T: theo dõi HS làm việc, giúp đỡ những em còn lúng túng.
c) Lắp con quay gió


- T hướng dẫn thao tác như ở SGK


d) Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
3. Nhận xét dặn dò


- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS nhớ kĩ các bước lắp để tiết sau thực hành.
---


---Toán


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. Mục đích, yêu cầu: Giúp H ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:


- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tình về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ của hai
số đó.


- Tính diện tích hình bình hành.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài


2. Luyện tập



<i>*Bài tập 1: H nêu yêu cầu bài tập: Tính.</i>


H làm bài vào vở và đọc kết quả sau khi tính xong.
a. <sub>5</sub>3<sub>20</sub>11 <sub>20</sub>23 b.


72
13
9
4
8
5




 c.


4
3
48
36
3
4
16


9






<i>x</i>


Câu e, phải lưu ý H thực hiện phép nhân chia trước, cộng trừ sau.


<i>*Bài tập 2: H nêu yêu cầu bài tập. H làm bài vào vở. 1 H lên bảng chữa bài.</i>
Bài giải:


Chiều cao của hình bình hành là:
18 x <sub>9</sub>5= 10 (cm)


Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2<sub>).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>*Bài tập 3: H nêu yêu cầu của bài. H thảo luận theo nhóm 2 tìm cách giải. H giải</i>
bài tập vào vở. 1 H lên bảng giải:


Bài giải:
Búp bê:


63 đồ chơi
Ơ tơ:


Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)


Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)


Đáp số: 45 ô tô.
<i>* Bài tập 4: H nêu yêu cầu bài tập. H làm bài vào vở.</i>


1 H lên chữa bài.


Bài giải: ?


Tuổi con: :


35 tuổi
Tuổi bố:


Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 2 = 7 (phần)


Tuổi con là:
35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)


Đáp số: tuổi con: 10 tuổi.
<i>Bài tập 5: Cho H tự làm bài rồi chữa bài. </i>


- T: Chấm bài một số em, chữa bài


Khi H chữa bài, T yêu cầu H giải thích cách làm.
3. Củng cố, dặn dị :


-T nhận xét giờ học


---
---Chính tả


Nhớ- viết: ĐƯỜNG ĐI SA PA
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>



- Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lịng trong bài:
Đường đi Sa Pa (Từ Hơm sau... hết bài).


- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: v / d / gi.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Kiểm tra bài cũ : Lớp viết bảng con từ: chênh chếch, mứt tết, con ếch, tết
tóc.


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn H nhớ viết.
- T nêu yêu cầu của bài.


- 1 H đọc thuộc lòng đoạn cần viết.
- Lớp theo dõi ở sgk


- T lưu ý cách viết: thoắt, khoảnh khắc, hây hây.
- H gấp sgk, nhớ lại đoạn văn, tự viết bài.


- T chấm 10 bài, nhận xét.


3. Hướng dẫn H làm bài tập chính tả


Bài 2a: T nêu yêu cầu bài tập, H làm bài tập theo nhóm 5, tìm các tiếng theo yêu
cầu bài tập.


- HS: Đại diện các nhóm nêu tiếng, từ của mình. T chọn lọc ghi vào bảng, nhóm


nào được nhiều từ đúng, nhóm đó thắng.


VD: r: rong, rong chơi, rong biển, đi rong...


Rông: nhà rông, con rồng, rỗng, rộng, rống lên...
d: dong, cây dong...


dông: cơn dông...


Bài tập 3b: H nêu yêu cầu bài tập, làm bài vào vở BT, nối tiếp nêu kết quả.
- T: Chữa bài, chốt lời giải đúng


Kết quả: b. Thư viện quốc gia, lưu giữ, bằng vàng, đại dương, thế giới.
<i>4. Củng cố, dặn dò : </i>


- T nhận xét giờ học


---
---Thứ ba ngày 31tháng 3 năm 2009


Toán
<b>TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


-Giúp H bước dầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? (cho biết một
đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu).
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh , thành phố có ghi tỉ lệ.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



<i><b>1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.</b></i>


-H quan sát một số bản đồ: Bản đồ Việt Nam ở sgk....


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-T : TLBĐ 1:10.000.000 có thể viết dưới dạng phân số <sub>10</sub><sub>.</sub><sub>000</sub>1<sub>.</sub><sub>000</sub> (Tử số cho biết
độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài và mẫu số cho biết độ dài và mẫu
số cho biết độ dài thật tương ứng 10.000.000 đơn vị đo độ dài đó).


2. Thực hành.
<i>Bài tập 1: </i>


- H đọc bài tập 1. H làm vào giấy nháp và nêu câu trả lời.
- T nhận xét.


VD: Trên bản đồ, tỉ lệ 1:1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm, độ dà
1cm ứng với đọ dài thật là 1000 cm, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm.
- T nêu thêm câu hỏi về tỉ lệ 1:500 ; 1:100.


<i>Bài tập 2: H nêu yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào ô trống.</i>
- H làm bài vào vở, sau đó nêu đáp số.


Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1 : 10 000 1 : 500


Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm 1 m


Độ dài thật <b>1000 cm</b> <b>300 dm</b> <b>10 000 mm</b> <b>500 m</b>


- T cho H làm theo chiều ngược lại với độ dài thu nhỏ là 1 dm và độ dài thật là
20000



<i>Bài tập 3: H nêu yêu cầu đề bài.</i>


- H ghi Đ hoặc S vào ô trống trước câu trả lời mà mình cho là đúng hoặc sai.
- H làm và lên bảng làm ở bảng lớp.


- Đáp án đúng là b và d.
- H kết hợp giải thích.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị : </b></i>


- T nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại bài ở nhà.


---
---Luyện từ và câu


Mở rộng vốn từ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục đích yêu cầu


- Tiếp tục mở rộng vốn từ về: Du lịch – Thám hiểm.


- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ
tìm được.


II. Đồ dùng dạy học :


- 2 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn H làm bài tập


<i>Bài tập 1: H nêu yêu cầu bài tập</i>
- T phát phiếu cho các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- T khen ngợi những nhóm tìm nhiều từ và đúng:
a. Va-li, cần câu, lều trại, giày thể thao, áo quần bơi....
b. Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô con, máy bay....
c. Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ....


d. Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ nước....
<i>Bài tập 2: Thực hiện tương tự bài tập 1.</i>


Kết quả: a. la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo...
b. Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm...


c. Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo...
<i>Bài tập 3: H nêu yêu cầu bài tập.</i>


-T hướng dẫn: Mỗi em tự chọn 1 nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
-H viết đoạn văn, nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp.


-T: nhận xét, chấm điểm 1 số đoạn, nhận xét, biểu dương những em có đoạn viết
văn tốt.


3. Củng cố, dặn dò :


-T nhận xét giờ học, nhắc những HS viết đoạn văn chưađạt về nhà viết lại vào vở.
---


---Kể chuyện:



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


- Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn
chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, hay ý nghĩa.


- Hiểu cốt chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học : Một số chuyện do thầy và học sinh sưu tầm thuộc chủ</b>
điểm bài học.


Bảng lớp ghi sẵn đề bài, dàn ý câu chuyện.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


A. Kiểm tra bài cũ:


- 2 H kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng (Mỗi em 2 đoạn).
B. Dạy bài mới


<i>1. Giới thiệu bài</i>


- T: kiểm tra sự chuẩn bị của H


<i>2. Hướng dẫn H hiểu yêu cầu đề bài.</i>


- 1 H đọc đề bài, T gạch dưới những từ quan trọng.


* Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đuợc nghe, được đọc về du lịch hay thám
hiểm.



-2 H đọc gợi ý 1, 2. Lớp theo dõi ở sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-T yêu cầu H: Kể tự nhiên với giọng kể chuyện, nhìn vào các bạn để kể. Với những
chuyện dài chỉ kể 1 – 2 đoạn.


<i>3. Hướng dẫn H kể chuyện và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.</i>
a) Kể chuyện trong nhóm:


- Từng cặp H kể cho nhau nghe theo nhóm 2, kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa
câu chuyện.


b) H thi kể chuyện trước lớp.


- T nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.


- H nối tiếp nhau thi kể, mỗi em kể xong, lớp đặt câu hỏi trao đổi về câu chuyện
bạn kể.


- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.


- T: Tuyên dương, cho điểm nhưng em kể tốt
<i>4. Củng cố, dặn dò : </i>


-T nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị cho giờ kể chuyện tuần sau.
---


---Mĩ thuật


Tập nặn tạo dáng: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN


I. Mục tiêu:


-HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.


-HS biết nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo
ý thích.


-HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II<b>. Đồ dùng D-H</b>


-Một số tượng nhỏ: người hoặc con vật.


-Tranh, ảnh các hình về người, con mvật được nặn bằng đất.
-Đất nặn.


III. Các hoạt động D-H


1.Bài cũ.


-T kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-T nhận xét


2. Bài mới


-T giới thiệu bài.


* Hoạt động 1 :Quan sát- nhận xét


-T giới thiệu tranh ảnh và những hình ảnh đất nặn cho HS quan sát.
- HS nêu các bộ phận chính của người hoặc con vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-T nêu các thao tác nặn.


+Nặn từng bộ phận :đầu, thân, chân,…rồi đính ghép lại thành hình.
+Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận.


+Nặn các chi tiết phụ.
* Hoạt động 3:Thực hành.
-HS chọn đề tài và nặn.


*Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá.
-T nhận xét đánh giá bài làm của HS.
-T tun dương.


3. Dặn dò.


-Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.


<b>-</b>T nhận xét tiết học.


---
---Đạo đức


<b>BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


Học xong bài học, H biết:


- Con ngưịi phải sống thân thiện với mơi trường vì cuộc sống hơm nay và mai sau.
Con người có trách nhiệm giữ gìn mơi trường trong sạch.



- Bảo vệ, giữ gìn mơi trường trong sạch.


- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Các tấm bìa màu khác nhau.
-Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
A. Kiểm tra bài cũ:


-Vì sao chúng ta cần tơn trọng luật giao thơng ?


- Em đã thực hiện đúng luật Giao thông chưa? nêu vài ví dụ
B. Dạy bài mới


<i>* Khởi động: T : Các em nhận được gì từ mơi trường ?</i>
-T chốt lại ý kiến.


<i>1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thơng tin trang 33, 34).</i>


-H đọc và thảo luận các thơng tin đã nêu trong shk, đại diện nhóm trình bày trước
lớp.


-T kết luận: Đất bị xói mịn, diện tích đất trồng trọt giảm - thiếu lương thực, nghèo
đói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Rừng bị thu hẹp: Lượng nước ngầm giảm, lũ lụt, hạn hán, mất các loài cây – xói
mịn đất.



-H đọc thầm ghi nhớ ở sgk.


<i>2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.</i>
-Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến.
-T đọc từng ý kiến


- H dùng các tấm thẻ để bày tỏ ý kiến
- T gọi vài H giải thích sự lựa chọn.


T kết luận: Các việc làm b, c, d, g, là bảo vệ môi trường.
Các việc làm a, d, e, H là làm ô nhiễm môi trường.
<i>* Hoạt động nối tiếp: </i>


-HS:Tìm hiểu về tình hình bảo vệ mơi trường ở địa phương.


Nêu những việc em đã làm và sẽ làm để tham gia bảo vệ môi trường nơi em sống
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009


Thể dục
<b>BÀI 59</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


-Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác và đạt thành tích cao.


<b>II. Địa điểm: </b>


-Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.



-Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 1 dây nhảy, bàn ghế để T ngồi kiểm tra. Đánh vạch
kiểm tra.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
1. Phần mở đầu


- T nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học và phương pháp kiểm tra.


- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hơng, vai, cổ tay. Tập theo đội hình hàng ngang,
cán sự lớp điều khiển


- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Ôn nhảy dây.


2. Phần cơ bản


<i>a. Nội dung kiểm tra: Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau.</i>
<i>b. Tổ chức và phương pháp kiểm tra.</i>


- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3 -5 học sinh.


-Mỗi H nhảy thử 1 – 2 lần và 1 lần chấm điểm chính thức.


- Mỗi H khi kiểm tra đều phải đến vị trí quy định, thực hiện tư thế chuẩn bị. và
nhảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>c. Cách đánh giá: Đánh giá trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích</i>
đạt được của từng H theo từng mức độ sau:


+ Hoàn thành tốt: Nhảy sơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 6 lần liên tục trở lên (nữ),


5 lần (nam)


+ Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt tối thiểu 4 lần (nữ), 3 lần
(nam)


+ Chưa hoàn thành: Trường hợp 1: Nhảy sai kiểu


Trường hợp 2: Nhảy cơ bản đúng kiểu, nhưng thành tích đạt dưới 4 lần (nữ), 3 lần
(nam).


3. Phần kết thúc.


- HS: Thực hiện một số động tác và trò chơi hồi tĩnh.


- T nhận xét, công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương, nhắc nhở một số H .
- Giao bài tập về nhà.


---
---Tập đọc


<b>DỊNG SƠNG MẶC ÁO</b>
<i>(Nguyễn Trọng Tạo)</i>
<b>I. Mục đích, u cầu </b>


- Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí
dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện sự đổi sắc mn màu
của dịng sơng q hương


- Hiểu các từ ngữ trong bài.



Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng q hương.
<b>II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài học trong sgk</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


A. Kiểm tra bài cũ :


- 2 H nối tiếp đọc bài Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất và trả lời các câu
hỏi trong sgk.


B. Dạy bài mới
<i>1. Giới thiệu bài </i>


<i>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
<i>a. Luyện đọc:</i>


- T chia đoạn: chia bài làm 2 đoạn.


Đoạn 1: 8 dòng đầu (màu áo của dịng sơng lúc sáng, trưa, chiều, tối)


Đoạn 2: 6 dịng thơ cịn lại (màu áo của dịng sơng lúc đêm khuya, trời sáng).
- H nối tiếp đọc 2 đoạn của bài thơ : 3 lượt


+ Luyện đọc: vầng trăng, ngước


+Lưu ý H nghỉ hơi đúng sau giữa các dòng thơ:


Khuya rồi, sông mặc áo đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ
Dịng sơng đã mặc bao giờ / áo hoa



Ngước lên / bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai...//


+Kết hợp hướng dẫn H quan sát tranh minh họa của bài thơ, giúp các em hiểu
nghĩa của các từ: điệu, hây hây, ráng.


- H luyện đọc theo cặp


+HS: Tìm hỉêu giọng đọc tồn bài:: giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên, nhấn giọng
những từ gợi tả, gợi cảm của bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng, sự đổi thay sắc
màu đến bất ngờ của dịng sơng.


- Một,hai em đọc cả bài
- T đọc diễn cảm tồn bài
<i>b. Tìm hiểu bài</i>


- Vì sao tác giả nói là dịng sơng điệu ? (Vì dịng sơng ln thay đổi sắc màu giống
<i>như con người đổi màu áo)</i>


- Màu sắc của dịng sơng thay đổi như thế nào trong ngày ?


- Cách nói “dịng sơng mặc áo ” có gì hay ?( Đây là hình ảnh nhân hố làm cho
<i>con sông trở nên gần gũi với con người)</i>


- Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?
- H trả lời theo ý hiểu và sở thích của mình.


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.</i>
- Hai H nối tiếp đọc 2 đoạn của bài thơ.



- H nêu lại giọng đọc toàn bài.


- T hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài
- HS: Luyện đọc diễn cảm trong nhóm đơi


- H thi đọc diễn cảm.
- H nhẩm HTL bài thơ.


- Cả lớp thi đọc thuôc từng đọan và cả bài thơ.
<i>3. Củng cố, dặn dò : </i>


+ Bài thơ muốn nói với em điều gì ?


H phát biểu, T chốt lại nội dung bài: Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp
<i>của dịng sơng q hương. Qua đó để mọi người thấy u thêm dịng sơng q</i>
<i>hương mình.</i>


-T nhận xét giờ học, yêu cầu H về nhà HTL bài thơ.


---
---Toán


<b>ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ trường Mầm non xã Thắng Lợi trong sgk vào tờ giấy to để treo lên bảng.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



<i><b>1. Giới thiệu bài toán 1: </b></i>
* T gợi ý:


- Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đọan AB) dài mấy cm ? (2 cm)
- Bản đồ trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ? (1:300)
- 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm ? (300cm)
- 2cm trên bản đồ ững với độ dài thật là bao nhiêu cm ? (2cm x 300)
* T: Giới thiệu cách ghi bài giải (như sgk)


Bài giải:


Chiều rộng thật của cổng trường là:
2 x 300 = 600 (cm)


600 cm = 6 m
Đáp số: 6m
<i><b>2. Giới thiệu bài toán 2.</b></i>


-T nêu bài tốn và giải thích: Độ dài thu nhỏ ở bài tốn 2 là 102 mm. Do đó đơn vị
đo độ dài thật phải cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1mm. Khi
cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài theo đơn vị đo thích hợp với thực tế.


Bài giải:


Quảng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là :
102 x 1000000 = 102000000 (mm)


102000000mm = 102 km
Đáp số: 102 km


<i><b>3. Thực hành </b></i>


*Bài tập 1: H nêu yêu cầu bài toán.


