Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập về Bản đồ có đáp án môn Địa lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.21 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ BẢN ĐỒ </b>



<b>Câu 1:</b> Bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí có độ chi tiết cao, có độ chính xác và đầy đủ nhất là:


A. Bản đồ có tỉ lệ 1: 250.000


B. Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000


C. Bản đồ có tỉ lệ 1: 150.000


D. Bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000


<b>Câu 2:</b> Bản đồ có tỉ lệ 1:5.000.000, cho biết 4 cm trên bản đồ ứng với:


A. 150 km trên thực địa.


B. 200 km trên thực địa.


C. 250 km trên thực địa.


D. 300 km trên thực địa.


<b>Câu 3:</b> Bản đồ là


A. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác trên giấy của một khu vực hay cả bề mặt Trái Đất.


B. Hình vẽ thực tế của một khu vực


C. Hình vẽ của một quốc gia được thu nhỏ lại


D. HÌnh vẽ sơ sài về một khu vực



<b>Câu 4:</b> Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:


A. 10km


B. 12km


C. 16km


D. 20km


<b>Câu 5:</b> Dùng tỉ lệ cho biết đối với bản đồ có tỉ lệ 1:5.000.000, 8cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu


kilomet trên thực địa:


A. 200km


B. 300km


C. 400km


D. 500km


<b>Câu 6:</b> Khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng là 105km, trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành


phố đo được 15cm, vậy bản đồ có tỉ lệ:


A. 1:600.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. 1:400.000



<b>Câu 7:</b> Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?


A. 1: 7.500


B. 1: 15.000


C. 1: 200.000


D. 1: 1.000.000


<b>Câu 8:</b> Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất?


A. 1: 7.500


B. 1: 15.000


C. 1: 200.000


D. 1: 1.000.000


<b>Câu 9:</b> Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ


A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.


B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.


C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.


D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.



<b>Câu 10:</b> Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng


A. rất nhỏ.


B. nhỏ.


C. trung bình.


D. lớn.


<b>Câu 11:</b> Tỉ lệ bản đồ 1 : 6.000.000 có nghĩa là:


A. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa.


B. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa.


C. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa.


D. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa.


<b>Câu 12:</b> Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng


A. nhỏ.


B. thấp.


C. cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 13:</b> Tọa độ địa lí của một điểm là


A. Kinh độ tại một điểm


B. Vĩ độ tại một điểm


C. Kinh độ và vĩ độ tại một điểm
D. Vĩ độ tại đường vĩ tuyến gốc


<b>Câu 4:</b> Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào?


A. Tây


B. Đông


C. Bắc


D. Nam


<b>Câu 15:</b> Hãy xác định trên bản đồ Đông Nam Á, Việt Nam nằm về hướng:


A. Tây Nam của châu Á
B. Đông Nam của châu Á
C. Tây Bắc của châu Á
D. Đông Bắc của châu Á


<b>Câu 16:</b> Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào?


A. Tây


B. Đông



C. Bắc


D. Nam


<b>Câu 17:</b> Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?


A. Tây


B. Đông


C. Bắc


D. Nam


<b>Câu 18:</b> Theo quy ước đầu bên phải trái của vĩ tuyến chỉ hướng nào?


A. Tây


B. Đông


C. Bắc


D. Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Theo đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.


B. Là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua nó.


C. Theo phương hướng trên bản đồ.



D. Theo hướng mũi tên trên bản đồ.


<b>Câu 20:</b> Nằm giữa hướng Bắc và hướng Tây, ta có thể đọc là hướng


A. Tây Bắc


B. Bắc Tây


C. Bắc - Tây Bắc


C. Tất cả đều sai


<b>Câu 21:</b> Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ:


A. Có màu sắc và kí hiệu


B. Có bảng chú giải


C. Có đủ kí hiệu về thơng tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải


D. Cần có bản tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ


<b>Câu 22:</b> Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:


A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.


B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.


C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.



D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.


<b>Câu 23:</b> Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào:


A. mép bên trái tờ bản đồ.


B. mũi tên chỉ hướng đông bắc.


C. các đường kinh, vĩ tuyến.


D. tất cả các ý trên đều đúng.


<b>Câu 24:</b> Một điểm C nằm trên kinh tuyên 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường


xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 10oB và 120oĐ.


B. 10oN và 120oĐ.
C. 120oĐ và 10oN.
D. 120oĐ và 10oB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Càng thoải


C. Bằng phẳng


D. Càng thấp


<b>Câu 26:</b> Kí hiệu bản đồ có mấy loại:


A. 1



B. 2


C. 3


D. 4


<b>Câu 27:</b> Kí hiệu bản đồ có mấy dạng:


A. 1


B. 2


C. 3


D. 4


<b>Câu 28:</b> Để thể hiện đường giao thông, hướng di chuyển của gió, người ta sẽ sử dụng loại kí hiệu nào


A. Kí hiệu điểm


B. Kí hiệu đường


C. Kí hiệu diện tích


D. Kí hiệu hình học


<b>Câu 29:</b> Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là:


A. Xem tỉ lệ



B. Đọc độ cao trên đường đồng mức


C. Tìm phương hướng


D. Đọc bản chú giải


<b>Câu 30:</b> Kí hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố:


A. Phân tán rải rác


B. Kéo dài


C. Tập trung tại một chỗ


D. Tất cả đều đúng


<b>Câu 31:</b> Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn ni thường dùng loại ký hiệu:


A. Tượng hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Diện tích


D. Điểm


<b>Câu 32:</b> Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu


nào?


A. Đường



B. Diện tích


C. Điểm


D. Hình học


<b>Câu 33:</b> Để thể hiện sự phân bố của các loại cây trồng vật nuôi, người ta sẽ sử dụng loại kí hiệu nào


A. Kí hiệu tượng hình


B. Kí hiệu chữ


C. Kí hiệu diện tích


D. Kí hiệu hình học


<b>Câu 34:</b> Kí hiệu đường thể hiện:


A. Ranh giới


B. Sân bay


C. Cảng biển


D. Vùng trồng lúa


<b>Câu 35:</b> Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu


A. điểm.



B. đường.


C. diện tích.


D. hình học.


<b>Câu 36:</b> Để thể hiện nhà máy, điểm dân cư lên bản đồ, người ta dùng kí hiệu:


A. diện tích.


B. đường.


C. điểm.


D. khoanh vùng.


<b>Câu 37:</b> Đường đồng mức là đường nối những điểm


A. xung quanh chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. cao nhất trên bề mặt Trái Đất.


ĐÁP ÁN


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


B B A B C B D A C D


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20



A C C D B C B A B A


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


C D C D C A C B D A


31 32 33 34 35 36 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh


tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


</div>

<!--links-->

×