Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

DA Tim hieu THANG LONG HA NOI nghin nam van hien vaanh hung Cau hoi DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁP ÁN CUỘC THI TÌM HIỂU</b>



<b>“THĂNG LONG - HÀ NỘI NGHÌN NĂM VĂN HIẾN VÀ ANH HÙNG”</b>


<b>Phần I: TRẮC NGHIỆM</b>



<i><b>Câu 1: Trong bài “Chiếu dời đô”, hoàng đế Lý Thái Tổ đã xác định những lợi thế nào của đất Thăng </b></i>
<i><b>Long?</b></i>


A. Là chỗ hội tụ quan yếu của bốn phương.
B. Được thế rồng cuộn hổ ngồi.


C. Có núi cao sơng dài.


D. Mn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh.




<i><b>(Lý Cong Uẩn)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng phong phú
tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương
đất nước, cũng là nơi bậc nhất của các bậc đế vương muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi
của đất ấy để định chỗ ở".




<i><b> HÌNH TƯỢNG LÝ CƠNG UẨN BAN CHIẾU DỜI ĐÔ TƯỢNG THỜ LÝ CÔNG UẨN</b></i>




<i><b> Thiên đơ chiếu Tồn cảnh cố đô Hoa Lư</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Câu 2 : Toà thành cổ nhất trên đất thủ đơ là tồ thành nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



Thành Cổ Loa hôm nay




Kiến trúc thành Cổ Loa Cổ Loa thành


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Cổ Loa là kinh đô của nhà nước phong kiến Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

có thể dùng nỏ liên châu ở đây.Sơ đồ thành Cổ LoaThành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học
đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo
nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ"Khi xây thành, người Việt cổ đã biết
lợi dụng tối đa và khéo léo các địa hình tự nhiên. Họ tận dụng chiều cao của các đồi, gò, đắp
thêm đất cho cao hơn để xây nên hai bức tường thành phía ngồi, vì thế hai bức tường thành
này có đường nét uốn lượn theo địa hình chứ khơng băng theo đường thẳng như bức tường
thành trung tâm. Người xưa lại xây thành bên cạnh con sơng Hồng để dùng sơng này vừa
làm hào bảo vệ thành vừa là nguồn cung cấp nước cho toàn bộ hệ thống hào vừa là đường
thủy quan trọng. Chiếc Đầm Cả rộng lớn nằm ở phía Đông cũng được tận dụng biến thành
bến cảng làm nơi tụ họp cho đến cả hàng trăm thuyền bè.Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành
là đất, sau đó là đá và gốm vỡ. Đá được dùng để kè cho chân thành được vững chắc. Các
đoạn thành ven sông, ven đầm được kè nhiều đá hơn các đoạn khác. Đá kè là loại đá tảng lớn
và đá cuội được chở tới từ các miền khác. Xen giữa đám đất đá là những lớp gốm được rải
dày mỏng khác nhau, nhiều nhất là ở chân thành và rìa thành để chống sụt lở. Các cuộc khai


quật khảo cổ học đã tìm thấy một số lượng gốm khổng lồ gồm ngói ống, ngói bản, đầu ngói,
đinh ngói. Ngói có nhiều loại với độ nung khác nhau. Có cái được nung ở nhiệt độ thấp, có
cái được nung rất cao gần như sành. Ngói được trang trí nhiều loại hoa văn ở một mặt hay hai
mặt. Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xốy trơn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích
hiện cịn, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vịng, trong đó vịng thành nội rất có thể
được làm về sau, dưới thời Ngơ Quyền. Chu vi ngồi 8 km, vòng giữa 6,5 km, vòng trong
1,6 km, diện tích trung tâm lên tới 2 km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu,
khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt
trong xoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4 m-5 m, có chỗ
cao đến 8 m-12 m. Chân lũy rộng 20 m-30 m, mặt lũy rộng 6 m-12 m. Khối lượng đất đào
đắp ước tính 2,2 triệu mét khối.


