Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.07 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần : 23</b> <b> Tiết: 46</b>
<b>Ngày soạn: 02/2009</b>
<b>Ngày dạy: /02/2009</b>
<b> Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.</b>
- Mô tả được sự khúc xạ của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản vầ thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện
<b>tượng thường gặp trong thực tế. </b>
<b>II:Chuẩn bị : Mỗi nhóm :</b>
- 1 thấu kính hội tụ có f = 12cm - 1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng.
- 1 giá quang học - 1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song.
<b>III:Tổ chức hoạt động :</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
HS 1 : Hãy nêu kết luận về đường truyền của tia sáng khi đi từ khơng khí sang các mơi trường rắn lỏng khác ?
Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
Khi góc tới bằng O thì góc khúc xạ thế nào?
<b>3.Bài mới </b>
<b>HĐ1: ĐVĐ: Kể câu chuyện về dùng băng để lấy lửa (thấu kính hội tụ) hoặc SGK</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ2: Đặc điểm của thấu kính hội </b>
tụ.
YCHS tiến hành thí nghiệm và trả
lời C1, C2.
Tiến hành thí
nghiệm và trả lời
C1, C2.
<b>I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ</b>
<b> 1. Thí nghiệm (SGK)</b>
<b>HĐ3: Hình dạng thấu kính hội tụ </b>
Từng HS trả lời C3
TB:Chất liệu làm TKHT (thủy tinh
hoặc nhựa trong) nhận biết TKHT
dựa vào hình dạng và kí hiệu
Trả lời C3 <b> 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ </b>
Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn
phần giữa.
a) Hình dạng: b) Kí hiệu:
<b>HĐ4:Tìm hiểu các kn về TK:</b>
a)Khái niệm trục chính YCHS
quan sát lại thí nghiệm, trả lời C4
TB về khái niệm trục chính
b) Khái niệm quang tâm
TB về khái niệm quang tâm khi tia
sáng truyền qua quang tâm nó tiếp
tục truyền thẳng không đổi hướng
c)Tiêu điểm :
TB khái niệm tiêu điểm YCHS
quan sát lại thí nghiệm trả lời C5,
C6. Tiêu điểm của thấu kính là gì?
Mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm?
Vị trí của chúng có đặc điểm gì?
Tia tới quay sang bên kia của thấu
kính thì hiện tượng xảy ra tương tự
(H42.5a,b)
d)TB khái niệm tiêu cự trình bày
đặc điểm của đường truyền tia
sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
* Quan sát lại thí
nghiệm trả lời
C4
* Đọc phần trình
* Quan sát
H42.5a,b
* Đọc tài liệu
khái niệm tiêu cự
phát biểu
* Trả lời câu hỏi
giáo viên cá nhân
trả lời C7,8
<b>II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của tháu </b>
<b>kính hội tụ </b>
<b> 1.Trục chính ()</b>
<b> </b>
<b> F O F’</b>
<b> </b>Các tia tới vng góc mặt thấu kính hội tụ có một tia cho
tia ló truyền thẳng không đổi hướng trùng với một đường
thẳng gọi là trục chính ()
<b>2.Quang tâm (O)</b>
- Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm O, điểm O là
quang tâm
- Tia sáng đi qua quang tâm, đi thẳng không đổi hướng.
<b>3.Tiêu điểm (F)</b>
- Một chùm tia tới // của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại
tiêu điểm của thấu kính.
-Mỗi TKHT có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính.
<b>4.Tiêu cự ( f )</b>
- Là khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm.
OF = OF’ = f
<b> Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua TKHT </b>
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo
phương của tia tới.
- Tia tới // thì tia ló qua tiêu điểm.
<b>HĐ5:Củng cố vận dung</b>
-Nêu cách nhận biết TKHT
-Đặc điểm đường truyền của tia
sáng qua TKHT
Đọc:có thể em chưa biết.
<b>III:Vận dụng </b>
<b>C7) S </b>
<b> F’ </b>
<b> F O </b>
<b>Tuần : 24</b> <b> Tiết: 47</b>
<b>Ngày soạn: 02/2009</b>
<b>Ngày dạy: /02/2009</b>
<b> Bài 43: </b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Nêu được trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo? Chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này.
<b>- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ. </b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>
- Thấu kính hội tụ f = 12cm
- Giá quang học
- Cây nến cao 5cm
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>HĐ1:Nêu cách nhận biết TKHT </b>
GV:- Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ (vẽ hình) H43.1 ảnh đó cùng chiều.
<b> - Khi nào ảnh tạo bởi TKHT ngược chiều với vật khơng? làm thí nghiệm </b>
HS: Trả lời câu hỏi
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ2:Đặc điểm ảnh tạo bởi </b>
TKHT Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm
<b>a)Vật ngồi tiêu cự </b>
TB:Tiêu cự của thấu kính hội tụ
f = 12cm YCHS trả lời
C1,C2,C3
ghi kết quả vào bảng. Quay
thấu kính về phía cửa sổ lớp để
hứng ảnh cửa sổ lên màn.
<b>b)Vật trong tiêu cự .</b>
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
trả lời C3. Làm thế nào để quan
sát ảnh của vật trong trường hợp
này?
NX: đặc điểm vào bảng 1
Làm thí nghiệm
theo hướng dẫn
b) Làm thí
nghiệm đặt vật
trong tiêu cự
trả lời C3 ghi
kết quả
<b>I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT </b>
<b> 1)Thí nghiệm: SGK </b>
<b> a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự :</b>
<b>C1. Ảnh thật ngược chiều với vât </b>
<b>C2. Vẫn thu được ảnh, của vật trên màn .Đó là ảnh thật, ngược </b>
chiều vật.
<b> b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự </b>
<b>C3. Đặt màn sát TK từ từ dịch chuyển ra xa TK không hứng được</b>
ảnh trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló, ta quan
<b>sát thấy ảnh cùng chiều vật. Đó là ảnh ảo hứng được trên màn.</b>
<b> 2) Kết luận: </b>
- Vật đặt ngòai khỏang tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
Khi vật đặt rất xa TK thì ảnh thật có vị trí cách TK một khỏang
bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khỏang tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng
chiều với vật.
- Vật đặt vng góc trục chính của thấu kính cũng cho ảnh vng
góc trục chính của thấu kính
<b>HĐ3: Dựng ảnh của một vật tạo</b>
bởi TKHT
S’là gì của S cần sử dụng mấy
tia sáng xuất phát từ S để xác
định S’?
Hướng dẫn HS thực hiện C4
hướng dẫn HS thực hiện C 5
<b>HS: S’ảnh của S </b>
<b>Sử dụng hai trong ba tia sáng </b>
đặc biệt
Thực hiện C4
Thực hiênC5
<b>II. Cách dựng ảnh .</b>
<b> 1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT</b>
<b>C4.</b>
<b> S </b>
<b> F’ </b>
<b> F O </b>
<b> S’ </b>
<b>2.Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT</b>
<b>C5. a) Khi vật đặt ngòai tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.</b>
<b> b) </b>
<b> B’ + Vật đặt trong khỏang tiêu cự</b>
cho ảnh ảo cùng chiều và
lớn hơn vật.
<b> B I </b>
<b> A’ F A O F’</b>
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà: </b> <b>- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập</b>
- Làm các bài tập 43.1 43.5 SBT
<b>V/ Rút kinh nghiệm</b>
<b>Ngày dạy: /02/2009</b>
<b>Bài 44: </b>
- Nhận dạng được thấu kính phân kì
- Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì
- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế
<b>II. Chuẩn bị :</b>
- Thấu kính phân kì (f = 12cm)
- Giá quang học
- Một màn hứng
- Nguồn ba tia song song
<b>III. Tổ chức hoạt động :</b>
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
Hãy dựng ảnh của một vật AB ( AB vuông với trục chính, A nằm trên trục chính) trong các trướng hợp sau :
a) d = 15cm, f = 30cm
b) d = 25cm , f = 20cm
3.Bài mới
<b>HĐ1: Đặt vấn đề SGK</b>
* Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
* Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ2: Đặc điểm của TKPK </b>
YCHS trả lời C1 .
Hình dạng của TKPK?
SS với TKHT trả lời C2 .
Hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm 44.1SGK trả lời C3
TB: Hình dạng mặt cắt và kí
hiệu thấu kính phân kì
Trả lời C1, C2
Bố trí thí
nghiệm 44.1
quan sát trả lời
<b>C3. chùm tia </b>
sáng song song
cho chùm tia ló
là chùm pkì nên
<b>I. Đặc điểm của thấu kính phân kì </b>
<b> 1. Quan sát:C2: TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa </b>
<b> 2.Thí nghiệm (SGK)</b>
a) Hình dạng TKPK: ( SGK)
b) Kí hiệu TKPK:
<b>HĐ3: Tìm hiểu trục chính </b>
,quan tâm ,tiêu điểm,tiêu cự
của thấu kính hội tụ
Trong ba tia ba thấu kính có
tia nào đặc biệt? Qua thấu
kính khơng đổi hướng? Yêu
cầu HS trả lời C4
Tia sáng qua quan tâm có
đặc điểm gì?
