Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh lớp 10 năm 2020 - 2021 chi tiết - Mã đề 132 | Sinh học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020 - 2021</b>
<b>MÔN: Sinh học – LỚP 10</b>


<i>Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>
<i>Đề gồm 03 trang, 28 câu trắc nghiệm, 02 câu tự luận</i>


<i>Họ và tên………..lớp……….</i>


<b>Mã đề 132</b>
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)</b>


<i>Chọn đáp án đúng: </i>


<i><b>Câu 1: Trong phân tử prôtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết</b></i>


<b>A. peptit.</b> <b>B. hydro.</b> <b>C. ion.</b> <b>D. cộng hoá trị.</b>


<i><b>Câu 2: Trong các cơ thể sống , tỷ lệ khối lượng của các nguyên tố C, H,O,N chiếm vào khoảng</b></i>


<b>A. 65%</b> <b>B. 70%</b> <b>C. 85%</b> <b>D. 96%</b>


<i><b>Câu 3: Bốn đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là</b></i>
<b>A. lipit, axit amin, prôtêin, axit nuclêic.</b>


<b>B. lipit, axit amin, prôtêin, axit amin.</b>
<b>C. cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic.</b>
<b>D. cacbohiđrat, pôlisaccarit, axit amin, prôtêin.</b>


<i><b>Câu 4: Nước có vai trị quan trọng đặc biệt với sự sống vì</b></i>
<b>A. có thể tồn tại ở nhiều dạng vật chất khác nhau.</b>



<b>B. chúng có tính phân cực.</b>


<b>C. cấu tạo từ 2 nguyên tố chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống .</b>
<b>D. chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống</b>


<i><b>Câu 5: Đơn phân của ADN và ARN giống nhau ở thành phần nào ?</b></i>


<b>A. Axit phôtphoric.</b> <b>B. Đường, bazơ nitơ.</b>


<b>C. Đường, Axit phôtphoric.</b> <b>D. Bazơ nitơ, Axit phơtphoric</b>
<i><b>Câu 6: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi</b></i>


<b>A. Thành phần , số lượng và trật tự nucleotit trong phân tử prôtêin</b>
<b>B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prơtêin</b>
<b>C. Nhóm R của các axit amin</b>


<b>D. Nhóm amin của các axit amin</b>


<i><b>Câu 7: Loại ARN cùng với protein cấu tạo nên riboxom là</b></i>


<b>A. mARN.</b> <b>B. tARN.</b> <b>C. rARN</b> <b>D. mARN và rARN</b>


<i><b>Câu 8: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là :</b></i>
<b>A. Tham gia cấu tạo thành tế bào</b>


<b>B. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào</b>
<b>C. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể</b>


<b>D. Là thành phần của phân tử ADN</b>
<i><b>Câu 9: Phốtpholipit cấu tạo bởi</b></i>



<b>A. 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.</b>
<b>B. 2 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.</b>
<b>C. 1 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.</b>
<b>D. 3 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.</b>
<i><b>Câu 10: Các đường đơi giống nhau về đặc điểm nào sau đây?</b></i>


<b>A. Số lượng đường đơn trong thành phần của chúng.</b>
<b>B. Vị trí của liên kết glycôzit.</b>


<b>C. Kiểu đường đơn trong thành phần của chúng.</b>
<b>D. Sự có mặt của đồng phân đối xứng.</b>


<i><b>Câu 11: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định là cấu trúc nào </b></i>
<i><b>sau đây?</b></i>


<b>A. Cơ quan.</b> <b>B. Hệ cơ quan.</b> <b>C. Cơ thể.</b> <b>D. Mô.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 12: Loại đường tham gia cấu tạo nên axit nucleic là:</b></i>


<b>A. Glucozo</b> <b>B. Mantozo</b> <b>C. Pentozơ</b> <b>D. Fructozơ</b>


<i><b>Câu 13: Phân tử Protein có thể bị biến tính bởi:</b></i>


<b>A. sự có mặt của CO2.</b> <b>B. sự có mặt của O</b>2.