- T: Yêu cầu H tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ cho
trước), rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.


- H làm bài vào vở, 3 H lên bảng điền kết quả tính.


Tỉ lệ bản đồ 1 : 500 000 cm 1 : 15 000 1 : 2000


Độ dài thu nhỏ 2 cm 3 dm 50 mm


Độ dài thật <b>1000000 cm</b> <b>45 000 dm</b> <b>100000 mm</b>


Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập
-T gợi ý:


Bài tốn cho biết gì ?(Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200 và chiều dài phòng học thu nhỏ
trên bản đồ là 4cm).


- Bài tốn u cầu gì ? (Tìm chiều dài thật của phòng học)
- hs Giải bài tập 2 vào vở. 1 H lên bảng làm bài.


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4 x 200 = 800 (cm)
800 cm = 8 m


Đáp số: 8m


Bài tập 3: H tự giải bài toán 3 vào vở.


- T: Chấm bài một số em và gọi HS lên bảng chữa bài
Bài giải:


Quảng đường Thành phố Hồ Chí Minh – Quy Nhơn dài là:
27 x 2500000 = 67500000 (cm)


67500000 cm = 675 km


Đáp số: 675 km
<i><b>4. Củng cố, dặn dò :</b></i>


-T nhận xét giờ học, yêu cầu HS ghi nhớ cách ứng dụng tỉ lệ bản đồ trong giải
toán.


---
---Tập làm văn


<b>LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


- Biết quan sát con vật, chon lọc các chi tiết để miêu tả.


- Biết tìm các chi tiết miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con
vật.


<b>II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài học trong sgk.</b>
- Tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở (BT1)



- Một số tranh, ảnh chó, mèo (cỡ to)
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
A. Kiểm tra bài cũ :


- 1 H đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết Tập làm văn truớc(Cấu tạo bài văn miêu
tả con vật)


- 1 H đọc dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà (Bài tập phần Luyện tập)
B. Dạy bài mới


<i>1. Giới thiệu bài </i>
<i>2. Hướng dẫn quan sát</i>


*Bài tập 1, 2: 1 H đọc nội dung bài tập 1, 2.
- Lớp hoạt động nhóm đơi , trả lời các câu hỏi:


+ Những bộ phận nào được quan sát và được miêu tả?
- T dán lên bảng tờ giấy đã viết bài : Đàn ngan mới nở.


- Hướng dẫn H xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả. T
dùng bút đỏ gạch dưới các từ đó trong bài.


+ Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Đơi mắt: chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt tuyền, long lanh đưa đi đưa lại như
có nước.


+ Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ, mọc ngăn ngắn
đằng trước.



+ Cái đầu: xinh xinh, vàng nuột


+ Hai cái chân: lủn củn, bé tí, màu đỏ hồng.
- Những câu nào miêu tả em cho là hay.


- H phát biểu, nói những câu miêu tả các em cho là hay. Ghi vào vở những câu đó.
*Bài tập 3: H đọc yêu cầu đề bài.


- T kiểm tra kết quả quan sát con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.


- T treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng. Nhắc các em trình tự thực hiện bài tập.


- H ghi vắn tắt kết quả quan sát, tả các đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con
chó. H ghi theo hai cột:


VD: tả con mèo:


<i><b>Các bộ phận Từ ngữ miêu tả</b></i>
Bộ lông Hung hung có sắc vằn đo đỏ
Cái đầu: Tròn tròn


Hai tai dong dỏng, dựng đứng rất thính nhạy
Đơi mắt hiền lành, ban đêm sáng long lanh
Bộ ria vểnh lên có vẻ oai vệ lắm


Bốn chân thon nhỏ, bước đi êm, nhẹ như lướt trên mặt
đất


Cái đuôi dài, thướt tha, duyên dáng
H phát biểu, dựa trên kết quả đã quan sát. T nhận xét.



* Bài tập 4: H đọc yêu cầu của bài. T nhắc nhở H chú ý yêu cầu của bài


-H nhớ lại kết quả các em quan sát về các hoạt động thường xuyên của chó, mèo
của nhà em hoặc nhà hàng xóm.


- T: Lưu ý HS: Dựa trên kết quả quan sát, tả các hoạt động của con vật. Khi tả chú
ý tả các hoạt động nổi bật.


- H làm bài cá nhân, nối tiếp nhau phát biểu.


- T nhận xét, khen ngợi những H biết miêu tả sinh động.
<i>3. Củng cố, dặn dò : </i>


- T nhận xét giờ học . u cầu H về nhà hồn chính, viết lại vào vở.


- Dặn H quan sát các bộ phận của con vật mà mình u thích, mang đến lớp ảnh
con vật (nếu có) để chuẩn bị cho tiết TLV tới.


---
---Khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Kể ra chất khoáng đối với đời sống thực vật: Trình bày về nhu cầu chất khống
của thức vật và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Hình trang 118, 119 sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trị chất khống đối với đời sống thực vật.


* Mục tiêu : Kể ra vai trị của chất khống đối với đời sống thực vật.


*Cách tiến hành :


-B1: Thảo luận theo nhóm 3:


+ Các cây cà chua ở hình b, c, d (trang 118) thiếu các chất khống gì ? Kết quả ra
sao ?.


+ Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất ?. Hãy giải thích tại
sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?


+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa, kết quả được? Tại
sao?. Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?


-B2: Đại diện một vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. T bổ sung và rút ra kết
luận.


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhu cầu các chất khống ở thực vật.


* Mục tiêu : Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau hoặc cùng môt cây trong
từng giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng chất khoáng khác nhau. Nêu
ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.


<i>* Cách tiến hành : </i>


- B1: T phát phiếu học tập cho các nhóm.


-H đọc mục Bạn cần biết trang 119 để làm bài tập vào phiếu



- B2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc, nhóm khác bổ sung.


