Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Unit 9 listen and read

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chiến lược dạy học vật lý ở </b>


<b>trường phổ thông</b>



Chuyên đề dành cho học viên Cao học
chuyên ngành Lý luận và PPDH Vật lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mục tiêu chuyên đề



Kiến thức: HV trả lời được các câu hỏi


• Mục tiêu Chương trình Vật lý phổ thơng mới có
gì khác so với chương trình CCGD?


• Chương trình Vật lý phổ thơng đổi mới có cấu
trúc như thế nào?


• Nội dung những đề tài trọng tâm của chương
trình được phát triển như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kỹ năng



• Xây dựng được sơ đồ cấu trúc lơgic của


chương, phần bất kỳ thuộc chương trình VLPT.
• Xác định được kiến thức khoa học và kiến thức


dạy học của các đề tài trọng tâm của chương
trình. Vẽ được “cây” nội dung của những đề tài
cốt lõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thái độ




• Có cái nhìn tổng quan về tồn bộ



chương trình VLPT để phân tích những


nội dung chi tiết.



• Coi nội dung cốt lõi của VLPT là chiến



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phương pháp nghiên cứu chun đề</b>



• Dạy học dự án: nhóm 2 - 3 HV chọn



ngẫu nhiên 01 dự án trong danh mục, cử


nhóm trưởng phân cơng và thực hiện



nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm.


• Bài giảng trên lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tài liệu</b>



• SGK, SGV vật lý 6 -12


• Cơ sở vật lý (Hallday) tập 1-5


• Lương Dun Bình. Vật lý đại cương T1,2,3
• Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thay sách


• Tư liệu vật lý cấp II, cấp III


• Vũ Quang. Các thuyết vật lý ở trường phổ thơng. NXBGD 1986.



• Trĩnh Xn Thuận. Những con đường của ánh sáng. NXBGD 2009. T1, T2.
• Tạp chí: Giáo dục, Vật lý và Tuổi trẻ, Vật lý trong nhà trường (Tiếng Nga)
• Các lực trong tự nhiên (V.Grigơriev, G. Miakisev)


• Website:


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Danh mục các dự án



• Thiết kế chuyên đề bồi dưỡng giáo viên đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng, mơn vật lý.
• Các đề tài:


• 1. Khái niệm khối lượng
• 2. Khái niệm Lực


• 3. Khái niệm Năng lượng


• 4. Các thuyết về cấu trúc vật chất
• 5. Các trường vật lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cấu trúc bản thiết kế</b>



• Tên chuyên đề


• Mục tiêu chuyên đề (kiến thức, kỹ năng , thái
độ)



• Đối tượng thụ hưởng
• Thời gian thực hiện
• Nội dung chuyên đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nội dung chuyên đề</b>



• N1. Nội dung khoa học kiến thức cần dạy
• N2. Nội dung dạy học của đề t

ài



• N2.1 Grap sự phát triển nội dung của đề tài trong
tồn bộ chương trình


• N2.2 Tường minh nội dung các kiến thức cần dạy


• N3. Vị trí của đề tài trong cấu trúc chương trình VLPT
• N4. Phương pháp dạy học một số bài học điển hình


về đề tài theo định hướng dạy học tập trung vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Phương pháp triển khai dự án</b>



• Thảo luận xây dựng kế hoạch gồm:
- Phân công chuẩn bị theo các nội dung


- Thời gian làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để
đảm bảo tính lơgic và khoa học khi gép các nội
dung thành sản phẩm hồn chỉnh.


• Triển khai thực hiện kế hoạch, trình bày sản
phẩm;



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Yêu cầu của bản thiết kế</b>



• Nội dung: Đầy đủ theo 4 N, đảm bảo tính KH và phản ánh đúng
chương trình, SGK VLPT đổi mới.


