Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 16 te bao nhan thuc tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b>CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO</b>

<b>Bài 16. TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)</b>



o0o


<b>---I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
<b>1. Kiến thức</b>


- Giải thích được cấu trúc hệ thống màng trong tế bào phù hợp với chức năng của nó.
- Mơ tả được cấu trúc và chức năng lưới nội chất, bộ máy gôngi, lizôxôm, không bào


- Giải thích được mối liên hệ giữa các hệ thống màng trong tế bào thơng qua ví dụ cụ thể.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tư duy, tổng hợp, hoạt động độc lập của học sinh.
<b>3. Thái độ</b>


- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào.
<i><b>Nội dung trọng tâm:</b></i>


- Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của hệ thống màng trong tế bào.
<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>


- Phương pháp:



o Phương pháp chính: Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và quan sát.
o Phương pháp xen kẽ: thảo luận nhóm.


- Phương tiện dạy học:


o Tranh vẽ hình 16.1 và 16.2 – SGK phóng to.
<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: <5 phút></b>


<i><b>Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh</b></i>


GV: Trình bày cấu trúc của lục lạp phù hợp với chức năng của nó.


Tại sao nói ti thể được xem như là nhà máy điện (trạm năng lượng) của tế bào?
HS1: Trả lời.


HS2: Nhận xét HS1.


GV: Nhận xét chung và đánh giá HS1.


<b>2. Vào bài mới: </b>
<b>a. Mở bài <1 phút></b>


<i>GV đặt vấn đề: - Một trong những điểm khác biệt cơ bản giữa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là: Tế bào </i>
chất của tế bào nhân thực có hệ thống màng lưới nội chất, chia tế bào chất thành nhiều xoang. Chúng ta sẽ
tìm hiểu điều này thơng qua bài học hơm nay.


<b>b. Tiến trình bài học <37 phút>:</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- GV yêu cầu HS xem hình 16.1, hãy cho biết trong
tế bào nhân thực có những loại lưới nội chất nào?
Lưới nội chất là hệ thống màng xuất phát từ nhân,
có thể nối liền với màng sinh chất và liên hệ với bộ
máy gơngi và thể hịa tan lizơxom thành một thể
thống nhất. Chúng bao gồm các túi dẹp, các ống dẫn,
thường xếp song song và thông với nhau. Cấu trúc
màng tương tự như màng sinh chất nhưng mỏng
hơn.


Đó là hệ thống màng chia tế bào chất thành những
vùng tương đối cách biệt nhau đảm bảo cho nhữg
phản ứng hóa sinh trái chiều nhau vẫn có thể xãy ra
địng thời. Phân bố khắp tế bào, tạo kênh dẫn truyền
phân tử, tạo bề mặt lớn để enzim hoạt động.


- Lưới nội chất hạt, một đầu được liên kết với màng
nhân còn đầu kia nối với hệ thống lưối nội chất trơn.


<b>VII. Lưới nội chất</b>


- Là hệ thống màng bên trong tế bào, tạo nên các
ống và xoang dẹt thơng với nhau, ngăn cách với
phần cịn lại của tế bào chất.


+ Mạng lưới nội chất hạt (thường ở gần nhân) trên


bề mặt màng có gắn nhiều ribôxôm → chức năng:
tổng hợp prôtêin để xuất bào và các prôtêin cấu tạo
nên màng tế bào.


+ Mạng lưới nội chất trơn (thường ở xa nhân) có
rất nhiều loại enzim → chức năng: tổng hợp lipit,
chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại đối với tế
bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


- Dựa vào thông tin trên, hãy cho biết trong cơ thể
người loại tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển,
loại tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển?
- Gợi ý: Tế bào sản sinh nhiều prơtêin để xuất bào
thì lưới nội chất hạt phát triển cịn tế bào sản xuất
nhiều lipit thì có lưới nội chất trơn phát triển.


- HS: lưới nội chất hạt phát triển ở các mô tiết
(hoocmon và các sản phẩm khác) có bản chất
prôtêin, sau khi tổng hợp được chuyển qua màng và
vào xoang của mạng lưới nội chất và từ đó được tiết
ra ngồi. Lưới nội chất trơn phát triển ở tế bào tinh
hồn, tế bào chuyển hóa đường (tế bào ruột non) hay
phân hủy chất độc hại cho cơ thể (tế bào gan), sản
xuất nhiều lipit như tế bào vỏ tuyến thượng thận.
- Perơxixơm được hình thành từ lưới nội chất trơn,
có chứa các enzim đặc hiệu, tham gia vào q trình


chuyển hóa lipit hay khử độc cho tế bào.