Dùng bút đánh dấu đường
truyền của tia sáng trên màn
hứng ,dùng thước thẳng đặt
vào đường truyền đã đánh
dấu để kéo dài .Tiêu cự của
Ở giữa đi thẳng
trả lời C4
Truyền thẳng
Làm theo
hướng dẫn
<b>II. Trục chính, quan tâm,tiêu điểm,tiêu cự của TKPK</b>
<b> 1. Trục chính </b>
<b> F’</b>
F O
<b> </b>
<b> 2.Quang tâm (O)</b>
Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng
<b>3. Tiêu điểm(F)</b>
Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai
phía của thấu kính, cách đều quang tâm
<b>4. Tiêu cự (f)</b>
Khoảng cách từ quang tâmtiêu điểm OF = OF’= f gọi là
tiêu cự của thấu kính
<b>* Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK:</b>
- Tia tới // thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
<b>HĐ4. Vận dụng </b>
Yêu cầu HS trả lời C7,8,9
Đọc “có thể em chưa biết”
Bài tập
Trả lời C7,8,9 <b>III. Vận dụng</b>
<b> C7 S S’</b>
F’
F O
<b> </b>
<b>C8: Phần rìa dầy hơn phần giữa </b>
- Đặt thấu kính gần dịng chữ nhìn qua thấu kính thấy ảnh
dịng chữ so với khi nhìn trực tiếp.
C9:
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập.
- Làm các bài tập 44.1 44.5 SBT
- Xem trước bài mới
<b>V/Rút kinh nghiệm</b>
<b>Tuần : 25</b> <b> Tiết: 49</b>
<b>Ngày soạn: 02/2009</b>
<b>Ngày dạy: /02/2009</b>
<b>Bài 45: </b>
- Nêu được ảnh của một vật tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo.
- Mô tả được những đặc điểm ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK, phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKHT và
TKPK
- Dùng hai tai sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
<b>II. Chuẩn bị: mỗi nhóm:</b>
- Một TKPK (f = 12cm) - Giá quang học
- 1 cây nến cao 5cm - 1 màn hứng ảnh
<b>III. Tổ chức họat động </b>
<b>HĐ1: Hãy nêu cách nhận biết TKPK? TKPK có đặc điểm gì trái ngược với TKHT?</b>
Hãy vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK.
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh </b>
của một vật tạo bởi TKPK.
YCHS bố trí thí nghiệm
Đặt màn sát TK, đặt vật ở vị trí
bất kì trên trục chính và vng
góc với . Từ từ dịch chuyển
màn ra xa TK. Qsát trên màn
xem có ảnh của vật không?
* Qua TKPK quan sát được ảnh
nhưng khơng hứng được trên
màn. Vậy ảnh đó là thật hay ảo?
Bố trí thí
nghiệm tiến
hành thí nghiệm
45.1 trả lời
C1, C2
- Khơng có ảnh.
- Ảnh ảo.
<b>I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK</b>
<b>C2: Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló. Ảnh của</b>
một vật tạo bởi TKPK là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
<b>* Đối với TKPK:</b>
<b>- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK ln cho ảnh </b>
<b>ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong </b>
<b>khỏang tiêu cự của thấu kính.</b>
<b>- Vật đặt xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí </b>
<b>cách thấu kính một khỏang bằng tiêu cự.</b>
<b>HĐ3: Dựng ảnh</b>
- Muốn dựng ảnh của một điểm
sáng ta làm thế nào?
- Muốn dựng ảnh của một vật
sáng ta làm thế nào?
- Gọi HS trình bày cách vẽ
- Dịch AB ra xa hoặc lại gần thì
hướng tia BI có thay đổi không?
- Hướng của tia IK thế nào?
- B’ nằm trong khỏang nào?
Dựng hai tia tới
đặc biệt. Giao
điểm của hai tia
ló tương ứng là
ảnh của điểm
- Trả lời C3, C4
- Không đổi.
- Không đổi
- Nằm trong
khỏang FO
<b>II. Cách dựng ảnh</b>
<b> C7 B I</b>
B’
A F’
<b> F A’ O </b>
<b>HĐ4: So sánh độ lớn của ảnh </b>
ảo tạo bởi TKPK và TKHT
bằng cách vẽ.
Gọi 2 HS:
- Vẽ ảnh tạo bởi TKHT
- Vẽ ảnh tạo bởi TKPK
Qua hình vẽ hãy nhận xét?
Vẽ vào tập
Từ hình vẽ rút
<b>III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính.</b>
<b>a) Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKHT:</b>
<b> </b>
<b> B’ </b>
<b> B I </b>
F’
<b> A’ F A O </b>
<b>C5: * Ảnh ảo tạo bởi TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật.</b>
<b>HĐ5: Vận dụng</b>
YCHS trả lời C6
Trả lời C6 <b>C6: * Giống: ảnh ảo cùng chiều với vật.</b>
* Khác:
<b>TKHT</b> <b>TKPK</b>
<b>Ảnh ảo lớn hơn vật và ở </b>
<b>xa thấu kính hơn vật.</b> <b>Ảnh ảo nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.</b>
Hướng dẫn HS
xét các cặp
tam giác đồng
dạng trả lời C7
BTVN:
44-45.1 đến
44-45.5
Chuẩn bị bài
TH
Theo
hướng dẫn
GV làm
C7
Trả lời C8
<b>C7:* Trường hợp 1: TKHT ( Làm giống C6 b) phần vận dụng bài 43)</b>
ĐS: OA’ = 24cm; A’B’ = 1,8cm
<b> * Trường hợp 2: TKPK</b>
Tóm tắt: Xét hai tam giác đồng dạng: OAB và OA’B’
d = OA = 8cm Ta có:
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' ' '
(1)
f = 12cm Xét hai tam giác đồng dạng: FOI và FA’B’
AB = 6mm Ta có:
<i>FO</i>
<i>FA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' ' ' ' '
<i>FO</i>
<i>OA</i>
<i>FO</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' ' '
AB = 0,6cm
d’ = OA’ = ?
<i>FO</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i> '
1
'
'
(2)
A’B’ = ? Từ (1) và (2) suy ra:
<i>OA</i>
<i>OA'</i>
=
<i>FO</i>
<i>OA'</i>
1
<i>cm</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>A</i>' ' '
A’B’ = AB.
<i>OA</i>
<i>OA'</i>
= 0,6.
8
.
5
24
= 0,36
(cm)
<b> C8: Vì kính cận là TKPK, khi ta nhìn mắt bạn qua TKPK, ta đã nhìn thấy </b>
ảnh ảo của mắt nhỏ hơn mắt khi khơng đeo kính.
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập
- Làm các bài tập 46.1 46.5 SBT
<b>V/ Rút kinh nghiệm</b>
<b>Tuần : 25</b> <b> Tiết: 50</b>
<b>Ngày soạn: 02/2009</b>
<b>Bài 46: Thực hành</b>
- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT
- Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp trên.
<b>II. Chuẩn bị: mỗi nhóm:</b>
- 1 TKHT có tiêu cự cần đo
- 1 vật sáng chữ F
- 1 nguồn sáng
- 1 màn hứng nhỏ
- 1 giá quang học có thước đo.
<b>III. Tổ chức họat động </b>
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
Hãy dựng ảnh của một vật AB ( AB vng với trục chính, A nằm trên trục chính) trong các trướng hợp sau :
c) d = 10cm, f = 30cm
d) d = 25cm , f = 20cm
3.Bài mới
Giáo viên Học sinh
<b>HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
- Kiểm tra mẫu báo cáo của HS
- Trong cách dựng hình YCHS trả lời
- Cơng thức tính f?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày các
bước tiến hành.
- Ghi tóm tắt các bước tiến hành.
Trả lời câu c): d = 2f ảnh thật, ngược chiều vật.
h’ = h. d’ = d = 2f.
d) d + d’ = 4f
f =
4
'
<i>d</i>
<i>d </i>
<b>B1: Đo chiều cao vật h = ……..</b>
<b>B2: Dịch chuyển màn và vật ra xa thấu kính. Khopảng cách </b>
bằng nhau dừng lại khi thu ảnh rõ nét.
<b>B3: Kiểm tra d = d’ h = h’</b>
<b>B4: Tính f = </b>
4
<b>HĐ2: Tiến hành thực hành</b>
YCHS làm theo các bước thí nghiệm
Theo dõi q trình thực hành giúp
các nhóm HS yếu.
Tiến hành thực hành theo nhóm ghi kết quả vào bảng
ftb =
4
4
3
2
1 <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i>
<i>f</i>
=………mm
e) – Đặt thấu kính giữa giá quang học, đặt vật và màn sát, gần và
cách đều thấu kính.
