Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn Văn lớp 10 năm 2019 THPT Nguyễn Thị Minh Khai có đáp án | Ngữ văn, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK </b>
<b>ĐƠN VỊ: THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN</b>
<b>PHẦN 1: ĐỀ THI</b>


<b>Câu 1: Nghị luận xã hội (8 điểm).</b>
Anh (chị) có suy nghĩ gì từ câu chuyện sau đây:


<i><b>Một cuộc đời, một câu chuyện</b></i>


<i>Một cậu thanh niên 24 tuổi nhìn qua cửa sổ xe lửa và kêu lên</i>
<i>"Bố, những hàng cây đang chạy giật lùi kìa!"</i>


<i>Người cha mỉm cười, một cặp tình nhân đang ngồi cạnh đó, nhìn "cậu bé 24 tuổi" ngây ngô với</i>
<i>ánh mắt thương hại, bất chợt câu ta lại kêu lên:</i>


<i>"Bố kìa, những đám mây đang chạy xa khỏi chúng ta đấy!"</i>
<i>Cặp tình nhân khơng nhịn được nữa và nói với người cha già</i>
<i>"Tại sao ơng khơng đưa con trai mình tới gặp bác sĩ đi nhỉ?"</i>


<i> Người cha già mỉm cười và nói:"Tơi đã làm vậy rồi đấy chứ, chúng tôi vừa mới rời khỏi bệnh</i>
<i>viện, con trai tơi bị mù bẩm sinh, hơm nay nó vừa được ghép mắt."</i>


<i>( Nguồn: Sưu tầm Internet))</i>
<b>Câu 2: Nghị luận văn học (12 điểm)</b>


<i>Bàn về văn học dân gian, nhà văn Gorki nói: “Rất cần nêu lên rằng, trong văn học dân gian </i>
<i>hồn tồn khơng có bóng dáng của chủ nghĩa bi quan mặc dầu những người sáng tác văn học</i>
<i>dân gian sống trong nhọc nhằn, cực khổ. Tập thể dường như vẫn có ý thức về tính bất diệt</i>
<i>của mình và tin rằng mình sẽ chiến thắng tất cả những lực lượng thù địch”. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN 2: ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu</b> <b>ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1)</b> <b>Mở bài</b> - Giới thiệu vấn đề nghị luận:


Rút ra tý nghĩa câu chuyện : Đừng phán xét bất kì ai khi mà bạn
vẫn chưa hiểu rõ về họ


<b>1.0đ</b>
<b>Thân </b>


<b>bài</b>
<b>1.Giải</b>
<b>thích:</b>


- Cha cậu bé mù hiểu rõ con mình, những nhận xét của cậu bé
chính là nỗ lực để được cảm thấy mình bình thường như bao
người khác và với cha cậu đó chính là niềm hạnh phúc khi con
mình vui vẻ chấp nhận khiếm khuyết của bản thân để sống.
- Cặp tình nhân: những người thích ra vẻ, dạy đời người khác
dù khơng khơng biết gì về họ.


Kết luận: mỗi người trên thế giới đều có những nỗi khổ tâm
riêng. Đừng phán xét bất kì ai khi mà bạn vẫn chưa hiểu rõ về
họ. Khi biết sự thật có thể ta sẽ phải hối hận.


<b>1.5đ</b>
<i>0.75 đ</i>


<i>0.75 đ</i>


<b>2.Bàn</b>
<b>luận</b>


- Nếu như chúng ta có thể đứng trên lập trường của người khác
để nhìn nhận vấn đề thì có thể lý giải được người khác từ sâu
trong nội tâm của mình.


- Đừng vội vàng đả kích, chỉ trích hay đánh giá người khác là “
cần đến gặp bác sĩ “ nếu chưa đánh giá được chính bản thân
mình


- Thực tế xã hội hiện nay tình trạng những kẻ chỉ nhìn và đánh
giá 1 con người qua 1 hành động, 1 lời nói rất nhiều, những lời
đánh giá đó vơ tình khơng chỉ gây tổn thương tinh thần mà còn
dẫn đến hậu quả nặng nề.


- Một người thực sự hiểu được tu dưỡng bản thân sẽ hiểu được
“lời nói có lợi có hại”, hiểu được khơng nên nhìn nhận vấn đề từ
một phía, đánh giá 1 con người qua 1 hành động 1 lời nói. Như
vậy thì giữa con người với con người, việc làm tổn thương nhau
sẽ giảm đi rất nhiều.


<b>4.0đ</b>
<i>1.0 đ</i>
<i>0.75 đ</i>
<i>1.25 đ</i>
<i>1.0 đ</i>
<b>3.Bài</b>


<b>học</b>
<b>nhận</b>
<b>thức</b>
<b>và hành</b>
<b>động</b>


- Cuộc sống hiện đại khiến con người bị cuốn vào công việc,
bận rộn và trở nên vơ cảm với chính đồng loại. Nếu chưa từng
trải qua thì ít nhất cũng phải biết lắng nghe, tìm hiểu , quan tâm
đến người khác.


- Bản thân mỗi người cần học cách lắng nghe, quan tâm, cùng
chung tay giúp đỡ người khác nhất là với những người có phần
thiệt thịi hơn .


- Mỗi người cũng cần học cách xư xử, nói năng để khơng gây
nên tổn thương cho người khác.


