Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 chuyên năm 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án - Lần 1 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.88 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CHUYÊN
BÀI THI: LÝ 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 591 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Chọn câu trả lời đúng</b>


A. Sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ của một vật.
B. Vật có kích thước lớn so với độ dài đường đi của nó gọi là chất điểm.


C. Hệ quy chiếu chỉ gồm hệ tọa độ là đủ.


D. Tập hợp một vài vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định gọi là quỹ đạo của
chuyển động.


<b>Câu 2: Hệ quy chiếu gồm có:</b>
A. Một hệ toạ độ gắn trên vật mốc
B. Một thước đo chiều dài và đồng hồ


C. Một hệ tọa độ gắn với vật mốc, đồng hồ và gốc thời gian


D. Vật được chọn làm mốc và đồng hồ


<b>Câu 3: Chọn câu đúng về chuyển động thẳng đều.</b>


A. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v
B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v


C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t


D. Quãng đường đi được s tỉ lệ với thời gian chuyển động t


<b>Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về tọa độ của chất điểm chuyển động thẳng đều:</b>
A. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian


B. Tọa độ có thể âm dương hoặc bằng khơng


C. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian


D. Độ lớn của hiệu tọa độ điểm đầu và điểm cuối của chất điểm trong thời gian khảo sát có thể khác với
quãng đường vật đi được trong thời gian đó


<b>Câu 5: Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ</b>
sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 54 km/h. Cho AB = 108 km. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp
nhau.


A. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 43,2 km
B. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 36 km
C. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 54 km
D. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 54 km


<b>Câu 6: Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe 1 có tốc độ 15km/h chạy liên tục.</b>
Xe 2 khởi hành sớm hơn 1h nhưng dọc đường nghỉ lại 2h. Để tới B cùng lúc với xe 1 thì xe 2 chạy với tốc
độ là:



A. 20km/h B. 25 km/h C. 12km/h D. 24km/h


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Vật chuyển động theo chiều dương


B. Tốc độ trung bình của chuyển động là v = 10 cm/s
C. Phương trình chuyển động là x = 10(t -1) (cm;s)


D. Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là 20 cm


<b>Câu 8: Chọn câu đúng:</b>


A. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu


B. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu
C. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu
D. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu
<b>Câu 9: Chọn câu sai:</b>


A. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là một đường thẳng


B. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng song song với trục Ot
C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đồ thị vận tốc - thời gian là đường thẳng


D. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là một phần của đường parabol.


<b>Câu 10: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 - 2t2. Cho biết tính chất của chuyển động:</b>
A. Chuyển động thẳng đều B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều


C. Chuyển động tròn đều D. Chuyển động thẳng chậm dần đều
<b>Câu 11: Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình </b><sub>x</sub> 1<sub>t</sub>2 <sub>15t 150</sub>



2


   (m;s). Quãng đường vật
đi được trong 10s là:


A. 50m B. 100m C. 150m D. 75m


<b>Câu 12: Một ô tô chuyển động với vận tốc 36 km/h thì người lái xe quan sát thấy một cái hố cách mình</b>
25m. Hỏi xe phải hãm phanh với gia tốc bằng bao nhiêu để ô tô có thể dừng lại sát miệng hố:


A. a = - 2 cm/s2<sub> </sub> <sub>B. </sub><sub>a = - 2 m/s</sub>2 <sub>C. </sub><sub>a = 2 m/s</sub>2 <sub>D. </sub><sub>a = - 25,92 cm/s</sub>2
<b>Câu 13: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox, chọn gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát chuyển</b>
động chuyển động, tại các thời điểm t1 = 2s và t2 = 6s tọa độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m, kết
luận nào sau đây sai:


A. Phương trình chuyển động của vật là x = 28 - 4t (với x tính bằng mét và t tính bằng giây)
B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox


C. Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là t = 5s
D. Vận tốc của vật có độ lớn là 4 m/s


<b>Câu 14: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường S trong</b>
thời gian t. Thời gian vật đi 3/4 đoạn đường cuối là:


A. 2
<i>t</i>


B. 2
<i>3t</i>



C. 4
<i>3t</i>


D. 4
<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chuyển động. Phương trình chuyển động của hai vật lần lượt là:


A. <sub>x1 = 5 - 40t (m) ; x2 = - t2 (m)</sub> B. <sub>x1 = 40t (m); x2 = 45 - t2 + 2t. (m)</sub>


C. <sub>x1 = 45 - 40t (m) ; x2 = t2 (m)</sub> D. <sub>x1 = 40t (m); x2 = 44 - t2 + 2t. (m)</sub>
<b>Câu 16: Chuyển động nào sau đây được xem là chuyển động rơi tự do?</b>


