Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Văn lớp 10 năm 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án | Ngữ văn, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG</b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT</b>


<b>BÀI VIẾT SỐ 2 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10</b>
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)


<i>Ngày kiểm tra: 08/10/2018</i>
<b>I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3 điểm): </b>


<b>Đọc văn bản và trả lời câu hỏi nêu dưới: </b>


<i>Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận dạng cảm xúc, hiểu được ý nghĩa của chúng và nhận ra tác</i>
<i>động của chúng đối với những người xung quanh. Trí tuệ cảm xúc bao hàm cả việc nhận thức</i>
<i>người khác: khi bạn hiểu cảm xúc của mọi người, bạn sẽ kiểm soát các mối quan hệ hiệu quả hơn.</i>
<i>Những người giàu trí tuệ cảm xúc hiểu rõ cảm xúc của mình nên khơng bao giờ để chúng chế</i>
<i>ngự. Đồng thời, họ cũng rất nghiêm khắc khi đánh giá bản thân. Họ biết đâu là điểm mạnh và</i>
<i>điểm yếu của mình để từ đó phát huy hoặc khắc phục, nhờ vậy họ có thể làm việc hiệu quả hơn.</i>
<i>Nhiều người tin rằng sự hiểu rõ bản thân chính là thành tố quan trọng nhất của trí tuệ cảm xúc. </i>


<i>Biết thơng cảm có lẽ là thành tố quan trọng thứ hai của trí tuệ cảm xúc. Cảm thơng là việc</i>
<i>bạn đồng cảm và hiểu được ước muốn, nhu cầu và quan điểm của những người sống quanh bạn.</i>
<i>Những người biết cảm thông thường rất giỏi trong việc nắm bắt cảm xúc của người khác, kể cả</i>
<i>những cảm xúc tinh tế nhất. Nhờ vậy, họ luôn biết cách lắng nghe người khác và thiết lập quan hệ</i>
<i>với mọi người. Họ khơng bao giờ nhìn nhận vấn đề một cách rập khn hay phán đốn tình</i>
<i>huống q vội vàng. Họ ln sống chân thành và cởi mở. </i>


<i>Như vậy, trí tuệ cảm xúc là một yếu tố quan trọng để giúp bạn đạt đến thành công trong cuộc</i>
<i>sống, đặc biệt là trong sự nghiệp. Quản lý con người và các mối quan hệ là kỹ năng quan trọng</i>
<i>của mọi nhà lãnh đạo, vì thế nâng cao và vận dụng trí tuệ cảm xúc trong công việc là một cách</i>
<i>thể hiện khả năng lãnh đạo của bạn. </i>



(Theo mindtools.com)
<b>Câu 1: Xác định nội dung của đoạn văn bản (0.5đ)</b>


<b>Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên? (0.5đ) </b>


<b>Câu 3: Theo tác giả bài viết, trí tuệ cảm xúc là gì và người có trí tuệ cảm xúc là người như thế</b>
nào? (1.0đ)


<b>Câu 4: Theo anh/chị vì sao con người cần phải có trí tuệ cảm xúc</b>? (1.0đ)
<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7 điểm):</b>


<b>Học sinh chọn một câu thích hợp (câu 1 hoặc câu 2) để làm bài. Nếu làm cả hai câu</b>
<b>thì khơng được chấm</b>


<i><b>Câu 1: (Dành cho chương trình cơ bản)</b></i>


<i><b>Hãy hóa thân vào nhân vật Mị Châu kể lại truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị</b></i>
<i><b>Châu – Trọng Thủy”. (Bài văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm) </b></i>


<i>Câu 2: (Dành cho chương trình chun)</i>


<i><b>Hóa thân vào nhân vật Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, kể lại câu chuyện của mình.</b></i>
<i>(Bài văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm) </i>


<b> Hết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM - KHỐI 10</b>
(Kiểm tra ngày: 8/10/2018)
<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)</b>



<b>Câu 1: Nội dung chính của đoạn văn bản: Bàn về trí tuệ cảm xúc của con người</b>
<b>- Điểm 0.5: Đáp ứng đúng yêu cầu trên.</b>