- Dịch chuyển vật và màn xa dần thấu kính những khỏang
bằng nhaucho tới khi thu ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có
- Đo khỏang cách từ vật tới màn và tính tiêu cự.
f =
4
<i>L</i>
=
4
'
<i>d</i>
<i>d </i>
<b>HĐ3: củng cố</b>
Nhận xét:
+ Kỉ luật khi thực hành
+ Kĩ năng thực hành của các nhóm
+ Đánh giá chung và thu báo cáo.
Ngòai phương pháp này hãy nêu
phương pháp khác xác định tiêu cự.
* Chuẩn bị bài 47
Hòan thành báo cáo
Nghe nhận xét
Thu dọn dụng cụ, vệ sinh.
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà: </b> <b>- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập</b>
- Làm các bài tập 47.1 47.5 SBT
<b>V/ Rút kinh nghiệm</b>
<b>Tuần : 26</b> <b> Tiết: 51</b>
<b>Ngày soạn: 03/2009</b>
<b>Ngày dạy: /03/2009</b>
<b>I.Mục tiêu</b>
- Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
- Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim trong máy ảnh.
- Dựng được ảnh của một vật được tạo ra trong máy ảnh.
<b>II. Chuẩn bị: Mô hình máy ảnh </b>
Một máy ảnh bình thường (nếu có)
<b>III. Tổ chức họat động </b>
Nhu cầu của cuộc sống muốn ghi lại hình ảnh của vật thì ta phải dùng dụng cụ gì? Cấu tạo như thế nào?
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1. Tìm hiểu cấu tạo của máy </b>
ảnh.
YCHS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Bộ phận quan trọng của máy ảnh
là gì?
- Vật kính là thấu kính gì? Vì sao?
- Tại sao phải có buồng tối?
Buồng tối là gì?
* YCHS tìm hiểu 2 bộ phận này
trên mơ hình hoặc máy thật.
- Vị trí của ảnh phải nằm ở bộ
phận nào?
- TKHT để tạo ra
ảnh thật hứng trên
màn.
- Buồng tối để
không cho ánh
sáng lọt vào, chỉ
có ánh sáng của
vật sáng truyền
vào tác động lên
màn (phim)
- Trên phim
<b>I. Cấu tạo của máy ảnh</b>
Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và
buồng tối.
+ Vật kính của máy ảnh là TKHT để tạo ra ảnh thật
hứng trên màn.
+ Buồng tối để không cho ánh sáng lọt vào, chỉ có
ánh sáng của vật sáng truyền vào tác động lên màn
(phim)
<b>HĐ2: Tìm hiểu ảnh của vậ trên </b>
phim
YCHS trả lời C1
HS khác nhận xét
* Chú ý: Máy ảnh điện tử chụp
những vật nhỏ như: cơn trùng,
phân tử…thì ảnh lớn hơn vật.
* YCHS vẽ ảnh (phim PQ có
trước)
* YCHS chứng minh C2.
<b>C1: ảnh trên phim </b>
là ảnh thật, ngược
chiều với vật, nhỏ
hơn vật.
<b>C2: hiện tượng </b>
chứng tỏ là ảnh
thật trên phim.
<b>II. Ảnh của một vật trên phim</b>
<b> P</b>
B I
F’
A’
A F O B’
<b> Q</b>
<b>C4: Xét hai tam giác đồng dạng: </b> OAB và OA’B’
Ta có:
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' ' '
=
40
1
5
<b> Kết luận: ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều </b>
và nhỏ hơn vật.
<b>HĐ3: Vận dụng</b>
YC từng HS vận dụng kiến thức
C4m làm C6
BTVN: 47.1 47.4SBT
Đọc “có thể em chưa biết”
làm C6 <b>III. Vận dụng</b>
<b>C6: Ảnh A’B’ của người ấy trên phim:</b>
A’B’ = AB.
<i>OA</i>
<i>OA'</i>
= 160.
200
6
= 3,2 (cm)
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
<b>Tuần : 26</b> <b> Tiết: 52</b>
<b>Ngày soạn: 03/2009</b>
<b>Ngày dạy: /03/2009</b>
<b>I. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng giải BT chuẩn bị kiểm tra một tiết.</b>
<b>II. Nội dung</b>
<b>A. Lý thuyết:</b>
<b>1. Dòng điện xoay chiều</b>
- Dòng điện luân phiên đổi chiều được gọi là dòng điện xoay chiều.
- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dịng điện cảm ứng trong cuộn dây có
chiều ngược với chiều dịng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
- Cách tạo ra dịng điện xoay chiều: Cho nam châm quay trước cuộn dây;cho cuộn dây dẫn quay trong từ
trường
<b>2. Máy phát điện xoay chiều:</b>
- Cấu tạo: Một máy phát điện có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây. Một trong hai bộ phận đó
đứng n gọi là stato ,bộ phận cịn lại quay gọi là roto.
- Họat động: Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
- Cách làm quay roto: Trong kĩ thụât có nhiều cách làm quay roto của máy phát điện như: dùng động cơ
nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió…
<b>3. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều:</b>
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng sinh lí.
- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều: : Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dịng điện tác dụng lên
nam châm cũng đổi chiều.
- Đo U, I của mạch điện xoay chiều<b>: </b>Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC () để đo các
giá trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay chiều. Khi mắc ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều vào mạch
điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.
<b>4. Truyền tải điện năng đi xa: </b>
- Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn sẽ có một phần điện năng bị hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt
trên đường dây.
<b>- Cơng suất hao phí: P</b>hp = R. <sub>2</sub>
2
<i>U</i>
<i>P</i>
- Cách làm giảm hao phí:
<b> + Cơng suất hao phí do tỏa nhiệt tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.</b>
<b>5. Máy biến thế: </b>
- Cấu tạo: + Hai cuộn dây có số vịng khác nhau, đặt cách điện với nhau. Cuộn đưa điện vào là cuộn sơ
cấp, cuộn lấy điện ra là cuộn thứ cấp.
+ Một lõi sắt (thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.
- Họat động: Đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của MBT thì ở hai đầu của cuộn thứ
cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều.
- Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của MBT
tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn.
2
1
2
1
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<b><sub> Khi n</sub></b><sub>1</sub><sub> > n</sub><sub>2 </sub><sub>thì U</sub><sub>1</sub><sub>>U</sub><sub>2</sub><sub>: máy hạ thế</sub>
Khi n1 < n2 thì U1<U2: máy tăng thế
- Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện: Ở đầu đường dây tải điện về phía nhà máy điện đặt
<b>6. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:</b>
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc
tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
* Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
* Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
<b>7. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ: Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang các mơi trường trong </b>
- Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng và ngược lại
- Khi góc tới i = 0o<sub> thì góc khúc xạ r = 0</sub>o<sub>, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua 2 mơi trường </sub>
<b>8. Thấu kính hội tụ (TKHT)</b>
- Đặc điểm của thấu kính hội tụ: Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. (TKHT
có ít nhất một mặt là cầu lồi)
Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua TKHT
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
<b>9. Ảnh của một vật tạo bởi TKHT:</b>
<b>- Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT</b>:
+ Vật đặt ngòai khỏang tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa TK thì ảnh thật có vị
trí cách TK một khỏang bằng tiêu cự.
+ Vật đặt trong khỏang tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
+ Vật đặt vng góc trục chính của thấu kính cũng cho ảnh vng góc trục chính của thấu kính.
- Cách dựng ảnh: Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua TKHT (AB vng góc với trục chính của thấu kính,
A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt,
sau đó từ B’ hạ vng góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
<b>10. Thấu kính phân kì (TKPK)</b>
<b>- Đặc điểm của thấu kính phân kì: Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa</b>
<b>* Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK:</b>
- Tia tới // thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
<b>* Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK</b>
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK ln cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong
khỏang tiêu cự của thấu kính.
<b>- Vật đặt xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khỏang bằng tiêu cự.</b>
* Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính phân kì.
<b>11. TH: Đo tiêu cự của TKHT:</b>
Khi d = 2f d’ = 2f
A’B’ = AB
f =
4
'
<i>d</i>
<i>d </i>
<b>12. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh</b>
- Cấu tạo của máy ảnh: Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
+ Vật kính của máy ảnh là TKHT để tạo ra ảnh thật hứng trên màn.
+ Buồng tối để khơng cho ánh sáng lọt vào, chỉ có ánh sáng của vật sáng truyền vào tác động lên màn
(phim).
- Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh: ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
<b>B. Bài tập</b>
- BT về tính cơng suất hao phí
- BT về máy biến thế.
- BT về thấu kính hội tụ.
- BT về thấu kính phân kì.
- BT về máy ảnh.
<b>Tuần : 27</b> <b> Tiết: 53</b>
<b>Ngày soạn: 03/2009</b>
<b>Tuần : 27</b> <b> Tiết: 54</b>
<b>Ngày soạn: 03/2009</b>
<b>Ngày dạy: /03/2009</b>
<b> Bài 48: </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy rinh và màn lưới.
- Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màng lưới, ssánh được chúng với các bphận tương ứng của máy ảnh.
- Nêu được khái niệm sơ lược về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn.
- Biết cách thử mắt.
<b>II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ con mắt bổ dọc</b>
- Mơ hình con mắt.
- 1 bảng thử mắt của y tế.
<b>III. Tổ chức họat động </b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1 Cấu tạo mắt</b>
- Tên 2 bộ phận quan trọng
nhất của mắt là gì?
- Bộ phận nào của mắt đóng
vai trị như TKHT?
- Tiêu cự của nó có thể thay
đổi như thế nào?
- Ảnh của vật mà mắt nhìn
thấy hiện ở đâu?
* So sánh mắt và máy ảnh
Đọc SGK và trả lời
câu hỏi GV
Trả lời C1
<b>I. Cấu tạo mắt.</b>
- Thể thủy tinh là một TKHT bằng một chất trong
suốt và mềm. Khi cơ vịng đỡ nó bóp lại hay dãn
ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
- Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh
của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
<b> 2. So sánh mắt và máy ảnh</b>
<b>* Giống: </b>
+ Thể thủy tinh và vật kính đều là TKHT.
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn
hứng ảnh.
* Khác: Thể thủy tinh có tiêu cự thay đổi được
cịn vật kính có tiêu cự khơng thay đổi được.
<b>HĐ2: Tìm hiểu sự điều tiết </b>
của mắt.
- Để nhìn rõ vật thì mắt phải
thực hiện quá trình gì?
- Sự điều tiết của mắt là gì?
* YCHS vẽ ảnh của vật lên
võng mạc.
- Khi vật ở xa và gần thì tiêu
Điều tiết ( làm thay
đổi f)
Vẽ hình
Nhận xét về f
<b>II. Sự điều tiết của mắt.</b>
Để nhìn rõ một vật cơ vòng đỡ thể thủy tinh
phải co, dãn một chút để làm thay đổi tiêu cự của
thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng
lưới. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
<b>C2: Vật càng xa f càng lớn.</b>
<b>HĐ3: Điểm cực cận, điểm </b>
cực viễn
- Điểm cực viễn là gì?
- Khỏang cực viễn là gì?
TB: Người mắt tốt có thể nhìn
rõ các vật ở rất xa và mắt
<b>III. Điểm cực cận, điểm cực viễn</b>
<b> 1. Điểm cực viễn: </b>
- Điểm cực viễn ( Cv) là điểm xa nhất mà khi có
một vật ở đó mắt khơng điều tiết có thể nhìn rõ
được.
khơng phải điều tiết.
TB: Bảng thị lực SGK
TB: Tại Cc mắt phải điều tiết
nhiều nên mỏi mắt.
YCHS xác định điểm Cc và
khỏang cực cận của mình.
Tự xác định
cực viễn.
2. Điểm cực cận:
- Điểm cực cận (Cc) là điểm gần mắt nhất mà khi
có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được.
- K/cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khỏang
cực cận.
- Khi nhìn vật ở Cc, mắt điều tiết mạnh nhất nên
chóng mỏi mắt.
<b>HĐ4: Vận dụng</b>
YCHS làm C5. ĐS: 0,8cm
Trả lời C6
BTVN: 48.1 48.4SBT
Đọc “có thể em chưa biết”
Làm C5, C6 <b>IV. Vận dụng</b>
<b>C5: Chiều cao của cột điện trên màng lưới: </b>
h’ = h. 0,8
2000
2
800
'
<i>d</i>
<i>d</i>
(cm)
<b>C6: C</b>v: f dài nhất
Cc: f ngắn nhất.
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập.
- Làm các bài tập 48.1 48.5 SBT
- Xem trước bài mới
<b>Tuần : 28</b> <b> Tiết: 55</b>
<b>Ngày soạn: 03/2009</b>
<b>Ngày dạy: /03/2009</b>
<b>Bài 49: </b>
- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận và cách khắc phục.
- Nêu được đặc điểm chính của mắt lão và cách khắc phục.
<b>- Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật lão.</b>
- Biết cách thử mắt bằng thị lực.
<b>II. Chuẩn bị: 1 kính cận, một kính lão.</b>
<b>III. Tổ chức họat động </b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1 Tìm hiểu tật cận thị và cách </b>
khắc phục.
YCHS trả lời C1. Từ kết quả C1
trả lời C2.
F,Cv
Mắt
YCHS vẽ hình trả lời câu hỏi.
- A’B’ qua kính cận nằm trong
khỏang nào?
- Nếu khơng đeo kính mắt có nhìn
thấy AB khơng? Kết luận.
Trả lời C1
Thảo luận trả lời C2
Vẽ hình, trả lời câu hỏi
GV.
<b>I. Mắt cận.</b>
<b> 1. Những biểu hiện của tật cận thị:</b>
- Đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình
thường.
- Ngồi dưới lớp chữ viết trên bảng thấy mờ.
Mắt cật khơng nhìn rõ những vật ở xa Cv
của mắt cận gần hơn bình thường.
<b> </b>
<b> 2. Cách khắc phục tật cận thị: kính cận </b>
là TKPK, mắt cận phải đeo TKPK để nhìn rõ
các vật ở xa.
Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng
với điểm cực viễn Cv của mắt.
<b>HĐ2: Tìm hiểu tật mắt lão và cách</b>
khắc phục.
- Mắt lão thường gặp ở người
trong độ tuổi nào?
- Cc so với mắt bình thường ntn?
B’
B
A’ Cc F A
YCHS vẽ hình.
- Ảnh của vật qua TKHT nằm ở
gần hay xa mắt?
- Mắt lão khơng đeo kính có nhìn
thấy vật khơng?
- Khi đeo kính ảnh nằm trong
khỏang nào?
Kết luận.
Thảo luận, trả lời câu
hỏi GV.
Trả lời C5
Trả lời câu hỏi GV.
Kết luận.
<b>II. Mắt lão</b>
<b> 1. Những đặc điểm của mắt lão.</b>
- Mắt lão thường gặp ở người già.
- Sự điều tiết kém nên chỉ nhìn thấy vật ở
- Cc xa hơn Cc của người bình thường.
<b> 2. Cách khắc phục tật lão mắt.</b>
<b> Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn thấy rõ </b>
các vật ở gần. Kính lão là TKHT.
<b>HĐ3 Vận dụng</b>
Hướng dẫn HS trả lời C7, C8
BTVN: 49.1 49.4SBT
Đọc “có thể em chưa biết”
Trả lời C7, C8 <b>III. Vận dụng:</b>
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà: </b> <b>- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập. </b>
- Làm các bài tập 49.1 49.5 SBT
- Xem trước bài mới
<b>V/Rút kinh nghiệm</b>
<b>Ngày dạy: /03/2009</b>
<b>Bài 50: </b>
- Trả lời được câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu được hai đặc điểm của kính lúp (TKHT có tiêu cự ngắn)
- Nêu được ý nghĩa của số bội giác.
- sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ.
<b>II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm:</b>
- 3 kính lúp.
- 3 thước nhựa (GHĐ 300mm, ĐCNN 1mm)
- 3 vật nhỏ (con tem)
<b>III. Tổ chức họat động </b>
ĐVĐ: Trong môn sinh học, quan sát những vật nhỏ ta dùng dụng cụ gì?
Tại sao nhờ kính lúp mà ta quan sát được những vật nhỏ?
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu kính lúp.</b>
- Kính lúp là gì? Trong thực tế ta
thấy kính lúp trong TH nào?
* Giải thích số bội giác: cho biết
góc trơng ảnh lớn hơn bao nhiêu
- Mqhệ giữa số bội giác với tiêu
cự như thế nào?
* YCHS dùng vài lính lúp khác
nhau để quan sát cùng một vật nhỏ
kết luận
Trả lời C1, C2.
* Cho HS phân biệt: số bội giác
khác độ phóng đại.
G
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' '
Thảo luận trả lời
Trả lời C1
C2: G = 25<i><sub>f</sub></i> = 1,5
f =25<i><sub>f</sub></i>
f = 16,6cm
quan sát vật nhỏ bằng
Kết luận.
<b>I. Kính lúp là gì?</b>
Kính lúp là một TKHT có tiêu cự ngắn,
dùng để quan sát những vật nhỏ.
- Hệ thức giữa số bội giác và tiêu cự f của
một thấu kính : G = 25<i><sub>f</sub></i>
- Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có
tiêu cự càng ngắn.
<b>- Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà </b>
mắt ta thu được khi dùng kính lớn gấp bao
nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi
quan sát trực tiếp vật mà khơng dùng kính.
- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để
quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.
<b>HĐ2: Nghiên cứu cách quan sát </b>
một vật nhỏ qua kính lúp.
YCHS quan sát vật theo hướng
dẫn 1.
Trả lời C3, C4
kết luận.
