Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Hóa lớp 10 và 11 năm 2017 - 2018 THPT chuyên Lý Tự Trọng chi tiết đầy đủ | Hóa học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG</b>
<b> BỘ MƠN HĨA HỌC</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ II – MƠN HĨA HỌC 10, 11</b>
<b>NĂM HỌC 2017 – 2018</b>


<b>LỚP 11</b>


<b>CHỦ ĐỀ: HIĐROCACBON KHÔNG NO </b>
- Khái niệm hiđrocacbon không no.


- Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/thay thế của
anken, ankadien, ankin.


- Đặc điểm cấu trúc phân tử của anken, ankin, ank-1-in, ankađien.


- Phương pháp sản xuất buta–1,3–đien từ butan và isopren từ isopentan trong công nghiệp.
- Phương pháp điều chế anken, ankin trong phịng thí nghiệm và sản xuất trong cơng nghiệp.
- Ứng dụng của anken, ankadien, ankin.


- Phân biệt được đồng phân cis và đồng phân trans.


- Có thể xác định số đồng phân (gồm đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) của phân tử anken
cụ thể.


- Có thể xác định số đồng phân cấu tạo của phân tử ankin cụ thể.


- Từ tên gọi của chất có thể xác định CTCT của chất tương ứng (khơng quá 7C trong phân tử) của
anken, ankin, ankađien.


- Gọi tên các chất tương ứng, phân biệt được các loại danh pháp (thông thường, thay thế,..) (không


quá 7C trong phân tử) của anken, ankin, ankađien.


- Tính chất hóa học của anken:


 Phản ứng cộng hiđro, halogen (clo, brom trong dung dịch), cộng HX (HBr và H2O) theo qui tắc
Markonikov.


 Phản ứng trùng hợp.


 Phản ứng oxi hóa. (hồn tồn và khơng hồn tồn)


- Tính chất hóa học của buta-1,3-dien và isopren: phản ứng cộng hiđro, halogen và hiđrohalogenua;
trùng hợp.


- Tính chất hóa học của ankin tương tự anken: phản ứng cộng H2, Br2, HX; phản ứng oxi hóa (hồn
tồn và khơng hồn tồn)


Tính chất hóa học khác với anken: phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in. Phản ứng
đime hóa và trime hóa.


- Viết và dự đốn được các chất trong chuỗi phản ứng. Phân biệt anken, ankin-1 và ankan.
- Giải được bài tập:


 Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên anken, ankadien, ankin.


 Tính tốn dựa trên phản ứng trùng hợp qua nhiều phản ứng : gồm tính khối lượng sản phẩm tạo
thành hoặc chất tham gia.


 Khối lượng tác chất, sản phẩm, tỉ khối hơi của hỗn hợp trong phản ứng cộng với H2, Br2.
 Biện luận cấu trúc anken, ankin và sự hiện diện của chúng trong hỗn hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ: HIĐROCACBON THƠM </b>


- Định nghĩa, cấu trúc phân tử, đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ankylbenzen.
- Tính chất vật lí của benzen và ankylbenzen.


- Ứng dụng của một vài hidrocacbon thơm.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của stiren.
- Tính chất hố học của benzen và ankylbenzen.


 Phản ứng thế của benzen và toluen: halogen hóa, nitro hóa (điều kiện phản ứng, qui tắc thế).
 Phản ứng cộng Cl2, H2 vào vòng benzen.


 Phản ứng oxi hóa hồn tồn, oxi hóa mạch nhánh.


- Tính chất hóa học của stiren: trùng hợp, đồng trùng hợp, phản ứng oxi hóa, cộng (vào nhánh hoặc
vào vịng benzen).


- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của benzen, toluen, stiren...
- Vận dụng qui tắc thế để dự đốn sản phẩm phản ứng.


- Hồn thành chuỗi phản ứng, xác định chất bị thiếu trong chuỗi phản ứng.
- Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hóa học.


- Bài tốn:


+ Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên các đồng đẳng của benzen dựa và các tính chất hóa học của
benzen và đồng đẳng của nó.


+ Bài toán hiệu suất.



+ Bài tốn trùng hợp stiren có liên quan đến hiệu suất phản ứng, số mắc xích,...
+ Một số bài tốn khác có nội dung liên quan.


