Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa lớp 10 - 11 năm 2017 - 2018 THPT chuyên Lý Tự Trọng chi tiết | Hóa học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b> TỔ HÓA HỌC NĂM HỌC 2017 – 2018 (KHỐI 10, 11)</b>


<b>I-LỚP 10</b>


<b>CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ </b>


- Thành phần nguyên tử. Kích thước, khối lượng nguyên tử, đơn vị khối lượng nguyên tử.


- Một số khái niệm: số khối, điện tích hạt nhân, ngun tố hóa học, số hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử
khối, nguyên tử khối trung bình; lớp và phân lớp electron.


- Kí hiệu nguyên tử: AZX<sub>và suy luận về thành phần nguyên tử. </sub>


- Sự chuyển động và phân bố của electron. Thứ tự năng lượng và trật tự cấu hình.
- Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng và suy luận về tính chất nguyên tố.


<i>* Bài tập:</i>


- Viết cấu hình electron nguyên tử/ion đơn nguyên tử cụ thể.


- Bài toán về quan hệ giữa các loại hạt cơ bản và các đại lượng trong nguyên tử.
- Bài toán với 2 đồng vị (xác định Ai,A, %)


- Xác định được số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử, ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
- Bài toán với nhiều hơn 2 đồng vị (xác định Ai, A, %) hoặc cho số liệu gián tiếp.


- Bài tập kết hợp tìm số hạt với viết cấu hình electron.


<b>CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC </b>


- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.


- Cấu tạo của bảng tuần hồn: ơ, chu kì, nhóm ngun tố (nhóm A, nhóm B).
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện.


- Sự biến đổi độ âm điện, tính kim loại- phi kim của các nguyên tố trong 1 chu kì, trong 1 nhóm A; sự biến
đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong 1 chu kì, trong 1 nhóm A.


- Giải thích được sự biến đổi độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì,
trong một nhóm A; sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A.


<i>* Bài tập:</i>


- Từ vị trí trong bảng tuần hồn của ngun tố (ơ, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại.
- Bài tốn xác định thành phần ngun tử, từ đó xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn.


- Từ vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn các nguyên tố, suy ra: cấu hình electron nguyên tử; tính chất hố
học cơ bản của ngun tố đó; so sánh tính kim loại, phi kim của ngun tố đó với các nguyên tố lân cận.
- So sánh tính kim loại, phi kim, tính axit, tính bazơ của các nguyên tố cùng nhóm, cùng chu kì.


- Xác định cơng thức axit hoặc bazơ của các nguyên tố và sắp xếp các hợp chất theo thứ tự về tính axit, bazơ.
- Xác định tên nguyên tố dựa vào công thức oxit và hợp chất với hiđro.


- Xác định công thức oxit, hợp chất với hiđro của các nguyên tử và bài tập tính thành phần %.
<b>CHỦ ĐỀ 3: LIÊN KẾT HĨA HỌC </b>


 Định nghĩa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị; liên kết cộng hố trị khơng cực (H2, O2), liên kết cộng hố
trị có cực hay phân cực (HCl, CO2).



 Nhận biết và gọi tên được ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
 Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.


 Khái niệm số oxi hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Giải thích ngun nhân các nguyên tử liên kết với nhau.


 Viết được PTHH thể hiện một số quá trình đơn giản như: sự hình thành cation, anion, sự trao đổi electron
giữa KL và PK để tạo thành phân tử hợp chất ion. Sự hình thành một số phân tử có liên kết CHT như HCl,
CO2,…


 Dự đốn kiểu liên kết hố học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của
chúng (giới hạn trong trường hợp dự đoán lý thuyết phù hợp với thực nghiệm),...


 Xác định số hạt proton, notron, electron trong các ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử (bài tập kết hợp
với tìm số hạt,…)


 Giải thích và vẽ sơ đồ hình thành liên kết giữa các nguyên tử trong hợp chất. Xác định hoá trị, số oxi hoá
của nguyên tố trong một số ion đa nguyên tử, hợp chất….


<b>CHỦ ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ </b>


- Khái niệm chất oxi hóa, chất khử, q trình oxi hóa, q trình khử, phản ứng oxi hóa – khử. Ý nghĩa của
phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.


- Phân biệt chất khử, chất oxi hóa, q trình oxi hóa, q trình khử, phản ứng oxi hóa - khử theo quan điểm
nhường, nhận electron và quan niệm về sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố trước và sau phản ứng.


- Phân biệt các phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổi. phản ứng oxi hóa – khử và khơng oxi hóa – khử.
- Tính số oxi hóa các nguyên tố trong hợp chất, ion.



- Vận dụng 4 bước để lập PTHH của phản ứng oxi hóa - khử cụ thể (cân bằng theo phương pháp thăng bằng
electron).


- Liên hệ những phản ứng oxi hóa- khử cụ thể xảy ra trong thực tế đời sống và một số ứng dụng của chúng.
- Thực hành: mô tả đúng hiện tượng, vận dụng kiến thức để giải thích và viết phương trình hóa học, chỉ rõ sự
thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố, chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng oxi hố- khử có mơi trường;
phối hợp phân loại phản ứng nếu cần.


<i>* Bài tập:</i>


- Dựa vào mơ tả phản ứng lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa- khử theo phương pháp thăng
bằng electron.


- Xác định chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng oxi hóa – khử.


- Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.


- Giải bài tập bằng phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn ngun tố; khơng ra dạng bài có chứa muối
amoni.