Quan sát vật theo hướng
dẫn 1.
kết luận
<b>II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính </b>
<b>lúp.</b>
<b>C3: Ảnh ảo, lớn hơn vật.</b>
<b>C4: d < f</b>
<b>* Kết luận: Vật cần quan sát phải đặt trong </b>
khỏang tiêu cự của kính để cho ảnh ảo lớn
hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
<b>HĐ3: Vận dụng</b>
Hướng dẫn HS thực hiện C5, C6
BTVN: 50.1 50.5SBT
Đọc “có thể em chưa biết”
Thực hiện C5, C6 <b>III. Vận dụng:C5: Những trường hợp trong thực tế đời </b>
sống sử dụnng kính lúp là:
- Đọc chữ viết nhỏ.
- Quan sát những vật nhỏ: các chi tiết đồng
hồ, vi mạch điện tử, các bộ phận của con
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập.
- Làm các bài tập 50.1 50.5 SBT
- Xem trước bài mới
<b>V/Rút kinh nghiệm</b>
<b>Bài 51: </b>
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập định tính, định lượng.
- Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học.
- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
<b>II.Tổ chức họat động </b>
<b>Hướng dẫn</b> <b>Nội dung</b>
<b>BT1: trước khi đổ nước mắt có nhìn </b>
thấy O khơng? Vì sao sau khi đổ
nước mắt lại nhìn thấy O?
- Đường thẳng biểu diễn mặt nước
đúng ở khỏang ¾ chiều cao hình.
- Em hãy vẽ ảnh theo tỉ lệ
<b>BT:1 </b>
Mắt
I
O
<b>BT2: Gọi HS vẽ ảnh theo tỉ lệ</b>
Đo chiều cao vật
- Xét 2 cặp tam giác giác đồng dạng.
<b>- Tính A’B’</b>
- Tính được A’B’ = 3.AB
ảnh cao gấp 3 lần vật.
Đo: AB = 8mm
A’B’= 24mm = 3.AB
Tính xem ảnh cao gấp máy lần vật?
I
F’ A’
F O
B’
Xét hai tam giác đồng dạng: OAB và OA’B’
Ta có:
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' ' '
(1)
Xét hai tam giác đồng dạng: F’OI và F’A’B’
Ta có: <i>A<sub>OI</sub></i>'<i>B</i>' <i>A<sub>AB</sub></i>'<i>B</i>' <i>F<sub>F</sub></i>'<sub>'</sub><i><sub>O</sub>A</i>'
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
'
'
'
'
' ' <sub>'</sub> ' 1
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
(2)
<i>Từ (1) và (2) suy ra: OAOA'</i> = <sub>'</sub> ' 1
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
<i>cm</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
48
'
1
16
'
12
'
Từ (1): <i>A<sub>AB</sub></i>'<i>B</i>' <i>OA<sub>OA</sub></i>'<sub> A’B’ = AB.</sub>
<i>OA</i>
<i>OA'</i>
A’B’ = AB.<i>OA'<sub>OA</sub></i> = 0.8.<sub>16</sub>48 = 2,4 (cm) = 24mm.
Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật.
<b>BT3: Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?</b>
* Mắt cận và mắt khơng cận mắt nào
nhìn được xa hơn?
* Mắt cận nặng thì nhìn được các vật
ở xa hơn hay ở gần hơn?
Vậy ai cận nặng hơn?
BTVN: 51.151.5SBT
<b>BT3: a) Hòa cận nặng hơn Bình.</b>
b) Kính phân kì.
Kính Hịa có tiêu cự ngắn hơn kính của Bình.
<b>IV./ Dặn dị - hướng dẫn về nhà: </b> <b>- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập. </b>
- Làm các bài tập 55.1 51.5 SBT
- Xem trước bài mới
<b>V/Rút kinh nghiệm</b>
<b>Tuần 29</b> <b>Tiết 58</b>
<b>Ngày soạn: 03/2009</b>
<b>Ngày dạy: /03/2009</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
- Nêu được ví dụ về tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.
- Giải thích được sự tạo ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
Mỗi nhóm: 1 đèn phát ánh sáng trắng , các tấm lọc màu (xanh, đỏ), nguồn điện, giá quang học.
<b>III. Tổ chức họat động : Trong thực tế ta thấy ánh sáng có các lọai màu. Vậy những vật nào tạo ra ánh </b>
sáng trắng, vật nào tạo ra ánh sáng màu? Ta có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách nào?
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu nguồn sáng </b>
trắng và nguồn sáng màu.
YCHS quan sát đèn hùynh
quang và đọc tài liệu trả lời
câu hỏi.
- Nguồn sáng là gì? Nguồn
sáng trắng là gì? Vd?
- Nguồn sáng màu là gì?
- Tìm hiểu đèn laze và đèn led.
Khi có dịng điện chạy qua đèn
phát ánh sáng mày gì?
Trả lời câu hỏi
Đọc tài liệu và liên hệ thực tế
trả lời câu hỏi.
<b>I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn </b>
<b>phát ánh sáng màu.</b>
<b> 1. Các nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt </b>
Trời và các đèn có dây tóc nóng sáng (bóng
đèn pha của ôtô, xe máy, đèn hùynh quang,
bóng đèn pin, đèn compac..v.v.)
<b> 2. Các nguồn phát ánh sáng màu: </b>
<b>HĐ2: Cách tạo ra ánh sáng </b>
màu bằng các tấm lọc màu.
YCHS làm thí nghiệm ghi
kết quả . Từ kết quả thí
nghiệm trả lời C1.
Thực hiện nhanh các thí
nghiệm tương tự. nhận xét
trả lời C2.
Làm thí nghiệm ghi kết quả.
Trả lời C1.
Thực hiện các thí nghiệm
tương tự. nhận xét trả lời
C2:
+ Tấm lọc đỏ cho ánh sáng đỏ
đi qua.
+ Tấm lọc xanh hấp thụ mạnh
các ánh sáng màu khác, nên
ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc
màu xanh nên ta thấy tối.
<b>II. Tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc </b>
<b>màu.</b>
<b> 1. Thí nghiệm </b>
<b>a) Chiếu 1 chùm sáng trắng qua 1 tấm lọc màu</b>
đỏ được ánh sáng màu đỏ.
<b>b) Chiếu 1 chùm sáng đỏ qua 1 tấm lọc màu </b>
đỏ được ánh sáng màu đỏ.
<b>c) Chiếu 1 chùm sáng đỏ qua 1 tấm lọc màu </b>
xanh không được ánh sáng, ta thấy tối
(khơng có ánh sáng truyền qua).
<b> 2. Kết luận: có thể tạo ra ánh sáng màu bằng</b>
cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu.
- Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu ta
được ánh sáng có màu của tấm lọc.
<b>- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu </b>
ta được ánh sáng vẫn có màu đó.
<b>- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu </b>
sẽ khơng được ánh sáng màu đó nữa.
<b>HĐ3: Vận dụng</b>
YCHS trả lời C3, C4
Làm thí nghiệm C4 chứng
minh.
* Đưa ra thêm vài BT trắc
nghiệm để củng cố.
Đọc “có thể em chưa biết”
BTVN: 52.1 52.6SBT
Trả lời C3, C4
<b>III. Vận dụng</b>
<b>C3: Bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ </b>
nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa
đóng vai trò như các tấm lọc màu.
<b>C4: Tấm lọc màu.</b>
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập.
- Làm các bài tập 52.1 52.5 SBT
- Xem trước bài mới
<b>V/Rút kinh nghiệm</b>
<b>Tuần 30</b> <b>Tiết 59</b>
- Phát biểu được khẳng định: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
- Trình bày và phát biểu được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận.
- Trình bày và phát biểu được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được kết luận.
<b>II. Chuẩn bị: mỗi nhóm:</b>
- 1 lăng kính tam giác đều. - 1 màn chắn có khóet 1 khe hẹp.
- 1 bộ các tấm lọc màu (xanh, đỏ, xanh-đỏ) - 1 đĩa CD
- 1 đèn phát ánh sáng trắng.
<b>III. Tổ chức họat động:</b>
Ở cầu vịng, bong bóng xà phịng có hình ảnh màu sắt lung linh. Vậy tại sao có nhiều màu sắc ở đó?
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Phân tích ánh sáng </b>
trắng bằng lăng kính.
- Lăng kính là gì?
TB: lăng kính có 3 gờ song
song.
YCHS làm thí nghiệm 1
theo hướng dẫn SGK trả
lời C1.
YCHS làm thí nghiệm 2
theo hướng dẫn SGK trả
lời C2.
- Ta có nhận xét gì?
YCHS trả lời C3,C4
- Hãy rút ra kết luận
Đọc tài liệu tìm hiểu lăng
kính là gì?
Làm thí nghiệm 1 theo
hướng dẫn SGK trả lời C1.
Làm thí nghiệm 2 trả lời
C2
Nêu nhận xét
Trả lời C3,C4.
Rút ra kết luận
<b>I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng </b>
<b>kính.</b>
<b> Lăng kính là một khối chất trong suốt </b>
(thường bằng thủy tinh) có dạng hình lăng trụ
tam giác đều.