-T kết luận: Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác
nhau.


- Cùng một cây ở từng giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng
cũng khác nhau.


+ Nắm được nhu cầu chất khoáng của các lồi cây có tác dụng gì?


- Biết nhu cầu chất khoáng của từng loại cây, của từng giai đoạn phát triển của cây
sẽ giúp nhà nơng bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao.
3. Củng cố, dặn dò :


-T nhận xét giờ học , dặn H về nhà học bài.


---
---Buổi chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tiếp tục giúp HS luyện tập cách quan sát con vật, miêu tả lại hình dáng, hoạt
động của một con vật


II. Đồ dùng D-H


- Tranh ảnh một số con vật: ngan, chó gà, mèo...
III. Các hoạt động D-H


1. Tìm hiểu đề bài


* Đề bài: Quan sát và miêu tả đặc điểm ngoại hình, hoạt động, thói quen của một


con vật ni mà em yêu thích.


- HS: Một số em nối tiếp đọc đề bài


- Lớp: Suy nghĩ, quan sát tranh kết hợp với liên tưởng đén những hình ảnh quen
thuộc từ con vật ni trong gia đình để tả.


- T: u cầu HS:


+ Trước hết các em quan sát tranh, sau đó kết hợp loên tưởng đeesn những hình
ảnh quen thuộc về đặc điểm hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật em chọn
tả


+ Dựa vào cách tả của bài Con mèo Hung để làm bài. Có thể tả theo trình tự:
- Tả hình dáng: bộ lơng, cái đầu, đơi tai, đơi mắt, 4 chân...


- Tả thói quen, hoạt động của con vật
2. Viết bài


- HS: Thực hành viếtầòi vào vở.


- T: Nêu yêu cầu cao hơn với những đối tượng HS khá giỏi về bài làm
3. Nhận xét, đánh giá


- HS: Nối tiếp một số em đọc bài làm trước lớp


- T: Nhận xét nhanh bài viết của các em, chữa những lỗi chưa đạt trong bài viết của
HS


- T: Chọn đọc đoạn, bài viết tốt đọc cho cả lớp nghe và học tập



- T: Nhạn xét giờ học, yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa được về nhà viết lại
vào vở.


---
---Toán


<b>Luyện tập</b>
I. Mục tiêu


- Giúp HS luyện tập lại các dạng toán đã học về tính giá trị biểu thức, giải tốn có
lời văn


II. Các hoạt động D-H


* Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất


a) 25 + 69 + 11 + 75 b) 25 x 989 x 4 + 25


- HS: Tự làm bài vào vở, sau đó 2 em chữa bài bảng lớp
- T cùng HS chữa bài và chốt kết quả đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

= 25 x 4 x 989 + 25
= 100 x 989 + 25
= 98 925


* Bài 2: Tính giá trị biểu thức


a) 9900 : 36 – 15 x 11 b) (15 792 : 336) x 5 + 27 x 11
- T: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài 1



* Bài 3: Một cửa hàng có 15 tạ muối. Trong 4 ngày đầu đã bán được 180 kg muối.
Số muối còn lại đã bán hết trong 6 ngày sau. Hỏi


a. Trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu kg muối?
b. 6 ngày sau, mỗi ngày bán được bao nhiêu kg muối?


- HS: Trao đổi và làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm, đính bảng
- Lớp cùng nhận xét và chữa bài.


VD: Đổi 15 tạ = 1500 kg


a. Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số muối là:
1500 : (6 + 4) = 150 (kg)


b. Số muối bán trong ngày sau là:
1500 – 180 = 1320 (kg)


6 ngày sau trung bình mỗi ngày bán:
1320 : 6 = 220 (kg)


Đáp số: a) 150 kg : b) 220 kg


- T: Nhận xét giờ học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã luyện.
---


---Toán


<b>BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO HS</b>
I. Mục tiêu:



- Giúp HS trung bình, yếu luyện tập kiến thức thông qua việc làm một số bài tập.
- HS khá giỏi làm bài tập có tính nâng cao.


II. Các hoạt động D-H
1. Bài dành cho HS trung bình, yếu
* Bài 1: Tính


a) <sub>4</sub>3<sub>7</sub>5  <sub>14</sub>3 b)


9
7
3
2
9
5


<i>x</i>


 c)


26
5
3
1
:
13


8





- HS: Tự làm bài vào vở sau đó 3 em lên chữa bài bảng lớp


- T: Tổ chức chữa bài và yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân chia phân số.
* Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài 45 cm. Chiều rộng bằng <sub>3</sub>2 chiều dài. Tính
diện tích hình chữ nhật đó.


- HS: Đọc và phân tích bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Bài dành cho HS cả lớp


Bố hơn con 25 tuổi. Nếu giảm tuổi bố xuống 5 lần thì được tuổi con. Tính tuổi của
mỗi người.


- HS: Tự xác định dạng toán và giả vào vở.
-T chấm nhanh bài một số em và chữa bài.
3. Bài dành cho HS khá giỏi


Một phép chia có số bị chia là 1484, số chia không rõ là bao nhiêu biết thương là
10 và số dư lớn nhất có thể có được trong phép chia đó. Tìm số chia.


- HS: Tự suy nghĩ và làm bài


- T: Lưu ý HS số dư lơn nhất là số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Bài giải:


Số dư lớn nhất bao giờ cũng bằng số chia -1. Nếu thêm vào số dư 1 đơn vị thì
thương thêm được 1 lần và phép chia đó là phép chia hết và thương lúc đó sẽ là:



10 + 1 = 11 (lần)


Số bị chia sẽ là 1484 + 1 = 1485
Vậy số chia trong phép chia đó là:


1484 : 11 = 135


Thử lại: 1484 : 135 = 10 dư 134
4. Nhận xét, dặn dò


- T: Nhận xét giờ hoc, nhắc HS ghi nhớ các bài tập đã luyện.


