Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 25 Hieu dien the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 29


Tiết : 29


<b>Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Biết được ở hai cực của nguồn điện có nhiễm điện khác nhau và giữa
chúng có một hiệu điện thế.


- Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vơn ( kí hiệu là V).
<b>2. Kĩ năng:</b>


Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện.
<b>3. Thái độ:</b>


HS tập trung phát biểu xây dựng bài.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b> 1. Giáo viên: </b>


- Hai pin loại 1,5 vôn.


- Một đèn pin đã lắp sẵn vào đèn.
- Năm vôn kế, một công tắc.


- Năm đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện.


- Bảng phụ hình 25.2, hình 25.3, hình 25.4, bảng 2.


<b> 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK </b>


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b> (1’)


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


- GV: Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- GV: Nêu quy tắc dùng ampe kế?


- HS: + Chọn ampe kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp với
giá trị cường độ dòng điện muốn đo.


+ Phải mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt (+) của ampe kế
với cực dương của nguồn điện, chốt (-) của ampe kế với cực âm của
nguồn điện.


+ Phải điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0.
+ Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo cường độ dòng điện.
- GV: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:


a. 0,17 A = ...mA. c. 1523mA = ...A.
b. 0,254A = ...mA. d. 324 mA = ...A.
- HS: a. 0,17 A = 170mA. c. 1523mA = 1,523A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 bóng đèn, 1 khoá K, 1 ampe kế, 1
nguồn.


- HS:



- GV: Nhận xét , ghi điểm
<b> 3. Bài mới:</b>


<b> Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ </b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


7’


9’


<b>HĐ1: Tìm hiểu hiệu điện thế.</b>


- GV: Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực của nó
gọi là hiệu điện thế.


- GV : Như vậy hiệu điện thế kí hiệu là gì?
- HS: Kí hiệu là U.


- GV: Đơn vị hiệu điện thế là gì?
- HS: Vơn (V).


- GV: Ngồi ra cịn có đơn vị kV, mV là
bội, ước của V.


- GV : Cho HS làm C1.
- GV: Pin trịn ghi mấy vơn?
- HS: 1,5V.



- GV: Ắc quy xe máy có mấy vơn?
- HS : 6V hoặc 12V.


- GV: Giữa 2 lỗ ổ cắm điện nhà em có mấy
vơn?


- HS: 220V.


<b>HĐ2: Tìm hiểu vơn kế.</b>


- GV: Vơn kế dùng để làm gì ?


- HS: Là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
- GV: Chia HS làm 4 nhóm, mỗi nhóm
phát cho một vôn kế.


- HS: Quan sát


- GV: Trên mặt vơn kế có ghi chữ gì ?
- HS: Chữ V


- GV: Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia
nhỏ nhất của vơn kế của nhóm em?


- HS: Từng nhóm trả lời.


- GV: Treo bảng phụ hình 25.2. Hãy cho
biết vôn kế nào dùng kim chỉ thị? Vôn kế


<b> I. Hiệu điện thế:</b>



- Nguồn điện tạo ra giữa hai
cực của nó một hiệu điện thế.
- Kí hiệu của hiệu điện thế là
U.


- Đơn vị hiệu điện thế là vơn,
kí hiệu là V.


1V = 1000mV.
1kV = 1000V.


<b>II. Vôn kế:</b>


Vôn kế là dụng cụ dùng để
đo hiệu điện thế.


- Trên mặt vơn kế có ghi chữ
V hoặc mV.


- Mỗi vôn kế có giới hạn đo
và độ chia nhỏ nhất xác định.
- Trên mỗi vơn kế có các chốt
(+) và (-).


- Sơ đồ kí hiệu vơn kế là:


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10


5’


nào hiện số?


- HS: Vơn kế hình 25.2a và 25.2b dùng
kim chỉ thị, hình 25.2c hiện số.


- GV: Ở các chốt dây dẫn của vơn kế có
ghi gì?


- HS: Dấu + và dấu –


<b>HĐ3: Tìm hiểu hiệu điện thế giữa hai cực</b>
<b>của nguồn điện khi mạch hở.</b>


- GV: Treo bảng phụ hình 25.3. Em hãy lên
bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3.


- HS: Lên bảng thực hiện


- GV: Vôn kế nhóm em có hiệu điện thế là
bao nhiêu ?


- HS: Trả lời.


- GV: Có phù hợp để đo hiệu điện thế 6V
hay không?



- HS: Trả lời.


- GV: Điều chỉnh sao cho vôn kế chỉ số 0
rồi mắc vào mạch điện hình 25.3


- GV: Chốt + vôn kế mắc vào cực dương
của nguồn điện, chốt - vôn kế mắc vào cực
âm nguồn điện.


- GV: Khi cơng tắc mở và đóng thì số chỉ
của vơn kế có khác khơng ?


- HS: Trả lời.


- GV: Treo bảng 2. Thực hiện mục 4, 5
phần III. Cho HS hoàn thành bảng 2.


- HS: Thực hiện.
<b>HĐ4: Vận dụng.</b>


- GV: Cho HS làm câu C4.
- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: Cho HS làm C5.
- HS: Thực hiện.


- GV: Dụng cụ này có tên gọi là gì ?
- HS: Vôn kế.



- GV: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của
dụng cụ này?


<b>III. Đo hiệu điện thế giữa 2</b>
<b>cực của nguồn điện khi mạch</b>
<b>hở:</b>


Quy tắc dùng vôn kế:


- Chọn vôn kế có giới hạn đo
và độ chia nhỏ nhất phù hợp
với giá trị hiệu điên thế muốn
đo.


- Phải mắc vôn kế vào mạch
điện sao cho chốt (+) của vôn
kế với cực dương của nguồn
điện, chốt (-) của vôn kế với
cực âm của nguồn điện.


- Phải điều chỉnh để kim của
vôn kế chỉ đúng vạch số 0.
- Mắc vôn kế song song với
vật cần đo hiệu điện thế.


<b>IV. Vận dụng: </b>


C4: a. 2,2V = 2500mV.
b.6KV = 6000V.
c.110V = 0,11KV.


d.1200mV = 1,2V.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS: Trả lời.


- GV: Kim vôn kế ở vị trí 1 là mấy vơn và
ở vị trí 2 là mấy vơn?


- HS: Ở vị trí 1 vơn kế chỉ: 3V. Ở vị trí 2
vơn kế chỉ: 42V.


- GV: Cho HS làm C6.
- HS:Làm.


C6: 1c, 2a, 3b.


<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


- GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.
- HS: Đọc.


<b> 5. Hướng dẫn về nhà: (1’)</b>


- Học bài, làm bài tập trong SBT.


- Chuẩn bị bài 26 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG
ĐIỆN.



<b> IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
<b>V. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×