Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Gián án phan tich bai ca dao "Trâu ơi ta bảo trâu này"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.46 KB, 3 trang )

: Phõn tớch bi ca dao sau õy:
Trõu i ta bo trõu ny
Trõu ra ngoi rung trõu cy vi ta
Cy cy vn nghip nụng gia
Ta õy trõu y ai m qun cụng
Bao gi cõy lỳa cũn bụng
Thỡ cũn ngn c ngoi ng trõu n.

Bi lm:
Ca dao, dân ca VN vô cùng phong phú, đẹp đẽ. Nó là điệu tâm hồn of n dân VN.
Từ bao đời nay, ca dao dân ca cùng với dòng sữa ngọt ngào of me thấm sâu vào lòng tuổi
thơ. Bài hát of bà, lời ru of mẹ theo nhịp võng kẽo kà kẽo kẹt qua năm tháng t/g, dạt dào
nỗi thơng nhớ vơI đầy (.) tâm hồn mỗi con n. Chỳng ta hóy dựng chic chỡa khúa vn hc
m cỏnh ca kho tng ca dao Vit Nam v hiu thờm v cụng vic ca nhng ngi
nụng dõn chõn lm, tay bựn qua bi ca dao:
Trõu i ta bo trõu ny,
Trõu ra ngoi rung trõu cy vi ta,
Cy cy vn nghip nụng gia,
Ta õy trõu y ai m qun cụng.
Bao gi cõy lỳa cũn bụng,
Thỡ cũn ngn c ngoi ng trõu n.
Hóy cựng lng nghe li ca dao y hiu thờm v tõm hn ca ngi dõn Vit Nam v
nhng gỡ ngi xa mun gi gm chỳng ta.
M u bi ca dao l ting gi trâu trìu mến ca ngi nụng dõn:
Trõu i ta bo trõu ny
Hai ting cảm thán Trõu i nghe mi thõn thit v tỡnh cm lm sao! Trõu trong cuc
sng ngi nụng dõn Vit Nam vn l mt yu t rt quan trng, là tài sản quý bao i gn
bú vi cụng vic ca ngi nụng dõn quanh nm sut thỏng.
Nhng dự vy, con trõu vn ch l con vt trung thnh v giỳp ớch cho con ngi,
vy m õy hai ting Trõu i nh xúa i cỏi ranh gii gia ngi nụng dõn vi chỳ
trõu. Ting gi nh gi mt ngi bn, mt ngi thõn v tip theo ú l li nhn nh: ta


bo trõu ny. c cõu ca dao, ta khụng cm nhn c gỡ khỏc hn l mt li nhn gi
ht mc chõn tỡnh.
Tip theo ngi nụng dõn bo vi trõu:
Trõu ra ngoi ruụng trõu cy vi ta
Trõu to, khe, vm v,cn cự, chu thng chu khú nờn ngi nụng dõn luụn dựng trõu
vo vic chớnh,viờc nng nhc nht ca nh nụng:kộo cy,kộo ba.T sỏng tinh m khi mt
tri cũn ngỏi ng , trõu ó cựng ngi trờn rung cn ,rung sõu.Cho n khi mt tri ng
búng,ta vn thy trõu mit mi theo nhnglung cy . Trong mi bc chõn nng n, chm
chp y, mch t li sinh sụi, nha sng li cng tro. Bo trõu ra rung lm vic , ngi
dõn cy khụng dựng n mnh lnh hoc ũn roi m l mt li núi tht chõn tỡnh. Nht l
t vi tay thõn thit.Nú th hin s gn bú ca ngi nụng dõn vi cụng vic.
Trõu cy vi tal s chia s ca
ngi nụng dõn vi con trõu trong nhng cụng vic cc kh, nhc nhn nh cy ng . Nú
cng chng t s gn gi gia nhng ngi lao ng v con trõu, cỏi cy ca h.
Câu tiếp theo vẫn là lời khuyên nhủ chân thành của người nông dân :
“Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công”
Quả là vậy, người nông dân Việt Nam luôn gắn bó với ruộng đồng_ sự nghiệp cha
truyền con nối: “Cấy cày vôn nghiệp nông gia”. Từ vốn càng nhấn mạnh hơn sự gắn bo
giữa cái cày ,cây lúa với người nông dân.
“Ta đây trâu đấy ai mà quản công”. Cụm từ “ta đây trâu đấy”nhịp nhàng , thể hiện sự
gắn bó cũng trong công việc đồng áng , cùng với tiếng “ai” thể hiện sự trân trọng của
người nông dân đối với con trâu, coi nó cũng như con người. Đăc biệt là cụm từ “ai mà
quản công” nghe thân thương lạ kỳ. No như lời nói yêu thương dành cho một người bạn
thân mật và đầm ấm.Hiểu sâu hơn , đây chính là lời nhắn gửi đến con người xưa và nay
trong xã hội: lao động thì phải hết lòng, tận tụy, đừng nên tiếc công ngại khó .Cùng nhau
dốc sức làm việc thì mới mong có được thành quả.
“Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”
Đúng là một phần thưởng tuyệt vời, một lời hứa hẹn cho công sức lao động bỏ ra.

