Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Cảm nghĩ về nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN MẪU LỚP 6 </b>



<b>VĂN BIỂU CẢM VỀ MỘT NHÂN VẬT VĂN HỌC </b>



<b>ĐỀ BÀI: </b>

<i><b>NÊU SUY NGHĨ VỀ NHÂN VẬT KIỀU PHƯƠNG TRONG TRUYỆN </b></i>


<i><b>NGẮN BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI</b></i>



<b>A.</b>

<b>SƠ ĐỒ TĨM TẮT GỢI Ý </b>



<b>B.</b>

<b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>


<b>I. </b> <b>Mở bài </b>


 Giới thiệu tác giả


o Tạ Duy Anh là nhà văn có phong cách viết vừa độc đáo, sáng tạo, vừa đáng
yêu, chân thành lại và sâu sắc.


 Giới thiệu và nêu sơ lược nội dung tác phẩm


o Bức tranh của em gái tôi là truyện ngắn đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết


<i>“Tương lai vẫy gọi"</i> của báo Thiếu niên tiền phong.


o Câu chuyện nói về tình cảm, suy nghĩ của người anh với cô em gái Kiều
Phương của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

o Tuy chỉ xuất hiện qua lời kể và qua tâm trạng của người anh, nhưng nhân vật
Kiều Phương đã để lại ấn tượng rất đẹp trong em.


o Nhân vật Kiều Phương trong truyện khơng chỉ là người có tài hội họa mà cịn
có tấm lịng nhân hậu. Chính tấm lòng trong sáng và nhân hậu của người em


đã làm cho người anh trai nhìn rõ hơn về mình, để vượt lên những hạn chế
của bản thân.


<b>II. </b> <b>Thân bài </b>


<b>1. </b> <b>Em yêu thích nhân vật Kiều Phương vì Kiều Phương là cơ bé hồn nhiên và </b>
<b>ngây thơ </b>


 Sự hồn nhiên và ngây thơ trước hết thể hiện ở chỗ Kiều Phương vui vẻ nhận biệt
hiệu là <i>“Mèo".</i> Kiều Phương còn dùng cái tên đó để xưng hơ với bạn bè.


 Sự hồn nhiên ngây thơ còn thể hiện ở chỗ Kiều Phương hay lục lọi các đồ vật
trong nhà một cách thích thú.


 Kiều Phương <i>“vênh mặt”</i> trả lời hồn nhiên: “<i>Mèo mà lại! Em khơng phá là được”</i>


khi người anh trai tỏ vẻ khó chịu: <i>“Này, em khơng để chúng nó n được à!" </i>


 Kiều Phương vừa làm những việc bố mẹ phân công vừa hát vui vẻ.


 Tất cả những chi tiết trên đều nói lên Kiều Phương là nhân vật luôn hồn nhiên
ngây thơ và đáng yêu. Chính vẻ hồn nhiên ngây thơ này mà nhân vật Kiều Phương
đã để lại trong em những tình cảm rất đẹp.


<b>2. </b> <b>Kiều Phương là cơ bé có tài năng hội họa </b>


 Kiều Phương là người có lịng say mê hội họa. Tự mình, Phương cho ra thuốc vẽ
với nhiều màu khác nhau: đỏ, vàng, xanh, đen,... Chĩ cần qua chi tiết mà người anh
trai Kiều Phương kế lại việc chế ra thuốc vẽ màu đen, ta cũng đủ thấy Kiều
Phương say mê hội họa như thế nào: <i>“Một hơm, tơi gặp nó nhào một thứ bột gì đó </i>


<i>đen sì, trơng rất sợ, thỉnh thoảng lại bơi bơi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. </i>
<i>Thảo nào, các đít xoong chảo bị nó cạo trổng cả”. </i>


 Kiều Phương là cơ bé có tài hội họa. Qua lời khen của họa sĩ Tiến Lê và qua sự
ngạc nhiên của ba mẹ Kiều Phương thơi, ta cũng thấy rõ điều đó.


o Họa sĩ Tiến Lê nói với ba của Kiều Phương: <i>“Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có </i>
<i>biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

o Mẹ của Kiều Phương thì khơng kìm được xúc động trước lời khen của họa sĩ
Tiến Lê dành cho con gái mình.


 Tài hội họa đó được thể hiện qua sáu bức tranh mà họa sĩ Tiến Lê đã quan sát và
nhận xét.


 Tài hội họa của Kiều Phương được khẳng định qua bức tranh Phương đoạt giải
nhất trong trại thi vẽ quốc tế.