A. Chuyển động của chiếc lá rơi trong khơng khí
B. Chuyển động của người khi nhảy dù


C. Chuyển động của hạt bụi trong khơng khí


D. Chuyển động của mẫu giấy trong bình rút hết khơng khí


<b>Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do ? </b>
A. Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Gia tốc rơi tự do của tất cả các vật ln có giá trị như nhau


C. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại lượng khơng đổi
D. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian


<b>Câu 18: Thả một viên bi khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống đất hết 4s, nếu tăng khối lượng viên bi</b>
đó lên 3m thì khi thả vật rơi từ vị trí đó, thời gian rơi sẽ là:



A. 2s B. 4 3<sub>s</sub> <sub>C. </sub><sub>4s</sub> <sub>D. </sub><sub>12s</sub>


<b>Câu 19: Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao nào đó, khi chạm đất nó có vận tốc là 30m/s; cho </b>
g=10m/s2<sub>.Thời gian vật rơi và độ cao lúc thả vật là </sub>


A. 2s và 20m B. 3,5s và 52m C. 3s và 45m D. 3s và 80m.


<b>Câu 20: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 2 là 14,73m. Suy</b>
ra gia tốc trọng trường ở nơi làm thí nghiệm là:


A. 9,82 m/s2 <sub>B. </sub><sub>9,81 m/s</sub>2 <sub>C. </sub><sub>9,80 m/s</sub>2 <sub>D. </sub><sub>7,36 m/s</sub>2


<b>Câu 21: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là:</b>
A. Gia tốc hướng tâm B. Tần số của chuyển động tròn đều


C. Tốc độ dài của chuyển động trịn đều D. Chu kì quay


<b>Câu 22: Các hạt nước bắn ra từ một điểm M trên bánh xe đang quay đều quanh trục có phương như thế</b>
nào:


A. Hướng theo bán kính bánh xe


B. Theo phương vng góc với bán kính của bánh xe


C. Hướng 45o so với bán kính bánh xe
D. Một hướng khác


<b>Câu 23: Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn, đường kính 0,8m. Biết rằng nó đi được 5 vịng</b>
trong một giây. Tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của vật (xem chuyển động là tròn đều) là:



A. v = 12,57 m/s; a = 394,78 m/s2 <sub>B. </sub><sub>v = 4 m/s; a = 31,4 m/s</sub>2


C. v = 25,13 m/s; a = 789,57 m/s2 <sub>D. </sub><sub>v = 12,57 m/s; a = 31,4 m/s</sub>2


<b>Câu 24: Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4cm. So sánh vận tốc dài của đầu kim phút và đầu</b>
kim giờ?


A. vp/vg=18 B. vp/vg=12 C. vp/vg=16 D. vp/vg=32


<b>Câu 25: Một vệ tinh viễn thông quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với mặt đất (vệ tinh địa</b>
tĩnh). Biết tốc độ dài của vệ tinh 3km/s và bán kính Trái đất R = 6374km. Độ cao cần thiết của vệ tinh so
với mặt đất phải là :


A. 32500km B. 34879km C. 35400km D. 36000km


<b>Câu 26: Kết luận nào sau đây là sai, khi sử dụng công thức cộng vận tốc </b>v = v + v13 12 23
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


  
A. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





vng góc với nhau v = v + v132 122 223
B. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23



cùng hướng thì v = v - v13 12 23
D. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





cùng hướng thì v13 = v12 + v23


<b>Câu 27: Người quan sát trên mặt đất thấy “Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây”, nguyên nhân là:</b>


A. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đông


B. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ Đông sang Tây



C. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất theo chiều từ Đông sang Tây
D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời theo chiều từ Tây sang Đông


<b>Câu 28: Hai bến sông A và B cách nhau 60km nằm dọc theo bờ sông, biết rằng vận tốc của canô lúc nước</b>
yên lặng là 18km/h và vận tốc dòng nước so với bờ là 2km/h. Nếu đi ngược dịng từ B về A thì thời gian
chuyển động là:


A. 3,75h B. 4,75h C. 2h D. 3h


<b>Câu 29: Một canơ vượt qua dịng sơng theo hướng vng góc với bờ sơng với tốc độ 6 m/s đối với mặt</b>
nước, tốc độ của dòng nước là 2m/s. Tìm bề rộng của dịng sơng biết canơ sang bờ bên kia mất 2 phút.


