Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE KHAO SAT CHAT LUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT SƠNG LƠ </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<i><b>Môn: Ngữ văn- lớp 7</b></i>


<i><b> Năm học: 2009-2010</b></i>


<i><b> Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề)</b></i>


<i><b>ĐỀ BÀI</b></i>



<b> I.Trắc nghiệm ( 2 điểm ) </b>


Vận dụng các kiến thức đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kỳ I, em
hãy đọc kỹ và chọn đáp án đúng trong các câu sau?


<i><b>Câu 1: Thể thơ được làm trong bài “Qua đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan là gì?</b></i>


A.Thất ngơn bát cú Đường luật, thể trắc.
B.Thất ngôn bát cú Đường luật, thể bằng.


C.Thơ thất ngôn tứ tuyệt.
D.Thất ngôn bát cú.


<i><b>Câu 2:Trong thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật,những cặp câu thơ nào bắt buộc phải đối</b></i>
<i><b> ý,đối lời với nhau ?</b></i>


A.Câu 1 và 2,câu 3 và 4.
B.Câu 3 và 4,câu 5 và 6.
C.Câu 5 và 6,câu 7 và 8.
D.Câu 1 và 2,câu 7 và 8.


<i><b>Câu 3: Trong những nhận xét sau, nhận xét nào khơng chính xác khi viết về ca dao? </b></i>



A.Ca dao, dân ca là những tác phẩm trữ tình .
B.Ngơn ngữ ca dao, dân ca sinh động, gợi cảm.


C.Ca dao, dân ca có nhiều cách biểu hiện tình cảm phong phú.
D.Tất cả các bài ca dao đều được làm theo thể thơ lục bát.


<i><b>Câu 4: “Vọng nguyệt hồi hương” nói về đề tài gì?</b></i>


A.Nhìn trăng nhớ người.
B.Nhìn trăng nhớ quê.


C.Nhìn trăng nhớ bạn.
D.Nhìn trăng làm thơ.


<i><b>Câu 5: Câu chủ đề của một văn bản là:</b></i>


A.Là các sự vật, sự việc được nói tới trong văn bản.
B.Là các phần có trong văn bản.


C.Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản.
D.Là bố cục của văn bản.


<i><b>Câu 6</b><b> : Hai bài thơ : “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” Của Hồ Chí Minh được sáng </b></i>


<i><b> tác trong hoàn cảnh nào ?</b></i>


A. Trước cách mạng tháng tám, Bác Hồ mới về nước.
B. Những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 7: Câu thơ nào sau đõy đã sử dụng thành ngữ?</b></i>


A.Thân cò lên thác xuống ghÒnh bÊy nay.
B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn.


C. Cái cò lặn lội bờ ao.


D. Cỏ cây chen đá,lá chen hoa.


<i><b>Câu 8: Tác phẩm thuộc nền văn học trung đại Việt Nam? </b></i>


A. Sài Gòn tôi yªu.
B. Rằm tháng giêng.


C. Xa ngắm thác núi L.
D. Qua ĐÌo Ngang.


<b>II. Tự luận.(8 điểm):</b>
<b>Câu 1( 1.5 điểm):</b>


Chép theo trí nhớ bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan?


<b>Câu 1( 1.5 điểm): </b>


Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan và “Bạn
đến chơi nhà ” của Nguyễn Khuyến có gí giống và khác nhau?


<b>Câu 3( 5 điểm):</b>


<i><b> Người mẹ nói: “…bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”.(Cổng </b></i>



trường mở ra- Lý Lan). Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì
diệu đó là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<i><b> Mơn: Ngữ văn- lớp 7</b></i>
<i><b> Năm học: 2009-2010</b></i>


<b>I-Trắc nghiệm( 2 điểm)</b>


Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đ-A A B D B C B A D


<b>II-Tự luận:</b>
<b>Câu 1( 1,5 điểm)</b>


-Học sinh chép đúng, đủ, chính xác bài thơ.


<b>Câu 2(1,5 điểm)</b>


- Giống nhau: câu chữ, đều ở câu kết bài.(0,5 điểm)
-Khác nhau:


+ Trong bài “Qua đèo Ngang” chỉ một người. Buồn, cô đơn.(0,5điểm)


+ Trong bài “Bạn đến chơi nhà” chỉ hai người bạn tri kỉ.Vui tươi,thoải mái về
tinh thần.(0,5điểm)





<b>Câu 3( 5 điểm)</b>


-Học sinh viết đúng yêu cầu, có sáng tạo song cần đạt được các yêu cầu sau:
- Hình thức:


+Viết dưới dạng một bài văn ngắn.(0,25điểm).
+Bài văn có bố cục 3 phần( 0,25 điểm)


-Nội dung:


+ Cần viết đúng bài văn biểu cảm về thầy cô, bạn bè, mái trường( 0,5 điểm)
+Cần khẳng định được: Điều kì diệu đó là tri thức của nhân loại mà các thầy cô
đã truyền đạt cho chúng em.


Từ mái ấm gia đình, tuổi thơ được cắp sách đi học, đến với mái trường thân yêu.
Lớp học mới, trường mới, bạn bè mới, thầy cô giáo mới. Tuổi thơ được học hành, được
chăn sóc, giáo dục sẽ từng ngày “lớn lên”, mở mang trí tuệ, trưởng thành về nhân cách,
học vấn, bước vào đời. Trường học là thế giới kỳ diệu tuổi thơ. Mọi nhân tài xưa nay
hầu hết được vun trồng trong thế giới kỳ diệu đó.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×