Một đoạn tường thành mùa lễ hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hình dáng rõ ràng, dài hơn 8.000 m, cao trung bình 3 m-4 m (có chỗ tới hơn 8 m).Mỗi vịng
thành đều có hào nước bao quanh bên ngồi, hào rộng trung bình từ 10m đến 30m, có chỗ
cịn rộng hơn. Các vịng hào đều thơng với nhau và thơng với sơng Hồng. Sự kết hợp của
sơng, hào và tường thành khơng có hình dạng nhất định, khiến thành như một mê cung, là
một khu quân sự vừa thuận lợi cho tấn công vừa tốt cho phịng thủ. Sơng Hồng được dùng
làm hào thiên nhiên cho thành Ngoại ở về phía Tây Nam và Nam. Phần hào còn lại được đào
sát chân tường thành từ gò Cột Cờ đến Đầm Cả. Con hào này nối với hào của thành Trung ở
Đầm Cả và Xóm Mít, chảy qua cửa Cống Song nối với năm con lạch có hình dáng như bàn
tay xịe, và với một nhánh của con lạch này, nước chảy thơng vào vịng hào của thành


Nội.Thuyền bè đi lại dễ dàng trên ba vòng hào để đến trú đậu ở Đầm Cả hoặc ra sơng Hồng
và từ đó có thể tỏa đi khắp nơi. Theo truyền thuyết, An Dương Vương thường dùng thuyền đi
khắp các hào rồi ra sơng Hồng.


<b>Giá trị của thành Cổ Loa</b>



<b> Trong cấu trúc chung của thành Cổ Loa cịn có một yếu tố khác làm phong phú thêm tổng</b>
thể kiến trúc này. Đó là những gị đất dài họặc tròn được đắp rải rác giữa các vòng thành hoặc
nằm ngồi thành Ngoại. Khơng biết được có bao nhiêu ụ, lũy như thế, nhưng một số được
dân chúng gọi là Đống Dân, Đống Chuông, Đống Bắn... Các ụ, lũy này được dùng làm cơng
sự, có nhiệm vụ của những pháo đài tiền vệ, phối hợp với thành, hào trong việc bảo vệ và
chiến đấu. Đây cũng là một điểm đặc biệt của thành Cổ Loa.<i>Về mặt quân sự</i>, thành Cổ Loa
thể hiện sự sáng tạo độc đáo của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống ngoại
xâm. Với các bức thành kiên cố, với hào sâu rộng cùng các ụ, lũy, Cổ Loa là một căn cứ
phòng thủ vững chắc để bảo vệ nhà vua, triều đình và kinh đơ. Đồng thời là một căn cứ kết
hợp hài hòa thủy binh cùng bộ binh. Nhờ ba vịng hào thơng nhau dễ dàng, thủy binh có thể
phối hợp cùng bộ binh để vận động trên bộ cũng như trên nước khi tác chiến.<i>Về mặt xã hội</i>,
với sự phân bố từng khu cư trú cho vua, quan, binh lính, thành Cổ Loa là một chứng cứ về sự
phân hóa của xã hội thời ấy. Thời kỳ này, vua quan khơng những đã tách khỏi dân chúng mà
cịn phải được bảo vệ chặt chẽ, sống gần như cô lập hẳn với cuộc sống bình thường. Xã hội
đã có giai cấp rõ ràng và xa hội có sự phân hóa giàu nghèo rõ ràng hơn thời Vua Hùng.<i>Về </i>
<i>mặt văn hóa</i>, là một tịa thành cổ nhất cịn để lại dấu tích, Cổ Loa trở thành một di sản văn
hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt
Cổ. Đá kè chân thành, gốm rải rìa thành, hào nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa hồi chắc
chắn và nhất là địa hình hiểm trở ngoằn ngoèo, tất cả những điều làm chứng nghệ thuật và
văn hóa thời An Dương Vương. Hàng năm, vào ngày 6 tháng giêng âm lịch, cư dân Cổ Loa
tổ chức một lễ trang trọng để tưởng nhớ đến những người xưa đã có cơng xây thành, và nhất
là để ghi ơn An Dương Vương.Hiện nay Cổ Loa là 1 trong 21 khu du lịch quốc gia Việt Nam.


<i><b> Câu 3: Ngôi “ làng Hai vua” ở phái tây thủ đô Hà Nội - là quê hương của Bố Cái Đại Vương Phùng </b></i>
<i><b>Hưng và Ngơ Quyền, tên là gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Về đất hai vua (Phùng Hưng - Ngô Quyền) </b>


Đi khắp đất nước, có lẽ khơng nơi đâu nhiều đá ong đến mức nhuộm màu nâu đỏ cả một
vùng, và có lẽ khơng nơi đâu có những ngơi nhà cổ, sân đình, giếng làng... cịn vẹn ngun


nét cổ xưa như ở Đường Lâm(Sơn Tây - Hà Tây). Cho đến thời điểm này, đây là ngôi làng
đầu tiên và duy nhất cả nước được cơng nhận Di tích lịch sử văn hố quốc gia. Đây cịn là
q hương của các vị anh hùng dân tộc Phùng Hưng và Ngô Quyền...


