Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Hóa lớp 10 năm 2019 - 2020 THPT Yên Dũng số 2 chi tiết - Mã đề 302 | Hóa học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT BẮC GIANG</b>
TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 2


<i><b>(Đề thi gồm có 02 trang)</b></i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
<b>Năm học: 2019 -2020</b>


<b>Mơn: Hóa Học 10</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút.</i>


<i>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23; Mg = </i>
24; Si = 28; P = 31; Cl = 35,5; Ca = 40; Cu = 64; Ba = 137; Sr = 88.


<i><b>A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).</b></i>
<b>Câu 1: Đồng có 2 đồng vị </b>63


29Cu chiếm 73% và
65


29Cuchiếm 27%.Khối lượng nguyên tử trung bình của


Cu là :


<b>A. </b>63,45 <b>B. </b>63,63 <b>C. </b>63,54 <b>D. </b>64,63


<b>Câu 2: Cho 8,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng với H</b>2O dư thu được
3,36 lít (đktc) hiđro. Hai kim loại đó là:


<b>A. </b>Li và Na <b>B. </b>Na và K <b>C. </b>K và Rb <b>D. </b>Ca và Mg
<b>Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại:</b>



<b>A. </b>1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>5 <b><sub>B. </sub></b><sub>1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>4 <b><sub>C. </sub></b><sub>1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>3 <b><sub>D. </sub></b><sub>1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>1
<b>Câu 4: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các ngun tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:</b>


<b>A. </b>3 và 3 <b>B. </b>4 và 3 <b>C. </b>3 và 4 <b>D. </b>4 và 4


<b>Câu 5: Ion R</b>3+<sub> có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3d</sub>5<sub>. Vị trí của R trong bảng tuần hồn là:</sub>


<b>A. </b>chu kì 4, nhóm VIIB <b>B. </b>chu kì 4, nhóm IIB


<b>C. </b>Chu kì 3, nhóm VIIIB <b>D. </b>chu kì 4, nhóm VIIIB


<b>Câu 6: Hợp chất khí với hiđro của ngun tố M là MH</b>3. Công thức oxit cao nhất của M là


<b>A. </b>MO3 <b>B. </b>M2O5 <b>C. </b>M2O <b>D. </b>M2O3


<b>Câu 7: Nguyên tử R tạo được cation R</b>+<sub>. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R</sub>+ <sub>(ở trạng thái</sub>
cơ bản) là 2p6<sub>. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là</sub>


<b>A. </b>10 <b>B. </b>11 <b>C. </b>22 <b>D. </b>23


<b>Câu 8: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH</b>3 thuộc loại liên kết


<b>A. </b>cộng hoá trị khơng cực <b>B. </b>ion


<b>C. </b>hiđro <b>D. </b>cộng hố trị có cực


<b>Câu 9: Phản ứng nào trong số các phản ứng sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?</b>


<b>A. </b>HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O <b>B. </b>2HNO3 + 3H2S  3S + 2NO + 4H2O



<b>C. </b>2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O <b>D. </b>N2O5 + H2O  2HNO3
<b>Câu 10: Cho 3 nguyên tử: </b>12 14 14


6 X; Y; Z7 6 . Các nguyên tử nào là đồng vị?


<b>A. </b>X và Z <b>B. </b>X, Y và Z <b>C. </b>Y và Z <b>D. </b>X và Y


<b>Câu 11: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong</b>
các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là


<b>A. </b>O (Z=8) <b>B. </b>Cl (Z=17) <b>C. </b>Al (Z=13) <b>D. </b>Si (Z=14)


<b>Câu 12: Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung gọi là</b>


<b>A. </b>liên kết kim loại <b>B. </b>liên kết cộng hoá trị


<b>C. </b>liên kết hiđro <b>D. </b>liên kết ion


<b>Câu 13: Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:</b>


<b>A. </b>Al, Mg, Na, K <b>B. </b>Mg, Al, Na, K <b>C. </b>K, Na, Mg, Al <b>D. </b>Na, K, Mg, Al


<b>Câu 14: Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M</b>2+<sub> và X</sub>2-<sub>. Tổng số hạt (nơtron, proton,</sub>
electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28
hạt. Số hạt mang điện của ion X2-<sub> ít hơn số hạt mang điện của ion M</sub>2+<sub> là 20 hạt. Vị trí của M trong</sub>
bảng tuần hồn là


<b>A. </b>ơ 20, chu kì 4, nhóm IIA <b>B. </b>ơ 12, chu kì 3, nhóm IIA



<i> Trang: 1 / 2 – Mã đề thi 302</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. </b>ơ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB <b>D. </b>ơ 8, chu kì 2, nhóm VIA
<b>Câu 15: Trong phản ứng: 2FeCl</b>3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl. Vai trò của H2S là


<b>A. </b>Axit <b>B. </b>vừa axit vừa khử <b>C. </b>chất khử <b>D. </b>chất oxi hóa


<b>Câu 16: Cho phương trình hố học: </b>S H SO 2 4 SO2H O.2 Hệ số nguyên và tối giản của H2SO4 là


<b>A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>1 <b>D. </b>3


<b>Câu 17: Ngun tử của ngun tố </b>11X có cấu hình electron là :


<b>A. </b>1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>3s</sub>2 <b><sub>B. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <b><sub>C. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <b><sub>D. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


<b>Câu 18: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>5<sub>. Vị trí của R trong bảng</sub>
tuần hồn là


<b>A. </b>chu kì 5, nhóm VA <b>B. </b>chu kì 3, nhóm VA


<b>C. </b>chu kì 3, nhóm VIIB <b>D. </b>chu kì 3, nhóm VIIA


<b>Câu 19: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số</b>
hạt khơng mang điện là 16. X là


<b>A. </b>Cl <b>B. </b>F <b>C. </b>Br <b>D. </b>I


<b>Câu 20: Trong nguyên tử, hạt mang điện là</b>


<b>A. </b>proton và electron <b>B. </b>electron <b>C. </b>electron và nơtron <b>D. </b>proton và nơtron


<b>PHẦN TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM)</b>


<b>Câu 21 ( 3,5 điểm) : </b>


<b> Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s</b>1<sub>; Ngun tử Y có cấu hình electron ở phân</sub>
lớp ngồi cùng là 3p5<sub>. </sub>


a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X; Y và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hồn
các ngun tố hóa học ? Giải thích ?


b) Nêu tính chất hóa học đặc trưng của X,Y ? Cho biết loại liên kết trong phân tử XY ?
c) Viết công thức oxit cao nhất; công thức hiđroxit ( tương ứng với oxit cao nhất) của X,Y.
<b>Câu 22 ( 1,5 điểm):</b>


<b>a) Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử,</b>
chất oxi hóa).


(1) NH3 + O2 → NO + H2O.


(2) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O


<b>b) Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al; Mg tác dụng vừa đủ với 5,6 lít ( đktc) hỗn hợp khí Y gồm O</b>2 và
Cl2 . Sau phản ứng thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất rắn. Tính phần trăm khối lượng của Mg;
Al trong hỗn hợp X ?


<b>... HẾT ...</b>
<i> ( Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm; Thí sinh khơng được sử dụng BTHNTHH)</i>
<i>Họ và tên thí sinh...SBD:...</i>



</div>

<!--links-->

×