<b>C. nhiệt độ cao.</b> <b>D. liên kết cộng hóa trị.</b>


<i><b>Câu 14: Liên kết giữa các phân tử nước được gọi là liên kết</b></i>



<b>A. hiđrô.</b> <b>B. cộng hóa trị.</b> <b>C. Peptit.</b> <b>D. Ion.</b>


<i><b>Câu 15: Đơn phân của prơtêin là gì ?</b></i>


<b>A. Đường đơn.</b> <b>B. Axit amin.</b> <b>C. Nuclêiơtit.</b> <b>D. Glucơzơ.</b>


<i><b>Câu 16: Loại lipit nào có vai trị chính dự trữ năng lượng?</b></i>


<b>A. Dầu, mỡ.</b> <b>B. Phơtpholipit, dầu, mỡ.</b>


<b>C. Stêrôit, phôtpholipit.</b> <b>D. Stêrôit, dầu, mỡ.</b>
<i><b>Câu 17: Vi khuẩn là sinh vật đại diện cho</b></i>


<b>A. Giới Nấm</b> <b>B. Giới Khởi sinh</b> <b>C. Giới Thực vật</b> <b>D. Giới Nguyên sinh</b>
<i><b>Câu 18: ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại</b></i>


<b>A. ribonucleotit ( A,T,G,X ).</b> <b>B. nuclcotit ( A, U, G, X).</b>
<b>C. ribonucleotit (A,U,G,X ).</b> <b>D. nucleotit ( A,T,G,X ).</b>


<i><b>Câu 19: Bậc cấu trúc nào của prơtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị </b></i>
<i><b>phá vỡ ?</b></i>


<b>A. Bậc 3</b> <b>B. Bậc 1</b> <b>C. Bậc 2</b> <b>D. Bậc 4</b>


<i><b>Câu 20: Photpholipit có chức năng chủ yếu là :</b></i>
<b>A. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.</b>


<b>B. Là thành phần của máu ở động vật.</b>


<b>C. Là thành phần cấu tạo nên các loại màng tế bào.</b>


<b>D. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây.</b>


<i><b>Câu 21: ADN vừa đa dạng vừa đặc thù là do:</b></i>
<b>A. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.</b>
<b>B. ADN có bậc cấu trúc khơng gian khác nhau.</b>
<b>C. Số lượng các nuclêôtit khác nhau.</b>


<b>D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau.</b>


<i><b>Câu 22: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là</b></i>


<b>A. N</b> <b>B. O.</b> <b>C. Fe</b> <b>D. C.</b>


<i><b>Câu 23: Khi nhiệt độ mơi trường tăng cao , có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý </b></i>
<i><b>nghĩa :</b></i>


<b>A. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể</b>


<b>B. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào</b>
<b>C. Tao ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể</b>
<b>D. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường</b>


<i><b>Câu 24: Điểm đặc trưng nhất của các sinh vật trong giới động vật là</b></i>


<b>A. sống cố định</b> <b>B. sống dị dưỡng</b>


<b>C. có khả năng di chuyển</b> <b>D. sống tự dưỡng quang hợp</b>


<i><b>Câu 25: Loại ARN được dùng là khuôn để tổng hợp prôtêin là</b></i>



<b>A. mARN.</b> <b>B. tARN.</b> <b>C. rARN.</b> <b>D. ADN</b>


<i><b>Câu 26: Chức năng của ADN là</b></i>


<b>A. cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein.</b>
<b>B. truyền thông tin tới riboxôm.</b>


<b>C. vận chuyển axit amin tới ribôxôm.</b>
<b>D. lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền</b>


<i><b>Câu 27: Hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. hyđrơ.</b> <b>B. peptit.</b> <b>C. ion.</b> <b>D. cộng hố trị.</b>
<i><b>Câu 28: Các nguyên tố tham gia cấu tạo prôtêin gồm:</b></i>


<b>A. C, H, O, N.</b> <b>B. C, H, O.</b> <b>C. C, H, O, N, S.</b> <b>D. C, H, O, N, Na.</b>
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (3điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Một gen có tổng số 1500 cặp nucleotit và có 3900 liên kết hidro
<b>a. Tính chiều dài của gen?</b>


<b>b. Tính số nucleotit mỗi loại của gen đó?</b>
<b>Câu 2 (1 điểm)</b>


Vì sao khi cho rau quả vào ngăn đá tủ lạnh sau đó lấy ra để tan hết đá thấy rau quả mềm hơn rất nhiều so
với lúc chưa để vào tủ lạnh. Hãy giải thích?


- HẾT



</div>

<!--links-->

×