<b>“Đất đá ong khô nhiều ngấn lệ...”</b>


Với bất cứ ai từng có dịp về đây đều nhận thấy vẻ quyến rũ nhất của Đường Lâm chính là những vỉa đá ong cổ màu nâu đỏ xen lẫn màu vàng dọc khắp
làng. Đá ong với vẻ rắn rỏi để dựng nhà, xây tường, bếp, vòm cổng... đã đi vào tranh, vào thơ của bao người. Ngày xưa, nhà thơ Quang Dũng từng thổn
thức: “Đất đá ong khô nhiều ngấn lệ...”. Đá ong có ở khắp vùng trung du Hà Tây, nhưng với Đường Lâm, nó đã trở thành vẻ đẹp lâu đời và đáng tự hào
của người dân xứ Đoài bởi nét nguyên sơ, vừa u buồn vừa rực rỡ. Đường Lâm cịn đẹp ở khn cổng cổ kính mấy trăm năm, với ba bề bốn bên đều có
cổng: cổng Sui ở đầu xóm Sui, cổng Hậu ở đầu xóm Hậu, cổng Hè ở cuối xóm Hè. Cổng lớn nhất nằm ở đầu làng với một cây đa cổ thụ và một bến
nước bốn mùa xanh ngắt, mang đậm chất làng quê Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Giếng cổ Đường Lâm, nơi xưa kia được dân làng thường </i>
<i>xuyên sử dụng cho mục đinh sinh hoạt công cộng hàng ngày. </i>
<i>Trước đây được xây chủ yếu bằng chất liệu đá ong và vữa </i>
<i>nhưng nay một số đã được tu sửa lại bằng xi măng và gạch. </i>


<i>Rặng Duối buộc voi chiến của Ngô Quyền xưa kia với những </i>
<i>cây Duối cổ thụ và lạ mắt.</i>


<i>Điều đặc biệt đối với Đường Lâm là hầu hết các công trình </i>
<i>kiến trúc cổ đều được xây từ đá ong tạo cho ta cảm giác gần </i>
<i>gũi với thiên nhiên.(Trước cổng vào đền thờ Phùng Hưng) </i>


<b>“Lễ nghĩa bách niên Mông Phụ ấp”...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hộ của nhà Đường, Phùng Hưng đã cùng em là Phùng Hải và Bồ Phá Cần chiêu tập binh sĩ
cùng nhân dân phất cờ khởi nghĩa. Ông đánh thành Tống Bình (Hà Nội), đập tan đạo quân
xâm lược của Cao Chính Bình và dành lại quyền độc lập tự chủ. Nhân dân tôn vinh ông là Bố


Cái Đại Vương (761- 802).


Cịn Ngơ Quyền (898-944) là con trai Châu mục Đường Lâm Ngô Mân, người làng Cam
Lâm. Ngô Quyền sinh ra đã có tướng mạo hơn người, mắt sáng như sao, sức địch thiên hạ.
Lớn lên, ông làm nha tướng cho Dương Diên Nghệ, trấn thủ châu Hoan, châu ái. Sau loạn
Kiều Công Tiễn, ông trấn yên nước nhà và tiến hành cuộc kháng chiến chống thù ngồi với
trận đánh trên sơng Bạch Đằng nổi tiếng.


<i>Đền thờ Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương): Nằm trên một khu </i>
<i>đất cao, xung quanh cây cối tỏa bóng xanh mát. Đền thờ </i>
<i>Phùng Hưng mới được tu tạo lại nên có một số điểm khác với </i>
<i>ngơi đền cũ trước đây.</i>


<i>Lăng Ngô Quyền: Cách đền Phùng Hưng khoảng 500 mét về </i>
<i>phía bên trái. Lăng khá rộng rãi, trước mặt lăng là những </i>
<i>cánh đồng lúa trải dài bát ngát, khơng khí mát mẻ, trong lành.</i>


<i><b>Câu 4: Năm 1010, hoàng đế Lý Thái Tổ đã cho xây toà chính điện Càn Ngun của kinh đơ Thăng Long ở </b></i>
<i><b>trên cao điểm nào?</b></i>


A. Núi Cung. C. Núi Khán
B. Núi Nùng. D. Núi Sưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Núi Nùng, sông Nhị là những núi sông tiêu biểu của Hà Nội - Thăng Long xưa. Ca dao</b>
<b>Hà Nội xưa có câu:</b>


Dạo xem phong cảnh Long Thành
Đủ mùi đường phố, đủ vành núi sông
Nhị Hà quanh bắc sang đông



Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này
Nùng sơn, Long đỗ đây đây