<b>- Điểm 0: Không viết hoặc viết sai.</b>


<b>Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận</b>
<b>- Điểm 0.5: Trả lời được ý trên</b>


<b>- Điểm 0: Không trả lời hoặc trả lời sai.</b>


<b>Câu 3: Theo tác giả bài viết, trí tuệ cảm xúc là gì và người có trí tuệ cảm xúc là người </b>
<b>như thế nào?</b>


<b>- Trí tuệ cảm xúc là:</b>


<i>+ Khả năng nhận dạng cảm xúc, hiểu được ý nghĩa của chúng và nhận ra tác động của </i>
<i>chúng đối với những người xung quanh.</i>


<i>+ Trí tuệ cảm xúc bao hàm cả việc nhận thức người khác</i>
<b>- Người có trí tuệ cảm xúc là người:</b>


<i>+ Hiểu rõ cảm xúc của mình</i>


<i>+ Biết thơng cảm và nắm bắt cảm xúc của người khác</i>


<i>+ Luôn biết cách lắng nghe người khác và thiết lập quan hệ với mọi người</i>
<i>+ Luôn sống chân thành và cởi mở…</i>


<b>- Điểm 1.0: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu .</b>
<b>- Điểm 0.5: Trả lời được 1/2 ý</b>



<b>- Điểm 0: Không trả lời hoặc trả lời sai.</b>


<b>Câu 4: Theo anh/chị vì sao con người cần phải có trí tuệ cảm xúc? Vì:</b>
- Trí tuệ cảm xúc giúp con người thành cơng trong cuộc sống


- Trí tuệ cảm xúc giúp các nhà lãnh đạo quản lí con người và các mối quan hệ


- Trí tuệ cảm xúc giúp con người chế ngự được cảm xúc của bản thân, biết làm chủ bản thân, biết
thông cảm và thấu hiểu người khác…


<b>- Điểm 1.0: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu .</b>
<b>- Điểm 0.5: Trả lời được 1/2 ý</b>


<b>- Điểm 0: Không trả lời hoặc trả lời sai.</b>
<b>II. PHẦN LÀM VĂN</b>


<b>Câu 1:</b>


<i><b>Hãy hóa thân vào nhân vật Mị Châu kể lại truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị</b></i>
<i><b>Châu – Trọng Thủy”. (Bài văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm) </b></i>


<i><b>* Yêu cầu chung:</b></i>


<i><b>- Về kiến thức: Tái hiện được câu chuyện “Truyện An Dương Vương và Mị Châu –</b></i>
<i><b>Trọng Thủy” ở ngôi kể thứ nhất</b></i>


- Về kĩ năng: Biết cách làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm, diễn đạt
lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.



<i><b>* Yêu cầu cụ thể:</b></i>


<b>a. Đảm bảo cấu trúc bài luận (1.0đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Điểm 0.5đ: Trình bày đầy đủ các phần Mở, Thân, Kết nhưng chưa thể hiện đầy đủ các</b>
yêu cầu trên, phần Thân chỉ có 1 đoạn văn


<b>- Điểm 0đ: Thiếu mở hoặc kết, phần thân chỉ viết một đoạn văn hoặc cả bài chỉ viết 1 đoạn</b>
văn.


<b>b. Kể đúng ngôi kể và nắm vững cốt truyện</b>


<b>- Điểm 1.0đ: Xác định đúng vấn đề: Hóa thân vào nhân vật Mị Châu kể lại truyền thuyết</b>
<i><b>“Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” theo ngôi kể thứ nhất. </b></i>


<b>- Điểm 0.5đ: Xác định chưa rõ, kể chung chung về nội dung câu chuyện.</b>
<b>- 0đ: Lạc đề</b>


<b>c. Chia nội dung câu chuyện thành các hệ thống sự kiện, chi tiết phù hợp; nội dung</b>
<b>câu chuyện được kể theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các yếu tố miêu</b>
<b>tả và biểu cảm (4.0đ)</b>


<i><b>1. Nhân vật tự giới thiệu: là con gái An Dương Vương, công chúa nước Âu Lạc.</b></i>
<i><b>2. Mị Châu kể lại câu chuyện:</b></i>