 Sự tài năng hội họa của Kiều Phương có được nhờ vốn bẩm sinh cộng với lịng yêu
thích say mê nghệ thuật của Phương.


<b>3. </b> <b>Kiều Phương là cơ bé có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu </b>


 Kiều Phương đã dành cho anh trai những tình cảm thật trong sáng. Chính anh trai
Kiều Phương đã phải nói về em gái của mình: “<i>Nó lao vào ơm cổ tơi, nhưng tơi viện </i>
<i>cớ dang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tơi: “Em muốn cả </i>
<i>anh cùng đi nhận giải”. </i>Chỉ một lời nói, một cử chi cũng đủ nói lên Kiều Phương có
tình cảm trong sáng và đáng yêu.


 Phải là người có tình cảm trong sáng và nhân hậu, Kiều Phương mới vẽ được


tranh về anh trai mình đẹp và có ý nghĩa như vậy: <i>“Trong tranh, một chủ bé đang </i>
<i>ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ </i>
<i>ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú kì nhơng chỉ sự suy tư mà </i>
<i>cịn mơ mộng nữa”. </i>


 Lời người anh trai muốn nói với mẹ mình ở cuối tác phẩm chính là lời khẳng định
về tâm hồn của Kiều Phương: <i>“Không phải con dâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân </i>
<i>hậu cứa em con đấy". </i>


<b>III. </b> <b>Kết bài </b>


 Nhân vật Kiều Phương trong truyện khơng chỉ là người có tài hội họa mà cịn có
tấm lịng nhân hậu. Chính tấm lòng trong sáng và nhân hậu của người em đã làm
cho người anh trai nhìn rõ hơn về mình, để vượt lên những hạn chế của bản thân.
Nhân vật người anh trai có thể hồn thiện mình hơn nhờ tấm chân tình của người
em gái hồn nhiên và đáng yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Trong cuộc sống, ta không tự ti, mặc cảm và ích kỉ, nhỏ nhen. Ta cần vượt lên
chính mình trong mọi hồn cảnh để cuộc sống tốt đẹp luôn đến với chúng ta.


<b>C.</b>

<b>BÀI VĂN MẪU </b>



<b>Đề bài</b>: Cảm nhận về nhân vật Kiều Phương trong truyện <i>“Bức tranh của em gái tôi” </i>của
Tạ Duy Anh.


<i>Gợi ý làm bài </i>


Tạ Duy Anh là nhà văn có phong cách viết vừa độc đáo, sáng tạo, vừa đáng yêu, vừa
chân thành mà lại vừa sâu sắc.



“<i>Bức tranh của em gái tôi”</i> là truyện ngắn đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết <i>“Tương lai vẫy </i>
<i>gọi"</i> của báo Thiếu niên tiền phong. Câu chuyện nói về tình cảm, suy nghĩ của người anh
với cơ em gái Kiều Phương của mình. Truyện ngắn <i>“Bức tranh của em gái tôi”</i> là câu
chuyện khiến người đọc nhớ mãi mỗi lần lật giở từng trang viết.


Đặc biệt, hình ảnh em gái Kiều Phương để lại ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Một
nhân vật tác giả gửi gắm nhiều điều tốt đẹp nhất. Tuy chỉ xuất hiện qua lời kể và qua tâm
trạng của người anh, nhưng nhân vật Kiều Phương đã để lại ấn tượng rất đẹp trong em.
Nhân vật Kiều Phương trong truyện khơng chỉ là người có tài hội họa mà cịn có tấm
lịng nhân hậu. Chính tấm lòng trong sáng và nhân hậu của người em đã làm cho người
anh trai nhìn rõ hơn về mình, để vượt lên những hạn chế của bản thân. Nhân vật người
anh trai có thể hồn thiện mình hơn nhờ tấm chân tình của người em gái hồn nhiên và
đáng yêu.


Truyện ngắn <i>“Bức tranh của em gái tôi”</i> được viết theo ngôi kể thứ nhất tạo nên nét
đặc trưng cho tác phẩm. Có thể nói chạy dọc theo câu chuyện là diễn biến tâm lí nhân vật
người anh, từ trạng thái cảm xúc này đến trạng thái cảm xúc khác. Tuy nhiên trong dòng
cảm xúc đó, người đọc nhận ra có một nhân vật là điểm sáng tạo nên sự hài hòa và tạo vẻ
đẹp tuyệt vời cho truyện ngắn. Đó chính là cơ em gái Kiều Phương hồn nhiên, bình dị,
chân thành mà sâu sắc. Một vẻ đẹp tiềm ẩn trong những bức tranh do cô vẽ ra.