A. 560m B. 758,95m C. 240m D. 720m


<b>Câu 30: Đại lượng nào cho biết mức độ chính xác của các phép đo các đại lượng vật lý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CHUYÊN
BÀI THI: LÝ 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 714 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường S trong thời</b>
gian t. Thời gian vật đi 3/4 đoạn đường cuối là:



A. 4
<i>3t</i>


B. 2
<i>3t</i>


C. 4
<i>t</i>


D. 2
<i>t</i>


<b>Câu 2: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là:</b>


A. Gia tốc hướng tâm B. Chu kì quay


C. Tần số của chuyển động trịn đều D. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều


<b>Câu 3: Các hạt nước bắn ra từ một điểm M trên bánh xe đang quay đều quanh trục có phương như thế nào:</b>
A. Hướng theo bán kính bánh xe


B. Theo phương vng góc với bán kính của bánh xe


C. Một hướng khác


D. Hướng 45o so với bán kính bánh xe


<b>Câu 4: Đại lượng nào cho biết mức độ chính xác của các phép đo các đại lượng vật lý:</b>



A. Sai số tỉ đối B. Sai số hệ thống C. Sai số tuyệt đối D. Sai số dụng cụ


<b>Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về tọa độ của chất điểm chuyển động thẳng đều:</b>
A. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian


B. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian
C. Tọa độ có thể âm dương hoặc bằng khơng


D. Độ lớn của hiệu tọa độ điểm đầu và điểm cuối của chất điểm trong thời gian khảo sát có thể khác với
quãng đường vật đi được trong thời gian đó


<b>Câu 6: Chọn câu sai:</b>


A. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là một phần của đường parabol.
B. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng song song với trục Ot
C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đồ thị vận tốc - thời gian là đường thẳng


D. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là một đường thẳng


<b>Câu 7: Chọn câu đúng:</b>


A. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu
B. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu


C. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu


D. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là 20 cm
B. Vật chuyển động theo chiều dương



C. Tốc độ trung bình của chuyển động là v = 10 cm/s
D. Phương trình chuyển động là x = 10(t -1) (cm;s)


<b>Câu 9: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 2 là 14,73m. Suy ra</b>
gia tốc trọng trường ở nơi làm thí nghiệm là:


A. 9,81 m/s2 <sub>B. </sub><sub>9,82 m/s</sub>2 <sub>C. </sub><sub>9,80 m/s</sub>2 <sub>D. </sub><sub>7,36 m/s</sub>2
<b>Câu 10: Chọn câu đúng về chuyển động thẳng đều.</b>


A. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
B. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v


C. Quãng đường đi được s tỉ lệ với thời gian chuyển động t
D. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v


<b>Câu 11: Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ</b>
sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 54 km/h. Cho AB = 108 km. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp
nhau.


A. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 43,2 km
B. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 36 km
C. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 54 km
D. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 54 km


<b>Câu 12: Một vệ tinh viễn thơng quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng n đối với mặt đất (vệ tinh địa</b>
tĩnh). Biết tốc độ dài của vệ tinh 3km/s và bán kính Trái đất R = 6374km. Độ cao cần thiết của vệ tinh so
với mặt đất phải là :


A. 35400km B. 34879km C. 32500km D. 36000km



<b>Câu 13: Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình </b><sub>x</sub> 1<sub>t</sub>2 <sub>15t 150</sub>
2


   (m;s). Quãng đường vật
đi được trong 10s là:


A. 75m B. 150m C. 100m D. 50m


<b>Câu 14: Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo trịn, đường kính 0,8m. Biết rằng nó đi được 5 vịng</b>
trong một giây. Tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của vật (xem chuyển động là tròn đều) là:


A. v = 12,57 m/s; a = 31,4 m/s2 <sub>B. </sub><sub>v = 4 m/s; a = 31,4 m/s</sub>2


C. v = 25,13 m/s; a = 789,57 m/s2 <sub>D. </sub><sub>v = 12,57 m/s; a = 394,78 m/s</sub>2


<b>Câu 15: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox, chọn gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát chuyển</b>
động chuyển động, tại các thời điểm t1 = 2s và t2 = 6s tọa độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m, kết
luận nào sau đây sai:


A. Vận tốc của vật có độ lớn là 4 m/s
B. Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là t = 5s


C. Phương trình chuyển động của vật là x = 28 - 4t (với x tính bằng mét và t tính bằng giây)
D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox


<b>Câu 16: Chọn câu trả lời đúng</b>


A. Hệ quy chiếu chỉ gồm hệ tọa độ là đủ.



B. Vật có kích thước lớn so với độ dài đường đi của nó gọi là chất điểm.


C. Sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ của một vật.
D. Tập hợp một vài vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định gọi là quỹ đạo của
chuyển động.