---
---Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2009


Toán


ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo)
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


- Giúp H : Từ độ dài thật và độ dài cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản
đồ.


<b>II. Các hoạt động dạy học </b>


1. Bài tốn 1: T vẽ hình như ở sgk lên bảng, nêu bài tốn.


H tìm hiểu bài tốn: Độ dài thật là bao nhiêu m ?. Trên bản đồ có tỉ lệ nào ?. Phải
tính độ dài nào ?.Theo đơn vị nào ?. Muốn tính được độ dài thu nhỏ trước hết ta
làm gì? (Đổi đơn vị đo).



T cùng H giải bài toán: 20 m = 2000 cm


Khoảng cách AB trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4 (cm)
H nêu: 2000 cm trong thực tế ứng với 4 cm trên bản đồ.


2. Bài toán 2:T nêu bài toán, gợi ý để H hiểu bài toán tương tự bài 1.
T lưu ý đổi 41 km = 41 000 000 mm


H giải vào vở và nêu kết quả.
3. Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-H quan sát bảng ở sgk, dùng bút chì điền vào chỗ chấm trong các ơ.
-T: Để tính được trước hết ta cần làm gì ? (Đổi đơn vị đo)


- H làm bài và lần lượt nêu kết quả: ô 1: 50cm; ô 2 : 5mm; ô 3 : 1dm
<i>* Bài tập 2: H đọc bài toán.</i>


- H nêu các bước giải, làm bài vào vở.
- 1 H làm bảng lớp.


Bài giải:


12 km = 1 200 000 cm


Quảng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là:
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)


Đáp số: 12 cm



<i>* Bài tập 3: H nêu cách tính và giải vào vở. T chấm bài một số em, nhận xét, sửa </i>
chữa và chốt kết quả đúng.


Bài giải:


Đổi : 12m = 1500 cm; 10 m = 1000 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là:


1500 : 500 = 3 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:


1000 : 500 = 2 (cm)


Đáp số: Chiều dài: 3 cm
Chiều rộng : 2 cm
4. Củng cố, dặn dị:


T nhận xét giờ học, lưu ý cách tính độ dài thật và độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
<b>***********************************************</b>


Luyện từ và câu:
<b>CÂU CẢM</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


- Năm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
- Biết đặt và sử dụng câu cảm.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần Nhận xét).



- Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần Luyện tập).
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


A. Kiểm tra bài cũ :


-2 H đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm (BT3 - tiết LTVC
trước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- 1 H đọc nội dung bài tập 1, 2, 3.


- T dán bảng phụ viết 2 câu cảm ở BT1.


- H suy nghĩ, lần lượt phát biểu từng câu trả lời.
- T nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.


Bài 1: Những câu sau dùng để làm gì ?


- Chà, con mèo có bộ lơng mới đẹp làm sao !(Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc
nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của con mèo).


- A! Con mèo này khôn thật ! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan
của con mèo).


Bài 2: Cuối câu trên có dấu gì ? (Có dấu chấm than).


Bài 3: Câu cảm dùng để làm gì? ( Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói).


Trong câu cảm thường có những từ gì ? (Ồ, ôi chao, trời, A; quá, lắm, thật, nhỉ...)
<i>3. Phần ghi nhớ.</i>



- 3 H đọc nội dung càn ghi nhớ trong sgk.
- T yêu cầu H về nhà học thuộc ghi nhớ.


<i>4. Phần Luyện tập</i>


Bài tập 1: 1 H đọc nội dung bài tập 1 (Làm bài cá nhân)
- T phát phiếu học tập cho H, một H làm bài vào giấy khổ rộng.


- H làm xong dán lên bảng lớp. Ở dưới lớp đọc phần bài làm của mình.
- T cùng HS chữa bài trên bảng lớp. VD:


Con mèo này bắt chuột giỏi ./ Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá !
Trời rét ./ Ôi, Trời rét quá !


Bạn Ngân chăm chỉ ./ Bạn Ngân chăm chỉ quá !
Bạn Giang học giỏi./ Chà, bạn Giang giỏi ghê!


Bài tập 2: Làm bài theo nhóm 6


-H nêu yêu cầu bài tập. H làm bài theo nhóm 6.


- H làm bài theo nhóm. Treo kết quả và trình bày theo từng nhóm.
* Tính huống a : Trời, cậu giỏi thật !


Bạn thật là tuyệt !
Bạn giỏi quá !
Bạn siêu quá !


Bạn thơng minh q !



* Tình huống b: Ơi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt !
Trời ơi, lâu quá mình mới gặp cậu !


Trời, bạn làm mình cảm động q !


Hơm nay, mình được gặp lại cậu, thích thật !


Bài tập 3: H đọc yêu cầu bài tập 3.( Đọc đúng giọng của câu cảm).
- H thảo luận theo nhóm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b. Ồ, bạn Nam mình thơng minh q ! (Bộc lộ cảm xúc thán phục/ khâm phục)
- H nêu tình huống sử dụng.


c. Trời, thật là kinh khủng ! (Bộc lộ cảm xúc sợ hãi, ghê sợ)
H nêu tình huống sử dụng.


* Trò chơi: Nhận diện câu cảm. (Nếu còn thời gian)


T đưa ra các câu, H tự mình tìm các câu cảm trong dãy câu. Nhóm nào tìm đúng
được 10 điểm, sai bị trừ 5 điểm.


<i>5. Củng cố, dặn dò : </i>


- T nhận xét giờ học . Dặn H về nhà học thuộc phần ghi nhớ và viết 3 câu cảm vào
vở.


---
---Lịch sử



<b>NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ </b>
<b>VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: H biết:</b>


- Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
- Tác dụng của những chính sách đó.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
- Các bản chiếu của vua Quang Trung.
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
A. Kiểm tra bài cũ :


- 2 H lên bảng trình bày lại diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Ý nghĩa của trận Quang Trung đại phá quân Thanh.


T nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài


<i><b>2. Những chính sách kinh tế của vua Quang Trung.</b></i>
<i>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</i>


- T trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân
tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế khơng phát triển, đất nước chìm trong sự chia
cắt và chiến tranh.



- T chia lớp thành nhóm 6 và yêu cầu các nhóm thảo luận về:


Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? . Nội dung và tác dụng
của những chính sách đó ?.


- H thảo luận nhóm và trình bày báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

được tự do trao đổi hàng hố; mở cửa biển cho thuyền bn nước ngồi vào bn
bán.)


- T : Tác dụng của những chính sách này ? (Với những chính sách này, chỉ sau vài
năm , mùa màng trở lại xanh tốt.)


- T: Vì sao vua Quang Trung lại mở cửa thơng thường với nước ngồi ? Em có
nhận xét gì về chính sách này ? (Nhằm giúp cho kinh tế đất nước phát triển, giao
lưu với kinh tế nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm, đây là một chính sách phát
triển kinh tế hợp lý).


- T : Những chính sách về kinh tế đã vực dậy nền kinh tế nước ta phát triển, vậy về
văn hố, vua Quang Trung có những chính sách gì ?


3. Những chính sách văn hố của vua Quang Trung.
<i>* Hoạt động 2: Làm việc nhóm 2</i>


T trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nơm, ban bố Chiếu lập học.
H thảo luận theo nhóm 2 các câu hỏi T nêu ra trong phiếu:


- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm


- Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ?


T thảo luận và trình bày, nhóm khác trình bày bổ sung. T chốt lại:


- Chữ Nơm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là đề cao
tinh thần dân tộc.


- Đất nước muốn phát triển cần đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.
T liên hệ: ...


<i>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</i>


T trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và
tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung.


T đọc những thông tin cần cung cấp cho H về các bản chiếu.
4. Củng cố, dặn dò :


- Bài lịch sử hôm nay cho em biết điều gì?
- HS: Nêu phần bài học


- T nhận xét giờ học, dặn H về nhà


---
---Địa lí


<b>THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu : Học xong bài này, H biết:</b>


- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.


- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa là thành phố du lịch.


<b>II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ hành chính Việt Nam, một số ảnh về thành</b>
phố Đà Nẵng.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
A. Bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tại sao nói thành phố Huế là một thành phố du lịch?
B. Bài mới


1. Đà Nẵng – Thành phố cảng.


- Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm 3: Thảo luận theo 2 câu hỏi ở sgk, H nêu câu
trả lời.


Lớp nhận xét, T chốt lại và kết luận: Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên
sông Hàn và vịnh Đà Nẵng. Đà Nẵng có cảng biến Tiên Sa, cảng sơng Hàn gần
nhau. Đến Đà Nẵng bằng các phương tiện giao thông: Tàu bỉen, tàu sông, ôtô, xe
máy, máy bay, tàu hoả.


2. Đà Nẵng – Trung tâm công nghiệp


- Hoạt động 2: H làm việc theo nhóm 3: Quan sát bẳng thống kê ở sgk và trả lời
câu hỏi ở mục 2 sgk, một vài em nêu câu trả lời.


+ H đọc đúng tên các mặt hàng từ nơi khác đưa tới Đà Nẵng và hàng do Đà Nẵng
làm ra.


+ Nêu được lý do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa
phương, vừa cung cấp được cho các tỉnh khác hoặc nhập khẩu.



T : Hàng từ nơi khác chuyển đến chủ yếu là sản phẩm các ngành công nghiệp,
hàng do Đà Nẵng chuyển đi chủ yếu là nguyên vật liệu.


3. Đà Nẵng - Địa điểm du lịch.
- Hoạt động 3: H làm việc cá nhân.


+ H tìm trên hình 1và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng thu hút nhiều
khách du lịch, những điểm đó nằm ở đâu ? H đọc tên cá bãi tắm, các chùa và nêu
vị trí ở ven biển.


+ H kể, T bổ sung những địa điểm như Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm...


+ H tìm lý do Đà Nẵng thu hút khách du lịch: Do Đà Nẵng có bãi biển đẹp, có
nhiều bã tắm thuận lợi cho du khách đến nghĩ ngơi, là đầu mối giao thông thuận
tiện cho du khách..


-T tổng kết bài: H lên chỉ vị trí của Thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam và
nhắc lại vị trí này.


-T u cầu H giải thích vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa là thành phố du
lịch. H trả lời.


4. Củng cố, dặn dò :
- HS: Nối tiếp nêu phần bài học
-T nhận xét giờ học


---
---Âm nhạc


Ôn tập: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN - THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN


I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS tập trình bày theo các hình thức đơn ca hoặc tốp ca.
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.


II. Chuẩn bị


- T: Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ cho bài hát
- HS: Học thuộc lời 2 bài hát, ôn động tác phụ hoạ.
III. Các hoạt động D- H


1. Phần mở đầu


- T: Giới thiệu nội dung giờ học.
2. Phần hoạt động


a. Nội dung 1: Ôn bài Chu voi con ở bản Đơn


- Hoạt động 1: Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng


+ HS: 1 em lĩnh xướng hát từ đầu đến vẫn ham ăn rồi lại ham chơi, sau đó cả lớp
hồ giọng cho đến hết bài.


- Hoạt động 2: Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hát hoà giọng kết hợp
động tác phụ hoạ


b. Nội dung 2: Ôn bài hat Thiếu nhi thế giới liên hoan


- Hoạt động 1: Phối hợp cả 3 cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng
+ Lời 1: 1 HS đảm nhận lĩnh xướng đoạn 1, tất cả cùng hoà giọng đoạn 2


+ Lời 2: Chia lớp thành 2 nửa hát đối đáp đoạn 1, tất cả cùng hoà giọng đoạn 2
- Hoạt động 2: Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hát hoà giọng kết hợp
động tác phụ hoạ


+ HS: Tương tư bài 1, tập trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hát hoà giọng
kết hợp động tác phụ hoạ.


