Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN - Chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.02 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG </b>


<b>CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG 6 CĨ ĐÁP ÁN </b>



<b>Câu 1. </b>Hệ thống chính trị là:


a. Một bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng
b. Tồn bộ các tổ chức chính trị


c. Được lập ra để thực hiện quyền lực chung của xã hội
<b>d. Tất cả đáp án </b>


<b>Câu 2.</b> Hệ thống chính trị Việt Nam gồm:
a. Quốc hội, Chính phủ, Tồ án
b. Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp


<b>c. Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội </b>
d. Mặt trận Tổ quốc và các Tổ chức chính trị xã hội


<b>Câu 3. </b>Hệ thống chính trị vận hành theo cơ chế:
a. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý


b. Đảng lãnh đạo, nhân dân quản lý và làm chủ
c. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ


<b>d. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ </b>


<b>Câu 4. </b>Bộ phận giữ vai trò nòng cốt, hạt nhân, làm động lực thúc đẩy và dẫn dắt cả hệ thống
chính trị Việt Nam nhằm vận hành theo mục tiêu và phương hướng xác định:


a. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam



b. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
<b>c. Đảng Cộng sản Việt Nam </b>


d. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam


<b>Câu 5. </b>Ở nước ta hiện nay có bao nhiêu đồn thể chính trị - xã hội?
a. Bốn


<b>b. Năm </b>
c. Sáu
d. Bảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b. Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam DCCH ra </b>
<b>đời </b>


c. Quốc dân Đại hội


d. Thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam (Chính phủ Lâm thời)
<b>Câu 7.</b> Hệ thống dân chủ nhân dân ở nước ta được tiến hành trong thời kỳ nào?


a. 1930 - 1945 <b>b. 1945 - 1954 </b>


c. 1945 - 1975 d. 1945 - 1985


<b>Câu 8.</b> Hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được tiến hành trong thời kỳ nào?


a. 1930 - 1945 b. 1945 - 1954


c. 1954 - 1975 <b>d. 1975 - 1985 </b>



<b>Câu 9. </b>Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa được thơng qua vào
năm nào?


a. 1945
<b>b. 1946 </b>
c. 1947
d. 1948


<b>Câu 10. </b>Cơ sở hình thành hệ thống chun chính vơ sản ở nước ta trong giai đoạn
1960-1985 là:


<b>a. Lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ và về chun chính vơ sản </b>
b. Căn cứ vào mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý


c. Căn cứ vào mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ
d. Căn cứ vào mối quan hệ Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ


<b>Câu 11. </b>Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ của chun chính vơ sản (1954 -1975) có
cơ sở chính trị là:


<b>a. Đảng lãnh đạo tồn diện và tuyệt đối </b>
b. Đảng lãnh đạo nhân dân


c. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý
d. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ


<b>Câu 12. </b>Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ của chun chính vơ sản (1954 -1975) có
cơ sở kinh tế là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Nền kinh tế thị trường



d. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN


<b>Câu 13.</b> Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ của chuyên chính vơ sản (1954 -1975) có
cơ sở xã hội là:


a. Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân


b. Liên minh giữa giai cấp công nhân với tầng lớp trí thức


<b>c. Liên minh giữa giai cấp cơng nhân, nơng dân với tầng lớp trí thức </b>
d. Tất cả đáp án


<b>Câu 14. </b>Khẩu hiệu là cơ sở tư tưởng cho hệ thống dân chủ nhân dân (1945-1954) là:
a. Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thực sự cho
dân tộc


b. Xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến làm cho người cày có
ruộng


c. Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH
<b>d. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết </b>


<b>Câu 15. </b>Trong hệ thống chuyên chính vô sản, kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp trong lĩnh
vực chính trị, kinh tế và cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế phi XHCN đã tạo nên
một kết cấu xã hội gồm:


a. Giai cấp cơng nhân, tầng lớp trí thức
b. Giai cấp công nhân, nông dân



<b>c. Giai cấp công nhân, nơng dân, tầng lớp trí thức </b>
d. Giai cấp nơng dân, tầng lớp trí thức


<b>Câu 16. </b>Hệ thống chuyên chính vơ sản làm nhiệm vụ lịch sử trong phạm vi cả nước bắt đầu
từ năm nào?