<b>Câu 17: Hệ quy chiếu gồm có:</b>
A. Một hệ toạ độ gắn trên vật mốc
B. Một thước đo chiều dài và đồng hồ


C. Một hệ tọa độ gắn với vật mốc, đồng hồ và gốc thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 18: Một ô tô chuyển động với vận tốc 36 km/h thì người lái xe quan sát thấy một cái hố cách mình</b>
25m. Hỏi xe phải hãm phanh với gia tốc bằng bao nhiêu để ơ tơ có thể dừng lại sát miệng hố:


A. a = - 2 cm/s2<sub> </sub> <sub>B. </sub><sub>a = 2 m/s</sub>2 <sub>C. </sub><sub>a = - 25,92 cm/s</sub>2 <sub>D. </sub><sub>a = - 2 m/s</sub>2


<b>Câu 19: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 - 2t2. Cho biết tính chất của chuyển động:</b>
A. Chuyển động thẳng đều B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều


C. Chuyển động thẳng chậm dần đều D. Chuyển động tròn đều


<b>Câu 20: Kết luận nào sau đây là sai, khi sử dụng công thức cộng vận tốc </b>v = v + v13 12 23
  
  
  
  
  
  
  


  
  
  
  
  
  
  
A. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





vng góc với nhau v = v + v132 122 223
B. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





ngược hướng thì độ lớn v13 = v - v12 23
C. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





cùng hướng thì v = v - v13 12 23
D. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23






cùng hướng thì v13 = v12 + v23


<b>Câu 21: Thả một viên bi khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống đất hết 4s, nếu tăng khối lượng viên bi</b>
đó lên 3m thì khi thả vật rơi từ vị trí đó, thời gian rơi sẽ là:


A. 4s B. 12s C. 2s D. 4 3<sub>s</sub>


<b>Câu 22: Người quan sát trên mặt đất thấy “Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây”, nguyên nhân là:</b>
A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời theo chiều từ Tây sang Đông


B. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ Đông sang Tây


C. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đông


D. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất theo chiều từ Đông sang Tây


<b>Câu 23: Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe 1 có tốc độ 15km/h chạy liên tục.</b>
Xe 2 khởi hành sớm hơn 1h nhưng dọc đường nghỉ lại 2h. Để tới B cùng lúc với xe 1 thì xe 2 chạy với tốc
độ là:


A. 20km/h B. 25 km/h C. 12km/h D. 24km/h


<b>Câu 24: Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4cm. So sánh vận tốc dài của đầu kim phút và đầu</b>
kim giờ?


A. vp/vg=12 B. vp/vg=16 C. vp/vg=32 D. vp/vg=18


<b>Câu 25: Chuyển động nào sau đây được xem là chuyển động rơi tự do?</b>
A. Chuyển động của chiếc lá rơi trong khơng khí



B. Chuyển động của hạt bụi trong khơng khí


C. Chuyển động của mẫu giấy trong bình rút hết khơng khí


D. Chuyển động của người khi nhảy dù


<b>Câu 26: Một canơ vượt qua dịng sơng theo hướng vng góc với bờ sơng với tốc độ 6 m/s đối với mặt</b>
nước, tốc độ của dịng nước là 2m/s. Tìm bề rộng của dịng sơng biết canơ sang bờ bên kia mất 2 phút.


A. 758,95m B. 560m C. 720m D. 240m


<b>Câu 27: Hai bến sông A và B cách nhau 60km nằm dọc theo bờ sông, biết rằng vận tốc của canô lúc nước</b>
yên lặng là 18km/h và vận tốc dòng nước so với bờ là 2km/h. Nếu đi ngược dịng từ B về A thì thời gian
chuyển động là:


A. 4,75h B. 3h C. 2h D. 3,75h


<b>Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do ? </b>


A. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại lượng khơng đổi
B. Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.


C. Gia tốc rơi tự do của tất cả các vật ln có giá trị như nhau
D. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cách B là 45m. Chọn B làm gốc toạ độ, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc vật thứ hai bắt đầu
chuyển động. Phương trình chuyển động của hai vật lần lượt là:


A. <sub>x1 = 5 - 40t (m) ; x2 = - t2 (m)</sub>
B. <sub>x1 = 45 - 40t (m) ; x2 = t2 (m)</sub>


C. <sub>x1 = 40t (m); x2 = 44 - t2 + 2t. (m)</sub>
D. <sub>x1 = 40t (m); x2 = 45 - t2 + 2t. (m)</sub>


<b>Câu 30: Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao nào đó, khi chạm đất nó có vận tốc là 30m/s; cho </b>
g=10m/s2<sub>.Thời gian vật rơi và độ cao lúc thả vật là </sub>


A. 3s và 45m B. 3s và 80m. C. 2s và 20m D. 3,5s và 52m


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CHUYÊN
BÀI THI: LÝ 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 837 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe 1 có tốc độ 15km/h chạy liên tục.</b>
Xe 2 khởi hành sớm hơn 1h nhưng dọc đường nghỉ lại 2h. Để tới B cùng lúc với xe 1 thì xe 2 chạy với tốc
độ là:


A. 24km/h B. 20km/h C. 25 km/h D. 12km/h


<b>Câu 2: Hệ quy chiếu gồm có:</b>
A. Một hệ toạ độ gắn trên vật mốc


B. Một hệ tọa độ gắn với vật mốc, đồng hồ và gốc thời gian



C. Một thước đo chiều dài và đồng hồ
D. Vật được chọn làm mốc và đồng hồ


<b>Câu 3: Một vật thứ nhất chuyển động qua A vào lúc 8h với tốc độ khơng đổi v1 = 40m/s chạy về phía B .</b>
Sau đó 1s một vật thứ hai từ B bắt đầu chạy về A chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = 2m/s2<sub>, biết A</sub>
cách B là 45m. Chọn B làm gốc toạ độ, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc vật thứ hai bắt đầu
chuyển động. Phương trình chuyển động của hai vật lần lượt là:


A. <sub>x1 = 40t (m); x2 = 44 - t2 + 2t. (m)</sub>
B. <sub>x1 = 5 - 40t (m) ; x2 = - t2 (m)</sub>
C. <sub>x1 = 45 - 40t (m) ; x2 = t2 (m)</sub>
D. <sub>x1 = 40t (m); x2 = 45 - t2 + 2t. (m)</sub>


<b>Câu 4: Các hạt nước bắn ra từ một điểm M trên bánh xe đang quay đều quanh trục có phương như thế nào:</b>
A. Một hướng khác


B. Hướng 45o so với bán kính bánh xe


C. Theo phương vng góc với bán kính của bánh xe


D. Hướng theo bán kính bánh xe


<b>Câu 5: Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4cm. So sánh vận tốc dài của đầu kim phút và đầu</b>
kim giờ?


A. vp/vg=18 B. vp/vg=32 C. vp/vg=12 D. vp/vg=16


<b>Câu 6: Chọn câu sai:</b>



A. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là một đường thẳng


B. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng song song với trục Ot
C. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là một phần của đường parabol.
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đồ thị vận tốc - thời gian là đường thẳng


<b>Câu 7: Hai bến sông A và B cách nhau 60km nằm dọc theo bờ sông, biết rằng vận tốc của canô lúc nước</b>
yên lặng là 18km/h và vận tốc dòng nước so với bờ là 2km/h. Nếu đi ngược dịng từ B về A thì thời gian
chuyển động là:


A. 2h B. 4,75h C. 3,75h D. 3h


<b>Câu 8: Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo trịn, đường kính 0,8m. Biết rằng nó đi được 5 vịng trong</b>
một giây. Tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của vật (xem chuyển động là tròn đều) là:


A. v = 12,57 m/s; a = 31,4 m/s2 <sub>B. </sub><sub>v = 25,13 m/s; a = 789,57 m/s</sub>2


C. v = 12,57 m/s; a = 394,78 m/s2 <sub>D. </sub><sub>v = 4 m/s; a = 31,4 m/s</sub>2


<b>Câu 9: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 - 2t2. Cho biết tính chất của chuyển động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Chuyển động tròn đều D. Chuyển động thẳng đều
<b>Câu 10: Chọn câu đúng về chuyển động thẳng đều.</b>


A. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v


B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
C. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v


D. Quãng đường đi được s tỉ lệ với thời gian chuyển động t



<b>Câu 11: Người quan sát trên mặt đất thấy “Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây”, nguyên nhân là:</b>
A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời theo chiều từ Tây sang Đông


B. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đông


C. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ Đông sang Tây


D. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất theo chiều từ Đông sang Tây


<b>Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về tọa độ của chất điểm chuyển động thẳng đều:</b>


A. Độ lớn của hiệu tọa độ điểm đầu và điểm cuối của chất điểm trong thời gian khảo sát có thể khác với
quãng đường vật đi được trong thời gian đó


B. Tọa độ có thể âm dương hoặc bằng không


C. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian
D. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian


<b>Câu 13: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường S trong</b>
thời gian t. Thời gian vật đi 3/4 đoạn đường cuối là:


A. 4
<i>3t</i>


B. 2
<i>3t</i>


C. 4


<i>t</i>


D. 2
<i>t</i>
<b>Câu 14: Đại lượng nào cho biết mức độ chính xác của các phép đo các đại lượng vật lý:</b>


A. Sai số dụng cụ B. Sai số tỉ đối C. Sai số hệ thống D. Sai số tuyệt đối
<b>Câu 15: Một ô tô chuyển động với vận tốc 36 km/h thì người lái xe quan sát thấy một cái hố cách mình</b>
25m. Hỏi xe phải hãm phanh với gia tớc bằng bao nhiêu để ơ tơ có thể dừng lại sát miệng hố:


A. a = 2 m/s2 <sub>B. </sub><sub>a = - 2 m/s</sub>2 <sub>C. </sub><sub>a = - 2 cm/s</sub>2<sub> </sub> <sub>D. </sub><sub>a = - 25,92 cm/s</sub>2
<b>Câu 16: Một canơ vượt qua dịng sơng theo hướng vng góc với bờ sông với tốc độ 6 m/s đối với mặt</b>
nước, tốc độ của dịng nước là 2m/s. Tìm bề rộng của dịng sơng biết canơ sang bờ bên kia mất 2 phút.