<b>II-LỚP 11</b>


<b>CHỦ ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI </b>


- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li; axit, bazơ, hiđroxit
lưỡng tính và muối theo thuyết A−rê−ni−ut; pH, mơi trường axit, kiềm, trung tính.


- Các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, từ đó có thể xác định được phản
ứng trao đổi nào xảy ra, phản ứng nào không xảy ra.



- Phân biệt được chất điện li mạnh hay yếu hay chất khơng điện li. Viết phương trình điện li của chất điện li
mạnh hay yếu.


- Đánh giá môi trường của các dung dịch theo nồng độ ion H+<sub>; OH</sub>−<sub> hoặc pH cho sẵn.</sub>


- Xác định môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy quỳ tím, phenolphtalein hoặc chất chỉ thị màu
khác (có cung cấp dữ liệu về khoảng đổi màu).


<b>CHỦ ĐỀ 2: NHÓM NITƠ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vị trí của N, P trong bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử.


- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan, độc tính), các dạng thù hình, ứng
dụng chính, trạng thái tự nhiên của nitơ, photpho; Lý tính của một số hợp chất của nitơ và photpho. So sánh
2 dạng thù hình chủ yếu của photpho là P trắng và P đỏ về cấu trúc phân tử, một số tính chất vật lí.


- Tính chất hóa học cơ bản của đơn chất nitơ, photpho;amoniac và muối amoni, HNO3, H3PO4, muối nitrat.
Viết các phương trình thể hiện tính oxi hóa mạnh của HNO3, tính axit của H3PO4. Tính chất của muối, nitrat
photphat (tính tan, tính chất hóa học).


- Điều chế nitơ, photpho, NH3, HNO3, H3PO4 trong cơng nghiệp và phịng thí nghiệm.
- Các ứng dụng của nitơ, photpho, NH3, HNO3, H3PO4, muối nitrat, muối photphat.


- Thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp. Ứng dụng, điều chế phân
đạm, lân, kali.


<b>* Bài tập: </b>


- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.



- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham
gia hoặc tạo thành trong phản ứng .


- Bài tốn có liên quan đến phản ứng nhiệt phân muối nitrat.


- Viết và cân bằng các PTHH (phân tử hoặc ion) minh họa tính chất hóa học của HNO3, của muối nitrat và
H3PO4.


- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học. Phân biệt muối amoni với các
muối khác.


- Bài tốn:


+ Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp.


+ Bài tốn liên quan đến tính oxi hố mạnh của HNO3, tính oxi hóa của ion nitrat trong mơi trường
axit có vận dụng bảo tồn electron.


+ Bài tốn kim loại tác dụng HNO3 có kết hợp biện luận sản phẩm khử.
+ Bài toán H3PO4 tác dụng dung dịch kiềm.


+ Bài tốn tính hiệu suất tổng hợp các chất.
<b>CHỦ ĐỀ 3: CACBON – SILIC </b>


<b>1. Đơn chất cacbon, silic </b>


 Vị trí của cacbon trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học, cấu hình electron ngun tử, các
dạng thù hình của cacbon.



 Tính chất vật lí của các dạng thù hình của cacbon.


 Vị trí của silic trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học, cấu hình electron ngun tử.
 Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên , ứng dụng, điều chế silic.


<b>* Bài tập: </b>


 Các bài tập tính tốn khối lượng, thể tích, … liên quan đến tính chất hóa học của các đơn chất
của cacbon và silic.


 Bài tốn liên quan đến tính oxi hóa và tính khử của cacbon, ...
<b>2. Hợp chất của cacbon và silic</b>


<b>- Tính chất vật lý và tính chất hóa học của CO và CO</b>2,
<b>- Ứng dụng và điều chế của CO và CO</b>2.


<b>- Tính chất, điều chế và ứng dụng của axit cacbonic và muối cacbonat. </b>
<b>- Các tính chất, điều chế và ứng dụng của SiO</b>2 , H2SiO3, muối silicat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Bài tập:</b>


- Phân biệt chất khí; chất rắn hoặc dung dịch các chất của các hợp chất của cacbon và silic.
- Hoàn thành chuỗi phản ứng, dự đoán sản phẩm, tác chất trong chuỗi phản ứng.


<i>- Bài toán: </i>


+ Bài toán nhiệt phân muối cacbonat.


+ Bài toán thành phần hỗn hợp liên quan đến Si và hợp chất của Si.
+ Tính % khối lượng SiO2 trong hỗn hợp.



+ Xác định và tính khối lượng muối tạo thành khi cho CO2 phản ứng với dung dịch kiềm.
+ Các bài toán áp dụng các định luật trong hóa học, tính tốn hiệu suất phản ứng, …
<b>CHỦ ĐỀ 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ </b>


 Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.


 Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức
phân tử và công thức cấu tạo.


 Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.


 Khái niệm về phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định lượng.
 Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
 Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.
 Các loại phản ứng hóa học trong hóa hữu cơ.


<b>Bài tập</b>


+ Viết được cơng thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
+ Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.


+ Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.


+ Bài tốn tính thành phần phần trăm khối lượng của C, H, O, N căn cứ vào các số liệu phân tích
định lượng.


+ Bài toán lập CTPT hợp chất hữu cơ (đơn giản công thức phân tử) dựa và các số liệu. Bài tốn
có phối hợp các kiến thức trong chuyên đề trước đã học, áp dụng các định luật trong hóa học,…



<b></b>


</div>

<!--links-->

×