Tam sơn núi đất cao tầy khán sơn...
(Dạo xem phong cảnh Long Thành)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Điện Kính thiên là nơi coi chầu của đời Lê, cũng chính là điện Càn Nguyên của đời Lý.
Hai con rồng đá hiện nay vẫn cịn. Như vậy, thì núi Nùng cũng khơng cao. Xét tồn bộ đất Hà
Nội - Thăng Long, thì núi ở mạn Tây Bắc, ngay trong hoàng thành, bởi đó là một nơi địa linh
phong thủy tốt, nên mới được dựng làm ngơi điện chính của hồng thành. Theo các nhà
phong thủy (thầy địa lý) thì một ngơi dương cơ, bằng 10 ngôi âm phần; điện đặt ở chỗ này,
trên núi Nùng, chính là chọn được ngơi dương cơ tốt, cho nên mới trở thành kinh thành của
mấy triều đại Lý Trần Lê (kể cả nhà Hồ và nhạc Mạc sau này)... Từ khi thành lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hịa, lại được chọn làm Thủ đơ và bây giờ trở thành thành phố hịa bình,
đáng được xếp vào loại một trong những cố đô lâu đời nhất...Cái lạ của núi Nùng, còn mang
ý nghĩa triết học nữa, đó là có mà như khơng... khơng mà có... Đi trên nền điện Kính Thiên,
tức là đặt chân lên núi Nùng, một danh sơn của Hà Nội mà ta không biết là có núi. Và rõ ràng
là đã đứng ngay trên núi mà chỉ thấy nền điện, hoàng thành... Vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời
đô từ Hoa Lư ra Thăng Long đã là nhà chiến lược tài ba, lại chọn nơi làm hoàng thành, chọn
núi Nùng để dựng điện Càn Nguyên, đều là những quyết định lớn, rất quan trọng... Những
thành quả của những năm dựng nước của nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê, đều khởi nguồn từ thành
này, điện này... Bởi đây là nơi địa linh.


Đại Việt sử ký tồn thư của Ngơ Sỹ Liên tập I chép: “Tháng sáu, năm Kỷ Tỵ 1029 rồng hiện
ở nền cũ điện Càn Nguyên. Vua Lý Thái Tông bảo các quan hầu rằng: “Trẫm phá điện ấy,
san phẳng nền rồi, mà rồng thần còn hiện, hay là chỗ ấy là đất tốt đức lớn dấy nghiệp ở chính
giữa trời đất chăng?” Bèn sai quan theo quy mô rộng hơn, nhắm hai phương hướng, làm lại
mà đổi tên là điện Thiên An...” (trang 207).Vậy điện Càn Ngun, cịn có tên là điện Thiên
An, được mở rộng hơn, hướng điện được khảo cứu kỹ lưỡng hơn, sau này trở thành điện Kính
Thiên do nhà Lê đổi tên... tọa lạc trên núi Nùng...Ngọn núi ở đô thành nhỏ mà đẹp, quả là bé


hạt tiêu vậy...


<i><b>Câu 5: Những cơng trình nào trong “Tứ đại khí” nước Đại Việt thời Lý – Trần đã được tạo tác ở Thăng </b></i>
<i><b>Long?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


<b>Tháp Báo Thiên</b>



<b>Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 ở </b>
chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé đơng hồ Hồn Kiếm, Hà
Nội. Tháp này cao đến 10 trượng, có tất cả 12 tầng. Tầng trên cùng bằng đồng, những tầng
dưới bằng đá và gạch. Tháp được xếp vào một trong Đại Nam tứ khí, bốn vật báu của đất
nước, mà ba (kiến trúc điêu khắc) quý giá khác là chùa Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh, và
chuông Quy Điền.


Theo An Nam Chí Lược Tháp Báo Thiên có tên là Báo Thiên Tự Tháp: Xưa Lý Thánh


Vương đánh Chiêm Thành, được người thợ giỏi, bảo xây một ngôi tháp cao mười ba tầng, đặt
là "Thiên-Tư-Vạn-Thọ-Thấp", lại lấy đồng đúc cái biển-ngạch gọi là "Đao-Lợi-Thiên", bị sét
đánh mất, không biết rơi nơi nào. Sau có người làm ruộng thấy được, đem dựng lại, sét đánh
mất một lần nữa. Tháp Báo Thiên đã được hai danh sĩ Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án viết như
sau trong sách Tang Thương Ngẫu Lục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Khu (đất) chùa Báo Thiên trong đó có nền tháp Báo Thiên, cuối năm 1883, theo yêu cầu của
công sứ Bonan, kinh lược Bắc Kỳ là Nguyễn Hữu Độ đã giao cho Giám mục Puginier phá đi
để xây dựng Nhà thờ Thánh Giuse (Saint Joseph).