<i>- An Dương Vương xây thành, chế nỏ và chiến thắng quân Triệu Đà</i>


<i>- An Dương Vương nhận lời cầu hịa, cầu hơn của Triệu Đà cho Trọng Thủy ở rể, bản thân</i>
<i>mất cảnh giác, tiết lộ bí mật và nơi cất giấu nỏ thần, Trọng Thủy đánh tráo được lẫy nỏ thần</i>
<i>mang về nước</i>



<i>- Khi Triệu Đà đem quân xâm lược, An Dương Vương vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ vì chủ</i>
<i>quan đã có nỏ thần, giặc đến nơi đem nỏ thần ra bắn nhưng nỏ thần vô hiệu, Mị Châu theo cha</i>
<i>lên ngựa chạy về biển Đông, rắc lông ngỗng làm dấu cho chồng</i>


<i>- Cùng đường An Dương Vương khấn Rùa Vàng, Rùa kết tội Mị Châu, nàng bị xử chết, xác</i>
<i>biến thành ngọc thạch, máu hóa thành ngọc trai. Khơng gặp được vợ, Trọng Thủy tự tử ở giếng</i>
<i>Loa Thành.</i>


<i>* Ý nghĩa câu chuyện: Bài học dựng nước và giữ nước</i>


<i>* Yếu tố miêu tả và biểu cảm: làm bật nổi được sự ray rứt, ân hận, thương cha, giận chồng</i>
của Mị Châu khi kể lại câu chuyện


<b>3. Cảm xúc của Mị Châu: nỗi bi thương, ân hận, bài học cảnh giác</b>
<b>- Điểm 4.0: Đảm bảo các yêu cầu trên.</b>


<b>- Điểm 3.0đ: Đáp ứng khoảng 2/3 các yêu cầu trên.</b>
<b>- Điểm 2.0đ: Đáp ứng được khoảng 1/2 yêu cầu trên.</b>
<b>- Điểm 1.0đ: Đáp ứng rất ít, kể chung chung.</b>


<b>- Điểm 0đ: Lạc đề hoặc chưa viết được gì.</b>
<b>d. Sáng tạo (0.5đ)</b>


<b>- Điểm 0.5đ: Có cách diễn đạt sáng tạo và độc đáo, văn viết giàu cảm xúc, thể hiện khả</b>
năng cảm thụ tốt, vận dụng tốt yếu tố miêu tả và biểu cảm.


<b>- Điểm 0.25đ: Có cách diễn đạt sáng tạo, có vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm nhưng</b>
chưa nhiều.



<b>- Điểm 0đ: Khơng có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo, không sử dụng yếu tố miêu tả và</b>
biểu cảm.


<b>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.5đ)</b>


<b>- Điểm 0.5đ: Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu</b>
<b>- Điểm 0.25đ: Mắc lỗi vừa phải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2:</b>


<b> </b> <i><b>Hóa thân vào nhân vật Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, kể lại câu chuyện của mình.</b></i>
<i>(Bài văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm) </i>


<i><b>* Yêu cầu chung:</b></i>


<i>- Về kiến thức: Tái hiện được cốt truyện Tấm Cám với ngôi kể là nhân vật Tấm.</i>


- Về kĩ năng: Biết cách làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm, diễn đạt
lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.


<i><b>* Yêu cầu cụ thể:</b></i>


<b>a. Đảm bảo cấu trúc bài luận (1.0đ)</b>


<b>- Điểm 1.0đ: Trình bày đầy đủ các phần Mở, Thân, Kết. Phần Mở biết dẫn dắt vào câu</b>
chuyện một cách hợp lí; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn, liên kết chặt chẽ với nhau, cùng
thể hiện được diễn biến của câu chuyện; phần Kết khái quát được ý nghĩa triết lí rút ra từ câu
chuyện.


<b>- Điểm 0.5đ: Trình bày đầy đủ các phần Mở, Thân, Kết nhưng chưa thể hiện đầy đủ các</b>


yêu cầu trên, phần Thân chỉ có 1 đoạn văn


<b>- Điểm 0đ: Thiếu mở hoặc kết, phần thân chỉ viết một đoạn văn hoặc cả bài chỉ viết 1 đoạn</b>
văn.