A. 240m B. 560m C. 720m D. 758,95m


<b>Câu 17: Chọn câu đúng:</b>


A. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu


B. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu


C. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu
D. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu


<b>Câu 18: Thả một viên bi khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống đất hết 4s, nếu tăng khối lượng viên bi</b>
đó lên 3m thì khi thả vật rơi từ vị trí đó, thời gian rơi sẽ là:


A. 12s B. 4 3<sub>s</sub> <sub>C. </sub><sub>2s</sub> <sub>D. </sub><sub>4s</sub>



<b>Câu 19: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là:</b>


A. Chu kì quay B. Gia tốc hướng tâm


C. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều D. Tần số của chuyển động tròn đều


<b>Câu 20: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox, chọn gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát chuyển</b>
động chuyển động, tại các thời điểm t1 = 2s và t2 = 6s tọa độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m, kết
luận nào sau đây sai:


A. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox
B. Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là t = 5s


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 21: Một vật chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox có đồ thị tọa độ - thời gian như hình vẽ. Hãy</b>
<i>chọn phát biểu sai: </i>


A. Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là 20 cm


B. Vật chuyển động theo chiều dương


C. Tốc độ trung bình của chuyển động là v = 10 cm/s
D. Phương trình chuyển động là x = 10(t -1) (cm;s)


<b>Câu 22: Kết luận nào sau đây là sai, khi sử dụng công thức cộng vận tốc </b>v = v + v13 12 23
  
  
  
  
  
  


  
  
  
  
  
  
  
  
A. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





cùng hướng thì v13 = v12 + v23
B. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





ngược hướng thì độ lớn v13 = v - v12 23
C. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





cùng hướng thì v = v - v13 12 23
D. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23






vuông góc với nhau v = v + v132 122 223


<b>Câu 23: Một vệ tinh viễn thông quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với mặt đất (vệ tinh địa</b>
tĩnh). Biết tốc độ dài của vệ tinh 3km/s và bán kính Trái đất R = 6374km. Độ cao cần thiết của vệ tinh so
với mặt đất phải là :


A. 35400km B. 34879km C. 36000km D. 32500km


<b>Câu 24: Chọn câu trả lời đúng</b>


A. Hệ quy chiếu chỉ gồm hệ tọa độ là đủ.


B. Sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ của một vật.
C. Tập hợp một vài vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định gọi là quỹ đạo của
chuyển động.


D. Vật có kích thước lớn so với độ dài đường đi của nó gọi là chất điểm.


<b>Câu 25: Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ</b>
sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 54 km/h. Cho AB = 108 km. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp
nhau.


A. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 43,2 km
B. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 36 km
C. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 54 km
D. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 54 km


<b>Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do ? </b>
A. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian



B. Gia tốc rơi tự do của tất cả các vật ln có giá trị như nhau
C. Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.


D. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại lượng không đổi
<b>Câu 27: Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao nào đó, khi chạm đất nó có vận tốc là 30m/s; cho </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. 3s và 80m. B. 2s và 20m C. 3s và 45m D. 3,5s và 52m
<b>Câu 28: Chuyển động nào sau đây được xem là chuyển động rơi tự do?</b>


A. Chuyển động của mẫu giấy trong bình rút hết khơng khí


B. Chuyển động của người khi nhảy dù


C. Chuyển động của chiếc lá rơi trong khơng khí
D. Chuyển động của hạt bụi trong khơng khí


<b>Câu 29: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 2 là 14,73m. Suy</b>
ra gia tốc trọng trường ở nơi làm thí nghiệm là:


A. 9,80 m/s2 <sub>B. </sub><sub>7,36 m/s</sub>2 <sub>C. </sub><sub>9,81 m/s</sub>2 <sub>D. </sub><sub>9,82 m/s</sub>2


<b>Câu 30: Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình </b><sub>x</sub> 1<sub>t</sub>2 <sub>15t 150</sub>
2


   (m;s). Quãng đường vật
đi được trong 10s là:


A. 100m B. 50m C. 150m D. 75m



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CHUYÊN
BÀI THI: LÝ 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 960 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do ? </b>


A. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại lượng khơng đổi
B. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian


C. Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
D. Gia tốc rơi tự do của tất cả các vật ln có giá trị như nhau
<b>Câu 2: Chọn câu đúng:</b>


A. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu
B. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu


C. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu


D. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu
<b>Câu 3: Chuyển động nào sau đây được xem là chuyển động rơi tự do?</b>


A. Chuyển động của hạt bụi trong khơng khí



B. Chuyển động của mẫu giấy trong bình rút hết khơng khí


C. Chuyển động của người khi nhảy dù


D. Chuyển động của chiếc lá rơi trong khơng khí


<b>Câu 4: Kết luận nào sau đây là sai, khi sử dụng công thức cộng vận tốc </b>v = v + v13 12 23
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
A. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





ngược hướng thì độ lớn v13 = v - v12 23
B. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23






vng góc với nhau v = v + v132 122 223
C. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





cùng hướng thì v = v - v13 12 23
D. Khi <i>v</i>12<i>,v</i>23





cùng hướng thì v13 = v12 + v23


<b>Câu 5: Một ô tô chuyển động với vận tốc 36 km/h thì người lái xe quan sát thấy một cái hố cách mình</b>
25m. Hỏi xe phải hãm phanh với gia tốc bằng bao nhiêu để ô tô có thể dừng lại sát miệng hố:


A. a = 2 m/s2 <sub>B. </sub><sub>a = - 25,92 cm/s</sub>2 <sub>C. </sub><sub>a = - 2 cm/s</sub>2<sub> </sub> <sub>D. </sub><sub>a = - 2 m/s</sub>2


<b>Câu 6: Hệ quy chiếu gồm có:</b>
A. Một hệ toạ độ gắn trên vật mốc


B. Một hệ tọa độ gắn với vật mốc, đồng hồ và gốc thời gian


C. Vật được chọn làm mốc và đồng hồ
D. Một thước đo chiều dài và đồng hồ



<b>Câu 7: Một vật thứ nhất chuyển động qua A vào lúc 8h với tốc độ không đổi v1 = 40m/s chạy về phía B .</b>
Sau đó 1s một vật thứ hai từ B bắt đầu chạy về A chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = 2m/s2<sub>, biết A</sub>
cách B là 45m. Chọn B làm gốc toạ độ, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc vật thứ hai bắt đầu
chuyển động. Phương trình chuyển động của hai vật lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox có đồ thị tọa độ - thời gian như hình vẽ. Hãy</b>
<i>chọn phát biểu sai: </i>


A. Tốc độ trung bình của chuyển động là v = 10 cm/s


B. Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là 20 cm


C. Phương trình chuyển động là x = 10(t -1) (cm;s)
D. Vật chuyển động theo chiều dương


<b>Câu 9: Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao nào đó, khi chạm đất nó có vận tốc là 30m/s; cho </b>
g=10m/s2<sub>.Thời gian vật rơi và độ cao lúc thả vật là </sub>


A. 3s và 45m B. 2s và 20m C. 3,5s và 52m D. 3s và 80m.


<b>Câu 10: Người quan sát trên mặt đất thấy “Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây”, nguyên nhân là:</b>
A. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ Đông sang Tây


B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời theo chiều từ Tây sang Đông


C. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đông


D. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất theo chiều từ Đông sang Tây


<b>Câu 11: Hai bến sông A và B cách nhau 60km nằm dọc theo bờ sông, biết rằng vận tốc của canô lúc nước</b>


yên lặng là 18km/h và vận tốc dòng nước so với bờ là 2km/h. Nếu đi ngược dòng từ B về A thì thời gian
chuyển động là:


A. 3,75h B. 2h C. 4,75h D. 3h


<b>Câu 12: Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4cm. So sánh vận tốc dài của đầu kim phút và đầu</b>
kim giờ?


A. vp/vg=18 B. vp/vg=16 C. vp/vg=32 D. vp/vg=12


<b>Câu 13: Chọn câu đúng về chuyển động thẳng đều.</b>
A. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v


C. Quãng đường đi được s tỉ lệ với thời gian chuyển động t
D. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v


<b>Câu 14: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 2 là 14,73m. Suy</b>
ra gia tốc trọng trường ở nơi làm thí nghiệm là:


A. 7,36 m/s2 <sub>B. </sub><sub>9,82 m/s</sub>2 <sub>C. </sub><sub>9,81 m/s</sub>2 <sub>D. </sub><sub>9,80 m/s</sub>2
<b>Câu 15: Chọn câu trả lời đúng</b>


A. Vật có kích thước lớn so với độ dài đường đi của nó gọi là chất điểm.


B. Sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ của một vật.
C. Tập hợp một vài vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định gọi là quỹ đạo của
chuyển động.