<b>CHỦ ĐỀ: ANCOL - PHENOL </b>
ANCOL


- Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp của ancol.
- Viết được công thức cấu tạo các loại đồng phân ancol cụ thể.


- Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (phân tử có từ 1C - 6C).


- Tính chất vật lí và khái niệm liên kết hiđro; ảnh hưởng của liên kết hiđro đến nhiệt độ sơi và
tính tan.


- Phương pháp điều chế etanol (hiđrat hóa, lên men) và metanol (oxi hóa CH4, tổng hợp từ CO
và H2).


- Tính chất hoá học :


 Phản ứng thế H của nhóm OH (phản ứng chung của R-OH, phản ứng riêng của glixerol).
 Phản ứng thế nhóm OH ancol.


 Phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete.


 Phản ứng oxi hoá ancol bậc I  anđehit; ancol bậc II  xeton.
 Phản ứng cháy.


- Viết được phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của ancol và glixerol.
- Giải được bài tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.


 Bài tốn hỗn hợp có vận dụng các định luật bảo tồn; bài tốn điều chế ancol etylic.
 Một số bài tập khác có nội dung liên quan.


PHENOL


- Định nghĩa, phân loại phenol, tính chất vật lí.
- Tính chất hố học:


 Phản ứng thế H ở nhóm OH (tính axit, tác dụng với natri, natri hiđroxit), liên hệ giải thích
vì sao ancol khơng tác dụng với NaOH?


 Phản ứng thế H ở vòng benzen (tác dụng với nước brom), liên hệ giải thích vì sao benzen
khơng tác dụng với nước brom?


 Kết luận về ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử


- Viết các phương trình hố học của phản ứng giữa phenol với Na, với NaOH, nước brom.
- Một số phương pháp điều chế hiện nay, ứng dụng của phenol.


- Giải được bài tập:


 Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hố học.


 Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng, một số bài tập khác có nội
dung liên quan.


<b>CHỦ ĐỀ: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC</b>


ANĐEHIT


- Định nghĩa anđehit, đặc điểm cấu trúc phân tử, phân loại, danh pháp. Viết cấu tạo các đồng
phân CnH2nO (mạch C, vị trí nhóm chức, loại nhóm chức anđehit) và gọi tên (danh pháp thơng thường
và thay thế)


- Tính chất vật lí của anđehit.
- Tính chất hố học:


 Phản ứng của nhóm >C=O : Phản ứng cộng.
 Phản ứng của nhóm CH=O : Phản ứng oxi hố.
 Phản ứng ở gốc hiđrocacbon.


- Phương pháp điều chế:


- Một số ứng dụng chính của fomanđehit, axetanđehit.


- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất của anđehit.
- Giải được bài tập:


 Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit tham gia phản ứng.
 Nhận biết anđehit, ank-1-in, ancol và phenol.


 Dự đốn CTCT của các chất trong chuỗi phản ứng có liên quan từ hiđrocacbon, ancol,
andehit.


 Bài toán tổng hợp ancol – anđehit (liên quan đến các phản ứng oxh - khử, cộng của
anđehit).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

AXIT CACBOXYLIC



- Định nghĩa axit cacboxylic, đặc điểm cấu trúc phân tử, phân loại, danh pháp (các loại danh pháp
của axit cacboxylic có trong chương trình học).


- Tính chất vật lí: trạng thái, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan,...
- So sánh nhiệt độ sôi giữa ancol và axit cacboxylic cùng phân tử khối.
- Viết công thức cấu tạo các đồng phân axit cacboxylic.


<b>LỚP 10</b>


<i><b>CHỦ ĐỀ 6: NHÓM HALOGEN </b></i>
<i><b>CHỦ ĐỀ 7: NHÓM OXI</b></i>
<b>CH Đ 6: NHÓM HALOGENỦ Ề</b>


<b>1. Khái quát về nhóm halogen</b>


- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hồn.


- Sự biến đổi và giải thích về sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lý của
các ngun tử trong nhóm.


<b>2. Đơn chất halogen: flo, clo, brom, iot</b>


- Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên flo, clo, brom, iot và một vài hợp chất của chúng.
- Phương pháp điều chế clo trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.


- Ứng dụng của clo.


- Tính chất hóa học của clo, flo, brom, iot.