Trâu giúp người cày cấy, người nông dân có được hạt lúa thơm thì trâu cũng được thưởng
những ngọn cỏ xanh tươi. Ta cảm ơn trâu nhé!
Bài ca dao là một bài học kín đáo gởi gắm đến chúng ta của người xưa. Xuyên suốt
bài ca dao là giọng điệu chân tình, nhắn nhủ tâm sự , nhẹ nhàng mà thâm thúy. Bên cạnh
đó, sư có mặt của thanh bằng tràn ngâp trong bài ca dao và những hình ảnh thân quen: chú
trâu , cày, ruộng đồng, lúa , cỏ... góp phần tạo nên bức tranh thôn dã quen thuộc ,êm đềm.
Lời lẽ nhẹ nhàng,thân thiết, bài ca dao thể hiện tâm hồn người Việt Nam:nhân hậu ,bao
dung , chất phác và tình yêu công việc lao động của họ.Hơn thế nữa, bài ca dao giúp ta
hiểu hơn về giá trị của sự cần cù lao động trong cuộc sống mà chúng ta đã được biết một
phần qua một số bài ca dao khác:
“Trên đồng cạn , dưới đồng sâu
Chòng cày ,vợ cấy, con trâu đi bừa”

“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi! Bưng bát cơm đây
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
Ngày nay , công nghiệp phát triển , công việc của người nông dân bớt lam lũ, nhọc nhằn,
trâu cũng đỡ vất vả hơn.Trâu bớt cày, người nông dân lại dùng trâu để kéo xe, chở nông cụ
ra đồng, chở thóc lúa về kho. Trâu lại lặng lẽ chia sẻ, đỡ đần không một lời than thở. Trâu
đâu chỉ là đầu cơ nghiệp mà thực sư là người bạn sống có thủy có chung. Còn đối với
người nông dân suốt đời lam lũ ấy bản thân họ sao lại có thể thốt lên những câu nói vô
cùng chân thành và thân thương đến thế! Bởi sâu thẳm trong tâm hồn họ là cả một tinh
thần lạc quan, lòng yêu và say mê công việc hết mình . Đối với họ dường như tất cả đã đủ ,
họ thỏa mãn với những gì họ có trong thế giới hiện tại này. Sống một sống nhàn hạ , không
đòi hỏi ở xã hội bất cứ gì, họ biết cố gắng làm việc để tạo nên thành quả cho bản thân cũng
như cho gia đình và xã hội . Điều đó thật đáng quý.
Khép lại cánh cửa ca dao Việt Nam , nhưng bài ca dao và những hình ảnh thân quen
ấy vẫn luôn văng vẳng bên tai. Càng đọc , ta càng thấm thía hơn về sự vất vả , cực khổ của
những bác nông dân Viêt Nam. Trải qua bao tháng năm , bài học ấy vẫn không bao giò là

cũ đối với con người ngày nay .
Song , cái để người Việt nhắc đến con trâu với tất cả niềm yêu mên vẫn là:trâu là người
bạn thủy chung , của người nông dân Việt Nam . Hãy làm việc hết mình để có được thành
quả xứng đáng như những người nông dân xưa kia đã làm . Như bao bài ca dao khác , bài
ca dao này cũng cho tôi thêm Hiểu, thêm yêu con người Việt Nam và tiếp nhận một bài
học thấm thía để rèn luyện bản thân mình .

×