<b>a</b>. <b>1975</b>
b. 1976
c. 1986
d. 1991


<b>Câu 17. </b>Trong hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ của chun chính vơ sản(1954
-1975), điểm cốt lõi của cơ sở chính trị là:


a. Đồn kết toàn dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>c. Sự lãnh đạo tồn diện và tuyệt đối của Đảng </b>
d. Có nhiều đảng cùng tồn tại và hoạt động


<b>Câu 18. </b>Việc xây dựng hệ thống chun chính vơ sản (1975-1985) được quan niệm là:
a. Xây dựng chế độ chuyên chính nhân dân


b. Xây dựng chế độ do dân làm chủ


c. Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN


<b>d. Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN dưới sự quản lý của Nhà nước </b>


<b>Câu 18. </b>Trong thời kỳ đổi mới, việc nhận thức về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới hệ thống chính trị ở nước ta được tập trung như thế nào?



a. Trước hết vào thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế,..


b. Tạo tiền đề về vật chất và tinh thần để giữ vững ổn định chính trị,…
c. Tạo thuận lợi để đổi mới các mặt khác của đời sống xã hội.


<b> d. Tất cả đáp án </b>


<b>Câu 19. </b>Trong thời kỳ đổi mới, nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp và động lực chủ yếu
để phát triển đất nước là:


a. Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo định hướng XHCN, khắc
phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển


b. Thực hiện công bằng xã hội chống áp bức, bất công


c. Đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực,
sai trái; làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù
địch


<b>d. Tất cả đáp án </b>


<b>Câu 20. </b>Trong thời kỳ đổi mới, mục tiêu xây dựng hệ thống chính trị là:


<b>a. Thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân </b>
<b>dân </b>


b. Thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
c. Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và xây dựng thành công CNXH
d. Thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước



<b>Câu 21.</b> Tổ chức chính trị đảm bảo cao nhất cho chế độ làm chủ tập thể nhân dân lao động,
cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước XHCN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b. Đảng Cộng sản Việt Nam </b>


c. Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam
d. Hội Nơng dân Việt Nam


<b>Câu 22.</b> Trong thời kỳ đổi mới, trọng tâm của việc đổi mới hệ thống chính trị là:


<i><b>a. Đổi mới vai trò lãnh đạo của Đảng</b></i>


b. Đổi mới vai trò quản lý của Nhà nước


c. Đổi mới vai trò phản biện, giám sát của các tổ chức CT-XH và nhân dân
d. Đổi mới vai trò giám sát của quần chúng nhân dân


<b>Câu 23.</b> Trong các thành tố của hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, thành tố nào sau đây
vừa là lãnh đạo hệ thống chính trị, vừa là bộ phận của hệ thống đó?


<b>a. Đảng Cộng sản Việt Nam </b>


b. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam


c. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội
d. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam


<b>Câu 24. </b>Đâu không phải là mục tiêu, quan điểm xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi
mới?



a. Kết hợp đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị


b. Đổi mới HTCT một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi và cách
làm phù hợp


c. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT
<b>d. Đảng làm thay nhiệm vụ của Nhà nước </b>


<b>Câu 25.</b> Phương thức lãnh đạo của Đảng (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định:
<b>a. Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, đường lối, chiến lược </b>


b. Đảng lãnh đạo xã hội bằng pháp luật và thực hành pháp luật
c. Đảng lãnh đạo xã hội bằng chính sách, pháp luật


d. Đảng lãnh đạo xã hội bằng thực hành dân chủ


<b>Câu 26.</b> Về vị trí, vai trị của Đảng trong hệ thống chính trị (bổ sung, phát triển năm 2011)
xác định:


<b>a. Đảng lãnh đạo HTCT, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy </b>
b. Đảng lãnh đạo toàn diện đất nước và cả quân đội


c. Đảng lãnh đạo Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 27.</b> Vấn đề mấu chốt nhất và cũng là khó khăn nhất trong đổi mới phương thức hoạt
động của hệ thống chính trị là:


a. Phân biệt rạch ròi chức năng, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước



b. Phân biệt rạch ròi chức năng phản biện xã hội của các tổ chức chính trị xã hội
<b>c. Đổi mới phương thức hoạt động của Đảng, khắc phục cả hai khuynh </b>
<b>hướngthường xảy ra trong Đảng: Đảng bao biện, làm thay hoặc buông lỏng </b>
<b>sự lãnh đạo của Đảng</b>


d. Giải quyết tình trạng tham nhũng, thối hóa, biến chất trong đội ngũ cán bộ,
công chức của Đảng và Nhà nước, tình trạng mất dân chủ ở một số nơi
<b>Câu 28.</b> Nghị quyết TW 5 (khóa X) của Đảng Cộng sản Việt Nam bàn về vấn đề gì?


<b>a.</b> <b>Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động </b>
<b>của hệ thống chính trị</b>


b. Đẩy mạnh cơng tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng


c. Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh


d. Đẩy mạnh tự phê bình và phê bình trong Đảng


<b>Câu 29.</b> Tại Đại hội lần thứ VII (Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH 1991) xác định: Phương thức lãnh đạo của Đảng là:


a. Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, định hướng về chính
sách và chủ trương cơng tác


b. Đảng lãnh đạo bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức
kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên


c. Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất hoạt
động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và đồn thể



<b>d. Tất cả đáp án </b>


<b>Câu 30. </b>Tại Đại hội lần thứ IX (4-2001), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Mối quan hệ giữa
các giai cấp, tầng lớp xã hội là mối quan hệ:


<b>a. Hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu </b>
<b>dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của </b>
<b>Đảng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d. Hợp tác và đấu tranh với nhau trong nội bộ nhân dân


<b>Câu 31. </b>Biện pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội là nhằm xây dựng
thành tố nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?


a. Đảng Cộng sản Việt Nam


<b>b. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam </b>


c. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội
d. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam


<b>Câu 32. </b>Biện pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc Hội. Hoàn thiện cơ chế
bầu cử nhằm nâng cao chất lượng của:


<b>a. Đại biểu Quốc hội </b>


b. Đại biểu Hội đồng nhân dân
c. Đại biểu Ủy ban nhân dân



c. Đại biểu của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam


<b>Câu 33.</b> Biện pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của
Chính phủ theo hướng xây dựng cơ quan hành pháp:


a. Thống nhất, tinh giản, gọn nhẹ
<b>b. Thống nhất, thông suốt, hiện đại </b>
c. Thống nhất, liên thông về một đầu mối
d. Thống nhất, do một cơ quan quản lý


<b>Câu 34.</b> Trong hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới, quyền lực Nhà nước là thống nhất gồm
các cơ quan:


a. Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội
<b>b. Lập pháp, hành pháp và tư pháp </b>


c. Đảng, Nhà nước và cơ quan Tư pháp


d. Lập pháp, hành pháp và các tổ chức chính trị - xã hội


<b>Câu 35. </b>Đâu không phải là đặc điểm của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?
<b>a. Quyền lực Nhà nước tập trung vào tay một tổ chức hoặc cá nhân </b>
b. Nhà nước tôn trọng quyền con người, quyền công dân


c. Nhà nước do một Đảng duy nhất lãnh đạo


d. Nhà nước dùng pháp luật để quản lý mọi mặt đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về ND
b. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối chặt


chẽ giữa các cơ quan trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
c. Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật; tôn trọng
và bảo đảm quyền con người, quyền công dân


d. <b>Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở áp đặt các quyền tự do </b>
<b>dân chủ cho nhân dân</b>


<b>Câu 37.</b> Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam được xây dựng theo mấy đặc điểm?