Phạm Sư Mạnh (thế kỷ XIV), người Hải Dương, tiến sĩ đời vua Trần Minh Tông [1314-1329], đã làm
bài thơ như sau về Tháp Báo Thiên:



<i><b>ĐỀ THÁP BÁO THIÊN</b></i>
<i>Trấn áp đông tây củng đế kỳ</i>


<i>Khuy nhiên nhất tháp độc nguy nguy</i>
<i>Sơn hà bất động kình thiên bút</i>


<i>Kim cổ nam ma lập địa chùy</i>


<i>Phong bãi chung linh thời ứng đáp</i>
<i>Tinh di đăng chúc dạ quang huy</i>
<i>Ngã lai dục tủy đề thi bút</i>


<i>Quản lãnh xuân giang tác nghiễn trì.</i>


<i><b>Bản dịch</b></i>


<i>Trấn áp đơng tây giữ đế kỳ</i>
<i>Một mình cao ngất tháp uy nghi</i>
<i>Chống trời cột trụ non sông vững</i>
<i>Sừng sững ngàn năm một đỉnh chùy</i>
<i>Chng khánh gió đưa vang đối đáp</i>
<i>Đèn sao đêm đến rực quang huy</i>
<i>Đến đây những muốn lưu danh tính</i>
<i>Mài mực sơng xn viết ngẫu thi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



Vạc Phổ Minh được đặt tại chùa Phổ Minh thuộc trấn Thiên Trường. Đây là 1 trong 4 Nam
Thiên Tứ Đại Thần Khí của nước ta,3 cái kia là Đỉnh tháp Đại Thắng Báo Thiên nằm trong
chùa Sùng Khánh Báo Thiên,Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni tại chùa Quỳnh Lâm trên núi


Quỳnh Lâm thuộc Đông Triều, Quả chuông Ngân Thiên.


Nói dơng dài thì nguồn gốc của Tứ Đại Thần Khí như sau: Linh Nhân Hồng Thái Hậu (tức
là Ỷ Lan Phu Nhân, mẹ vua Lý Nhân Tông) nghĩ rằng nếu Tống mà đem quân nghiêng nước
đánh Đại Việt thì Đại Việt chống khơng nổi. Ngồi n đợi giặc chi bằng tìm giặc mà đánh. Vì
vậy Bà ra lệnh cho quan Thái úy (có sách gọi là Đại tư mã) Lý Thường Kiệt tổng chỉ huy;
Tôn Đản đem quân đánh Lưỡng Quảng bằng đường bộ, Trung Thành Vương Lý Hoằng Chân
và Tín Nghĩa Vương Lý Chiêu Văn coi mặt thủy cùng tiến công, phá tan các đạo quân của
Tống tại Hoa Nam vào năm Ất Mão (1075) chủ ý là làm cho Tống yếu đi.


Sang năm sau, vua Tống Thần Tơng, vì bị áp lực của triều đình Tống, chịu nhượng bộ với
Liêu phía bắc, Tây Hạ phía tây, đem tất cả quân mã từ tây thùy, bắc thùy xuống nam thùy
đánh Đại Việt.


Trong khi Tống đang chuyển quân rầm rộ thì thái hậu Tống (có sách viết là hồng hậu, cũng
có sách viết là thái tử) bị trúng tà, lâm bịnh nặng. Thuốc thang chữa mãi không khỏi. Vua
Tống truyền hịch khắp nơi nói là nếu ai chữa được bệnh cho thái hậu sẽ được trọng thưởng.
Lúc đó hai ngài Minh Không và Từ Đạo Hạnh đang vân du ở Tống, hay tin liền yết kiến
Tống Thần Tông xin chữa bệnh cho thái hậu. Hai ngài lập đàn, làm chay, cúng bảy ngày thì
tự nhiên thái hậu hết bệnh. Thái hậu mừng quá bắt văn võ bá quan triều Tống gọi hai ngài là
thánh tăng (1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

qua kho phía bên phải. Theo đúng luật triều Tống thì quan coi kho phải xin phép vua trước
khi dẫn hai ngài qua kho bên phải. Nhưng quan coi kho nghĩ hai thánh tăng là người có cơng
với triều đình, với lại một túi vải nhỏ phỏng có là bao, đúc một chng nhỏ sợ cịn khơng đủ
nói chi đúc một quả chng lớn như chng chùa, nên tịng quyền dẫn hai ngài qua kho chứa
đồng phía bên phải.