• Hình thức: sử dụng CNTT trình bày sản phẩm (Power point or
Macromedia Flash)


• Thời gian hồn thành: 4 tuần


• Trình bày sản phẩm, thảo luận: 4 ngày; (GV đánh giá điểm
chuẩn bị, trình bày của mỗi nhóm và cá nhân);


• Hồn thiện sản phẩm: 1 tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Kế hoạch trình bày sản phẩm CH17 </b>


<b>ĐH S</b>

<b>ài Gịn</b>



TT Tên chủ đề Nhóm thực


hiện Thời gian trình bày sản phẩm
1 Khái niệm khối


lượng Nhóm VI (Thịnh NT) Buổi 1(sáng22/7)
2 Khái niệm lực Nhóm IV


(Hiếu NT)


Buổi 2 (chiều22/7)


3 Khái niệm năng


lượng Nhóm II (Hiến NT) Buổi 3 (sáng 23/7)
4 Các thuyết cáu trúc


vật chất Nhóm V (Ngân NT) Buổi 4,5 (chiều 23/7, sáng 24/7)
5 Trường vật lý Nhóm III


(Nga)


Buổi 5,6 (sáng 24/7,
chiều 24/7)


6 Ánh sáng Nhóm VI
(Đạo NT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Một số ví dụ triển khai Nội dung bản </b>


<b>thiết kế</b>



1.1 Định nghĩa chính xác, đầy đủ về Lực


1.2 Các loại lực tự nhiên



1.3 Lực thường gặp



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

VD1. Nội dung khoa học khái niệm lực



1.1 Định nghĩa lực


Lực là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác
dụng giữa vật này và vật khác, kết quả là


gây ra gia tốc cho vật hoặc cho một phần
của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>VD1. Nội dung khoa học khái niệm </b>


<b>lực</b>



<b>1.2 Các lực tự nhiên: 4 loại tương tác </b>


<b>tương ứng 4 loại lực:</b>



• Tương tác hấp dẫn - Lực Hấp dẫn


• Tương tác điện từ - Lực điện từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Lực hấp dẫn



• Là lực hút giữa tất cả các vật có khối lượng
(vạn vật hấp dẫn)


• Tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn của
Niuton (cho chất điểm)


• Lực hấp dẫn có cường độ yếu hơn rất nhiều
so với lực điện (lực hấp dẫn giữa hạt nhân và
electron nhỏ hơn lực hút điện giữa chúng


• Bán kính tác dụng là vơ hạn.


• Lực hấp truyền đi thơng qua trường hấp dẫn,
khơng có màn chắn đối với trường hấp dẫn.
• Vận tốc truyền tương tác hấp dẫn là rất lớn
nhưng có giới hạn (bằng vận tốc ánh sáng)



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lực hấp dẫn – thuyết hấp dẫn Anhstanh



• Đặc điểm nổi bật: Lực hấp dẫn tỷ lệ với khối
lượng hấp dẫn của vật.


• Khối lượng hấp dẫn bằng khối lượng quán tính
(TN độ chính xác


• Nguyên lý tương đương Anhstanh: HQC đứng
yên trong trường hấp dẫn hoàn toàn tương


đương với HQC chuyển động với gia tốc thích
hợp mà ko có trường hấp dẫn (có thể loại bỏ
hoặc tạo ra trường hấp dẫn bằng HQC chuyển
động với gia tốc thích hợp).


12


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Lực hấp dẫn – thuyết hấp dẫn Anhstanh



• Lực hấp dẫn bẻ cong Tia sáng (TN đã xác
nhận).


• Sự hấp dẫn gắn liền với sự cong tia sáng, ko
gian trong trường hấp dẫn là ko gian cong, ko
tuân theo hình học Ơclit mà tuân theo hình học
phi ơclit – hình học Lobasepxki).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Lực điện từ




• Lực điện từ là gì?



• Những lực nào là lực điện từ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lực điện từ là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Lực điện từ cơ sở



* Tương tác tĩnh điện: đối với điện tích điểm tuân theo
định luật Culong (so sánh lực Culong với lực vạn vật
hấp dẫn về hướng, độ lớn, tính phổ biến).


• Tương tác từ: là tương tác giữa các hạt mang điện
chuyển động; tuân theo định luật Ampe (so sánh lực
từ và lực điện về các thơng số phụ thuộc, tính xun
tâm, cường độ, vai trò trong tự nhiên và trong kỹ


thuật?).


Tương tác điện truyền đi thông qua điện trường và
tương tác từ truyền thông qua từ trường.