a. 3 đặc điểm b. 4 đặc điểm


<b>c. 5 đặc điểm </b> d. 6 đặc điểm


<b>Câu 38. </b>Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý mọi mặt của đời sống xã
hội chủ yếu bằng:


<b>a. Hiến pháp và pháp luật </b>
b. Tuyên truyền, thuyết phục
c. Tổ chức, giáo dục


d. Đường lối, chính sách


<b>Câu 39. </b>Hiện nay, Chính phủ đang đẩy mạnh hoạt động cải cách hành chính theo hướng:


a. Thống nhất b. Thơng suốt


c. Hiện đại d. Tất cả đáp án


<b>Câu 40. </b>Chính phủ có nhiệm vụ gì trong hệ thống nhà nước?



a. Thống nhất về Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật


<b>b. Thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa và xã </b>
<b>hội </b>


c. Giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh


d. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo pháp luật
<b>Câu 41. </b>Quốc hội có nhiệm vụ gì trong hệ thống nhà nước?


a. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật


b. Thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa và xã hội
c. Có nhiệm vụ báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội


<b>d. Tất cả đáp án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>a. Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các hành vi, quyết định tố </b>
<b>tụng của Điều tra viên, kiểm sát viên, Luật sư trong quá trình điều tra </b>
b. Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên và những người khác không phải
trình bày các vấn đề có liên quan đến vụ án tại phiên toà


c. Ra quyết định để thực hiện các quyền hạn khác theo quy đinh của Luật tố
tụng dân sự


d. Báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc ban hành luật
<b>Câu 43. </b>Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam có nhiệm vụ gì?


a. Vận động các tầng lớp nhân dân chủ động, tích cực thực hiện đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước



<b>b. Vận động các tầng lớp phụ nữ chủ động, tích cực thực hiện đường </b>
<b>lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước </b>


c. Vận động các tầng lớp nhân dân chủ động, tích cực thực hiện xây dựng đời
sống văn hóa mới


d. Vận động các tầng lớp nhân dân chủ động, tích cực thực tiện xây dựng
nông thôn mới


<b>Câu 44. </b>Hội nông dân Việt Nam có nhiệm vụ gì?


<b>a. Tun truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu biết </b>
<b>đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước </b>


b. Vận động các tầng lớp nhân dân chủ động, tích cực thực hiện đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước


c. Vận động các tầng lớp phụ nữ chủ động, tích cực thực hiện đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước


d. Vận động các tầng lớp nhân dân chủ động, tích cực thực hiện xây dựng đời
sống văn hóa mới


<b>Câu 45. </b>Vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị là:
<b>a. Là cơ quan quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp) </b>


b. Giữ chức năng phản biện xã hội
c. Giữ chức năng giám sát



d. Tất cả đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. Chính phủ
c. Tịa án nhân dân


d. Viện kiểm sát nhân dân


<b>Câu 47. </b>Cơ quan nào trong hệ thống nhà nước có quyền hành pháp?
a. Quốc hội


<i><b>b. Chính phủ</b></i>


c. Tịa án nhân dân


d. Viện kiểm sát nhân dân


<b>Câu 48. </b>Cơ quan nào trong hệ thống nhà nước có quyền tư pháp?
a. Quốc hội


b. Chính phủ


c. Mặt trận Tổ quốc


<b>d. Tòa án và viện kiểm sát nhân dân </b>


<b>Câu 49. </b>Trong hệ thống nhà nước hiện nay<b>, </b>đâu là cơ quan ngang Bộ:
a. Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh


<b>b. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam </b>
c. Đài truyền hình Việt Nam



d. Đài tiếng nói Việt Nam


<b>Câu 50. </b>Trong hệ thống nhà nước hiện nay<b>, </b>đâu không phải là cơ quan ngang Bộ:
a. Văn phịng Chính phủ


b. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
c. Thanh tra Chính phủ


<b>d. Đài tiếng nói Việt Nam </b>


<b>Câu 51. </b>Trong hệ thống nhà nước hiện nay<b>, </b>đâu là cơ quan trực tiếp chịu sự quản lý của
Chính phủ:


a. Văn phịng Chính phủ
b. Thanh tra Chính phủ


b. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
<b>d. Đài truyền hình Việt Nam </b>