Trước sân kho đồng phía bên phải có một con trâu vàng to lớn như con trâu thật. Quan coi
kho nói giỡn là nếu hai ngài muốn thì tặng ln con trâu vàng đó cho hai ngài. Nhưng hai


ngài nói là chỉ xin vua Tống chút ít đồng đen về đúc chuông chứ không xin trâu vàng. Quan
coi kho lại càng tin tưởng hơn.


Khi vào kho đồng phía bên phải thì đó là cả một sự kinh ngạc. 36 cái hộp đựng 36 con trâu
vàng với bùa được đặt trên một cái bệ cao theo hình tiên thiên bát quái. Xung quanh là những
tượng hổ, báo, voi, trăn, rắn, gà, vịt, chó, mèo v.v. cùng những mơ hình sông núi Đại Việt.
Hai ngài làm bộ không thấy, xin quan coi kho ra ngoài một chút cho hai ngài tự do chọn đồng
cho vào túi vải nhỏ.


Một lúc sau, hai ngài đi ra với túi đồng đen đầy ắp, giã từ quan coi kho rồi đi về Đại Việt.
Đến chiều quan kiểm kho xem xéi lại kho đồng phía bên phải thì thấy trống trơn. Lập tức
trình lên vua Tống. Vua Tống biết là chuyện không xong bèn sai quan tổng lĩnh thị vệ Lý
Hiến đuổi theo. Khi đuổi đến bờ biển thấy ngài Minh Khơng quăng nón xuống nước, cái nón
lập tức biến thành con rồng chở hai ngài tiến về Nam.


Hai ngài về đến Đại Việt, nhân lúc vua Tống sai tướng đem quân nghiêng nước đánh Đại
Việt, lập tức dùng số đồng đen lấy từ hoàng cung Tống đúc thành bốn bảo khí giữ nước.
Người đương thời gọi bốn bảo khí đó là Nam Thiên Tứ Đại Thần Khí.


Sau khi vua Thái Tổ Lý Cơng Uẩn băng hà vào năm 1028, Vũ Đức Vương, Dực Thánh
Vương, Đông Chinh Vương đem quân làm loạn. Ngô Quốc Quận Vương Trần Tự Mai, ra
công giúp vua Lý Thái Tông (1028 - 1054) định loạn. Khi đi ngang q nhà là làng Tức Mặc
thì xây một ngơi chùa đặt tên là Phổ Minh, để cầu phúc cho mẹ.


Hai ngài Minh Không, Đạo Hạnh cho xây cái vạc (chảo), bệ đặt tại chùa. Vạc mang tên Phổ
Minh, nặng ba vạn cân (13,000 kg).


Phía ngồi vạc có hình rồng quấn xung quanh và hình chim (chim Lạc ???) đang bay để
tượng trưng cho con Hồng cháu Lạc. Đầu rồng, đầu chim nghểnh lên, hướng vào lịng vạc.
Trên thành vạc khuyết 100 lỗ hình quả trứng. Trong mỗi lỗ đặt một tượng rồng vàng, để thu


linh khí của một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ và của Bách Việt.


Bệ vạc khắc tên tất cả các vị vua của tộc Việt, trên cao nhất là Kinh Dương Vương, Lạc Long
Quân v.v. cho đến vua Lý Thánh Tông (1054 - 1072) cho các vị tiên đế cùng nhau phù hộ dân
giàu, nước mạnh, mưa thuận, gió hịa.


Khi an trí vạc xong, ngay đêm đó, trên khơng, hàng vạn con hạc không biết từ đâu đến, bay
lượn xung quanh. Hào quang từ trong vạc phát ra sáng chói một vùng. Ngài Minh Khơng
thấy vậy nói: "Khơng ngờ linh khí tụ nhanh đến vậy. Sau đây trên trăm năm sẽ có giặc Bắc
phương đến xâm lăng. Chúng hùng mạnh vô song, vô địch thiên hạ không ai đương nổi. Tuy
nhiên, nơi đây sẽ sinh ra một vị thánh, ba lần đánh bại giặc đó (*).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đúng như lời ngài Minh Khơng nói. Vị thánh đó họ Trần, tên Quốc Tuấn, được sắc phong là
Hưng Đạo Vương, ba lần đánh bại quân Mông Cổ.


Chùa Phổ Minh ở xã Tức Mặc, nay là Lộc Vương, ngoại ô thành phố Nam Định.


Đời nhà Trần, chùa được tu sửa nhiều lần, mỗi lần là một nguy nga hơn. Các vua Trần và thái
thượng hoàng thường dùng chùa làm nơi nghỉ mát.