Nguồn gốc và tính chất của điện trường và từ trường?
Liên quan giữa điện trường và từ trường? Trường điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Biểu hiện của lực điện từ



• Lực Van der Walls


• Lực hố học




• Lực căng mặt ngồi


• Lực đàn hồi



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Vì sao lực điện từ lại là lực tự


nhiên phổ biến nhất?



• Sự hiện diện phổ biến của điện tích âm (electron),
dương (hạt nhân) trong cấu trúc nguyên tử của mọi
vật.


• Lực điện từ ko những phụ thuộc khoảng cách mà còn
phụ thuộc tốc độ chuyển động của các điện tích.


• Khi gia tốc một vật mang điện xuất hiện sóng điện từ;
tương tác còn phụ thuộc gia tốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1.3 Lực thường gặp trong DHVL



• Lực qn tính
• Lực hướng tâm
• Lực đẩy Acsimet
• Lực căng sợi dây
• Phản lực


• Trọng lực
• Áp lực


• Lực ma sát
• Lực đàn hồi



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

VD2. Nội dung dạy học của đề tài (N2


của đề tài Khối lượng)



• N2.1 Grap sự phát triển nội dung đề tài “khối


lượng” trong toàn bộ chương trình VLPT



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>N2.2. Tóm tắt nội dung dạy học đề tài khối </b>



<b>lượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>VD3. Vị trí của đề tài trong cấu trúc chương </b>


<b>trình (áp dụng cho đề tài “năng lượng”)</b>



•Vật lý phổ thơng


•Vật lý THCS •Vịng 1


•Vịng 2


•Cơ L6 •Nhiệt L6 •Điện
L7


•Quang L7 •Âm L7


•Cơ L8 <sub>•Nhiệt L8</sub> •Quang L9 •Điện L9 •BTNL


•Vật lý THPT


•Cơ L10 <sub>•Nhiệt L10</sub> <sub>•Điện L11</sub>



•Quang L11


•D Đ&SL12


•Quang L12


•Hạt
nhân
•Từ vi mơ đến vĩ mơ


•Cơng CH, cơng
suất. Cơ năng.
Chuyển hóa bảo
tồn CN


•Nhiệt năng. Nhiệt lượng.
Phương trình cân bằng
nhiệt. Năng suất tỏa nhiệt.
Bảo tồn NL trong q trình
Cơ, Nhiệt. Động cơ nhiệt.


•Cơng, cơng suất.
Động năng. Thế năng.
BT cơ năng


•Nguyên lý I,II NĐLH


•Động cơ nhiệt, máy làm lạnh



•Cơng suất
điện. Điện
năng. Cơng của
dịng điện. ĐL
Jun-Lenxo


•Năng lượng,
chuyển hóa NL.
•ĐLBTNL.


•Sản xuất điện
năng: nhiệt điện,
thủy điện, phong
điện, điện mặt trời,
điện hạt nhân


•Năng lượng
điện trường.
Điện năng.
Năng lượng từ
trường


•NL DĐ,
công suất
điện xoay
chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>VD4. về N4. PPDH một số bài học điển hình về đề </b>


<b>tài theo định hướng dạy học tập trung vào người </b>


<b>học, áp dụng cho đề tài 6</b>




• Bài học xây dựng định luật Vật lý (ĐL


Bơilơ – Marioot)



• Bài học xây dựng khái niệm VL (Lực đàn


hồi của lò xo)



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Định hướng thiết kế bài học



• Xác định mục tiêu DH theo tiếp cận hướng vào


người học (tiếp cận đầu ra)



• Xây dựng tiến trình bài học theo tinh thần


DHGQVDD, ưu tiên PPTNVL



• Thiết kế các hoạt động chính để thực hiện mục


tiêu DH, tăng cường hoạt động đa dạng của HS


• Sử dụng phối hợp các phương tiện DH truyền



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Xác định mục tiêu dạy học theo bậc nhận </b>


<b>thức </b>

<b>Bloom</b>



• Cám ơn sự chú ý theo dõi của các bạn,


chúc các bạn thực hiện tốt dự án của



nhóm theo đúng kế hoạch. Có khó khăn


gì trao đổi qua Email cơ Phú



</div>

<!--links-->

<a href=' /><a href='vienvatly/'>vienvatly</a>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×