+ T: Theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS


c. HS lựa chọn bạn cùng song ca hoặc nhóm nhỏ 3-5 em trình bày một trong 2 bài
hát


- T cùng cả lớp nhận xét, biểu dương cặp song ca hoặc tốp ca hát và biểu diễn tốt
nhất.


3. Phần kết thúc


- T nhận xét giờ học, nhắc HS ôn tập 2 TĐN số 7 và số 8. Tập đọc nhạc và ghép lời
ca.


---
---Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009


Buổi sáng


Khảo sát GVDG cấp trường đ/c Liên, đ/c Phương
Đ/c Lê dạy thay


---
---Buổi chiều



Tiếng Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

I. Mục đích yêu cầu


- Tiếp tục luyện cho HS trung bình yếu những dạng bài thông thường về vốn từ và
các kiểu câu.


- Luyện cho HS khá giỏi về dạng bài có tính chất nâng cao
II. Các hoạt động D-H


1. Bài dành cho HS trung bình, yếu


a) Đánh dấu x và ô trống trước tên gọi đúng của từng từ loại.
* Từ chỉ người, khái niêm, đơn vị, khối lượng... gọi là


danh từ động từ tính từ
* Từ chỉ tícn chất, đặc điểm của sự vật gọi là:


danh từ động từ tính từ
* Từ chỉ hoạt động, trạng thái, cảm xúc của người, vật là
danh từ động từ tính từ


- HS: Nhớ lại các khái niêm về từ loại và lựa chon câu trả lời đúng, nêu kết quả
trước lớp


- T cùng cả lớp nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về từ loại đã học.
b) Gạch chân dưới bộ phận CN- VN trong các câu sau


+ Trên nền trời xanh, những lá cờ đỏ sao vàng phấp phới bay.


+ Bạn Tuyết rất chăm chỉ tập thể dục.


+ Ở miền rừng núi, lúc sáng sơm, tiết trời thường lành lạnh
- HS: Làm bài vào vở, 3 em làm phiếu lớn, đính bảng
- T cùng cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng


VD: + Ở miền rừng núi, lúc sáng sơm, tiết trời / thường lành lạnh
CN VN


2. Bài dành cho HS khá giỏi


a) Điền thêm vào chỗ trống để hoàn chỉnh những thành ngữ, quán ngữ sau:
+ Giấy rách phải...


+ Cây ngay không sợ...


+ ... còn hơn sống nhục
+ Chết đứng còn hơn...


+ ...chia rẽ là chết


b) Viết một đoạn văn có sử dụng một trong các thành ngữ, quán ngữ trên
- HS: Tự suy nghĩ làm bài và nêu kết quả trước lớp


VD: b) Trong gia đình em, bà nội là người em u q nhất. Bà thường chăm soc,
dạy dỗ em. Bà thường răn dạy em những điều hay lẽ phải, những đạo lí ngàn năm
trong cuộc sống. Bà thường nói: Nhà ta tuy nghèo song sống giản dị, thanh cao, gia
đình có nề nếp. Vì vậy cháu nên nhớ: “ Giấy rách phải giữ lấy lề” nghe cháu!


3. Nhận xét dăn dò


- T: Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

---Toán


<b>BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO HS</b>
I. Mục tiêu


- Giúp HS trung bình, yếu luyện tập kiến thức thơng qua việc làm một số bài tập.
- HS khá giỏi làm bài tập có tính nâng cao.


II. Các hoạt động D-H


1. Bài dành cho HS trung bình, yếu


* Bài 1: Một cơng viên hình chữ nhật có chu vi bằng 1280m, chiều dài hơn chiều
rộng 160 m. Tính diện tích của cơng viên đó.


- HS: Đọc bài tốn, tóm tắt và nêu các bước giải:


Tính nửa chu vi- Tính chiều dài, chiều rộng – tính diện tích cơng viên


- HS: Giải vào vở sau đó 1 em chữa bài, cả lớp cùng T nhận xét, chốt bài làm đúng.
* Bài 2: Một cửa hàng có 70 mét vải. Ngày đầu bán được <sub>4</sub>3 số vải bán được của
ngày thứ hai. Tính số vải bán được trong mỗi ngày.


- HS đọc bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở
- T chấm bài một số em, chữa bài.


2. Bài dành cho HS khá giỏi



Bài 1. Tổng của hai số lẻ liên tiếp là 2004. Tìm hai số đó
- HS: Tự suy nghĩ và giải


- T: Lưu ý HS: Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị
Bài giải:


Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị, vậy hiệu giữa chúng là 2.
Số lớn là: (2004 + 2): 2 = 1003


Số bé là: 1003 – 2 = 1001
Đáp số: 1003: 1001


Bài 2: Tổng của hai số lẻ là 2004. Tìm hai số đó biết giữa chúng cịn 6 số lẻ nữa.
- HS: Tương tự bài trên để giải vào vở


Bài giải


Giữa hai số lẻ phải tìm có 6 số lẻ nữa nên tâts cả có 8 số lẻ liên tiếp và hai số phải
tìm là số đầu và số cuối.


Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. Giữa 8 số lẻ liên tiếp có 7 khoảng cách 2
đơn vị và số khoảng cách kém số số hạng là 1. Vậy hiệu giữa hai số lẻ phải tìm là :


2 x 7 = 14


Số bé là: (2004 – 14 ) : 2 = 995
Số lớn là: 2004 – 995 = 1009


Đáp số: 995; 1009



---
<b>---SINH HOẠT ĐỘI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×