Năm 1428. Giặc Minh cho là sỡ dĩ Bình Định Vương Lê Lợi thắng được chúng là nhờ đỉnh
tháp Đại Thắng Báo Thiên, tượng Phật Thích Ca Mâu Ni và vạc Phổ Minh nên Vương Thơng
cho phá đi


<b>Chùa Quỳnh Lâm</b>


<b>Vị trí: </b>Chùa nằm trên dãy đồi thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.


<b>Đặc điểm: </b>Chùa được hình thành từ thời Tiền Lý. Thời kỳ cuối Lê và thế kỷ 17-18 chùa
Quỳnh Lâm đã trở thành trung tâm Phật giáo lớn nhấtcủaViệtNam.Chùa được tu sửa tôn tạo


qua nhiều triều đại, đặc biệt trong các thế kỷ 11-14, thời kỳ cuối Lê và thế kỷ 17-18 chùa
Quỳnh Lâm đã trở thành trung tâm Phật giáo lớn nhất của Việt Nam.
Vào thời Lý, nhà sư Không Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao 6 trượng,
được coi là một trong "An Nam tứ đại khí" (bốn báu vật lớn của Việt Nam) và một tấm bia đá
lớn cao 2,5m với hoa văn hình rồng uốn lượn mềm mại. Nhưng chùa Quỳnh Lâm thực sự trở
thành một trung tâm Phật giáo quan trọng trong thế kỷ 14 vào thời kỳ trụ trì của Pháp Loa


Đồng Kiên Cương - vị tổ thứ 2 của phái Thiền Trúc Lâm.


Trên cơ sở chùa Quỳnh Lâm cũ, năm 1316 Pháp Loa cho xây dựng và thành lập Phật viện
Quỳnh Lâm với một kiến trúc đồ sộ. Đây là một trung tâm truyền kinh giảng đạo, đào tạo
hàng ngũ sư sãi cho đạo Phật. Tương truyền chùa rộng đến nỗi các chiến mã chạy một vịng
quanh chùa cũng mệt đổ mồ hơi. Nhưng qua thăng trầm của lịch sử, các cơng trình cổ của
chùa hầu như đã bị huỷ hoại, chỉ còn lại một số hiện vật như tấm bia đá lớn thời Lý, khánh đá
vàvườntháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Câu 6 Trong khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội, di sản nào là cuả thời Lê?</b></i>


A. Khuê Văn Các. C. Nhà Thái Học
B. Đại Bái Đường. D. Bia Tiến Sĩ.




Khuê Văn Các


Khuê văn các (nghĩa là "gác vẻ đẹp của sao Khuê") là một lầu vuông 8 mái xây dựng vào
năm 1805, đời Gia Long triều Nguyễn. Gác dựng trên một nền vuông cao lát gạch Bát Tràng.
Kiểu dáng kiến trúc khá độc đáo. Tầng dưới chỉ là 4 trụ gạch 4 bề trống không. Tầng trên là
kiến trúc gỗ trừ mái lợp và những phần trang trí góc mái hoặc trên bờ nóc là bằng chất liệu
đất nung hoặc vơi cát.Sàn gỗ có chừa 2 khoảng trống để bắc thang lên gác. Bốn cạnh sàn có


diềm gỗ chạm trổ tinh vi. Bốn góc sàn làm lan can con tiện cũng bằng gỗ. Bốn mặt tường bịt
ván gỗ, mỗi mặt đều làm một cửa trịn có những thanh gỗ chống tỏa ra bốn phía. Cửa và
những thanh gỗ chống tượng trưng cho sao Khuê và những tia sáng của sao [7]<sub>. Mé trên sát </sub>
mái phía cửa ngồi vào treo một biển sơn son thiếp vàng 3 chữ 奎 文 閣 (<i>Khuê văn các</i>). Mỗi
mặt tường gỗ đều chạm một đôi câu đối chữ Hán thiếp vàng. Cả bốn đôi câu đối này đều rất
có ý nghĩa.


1. <i>Khuê tinh thiên lãng nhân văn xiển - Bích thuỷ xuân thâm đạo mạch trường.</i>
2. <i>Hy triều phấn sức long văn trị - Kiệt các trân tàng tập đại quan</i>


3. <i>Thành lâm Bắc đẩu hồi nguyên khí - Nguyệt tế thu đàm chiếu cổ tâm.</i>
<i>4. Thánh hiền nhất thống đồ thư phủ - Văn hiến thiên thu lễ nghĩa bang.</i>
Tạm dịch nghĩa như sau:


1. Sao Khuê trời sáng, văn minh rộng - Sơng Bích xn sâu, mạch đạo dài
2. Triều ta tô điểm nhiều văn trị - Gác đẹp văn hay đón khách xem