<b>C1: Dãi màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, </b>
tím.
<b>C2: a) Tấm lọc màu đỏ vạch đỏ; Tấm lọc màu</b>
xanh vạch xanh.
b) Tấm lọc nửa đỏ, nửa xanh vạch đỏ, vạch
xanh nằm lệch nhau.
<b> Nhận xét: ánh sáng màu qua lăng kính vẫn </b>
giữ ngun màu đó.
<b>C3: + Sai</b>
+ Đúng.
<b>C4: Ánh sáng trắng sau khi qua lăng kính ta thu</b>
dược nhiều dãi sáng màu.
<b> Kết luận: </b>
- Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm
sáng màu khác nhau.
- khi chiếu một chùm sáng hẹp qua 1 lăng kính
thì ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau
nằm sát cạnh nhau tạo thành 1 dãy màu: đỏ,
cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
- Lăng kính có tác dụng phân tích ùm sáng
trắng ra thành nhiều chùm sáng màu.
<b>HĐ2: Phân tích ánh sáng </b>
trắng bằng sự px trên đĩa CD
YCHS làm thí nghiệm theo
hướng dẫn SGK trả lời C5,
C6
YCHS thảo luận rút ra kết
luận chung.
Làm thí nghiệm trả lời C5,
C6.
Rút ra kết luận chung.
<b>II. Phân tích ánh sáng trắng bằng sự phản </b>
<b>xạ trên đĩa CD.</b>
<b>C5: Trên đĩa CD có nhiều dãy màu từ đỏ đến </b>
tím.
<b>C6: + màu trắng</b>
+ Từ đỏ đến tím
+ ánh sáng trắng qua đĩa CD phản xạ lại
những chùm sáng màu.
<b> Thi nghiệm 3 cũng là thí nghiệm phân tích </b>
ánh sáng trắng.
<b>III. Kết luận chung: Có thể phân tích 1 chùm </b>
nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua 1
lăng kính hoặc phản xạ trên đĩa CD.
<b>HĐ3: vận dụng</b>
YCHS trả lời C7, C8, C9
Đọc “có thể em chưa biết”
Trả lời C7, C8, C9 <b>IV. Vận dụng</b>
<b>C7: Đây cũng là 1 cách phân tích ánh sáng </b>
trắng.
<b>IV./ Dặn dị - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập.
- Làm các bài tập 53.1 53.5 SBT
- Xem trước bài mới
<b>Tuần 30</b> <b>Tiết 60</b>
<b>Ngày soạn: 03/2009</b>
<b>Ngày dạy: /03/2009</b>
<b>Bài 54: </b>
- Hiểu được thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau.
- Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn ánh sáng màu.
- Dựa vào quan sát có thể mơ tả được màu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn 2 hay nhiều ánh sáng
màu với nhau.
- Trả lời câu hỏi: có thể trộn được ánh sáng trắng khơng? Có thể trộn được ánh sáng đen khơng?
<b>II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: </b>
- 1 đèn có 3 của sổ - 1 bộ tấm lọc màu + màn chắn
- 1 màn ảnh - 1 giá quang học.
<b>III. Tổ chức họat động: ĐVĐ (SGK)</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu khái niệm trộn ánh</b>
sáng màu.
Treo bảng phụ lục 7 TB khái
niệm trộn ánh sáng màu
* Treo H.54.1a. Kết hợp với thiết
bị nghiên cứu sự trộn ánh sáng
- Thiết bị trộn ánh sáng màu có
cấu tạo như thế nào?Tại sao có ba
cửa sổ? Tại sao các cửa sổ có tấm
lọc?
Trình bày lại khái
niệm trộn ánh sáng
màu.
Trình bày cấu tạo
thí nghiệm
<b>I. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với </b>
<b>nhau?</b>
Ta có thể trộn 2 hay nhiều chùm sáng màu
với nhau bằng cách chiếu các chùm sáng đó vào
cùng một chổ trên một màn màu trắng. Màu của
màn ảnh ở chổ đó sẽ là màu mà ta thu được khi
trộn các chùm sáng màu nói trên với nhau.
<b>HĐ2: Tìm hiểu kết quả trộn hai </b>
ánh sáng màu
YCHS thực hiện thí nghiệm 1
nhận xét ánh sáng trên màn chắn.
+ Màu đỏ + lục ánh sáng màu
+ Đỏ + lam ánh sáng màu hồng
nhạt
+ Lục + lam ánh sáng màu nõn
chuối.
- Có khi nào thu được “ánh sáng
màu đen” khơng? thí nghiệm
chứng minh.
kết luận
Thực hiện thí
nghiệm trả lời C1
Làm thí nghiệm
nhận xét: Không
trộn được ánh sáng
màu đen
kết luận
<b>II. Trộn hai ánh sáng màu với nhau.</b>
<b> 1. Thí nghiệm 1(SGK) </b>
<b> 2. Kết luận :</b>
- Khi trộn 2 ánh sáng màu với nhau ta được ánh
sáng có màu khác.
- Khi khơng có ánh sáng thì ta thấy tối (màu
đen). Vậy khơng có :ánh sáng màu đen”.
<b>HĐ3: Tìm hiểu trộn 3 ánh sáng </b>
màu với nhau được ánh sáng
màu trắng.
* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
2.
kết luận
làm thí nghiệm 2
trả lời C2 : màu
trắng.
kết luận
<b>III. Trộn 3 ánh sáng màu với nhau để được </b>
<b>ánh sáng màu trắng.</b>
<b> 1. Thí nghiệm 2: (SGK)</b>
<b> 2. kết luận:</b>
- Trộn 3 chùm sáng đỏ, lục, lam hoặc đỏ, vàng,
lam với nhau một cách thích hợp ta được ánh
sáng màu trắng.
<b>HĐ4: Vận dụng.</b>
YCHS làm thí nghiệm C3 trả lời
câu hỏi
Đọc “có thể em chưa biết”
làm thí nghiệm C3
trả lời câu hỏi
<b>IV. Vận dụng</b>
<b>C3: được, do hiện tượng lưu ảnh trên màng </b>
lưới. Nế đĩa quay nhanh thì mỗi điểm trên màn
lưới nhận được gần như đồng thời 3 ánh sáng
phản xạ từ 3 vùng trên đĩa chiếu đến mắt cho
ánh sáng trắng.
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập.
- Làm các bài tập 54.1 54.5 SBT
- Xem trước bài mới
<b>Tuần 31</b> <b>Tiết 61</b>
<b> Bài 55: </b>
- Trả lời được các câu hỏi có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu đen ..
- Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, màu xanh, màu đen ..
- Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì các vật màu đỏ mới giữ nguyên được màu cón các
vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi.
<b>II. Chuẩn bị </b>
- Một hộp kín có 1 cửa sổ đẻ chắn bằng các tấm lọc màu đỏ hoặc màu lục.
- Các vật có màu trắng, đỏ, vàng, đen đặt trong hộp.
- 1 tấm lọc màu đỏ, màu lục.
- Vài chiếc ảnh phong cảnh có màu xanh da trời.
<b>III. Tổ chức họat động </b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu về màu sắc ánh</b>
sáng truyền từ các vật có màu
dưới ánh sáng trắng đến mắt.
YCHS đọc mục 1 SGK trả lời
C1. HS khác nhận xét các câu
* Khi nhìn thấy một vật màu
đen thì khơng có ánh sáng nào
truyền đến mắt. Ta thấy được
vật vì có ánh sáng từ các vật
bên cạnh đến mắt.
Tìm hiểu nội dung mục 1 và trả
lời C1
<b>I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và </b>
<b>vật màu đen dưới ánh sáng trắng.</b>
NX: Dưới ánh sáng trắng, khi nhìn thấy vật có màu
nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta.
<b>HĐ 2: Tìm hiểu khả năng tán </b>
xạ ánh sáng màu của các vật
bằng thực nghiệm.
YCHS đọc SGK nắm được
mục tiêu nghiên cứu
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm,
quan sát nhận xét
Từ kết quả thí nghiệm ta rút ra
kết luận gì?
Làm thí nghiệm , quan sát
nhận xét về khả năng tán xạ
ánh sáng màu của các vật.
<b>C3: - Dưới ánh sáng xanh lục, vật </b>
màu đỏ có màu đen. Vậy vật màu
đỏ tán xạ kém ánh sáng lục.
- Dưới ánh sáng lục, vật màu
lục vẫn có màu lục.Vậy vật màu
lục tán xạ tốt ánh sáng lục.
<b> - Dưới ánh sáng xanh lục, vật </b>
màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật
màu đen không tán xạ ánh sáng
xanh lục.
- Dưới ánh sáng xanh lục, vật
màu trắng có màu xanh lục. Vậy
vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng
xanh lục..
Thảo luận rút ra kết luận
<b>II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. </b>
<b> 1. Thí nghiệm (SGK)</b>
<b> 2. Nhận xét: </b>
<b>C2: - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ.</b>
Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ.