<b>Câu 52. </b>Trong hệ thống nhà nước hiện nay<b>, </b>đâu không phải là cơ quan trực tiếp chịu sự
quản lý của Chính phủ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b. Đài tiếng nói Việt Nam


<b>c. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam </b>
d. Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh


<b>Câu 53.</b> Vai trị giám sát và phản biện xã hội là không thuộc thành tố nào trong hệ thống
chính trị Việt Nam?



a. Mặt trận Tổ quốc và Hội nông dân Việt Nam
b. Mặt trận Tổ quốc và Hội cựu chiến binh


c. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội
<b>d. Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước CHXH CNVN </b>


<b>Câu 54.</b> Vai trò giám sát và phản biện xã hội là thuộc thành tố nào trong hệ thống chính trị
Việt Nam?


a. Mặt trận Tổ quốc và Hội nông dân Việt Nam
b. Mặt trận Tổ quốc và Hội cựu chiến binh


<b>c. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội </b>
d. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể xã hội


<b>Câu 55. </b>Nhiệm vụ chung của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong hệ thống chính trị Việt
Nam:


a. Bảo vệ công lý và quyền con người


<b>b. Đảm bảo cho quần chúng tham gia và kiểm tra hoạt động của Nhà </b>
<b>nước </b>


c. Tập hợp quần chúng, hiểu rõ tâm tư và nguyện vọng của quần chúng
d. Đảm bảo các quyền tự do dân chủ cho nhân dân


<b>Câu 56.</b> Vai trò tập hợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân là thuộc thành tố nào trong
hệ thống chính trị Việt Nam?



a. Đảng Cộng sản Việt Nam


b. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam


<b>c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội </b>
d. Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam


<b>Câu 57. </b>Vai trị và sức mạnh của các đồn thể chính trị trong hệ thống chun chính vơ sản:
a. Lãnh đạo quần chúng thực hiện mục tiêu của dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c. Tập hợp toàn dân chống lại bệnh quan liêu, giản đơn, khô cứng của hệ
thống chun chính vơ sản


d. Khả năng giáo dục thuyết phục quần chúng đấu tranh chống lại các thế lực
thù địch


<b>Câu 58.</b> Kết quả tích cực đạt được của việc đổi mới hệ thống chính trị trong 30 năm đổi mới
là:


a. Đường lối đổi mới hệ thống chính trị đã đáp ứng được nhu cầu của sự
nghiệp CNH,HĐH đất nước


b. Đáp ứng được nguyện vọng của quần chúng nhân dân


<b>c. Đường lối đổi mới hệ thống chính trị là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với </b>
<b>thực tiễn, bước đầu đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới </b>


d. Đường lối đổi mới hệ thống chính trị đã đáp ứng được nhu cầu của nền
KTTT định hướng XHCN



<b>Câu 59. </b>Việc đổi mới HTCT, bên cạnh những kết quả đã đạt được, còn bộc lộ những khuyết
điểm nào?


a. Năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu quả quản lý của Nhà nước, Mặt trận Tổ
quốc chưa ngang tầm với xu thế phát triển mới


b. Việc cải cách nền hành chính quốc gia cịn ít và hạn chế


c. Phương thức lãnh đạo của Đảng, vai trò giám sát và phản biện của Mặt trận
Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội cịn yếu


<b>d. Tất cả đáp án </b>


<b>Câu 60. </b>Trong thời kỳ đổi mới,đâu không phải lànguyên nhân dẫn đến những khuyết điểm
trong đổi mới HTCT nước ta:


a. Nhận thức về đổi mới HTCT chưa có sự đồng nhất cao
b. Việc đổi mới HTCT chưa được quan tâm đúng mức


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>



trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt </i>
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×