<b>Hoạt động 2:</b>


- HS đọc SGK, quan sát hình 16.2, nêu cấu trúc và
chức năng của bộ máy gôngi? Chỉ ra sự khác nhau
về cấu trúc và chức năng với lưới nội chất?


- Như một phân xưỡng lắp ráp, đóng và phân
phối sản phẩm của tế bào:


+ Gắn nhóm cacbohidrat vào prôtêin hay lipit
được tổng hợp từ lưới nội chất.


+ Tổng hợp một số hoocmon
+ Tạo ra các túi có màng bao bọc
- Lizơxơm được hình thành từ đâu?
- Nêu cấu trúc và chức năng của lizôxom?


- Tại sao các enzim thủy phân có trong Lizơxơm lại
khơng làm vỡ lizơxom của tế bào?


GV: Vì lúc bình thường các enzim trong lizơxom
được giữ ở trạng thái bất hoạt, khi có nhu cầu sử
dụng thì các enzim này mới được hoạt hóa bằng
cách hạ thấp độ pH trong lizơxom.


- Điều gì sẽ xãy ra nếu vì lý do nào đó mà lizơxom
của tế bào bị vỡ?



HS: tế bào sẽ bị phá hủy.


<b>VIII. Bộ máy gôngi và Lizôxôm </b>
<b> 1. Bộ máy gôngi</b>


<b> a. Cấu trúc</b>


- Gồm hệ thống các túi màng dẹt xếp chồng lên
nhau, nhưng tách biệt theo vịng hình cung.


- Trên và xung quanh bộ máy gơngi có nhiều túi
nhỏ gọi là túi tiết có chứa prơtêin và lipit được tổng
hợp từ lưới nội chất đưa tới.


- Ở bộ máy gơngi có chứa nhiều enzim
<b> b. Chức năng</b>


- Tập hợp các sản phẩm có nguồn gốc từ mạng lưới
nội chất, sau đó sử dụng các enzim làm biến đổi
chúng và tổng hợp thành các chất rồi đưa vào các
túi tiết vận chuyển đến các nơi khác trong tế bào
hay bài tiết ra khỏi tế bào


- Tế bào thực vật, bộ máy gơngi cịn là nơi tổng
hợp các phân tử pôlisaccarit cấu trúc nên thành tế
bào.


<b> 2. Lizơxơm </b>
<b> a. Cấu trúc</b>



- Được hình thành từ bộ máy gơngi.


- Là loại bào quan dạng túi có kích thước trung bình
0,25 - 0,6 µm.


- Có một màng bao bọc, chứa nhiều enzim thủy
phân.


<b> b. Chức năng</b>


+ Phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn
thương khơng cịn khả năng phục hồi và các bào
quan đã hết thời gian sử dụng.


+ Kết hợp với khơng bào tiêu hóa để phân hủy
thức ăn.


<b>Hoạt động 3:</b>


-HS đọc SGK nêu cấu trúc và chức năng của không
bào?


- GV lưu ý: Màng không bào là màng đơn (một lớp
màng), không bào có thể có trong tế bào động vật
nhưng rất nhỏ.


<b>IX. Không bào</b>
<b> 1. Cấu trúc</b>


- là bào quan có chủ yếu ở tế bào thực vật.



- Được bao bọc bởi 1 lớp màng, bên trong chứa
dịch bào, chứa các chất hữu cơ và ion khống. Một
số khơng bào lại chứa các chất khác nhau tùy theo
loại tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b> 2. Chức năng</b>


- Có nhiều chức năng khác nhau tùy loại tế bào
như: Chứa các chất dự trữ, bảo vệ, chứa các sắc
tố…


<b>3. Củng cố và dặn dị: <2 phút></b>


<b>Củng cố: Thơng qua hệ thống câu hỏi ở cuối bài.</b>


<b>Dặn dò: Về nhà trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa ở cuối bài và học bài.</b>
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i>Tuần …… ngày … tháng … năm 2009</i> <i>Ngày soạn: 18/10/2009</i>


<b>Tổ trưởng ký duyệt</b> <b>Giáo viên soạn</b>


<b>PHẠM THU HÀ</b> <b>NGÔ DUY THANH</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×