Kiều Phương là một cơ bé hồn nhiên, ngây thơ và rất nhí nhảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>“Mèo".</i> Kiều Phương còn dùng cái tên đó để xưng hơ với bạn bè. Sự hồn nhiên ngây thơ
còn thể hiện ở chỗ Kiều Phương hay lục lọi các đồ vật trong nhà một cách thích thú. Kiều
Phương <i>“vênh mặt”</i> trả lời hồn nhiên: <i>“Mèo mà lại! Em không phá là được”</i> khi người anh
trai tỏ vẻ khó chịu: <i>“Này, em khơng để chúng nó n được à!"</i>. Kiều Phương vừa làm
những việc bố mẹ phân cơng vừa hát vui vẻ. Chính vẻ hồn nhiên ngây thơ này mà nhân
vật Kiều Phương đã để lại trong em những tình cảm rất đẹp. Dù cho người anh trai khó
chịu đến cỡ nào thì cơ bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và


tinh nghịch như thế. Tạ Duy Anh đã khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật gây được
thiện cảm tốt đối với người đọc. Tất cả những chi tiết trên đều nói lên Kiều Phương là
nhân vật luôn hồn nhiên ngây thơ và đáng yêu.


Khâm phục hơn hết là tài năng hội họa của Kiều Phương. Em không những là cô bé hồn
nhiên, ngây thơ, nhí nhảnh mà em cịn có tài năng và niềm đam mê hội họa rất lớn.
Niềm đam mê này được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ
nhọ nồi để làm màu vẽ…Và khi bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì Kiều
Phương càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ. Tự mình, Phương
cho ra thuốc vẽ với nhiều màu khác nhau: đỏ, vàng, xanh, đen,... Chĩ cần qua chi tiết mà
người anh trai Kiều Phương kế lại việc chế ra thuốc vẽ màu đen, ta cũng đủ thấy Kiều
Phương say mê hội họa như thế nào: <i>“Một hơm, tơi gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, </i>
<i>trơng rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào, các </i>
<i>đít xoong chảo bị nó cạo trổng cả”. </i>Kiều Phương là cơ bé có tài hội họa. Qua lời khen của
họa sĩ Tiến Lê và qua sự ngạc nhiên của ba mẹ Kiều Phương thôi, ta cũng thấy rõ điều đó.
Họa sĩ Tiến Lê nói với ba của Kiều Phương: “<i>Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái </i>
<i>anh là một thiên tài hội họa không?”. </i>Ba của Kiều Phương thì hết sức ngạc nhiên: “<i>Con </i>
<i>gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó. cái con Mèo hay lục lọi ấy!”, “Ôi, con đã cho bố một </i>
<i>bất ngờ quá lớn.” </i>Mẹ của Kiều Phương thì khơng kìm được xúc động trước lời khen của
họa sĩ Tiến Lê dành cho con gái mình.Tài hội họa đó được thể hiện qua sáu bức tranh
mà họa sĩ Tiến Lê đã quan sát và nhận xét.Tài hội họa của Kiều Phương được khẳng
định qua bức tranh Phương đoạt giải nhất trong trại thi vẽ quốc tế.Sự tài năng hội họa
của Kiều Phương có được nhờ vốn bẩm sinh cộng với lịng u thích say mê nghệ thuật
của Phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tranh đoạt giải. Cô bé chưa bao giờ ghét anh, mặc dù anh rất ghét cô, ghen tỵ với cơ.
Kiều Phương đã dành cho anh trai những tình cảm thật trong sáng. Chính anh trai Kiều
Phương đã phải nói về em gái của mình: <i>“Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ dang dở </i>
<i>việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận </i>
<i>giải”.</i> Chỉ một lời nói, một cử chi cũng đủ nói lên Kiều Phương có tình cảm trong sáng và


đáng u. Phải là người có tình cảm trong sáng và nhân hậu, Kiều Phương mới vẽ được
tranh về anh trai mình đẹp và có ý nghĩa như vậy: <i>“Trong tranh, một chủ bé đang ngồi </i>
<i>nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất </i>
<i>lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú kì nhơng chỉ sự suy tư mà cịn mơ mộng nữa”. </i>


Bức tranh là hình ảnh cậu con trai có đơi mắt rất sáng, nhìn ra ngồi cửa sổ, tốt lên một
vẻ đẹp tuyệt vời. Có thể nói đây là chi tiết khiến người đọc xúc động về tình cảm anh em
trong gia đình. Chính bức tranh này của Kiều Phương đã <i>“thức tỉnh” </i>được trái tim người
anh, có cách nhìn khác về em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn. Lời người anh trai
muốn nói với mẹ mình ở cuối tác phẩm chính là lời khẳng định về tâm hồn của Kiều
Phương: <i>“Không phải con dâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu cứa em con đấy".</i> Kiều
Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà cịn có tấm lịng nhân
hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ.