<b>2.0 đ</b>
<i>0.5 đ</i>


<i>1.0đ</i>
<i>0.5 đ</i>


<b>Kết bài</b> - Khẳng định lại vấn đề <b>0.5 đ</b>


<b>2)</b> <b>Mở bài</b> - Giới thiệu vấn đề nghị luận: cách nhìn, cách nghĩ của nhân dân
lao động trong tác phẩm VHDG thì ln ánh lên niềm tin, niềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lạc quan mãnh liệt về sự chiến thắng của cái đẹp, điều thiện đối


với cái xấu, cái ác


- Trích dẫn câu nói của M. Gorki
<b>Thân </b>


<b>bài</b>
<b>1. Giải </b>
<b>thích</b>


<b> Giải thích nhận định: </b>


- Tác giả của văn học dân gian là nhân dân lao động, những con
người luôn sống trong nhọc nhằn, cực khổ, luôn thua thiệt và
chịu nhiều bất công.


- Trong tác phẩm, họ kể lại câu chuyện để nói về cuộc đời của
mình, của tầng lớp mình.


- Tuy vậy, cách nhìn, cách nghĩ của họ trong tác phẩm thì ln
ánh lên niềm tin, niềm lạc quan mãnh liệt về sự chiến thắng của
cái đẹp, điều thiện đối với cái xấu, cái ác.


<b>1.5 đ</b>
<i>0.5đ</i>


<i>0.5đ</i>


<i>0.5đ</i>


<b>2.Chứng</b>



<b>minh :</b> <b><sub>a. Hoàn cảnh sống của nhân dân trong truyện cổ tích </sub></b>


- Truyện cổ tích ra đời trong hồn cảnh xã hội q độ từ chế độ
cơng xã nguyên thuỷ sang chế độ phong kiến và phát triển mạnh
trong xã hội phong kiến. Đó là chế độ xã hội nảy sinh nhiều
mâu thuẫn, nhiều mối quan hệ phức tạp, trong đó nổi lên là cuộc
đấu tranh quyết liệt giữa giai cấp thống thống trị và bị trị. Sự
phân chia giai cấp và mâu thuẫn đó thể hiện ở sự phân tuyến
của nhân vật


- Qua truyện cổ tích, tác giả dân gian nói về cuộc sống cực khổ,
<i>nhọc nhằn, ln chịu cảnh bất cơng của giai cấp mình. </i>


+ Họ bị bóc lột sức lao động (Cây tre trăm đốt).


+ Họ bị lừa gạt (Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt).
+ Họ bị đối xử bất công, bị khinh rẻ, chịu nhiều thua thiệt (Cây
khế, Sọ Dừa, Lấy vợ cóc…).


+ Cuộc sống nghèo khổ, khốn cùng (Chử Đồng Tử).


<b>b.Truyện cổ tích khơng hề có bóng dáng của chủ nghĩa bi</b>
<b>quan, mà ln tin vào tập thể, tin vào sự chiến thắng của lẽ</b>
<b>phải, điều thiện.</b>


- Trong đói nghèo, thiếu ăn, họ mơ về sự no ấm, đủ đầy (nồi
cơm của Thạch Sanh, lâu đài của Chử Đồng Tử, đảo vàng trong
Cây khế…).



<b>3.0đ</b>
<i>1.0đ</i>


<i>2.0đ</i>


<b>3.5 đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trong cảnh sống bất công, họ mơ về sự công bằng, dân chủ
(Cây khế, Cây tre trăm đốt).


- Họ tin vào sức mạnh của tình u có thể vượt qua những hố
sâu ngăn cách về địa vị: chàng trai nghèo lấy được công chúa,
cô gái nghèo lấy được vua.


- Họ tin vào sức sống bất diệt của mình: cơ Tấm chết đi sống lại
nhiều lần, mỗi lần sống lại lại trở nên mạnh mẽ hơn; Sọ Dừa cởi
bỏ lốt quái dị trở thành chàng trai khôi ngô..


- Họ tin vào khả năng của mình sẽ chiến thắng cái ác, cái xấu
(Sọ Dừa, Lấy vợ cóc).


- Sự xuất hiện của Tiên, Bụt cũng là ước mơ, niềm tin của nhân
dân lao động về sức mạnh của lẽ phải, cơng lí và điều thiện.
- Cách kết thúc có hậu của các truyện cổ tích thần kì chính là sự
thể 1 hiện niềm tin đạo đức , sự khẳng định lạc quan: ở hiền gặp
lành, ác giả ác báo.


<i>0.5 đ</i>


<i>0.5 đ</i>



<i>0.5 đ</i>
<i>0.5 đ</i>
<i>0.5 đ</i>
<i>0.5 đ</i>


<b>3.Đánh </b>
<b>giá bàn </b>
<b>luận</b>


- Truyện cổ tích ra đời trong hồn cảnh xã hội có nhiều bất
cơng.


- Tác giả dân gian không ngần ngại khi phơi bày thực trạng
khốn cùng trong cuộc sống của mình. Song truyện cổ tích
khơng hề gây cảm giác bi thương, bi luỵ bởi tinh thần lạc quan
thấm đẫm trong các tác phẩm.


- Tinh thần lạc quan chính là sức mạnh tinh thần to lớn giúp họ
vượt lên hoàn cảnh sống bất công, ngặt nghèo. Đây là giá trị
nhân văn sâu sắc của truyện cổ tích.


<b>2.0đ</b>


<b>Kết bài</b>


- Đánh giá tầm vóc tư tưởng và vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ
“chiều tối”


- Những suy nghĩ sâu sắc của bản thân về thơ Bác trong cuộc


sống hôm nay.


<b>1.0đ</b>


</div>

<!--links-->

×