3. Bắc Đẩu soi thành nhiều khí tốt - Đầm thu bóng nguyệt sáng lịng xưa
4. Nước lễ nghĩa nghìn năm văn hiến - Phủ đồ thư một mối thánh hiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Di tích có giá trị bậc nhất ở đây là 82 tấm bia Tiến sĩ dựng ở hai bên phải trái của giếng
Thiên Quang, mỗi bên 41 tấm dựng thành 2 hàng ngang, mặt bia đều quay về phía giếng. Cả
hai bên, giữa mỗi vườn bia xây một tịa đình vng, 4 mặt bỏ trống, nền cao, giữa nền có bệ,
cửa đều trơng thẳng xuống giếng. Đây là hai tịa đình thờ bia. Xưa kia hàng năm xuân thu nhị
kỳ trong Văn Miếu làm lễ tế thì ở đây cũng sửa lễ vật cúng bái các vị tiên nho của nước ta mà
quý tính cao danh cịn khắc trên bia đá. Trong 82 tấm bia còn lại tới ngày nay, tấm sớm nhất
dựng vào năm 1484, khắc tên các vị tiến sĩ đỗ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo năm thứ 3
(1442) tấm cuối cùng dựng vào năm 1780, khắc tên các Tiến sĩ đỗ khoa Kỷ Hợi, niên hiệu


Cảnh Hưng năm thứ 40 (1779). Từ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo năm thứ 3 tới khoa
cuối cùng là khoa Đinh Mùi niên hiệu Chiêu Thống năm thứ nhất 1787 tính cho đủ phải tới
124 khoa thi đình, nếu chỉ kể các khoa thi Tiến sĩ, khơng kể các khoa Đơng Các và Chế khoa
thì cũng phải 117 khoa, vậy nếu theo đúng điển lệ triều Hậu Lê thì phải lập đủ 117 tấm bia đề
tên Tiến sĩ. Thế nhưng trải qua bao cơn binh lửa, vật đổi sao dời, số bia chỉ còn là 82 tấm.
Nhiều tấm bia nọ lắp vào rùa kia, nhiều tấm nứt vỡ phải gắn chắp lại.Khi quân Tây Sơn tiến
vào Thăng Long đã làm hư hại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Nông dân trại Văn Chương xin
Nguyễn Huệ dựng lại bia đề tên Tiến sĩ trong nhà Giám viết rằng:


<i>Bia Tiến sĩ dựng trong Văn Miếu</i>
<i>Khởi từ năm Đại Bảo thứ ba</i>
<i>Xí vào Nhâm Tuất hội khoa</i>


<i>Thái Tông ngự trị thuộc nhà Hậu Lê</i>
<i>Rồi từ đó lệ về Quốc Giám</i>


<i>Trải ba trăm ba mươi tám năm ròng</i>


<i>Đến năm thứ 40 niên hiệu Cảnh Hưng vua Hiển Tơng</i>
<i>Là khoa Kỷ Hợi cuối cùng hết bia</i>


<i>Tính gồm lại số bia trong Giám</i>
<i>Cả trước sau là tám mươi ba</i>
<i>Dựng theo thứ tự từng khoa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Nhà bia đủ đơng tây 10 nóc</i>


<i>Vng bốn bề ngang dọc bằng nhau</i>
<i>Mỗi bề hai chục thước tàu</i>



<i>Cột cao mười thước có lầu chồng diêm</i>
<i>Coi thể thế tơn nghiêm có một</i>


<i>Cửa ra vào then chốt quan phòng</i>
<i>Bốn quan nhất phẩm giám phong</i>
<i>Ba cơ, bảy vệ canh trong canh ngoài</i>
<i>Bia mới dựng đầy 2 nóc trước</i>


<i>Tám nóc sau cịn gác lưu khơng</i>
<i>Năm năm chờ đợi bảng rồng</i>


<i>Các quan bộ Lễ, bộ Công chiếu hành</i>[10]


Lời thơ vua Quang Trung ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



<i><b>Câu 7 : Trong khu di tích Hồng thành Thăng Long có những giá trị nổi bật tồn cầu nào?</b></i>


A. Có tầng văn hố khảo cổ học dầy và rộng nhất.


B. Là nơi diễn ra sự giao thoa văn hoá của phương Đông và thế giới.


C. Là trung tâm chính trị ,văn hố, trung tâm quyền lực quốc gia trong suốt thời kỳ dài.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Để có một Thăng Long Hà Nội 2000 năm lịch sử
  • 11
  • 422
  • 0
  • ×