Tạ Duy Anh là một người am hiểu thế giới trẻ thơ, hiểu được tâm lí cũng như tình cảm
của trẻ thơ nên đã gửi gắm được những điều tốt đẹp vào nhân vật Kiều Phương,


Với cách kể chuyện nhẹ nhàng, tâm tình mà sâu lắng tác giả đã để lại tình cảm tốt đối
với bạn đọc về nhân vật Kiều Phương. Qua đó cũng ngợi ca tình anh em chân thành mà
thắm thiết. Nhân vật Kiều Phương trong truyện không chỉ là người có tài hội họa mà cịn
có tấm lịng nhân hậu. Chính tấm lịng trong sáng và nhân hậu của người em đã làm cho
người anh trai nhìn rõ hơn về mình, để vượt lên những hạn chế của bản thân. Nhân vật
người anh trai có thể hồn thiện mình hơn nhờ tấm chân tình của người em gái hồn
nhiên và đáng yêu. Kiều Phương là tấm gương sáng cho em: phải say mê trong học tập
cũng như trong việc thực hiện những ước mơ hoài bão của mình thì mới có được thành
cơng. Trong cuộc sống, ta khơng tự ti, mặc cảm và ích kỉ, nhỏ nhen. Ta cần vượt lên chính
mình trong mọi hồn cảnh để cuộc sống tốt đẹp ln đến với chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhà văn Tạ Duy Anh là một nhà văn có phong cách văn nhiều sáng tạo, mới lạ độc
đáo vừa chân thành, giản dị vừa sâu sắc xúc động lòng người đọc.



Truyện ngắn <i>“Bức tranh của em gái tôi”</i> thể hiện tình cảm gia đình, tình cảm anh em
thiêng liêng như chân với tay. Trong đó nhân vật Phương Kiều cơ em gái trong truyện
ngắn là người em vô cùng dễ thương, khiến cho nhiều người đọc xúc động.


Phương Kiều và anh trai mình thân thiết với nhau từ nhỏ. Tuy nhiên, cơ bé thích vẽ
tranh thường xun tơ tơ, vẽ vẽ khiến quần áo mặt mũi lấm lem như con mèo lười. Nên
cơ bé hay bị anh trai mình chọc ghẹo là con mèo. Nhưng cô không buồn vẫn kiên trì niềm
đam mê của mình.


Rồi cũng có ngày tài năng của cô bé được người lớn phát hiện ra, nên cô được cha mẹ
quan tâm, để ý hơn. Nhưng điều này lại làm cho anh trai cơ bé ghen ghét đố kỵ với cơ bé.
Tình cảm anh em vì thế mà có sự rạn nứt nhất định. Anh trai cô bé thường xuyên kiếm
cớ để quát nạt cô bé, dù những việc cô bé làm chỉ là những việc nhỏ nhoi không đáng bị
quát mắng thậm tệ tới như thế.


Cô bé Phương Kiều buồn lắm, nhiều hôm cô thấy anh trai ngồi bên cửa sổ mặt mơ màng
suy nghĩ vẩn vơ một điều gì đó. Cơ bé khơng biết anh lo lắng hay nghĩ ngợi điều gì, muốn
hỏi anh trai mình nhưng lại sợ bị mắng nên thơi.


Rồi cơ bé vẽ anh mình, vẽ khn mặt anh khi thẫn thờ bên bàn học nhìn ra cửa sổ. Cơ bé
vẽ anh bằng cả tình yêu sự cảm phục, sự kính nể của một người em dành cho người anh
trai ruột thịt của mình.


Cơ bé đã mang bức tranh đi thi cuộc thi hội họa nhí. Và đạt giải Nhì trong cuộc thi vẽ
tranh đó. Nó là điều khiến cả nhà cô vui mừng, nhưng lại khiến anh trai cô vừa vui mừng
và ghen tỵ. Bởi anh trai lo lắng từ này sẽ không nổi tiếng, khơng tài giỏi bằng em thì sẽ
khơng được cha mẹ, và em gái trân trọng, yêu mến nữa.


Tuy nhiên, người anh trai cuối cùng đã hiểu, thông qua bức tranh của cô bé Phương Kiều


người anh đã thấy được tình yêu của em gái mình dành cho mình như thế nào và mọi
hiểu lầm đã giải tỏa từ đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II. </b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>



<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×