- So sánh tính chất các halogen và các hiđro halogenua.
<b>* Bài tập:</b>


- Hoàn thành chuỗi phản ứng, dự đốn sản phẩm, tác chất trong chuỗi phản ứng.
- Tính thể tích khí ở đktc, khối lượng các chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
- Bài toán hỗn hợp khí có vận dụng phương pháp bảo tồn electron.


<b>3. Hợp chất của clo</b>


- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua


- Tính chất vật lý của hiđro clorua và dung dịch HCl.


- Tính chất hóa học cơ bản của hiđro clorua và dung dịch HCl.
- Nguyên tắc điều chế HCl trong cơng nghiệp và trong PTN.
- Tính chất, ứng dụng của muối clorua.


- Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất các hợp chất có oxi của clo. Tính oxi hóa mạnh
của một số hợp chất có oxi của clo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tính khối lượng HCl hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong dung dịch.
- Tính thể tích của clo hoặc nồng độ dung dịch kiềm hoặc chất tạo thành sau phản ứng trong các phản
ứng điều chế hợp chất có oxi của clo.


- Hồn thành chuỗi phản ứng, dự đoán sản phẩm, tác chất trong chuỗi phản ứng.
- Nhận biết axit HCl, muối clorua với các axit, muối khác.


- Bài toán liên quan đến định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn electron.
- Các bài tốn vơ cơ tổng hợp có liên quan đến axit HCl và muối clorua.



<b>4. Thực hành: Tính chất hóa của của khí clo và hợp chất của clo + Tính chất hóa học của brom</b>
<b>và iot </b>


<i>* Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo.</i>


- Điều chế và thử tính chất của khí clo.
- Tính tẩy màu của nước clo.


- Tính axit của axit HCl.


- Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo.


- Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI.


<i>* Tính chất hóa học của brom và iot.</i>


- Thí nghiệm so sánh tính chất hóa học các halogen.
- Tính tan, tính chất hóa học cơ bản của flo, brom, iot.
- Tác dụng của iot với hồ tinh bột


<b>CH Đ 7: NHÓM OXIỦ Ề</b>


<b>1. Đơn chất oxi, ozon và lưu huỳnh</b>


- Vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng; tính chất vật lí; các dạng thù hình; ứng dụng của oxi và lưu
huỳnh.


- Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon.
- Tính chất hóa học cơ bản của oxi – ozon và lưu huỳnh.



- Phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.


- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế của oxi và lưu huỳnh.
<b>* Bài tập: </b>


- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.


- Tính % khối lượng hoặc khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
- Bài toán điều chế oxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và điều chế của hiđro sunfua.


- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp
điều chế SO2.


- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric.
- Tính chất của muối sunfua, muối sunfat.


- Tính axit yếu của axit sunfuhiđric.


- Tính chất hóa học của H2S là tính khử mạnh.


- Tính chất hố học của lưu huỳnh đioxit (vừa có tính oxi hố vừa có tính khử).


- H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...).
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất).
- Nhận biết ion sunfat.


<b>* Bài tập:</b>



- Phân biệt chất khí; chất rắn; muối sunfat, sunfua, sunfit, axit sunfuric và các axit khác.
- Hồn thành chuỗi phản ứng, dự đốn sản phẩm, tác chất trong chuỗi phản ứng.


<i>- Bài tốn: </i>


+ Tính khối lượng muối tạo thành khi cho H2S, SO2 phản ứng với dung dịch kiềm.
+ Bài tốn liên quan đến tính chất oxi hóa - khử của H2S và SO2.


+ Tính % thể tích hoặc khối lượng khí H2S, SO2 trong hỗn hợp phản ứng hoặc sản phẩm.
+ Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.


+ Tính khối lượng hỗn hợp kim loại hoặc % kim loại có trong hỗn hợp khi phản ứng với H2SO4 đặc.
+ Tính khối lượng H2SO4 điều chế được theo hiệu suất.


<b>3. Thực hành: Tính chất của oxi, lưu huỳnh + Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh</b>


<i>* Tính chất của oxi, lưu huỳnh:</i>


+ Điều chế oxi.


+ Tính oxi hố của oxi: tác dụng của oxi với sắt, lưu huỳnh .
+ Tính khử và tính oxi của lưu huỳnh.


<i>* Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh:</i>


+ Tính khử của hiđro sunfua.


+ Tính khử và tính oxi hố của lưu huỳnh đioxit.
+ Tính oxi hố và tính háo nước của axit sunfuric đặc.



</div>

<!--links-->

×