D. Hệ quy chiếu chỉ gồm hệ tọa độ là đủ.



<b>Câu 16: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox, chọn gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát chuyển</b>
động chuyển động, tại các thời điểm t1 = 2s và t2 = 6s tọa độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m, kết
luận nào sau đây sai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox


C. Phương trình chuyển động của vật là x = 28 - 4t (với x tính bằng mét và t tính bằng giây)
D. Vận tốc của vật có độ lớn là 4 m/s


<b>Câu 17: Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình </b><sub>x</sub> 1<sub>t</sub>2 <sub>15t 150</sub>
2


   (m;s). Quãng đường vật
đi được trong 10s là:


A. 150m B. 75m C. 50m D. 100m


<b>Câu 18: Đại lượng nào cho biết mức độ chính xác của các phép đo các đại lượng vật lý:</b>


A. Sai số tỉ đối B. Sai số dụng cụ C. Sai số hệ thống D. Sai số tuyệt đối


<b>Câu 19: Điều nào sau đây là sai khi nói về tọa độ của chất điểm chuyển động thẳng đều:</b>
A. Tọa độ có thể âm dương hoặc bằng không


B. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian


C. Độ lớn của hiệu tọa độ điểm đầu và điểm cuối của chất điểm trong thời gian khảo sát có thể khác với
quãng đường vật đi được trong thời gian đó



D. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian


<b>Câu 20: Một canô vượt qua dịng sơng theo hướng vng góc với bờ sơng với tốc độ 6 m/s đối với mặt</b>
nước, tốc độ của dịng nước là 2m/s. Tìm bề rộng của dịng sơng biết canô sang bờ bên kia mất 2 phút.


A. 720m B. 560m C. 758,95m D. 240m


<b>Câu 21: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 - 2t2. Cho biết tính chất của chuyển động:</b>
A. Chuyển động thẳng đều B. Chuyển động tròn đều


C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều D. Chuyển động thẳng chậm dần đều


<b>Câu 22: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là:</b>


A. Chu kì quay B. Gia tốc hướng tâm


C. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều D. Tần số của chuyển động tròn đều
<b>Câu 23: Chọn câu sai:</b>


A. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là một đường thẳng


B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đồ thị vận tốc - thời gian là đường thẳng


C. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng song song với trục Ot
D. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là một phần của đường parabol.


<b>Câu 24: Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ</b>
sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 54 km/h. Cho AB = 108 km. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp
nhau.



A. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 54 km
B. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 36 km
C. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 43,2 km
D. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 54 km


<b>Câu 25: Một vệ tinh viễn thơng quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với mặt đất (vệ tinh địa</b>
tĩnh). Biết tốc độ dài của vệ tinh 3km/s và bán kính Trái đất R = 6374km. Độ cao cần thiết của vệ tinh so
với mặt đất phải là :


A. 34879km B. 35400km C. 36000km D. 32500km


<b>Câu 26: Các hạt nước bắn ra từ một điểm M trên bánh xe đang quay đều quanh trục có phương như thế</b>
nào:


A. Hướng theo bán kính bánh xe
B. Một hướng khác


C. Theo phương vng góc với bán kính của bánh xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 27: Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo trịn, đường kính 0,8m. Biết rằng nó đi được 5 vịng</b>
trong một giây. Tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của vật (xem chuyển động là tròn đều) là:


A. v = 12,57 m/s; a = 394,78 m/s2 <sub>B. </sub><sub>v = 12,57 m/s; a = 31,4 m/s</sub>2


C. v = 25,13 m/s; a = 789,57 m/s2 <sub>D. </sub><sub>v = 4 m/s; a = 31,4 m/s</sub>2


<b>Câu 28: Thả một viên bi khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống đất hết 4s, nếu tăng khối lượng viên bi</b>
đó lên 3m thì khi thả vật rơi từ vị trí đó, thời gian rơi sẽ là:


A. 2s B. 12s C. 4s D. 4 3<sub>s</sub>



<b>Câu 29: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường S trong</b>
thời gian t. Thời gian vật đi 3/4 đoạn đường cuối là:


A. 4
<i>t</i>


B. 2
<i>t</i>


C. 2
<i>3t</i>


D. 4
<i>3t</i>


<b>Câu 30: Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe 1 có tốc độ 15km/h chạy liên tục.</b>
Xe 2 khởi hành sớm hơn 1h nhưng dọc đường nghỉ lại 2h. Để tới B cùng lúc với xe 1 thì xe 2 chạy với tốc
độ là:


A. 24km/h B. 25 km/h C. 12km/h D. 20km/h


</div>

<!--links-->

×