- Dưới ánh sáng đỏ, vật màu xanh lục có màu
<b> C3: trả lời tương tự C2.</b>
<b>III. Kế luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu </b>
<b>của các vật.</b>
- Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán
xạ kém ánh sáng màu khác.
- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
- Vật màu đen khơng có khả năng tán xạ các ánh
sáng màu.
<b>HĐ 3: Vận dụng</b>
YCHS trả lời C4,5,6
Đọc “có thể em chưa biết”
Trả lời C4,5,6
<b>C5: Ta thấy tờ giấy có màu đỏ.</b>
Vì ánh sáng đỏ trong chùm
sáng trắng truyền qua được tấm
kính đỏ, rồi chiếu vào tờ giấy
trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt
<b>IV Vận dụng</b>
<b>C4: Ban ngày lá cây ngịai đường có màu xanh vì </b>
chúng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh trong chùm
sáng trắng. Trong đêm tối lá cây có màu đen vì
khơng có ánh sáng chiếu đến chúng nên chúng
khong có gì để tán xạ.
<b>C6: Trong chùm sáng trắng có đủ mọi ánh sáng </b>
màu. Vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có
màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ trong
chùm sáng trắng. Tương tự vậy đặt vật màu xanh
dưới ánh sáng trắng ta sẽ thấy vật có màu xanh..
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập.
- Làm các bài tập 55.1 55.5 SBT
- Xem trước bài mới
<b>V/Rút kinh nghiệm</b>
<b>Ngày dạy: / /2009</b>
<b> Bài 56:</b>
- Trả lời được câu hỏi tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
- Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải
thích được một số ứng dụng thực tế.
- Trả lời được câu hỏi: tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?
<b>II. Chuẩn bị </b>
- Bộ thí nghiệm tác dụng nhiệt của ánh sáng
- Bộ thí nghiệm pin Mặt Trời.
<b>III. Tổ chức họat động </b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu về tác dụng </b>
nhiệt của ánh sáng
YCHS đọc SGK, trả lời C1,2
và nhận xét
Hdẫn Hs xây dựng khái niệm
tác dụng nhiệt của ánh sáng .
* YC các nhóm thảo luận nêu
mục đích thí nghiệm
* Hdẫn Hs làm thí nghiệm .
* Chú ý: giữ khơng đổi khỏang
cách từ dây tóc bóng đèn đến
các tấm kim lọai.
* TB: SGK.
Đọc SGK, trả lời C1,2 và
nhận xét
Thảo luận nêu mục đích
thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm, ghi
kết quả vào bảng và trả
lời C3.
<b>I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng </b>
<b> 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?</b>
Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng
nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã biến
thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh
sáng.
<b> 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng</b>
<b>trên vật màu trắng và vật màu đen.</b>
<b> a) Thí nghiệm (SGK) </b>
<b> b) Kết luận: Trong cùng điều kiện thì vật </b>
màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều
hơn vật màu trắng.
<b>HĐ 2: Tìm hiểu vế tác dụng </b>
sinh học của ánh sáng.
YCHS đọc mục II. Và phát
biểu về tác dụng sinh học của
ánh sáng
* nhận xét các câu trả lời C4,
C5
Đọc SGK, phát biểu về
tác dụng sinh học của ánh
sáng
Trả lời C4, C5
<b>II. Tác dụng sinh học của ánh sáng</b>
<b> Ánh sáng có thể gây ra một số biến đồi </b>
nhất định đối với các sinh vật. Đó là tác dụng
sinh học của ánh sáng ( năng lượng ánh sáng
biến đổi thành năng lượng cần thiết cho cơ thể
sinh vật)
<b>HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng </b>
quang điện của ánh sáng.
- Thế nào là pin quang điện?
- Tác dụng quang điện của ánh
sáng là gì?
Trả lời câu hỏi GV
Trả lời C6,7
<b>III. Tác dụng quang điện của ánh sáng </b>
<b> 1. Pin mặt trời ( pin quang điện)</b>
<b> Là một nguồn điện có thể phát điện khi có</b>
ánh sáng chiếu vào nó
<b> 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng </b>
Tác dụng của ánh sáng lên pin quang
điện được gọi là tác dụng quang điện.
<b>HĐ 4: Vận dụng</b>
YVHS trả lời C8,9,10
Đọc “có thể em chưa biết”
BTVN: 56.1 56.4 SBT
Trả lời C8,9,10 <b>IV. Vận dụng</b>
<b>C8: tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời.</b>
<b>C9: tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời.</b>
<b>C10: Màu tối hấp thụ nhiều năng lượng ánh </b>
sáng mặt trời và sởi ấm cho cơ thể. Màu sáng
hấp thụ ít năng lượng ánh sáng mặt trời, làm
giảm được sự nóng bức khi ta đi ngòai nắng.
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập.
- Làm các bài tập 56.1 56.5 SBT
- Xem trước bài mới
- Chuẩn bị dụng cụ cho bài thực hành
<b>V/Rút kinh nghiệm</b>
<b>Bài 57: </b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Trả lời được câu hỏi “thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc?”
- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
<b>II. Chuẩn bị </b>
- 1 đèn phát ánh sáng trắng. - Các tấm lọc màu.
- 1 đĩa CD.
<b>III. Tổ chức họat động </b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu những khái niệm ánh sáng đơn </b>
sắc và ánh sáng không đơn sắc
YCHS đọc phần I,II SGK
- Ánh sáng đơn sắc là gì? Có phân tích được ánh
sáng đơn sắc khơng?
- Ánh sáng khơng đơn sắc có màu khơng? Có
phân tích được khơng? Bằng những cách nào?
Đọc SGK, trả lời câu hỏi GV.
Tìm hiểu mục đích thí nghiệm.
Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm.
<b>HĐ2: Làm thí nghiệm phân tích ánh sáng màu </b>
do một số nguồn sáng phát ra.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Nhận xét kết quả thí nghiệm
- Rút ra kết luận.
Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những
nguồn sáng phát ra.
* Phân tích kết quả thí nghiệm
- Ánh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc thì khơng bị
phân tích bằng đĩa CD.
- Ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân
tích thành các ánh sáng màu.
<b>HĐ3: Thu báo cáo</b>
- Nhận xét, đánh giá tiết thực hành.
- Yêu cầu HS hòan thành báo cáo, thu dọn dụng
cụ, vệ sinh phòng thực hành.
- VN: sọan bài “Tổng kết chương III”
- Hòan thành báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh
phòng thực hành.
- VN: sọan bài “Tổng kết chương III”
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
<b>Tuần 32</b> <b>Tiết 64</b>
<b>Ngày soạn: 03/2009</b>
<b>Ngày dạy: /04/2009</b>
<b>Bài 58: </b>
- Trả lời được các câu hỏi trong phần “Tự kiểm tra”
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng
<b>II. Tổ chức họat động </b>
Vì thời gian có hạn, do đó kế hoạch hoạt động sẽ chia làm 3 hoạt động.
<i>Hoạt động 1:</i>
Yêu cầu các nhóm trưởng kiêm tra chuẩn bị bài của thành viên nhóm mình và báo cáo.
GV nhận xét sự chuẩn bị của HS và nêu lên mục tiêu của bài tổng kết.
<i>Hoạt động 2: Thiết kế cấu trúc kiến thức của chương Quang học.</i>
- Hiện tượng khúc xạ là gì?
- Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có giống mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ
khơng?
- Ánh sáng qua TK, tia ló có tính chất gì?
So sánh ảnh của TK hội tụ và TK phân kì?
So sánh cấu tạo của ảnh và mắt
Các tật của mắt
Mối quan hệ giữa góc tới
Và góc khúc xạ
Hiện tượng khúc xạ
Hiện tượng ánh sáng đi qua thấu kính,
Tính chất tia ló đi qua thấu kính
Thấu kính hội tụ
Ảnh thật d>f
Ảnh Ảo
Độ lớn phụ thuộc và d
Ảnh ảo: d<f
Cùng chiều.
Độ lớn hơn vật.
Thấu kính phân kì
Ảnh ảo
Cùng chiều
Nhỏ hơn vật
Vận dụng
Máy ảnh.
- Cấu tạo chính:
+ Vật kính là Tk hội tụ
+ Buồng tối
Ảnh thật ngược chiều hứng ở
tên phím
Mắt.
Cấu tạo: + Thể thủy tinh là TK hội tụ
có thay đổi f
+ Màng lưới
Mắt Cận Mắt lão
Tật Nhìn gần khơng nhìn xa Nhìn xa khơng nhìn gần
Cách khắc phục - Dùng kính phân kì tạo ảnh
ảo về CV
- Dùng kính hội tụ tạo ảnh về CC
Nêu cấu tạo kính lúp? Tác dụng?
So sánh ánh sáng trắng và ánh sáng
màu.