<b>b. Kể đúng ngôi kể và nắm vững cốt truyện</b>


<b>- Điểm 1.0đ: Xác định đúng vấn đề: Hóa thân vào nhân vật Tấm, kể lại câu chuyện Tấm</b>
Cám theo ngôi kể thứ nhất.


<b>- Điểm 0.5đ: Xác định chưa rõ, kể chung chung về nội dung câu chuyện.</b>
<b>- 0đ: Lạc đề</b>


<b>c. Chia nội dung câu chuyện thành các hệ thống sự kiện, chi tiết phù hợp; nội dung</b>
<b>câu chuyện được kể theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các yếu tố miêu</b>
<b>tả và biểu cảm (4.0đ)</b>


<i><b>1. Nhân vật tự giới thiệu: là người con gái mồ cơi, sống với dì ghẻ</b></i>
<i><b>2. Tấm kể lại câu chuyện của mình:</b></i>


<i><b>- Con đường đi đến hạnh phúc:</b></i>


<i>+ Bị mẹ con Cám bóc lột cả vật chất lẫn tinh thần: Hàng ngày phải làm việc vất vả, khổ</i>
<i>sở; đi bắt tép thì bị Cám lừa lấy giỏ tép; ni cá bống thì bị mẹ con Cám giết bống ăn thịt; muốn</i>
<i>đi xem hội thì dì ghẻ bắt nhặt thóc</i>


<i>+ Được Bụt giúp đỡ hết lần này tới lần khác (cho con Bống về nuôi, cho đàn gà bới</i>
<i>xương, cho đàn chim sẻ nhặt thóc, cho quần áo giày ngựa để đi xem hội). Nhờ sự giúp đỡ đó mà</i>
<i>được làm hồng hậu.</i>



<i><b>- Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc: </b></i>
<i>+ Về giỗ cha, bị dì ghẻ chặt cau, ngã xuống ao chết.</i>


<i>+ Tấm tìm cách hóa kiếp nhưng mỗi lần hóa kiếp lại bị Cám giết thêm lần nữa: hóa thành</i>
<i>chim vàng anh, vàng anh bị giết; hóa thành xoan đào, xoan đào bị chặt; hóa thành khung cửi,</i>
<i>khung cửi bị đốt. Cuối cùng Tấm ẩn mình trong một quả thị</i>


<i>+ Bà lão hàng nước bắt được quả thị, từ đó Tấm về sống chung với bà cụ. Nhờ miếng trầu</i>
<i>têm cánh phượng mà vua nhận ra Tấm và rước Tấm về cung</i>


<i>+ Tấm trở lại cung vua và trả thù mẹ con Cám.</i>


<i>* Yếu tố miêu tả và biểu cảm: làm bật nổi được sự buồn tủi, đau khổ của Tấm khi bị mẹ</i>
con dì ghẻ bóc lột cả về vật chất lẫn tinh thần; sự quyết liệt của Tấm khi tìm cách hóa kiếp và sự
căm hận của Tấm khi quyết định trả thù


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Điểm 3.0đ: Đáp ứng khoảng 2/3 các yêu cầu trên.</b>
<b>- Điểm 2.0đ: Đáp ứng được khoảng 1/2 yêu cầu trên.</b>
<b>- Điểm 1.0đ: Đáp ứng rất ít, kể chung chung.</b>


<b>- Điểm 0đ: Lạc đề hoặc chưa viết được gì.</b>
<b>d. Sáng tạo (0.5đ)</b>


<b>- Điểm 0.5đ: Có cách diễn đạt sáng tạo và độc đáo, văn viết giàu cảm xúc, thể hiện khả</b>
năng cảm thụ tốt, vận dụng tốt yếu tố miêu tả và biểu cảm.


<b>- Điểm 0.25đ: Có cách diễn đạt sáng tạo, có vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm nhưng</b>
chưa nhiều.


<b>- Điểm 0đ: Khơng có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo, không sử dụng yếu tố miêu tả và</b>


biểu cảm.


<b>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.5đ)</b>


<b>- Điểm 0.5đ: Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu</b>
<b>- Điểm 0.25đ: Mắc lỗi vừa phải</b>


<b>- Điểm 0đ: Mắc nhiều lỗi</b>


</div>

<!--links-->

×