Ánh sáng màu trắng Ánh sáng màu
- Ánh sáng qua lăng kính phân tích thành
dải nhiều màu.
- Ánh sáng, trắng chiếu vào vật màu nào
thì phản xạ màu đó.
- Ánh sáng qua tấm lọc màu nào thì có
ánh sáng màu đó.
Nêu tác dụng của ánh sáng?
- Qua lăng kính thấu kính chỉ giữ nguyên
màu đỏ.
- Ánh sáng màu chiếu vào vật cùng màu
thì phản xạ cùng màu. Chiếu vào vật
khác màu thì phản xạ rất kém.
- Ánh sáng qua tấm lọc màu cùng màu
thì được ánh sáng màu đó. Qua tấm lọc
màu khác thì ánh sáng màu tối.
- Trộn các ánh sáng màu khác nhau lên
màn trắng thì được màu mới.
Hoạt động 3: Chữa bài tập vận dụng.
Câu 17 Tiến hành kiếm tra trên bảng cùng một lúc
Câu 18 HS1: Câu 17, 18.
Câu 20,21 HS2: 20,21
Câu 23 HS3: 24
Câu 24 HS4: 25,26
Câu 25,26
<b>26. Vì khơng có ánh sáng MT chiếu vào cây, khơng có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống </b>
của cây.
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập.
- Làm các bài tập còn lại của bài học
- Xem trước bài mới
<b>V/Rút kinh nghiệm</b>
<b>Tuần 33</b> <b>Tiết 65</b>
<b>Ngày soạn: 03/2009</b>
<b>Ngày dạy: /04/2009</b>
<b>II. Vận dụng:</b>
<b>17. B 18. B 19. B 20. D</b>
<b>21. a --- 4 b --- 3 c --- 2 d ---1</b>
<b>22. b) ảnh ảo</b>
<b> c) OA’ = ½ OA = 10cm.</b>
<b>23. ĐS: ảnh cao 2,86cm</b>
<b>24. ĐS: ảnh cao 0,8cm</b>
<b>25. c) Đó khơng phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu được phần còn lại của chùm sáng </b>
trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản được.
Kính lúp
- Tác dụng phóng to ảnh của vật ảnh ảo, cùng chiều lớn
- Cách sử dụng: Vật đặt gần TK
<b>Chương IV: </b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát được.
- Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt
năng.
- Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên
đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
<b>II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to H59.1 SGK</b>
<b>III. Tổ chức họat động </b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu năng lượng</b>
- Dựa vào dấu hiệu nào nhận biết
vật có cơ năng, nhiệt năng? VD?
- YCHS thảo luận trả lời C1, C2
kết luận về những dấu hiệu
nhận biết vật có cơ năng hay nhiệt
năng?
Trả lời câu hỏi GV
Thảo luận trả lời C1,
C2
kết luận về những
dấu hiệu nhận biết vật
có cơ năng hay nhiệt
năng?
<b>I. Năng lượng</b>
Ta nhận biết một vật có cơ năng khi nó có
khả năng sinh cơng, có nhiệt năng khi nó có thể
làm nóng các vật khác.
<b>HĐ2: Ôn lại các dạng năng lượng </b>
khác và những dấu hiệu nhận biết.
- Hãy nêu các dạng năng lượng
khác ngòai cơ năng và nhiệt năng?
- Làm thế nào để nhận biết được
mỗi dạng năng lượng đó?
Cần phát hiện: không thể nhận
biết trực tiếp các dạng năng lượng
đó mà nhận biết gián tiếp nhờ
chúng đã chuyển hóa thành cơ
năng hay nhiệt năng.
Trả lời câu hỏi của
Thảo luận trả lời C3,
C4
kết luận
<b>II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa </b>
<b>giữa chúng</b>
<b>C3: TBị A: (1): cơ năng điện năng.</b>
(2): điện năng nhiệt năng.
TBị B: (1): điện năng cơ năng.
(2): động năng động năng.
TBị C: (1): nhiệt năng nhiệt năng.
(2): nhiệt năng cơ năng.
TBị D: (1): hóa năng điện năng.
(2): điện năng nhiệt năng.
TBị E: (2): quang năng điện năng.
<b>C4: </b>
Hóa năng Nhiệt năng
Quang năng Nhiệt năng
Điện năng Nhiệt năng, cơ năng
<b>HĐ3: Rút ra kết luận </b>
Ta nhận biết được hóa năng, điện
năng, quang năng khi nào?
Rút ra kết luận
<b>* Kết luận </b>
<b>- Ta nhận biết được hóa năng, điện năng, quang</b>
năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay
nhiệt năng
- Nói chung, mọi q trình biến đổi đều kèm
theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này
sang dạng khác.
<b>HĐ4: Vận dụng</b> Làm C5 <b>III. Vận dụng</b>
<b>C5: ĐS: 504000 (J)</b>
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập.
- Làm các bài tập 59.1 59.5 SBT
- Xem trước bài mới
<b>V/Rút kinh nghiệm</b>
<b>Tuần 33</b> <b>Tiết 66</b>
<b>Ngày soạn: 04/2009</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
- Nhận biết được các trong thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ
cũng nhỏ hơn năng lượng cung cấp cho thiết bị ban đầu, năng lượng không tự sinh ra.
- Phát hiện được sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi; phần năng lượng bị giảm đi bằng
phần năng lượng mới xuất hiện.
- Phát biểu được ĐL BTNL, vận dụng ĐL giải thích một số hiện tượng.
<b>II. Chuẩn bị</b>
Mỗi nhóm: thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại.
Giáo viên : thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại.
III. Tổ chức họat động
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu thế năng động năng </b>
và phát hiện ln có sự hao hụt cơ
năng và sự xuất hiện nhiệt nhiệt năng
-YCHS làm thí nghiệm 60.1 trả lời
C1,2,3.
- Gọi HS lập luận để chứng tỏ có sự
biến đổi thế năng thành động năng và
ngược lại, có sự hao hụt cơ năng, có
sự xuất hiện nhiệt năng.
- Điều gì chứng tỏ năng lượng khơng
tự sinh ra , năng lượng bị hao hụt đi
có phải là nó đã biến đi mất khơng?
Làm thí nghiệm 60.1
và trả lời C1,2,3.
Lập luận nêu dấu hiệu
chứng tỏ.
Tìm hiểu thơng báo
kết luận
<b>I. Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện </b>
<b>tượng cơ, nhiệt, điện.</b>
<b> 1. Biến đổi thế năng thành động năng và </b>
<b>ngược lại. Hao hụt cơ năng.</b>
<b> a) Thí nghiệm (SGK)</b>
<b> b) Kết luận: Trong các hiện tượng tự </b>
nhiên, thường có sự biến đổi giữa thế năng và
động năng, cơ năng luôn luôn giảm. Phần cơ
năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành nhiệt
năng.
<b>HĐ2: Tìm hiểu cơ năng điện </b>
năng. Hao hụt cơ năng.
-YCHS làm thí nghiệm 60.2
- Hãy phân tích q ttrình biến đổi qua
lại giữa cơ năng và điện năng trong thí
nghiệm và so sánh năng lượng ban
đầu cung cấp cho quả nặng A và năng
lượng cuối cùng mà quả năng B nhận
được
- Gọi HS trả lời C 4,5
- Ngòai cơ năng còn xuất hiện thêm
dạng năng lượng nào nữa? Phần năng
lượng mới xuất hiện này do dâu mà có?
Làm thí nghiệm 60.2
quan sát hiện tượng
Trả lời C4, C5
Rút ra kết luận
<b> 2. Biến đổi cơ năng thành nhiệt năng và </b>
<b>ngược lại. Hao hụt cơ năng.</b>
<b> Kết luận: Trong động cơ điện, phần lớn </b>
điện năng chuyển hóa thành cơ năng. Trong
các máy phát điện, phần lớn cơ năng chuyển
hóa thành điện năng. Phần năng lượng hữu ích
<b>HĐ3: Thông báo ĐLBTNL</b>
Ngày nay ĐL này được coi là ĐL
tổng quát nhất của tự nhiên, dúng cho
mọi quá trình biến đổi. Mọi phát minh
<b>mới trái với ĐL này đều là sai.</b>
<b>II. Định luật bảo tòan năng lượng.</b>
<b> Năng lượng không tự sinh ra cũng khơng tự</b>
mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang
dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật
khác.
<b>HĐ 4: Vận dụng</b>
YCHS trả lời C6, C7
Đọc “có thể em chưa biết”
Thảo luận trả lời C6,
C7
<b>III. Vận dụng</b>
<b>C6: Vì trái với định luật bảo tịan năng lượng.</b>
<b>C7: Vì bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho</b>
nhiệt năng ít bị truyền ra ngịai, tận dụng được
nhiệt năng để đun hai nồi nước.
<b>IV./ Dặn dò - hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài ; làm lại các câu hỏi vào tập.
- Làm các bài tập 60.1 60.5 SBT
- Xem trước bài mới