Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.94 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN</b>
<b>LÊ QUÝ ĐÔN</b>
TỔ SINH HỌC
<b>Chương III. Sinh trưởng và phát triển </b>
1. Khái niệm về sinh trưởng, phát triển ở thực vật?
2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?
3. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển?
4. Khái niệm và đặc điểm sinh trưởng ở động vật?
5. Phân biệt phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái.
6. Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn tồn và phát triển khơng qua biến thái khơng hồn tồn
<b>Chương IV. Sinh sản </b>
1. Vai trị của sinh sản vơ tính đối với thực vật và con người?
2. Sinh sản hữu tính ở thực vật? Các đặc trưng của sinh sản hữu tính? Ý nghĩa thụ tinh kép ở
thực vật có hoa? Sự hình thành quả và hạt?
3. Các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật.
4. Các hình thức thụ tinh ở động vật.
5. Chiều hướng tiến hóa của sinh sản ở động vật.
<b>Phần II. TRẮC NGHIỆM: ( 8 điểm)</b>
<b>Chương III. A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật:</b>
<b>Câu 1. Sinh trưởng sơ cấp của thực vật là</b>
<b>A. sinh trưởng của thân và rễ theo chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.</b>
<b>B. sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.</b>
<b>C. sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh bên.</b>
<b>D. sinh trưởng của thân và rễ theo chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên.</b>
<b>Câu 2. Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là</b>
<b>A. sinh trưởng của thân và rễ theo chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.</b>
<b>B. sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.</b>
<b>C. sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh bên.</b>
<b>D. sinh trưởng của thân và rễ theo chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên.</b>
<b>Câu 3. Mơ phân sinh là</b>
<b>A. nhóm các tế bào phân hố, duy trì khả năng ngun phân.</b>
<b>B. nhóm các tế bào chưa phân hố, duy trì khả năng ngun phân.</b>
<b>C. nhóm các tế bào chưa phân hố, khơng cịn khả năng ngun phân.</b>
<b>D. nhóm các tế bào phân hố, chun hố về chức năng.</b>
<b>Câu 4. Mơ phân sinh bên gồm</b>
<b>A. tầng sinh bần và tầng sinh mạch.</b> <b>B. tầng sinh bần, tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch.</b>
<b>C. tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch.</b> <b>D. tầng sinh bần và tầng sinh vỏ.</b>
<b>Câu 5. Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân do hoạt động của mô phân sinh</b>
<b>A. chồi đỉnh.</b> <b>B. chồi nách.</b> <b>C. bên.</b> <b>D. lóng.</b>
<b>Câu 6. Bần được hình thành từ</b>
<b>A. tầng sinh bần. </b> <b>B. tầng sinh mạch. </b>
<b>C. mô phân sinh chồi nách. </b> <b>D. mô phân sinh chồi đỉnh. </b>
<b>Câu 7. Mạch gỗ được hình thành từ</b>
<b>C. chồi nách. </b> <b>D. chồi đỉnh. </b>
<b>Câu 8. Mạch rây được hình thành từ</b>
<b>A. tầng sinh bần. </b> <b>B. tầng sinh mạch. </b>
<b>C. chồi nách. </b> <b>D. chồi đỉnh. </b>
<b>Câu 9. Vai trò của sinh trưởng sơ cấp </b>
<b>A. tăng trưởng về chiều dài thân và rễ.</b> <b>B. tăng trưởng về bề ngang thân cây. </b>
<b>C. kéo dài tuổi thọ của cây. </b> <b>D. tăng cường quá trình trao đổi chất trong cây.</b>
<b>Câu 10. Vai trò của sinh trưởng thứ cấp </b>
<b>A. tăng trưởng về chiều dài thân và rễ.</b> <b>B. tăng trưởng về bề ngang thân cây. </b>
<b>C. kéo dài tuổi thọ của cây. </b> <b>D. tăng cường quá trình trao đổi chất trong cây.</b>
<b>Chương III. B. Sinh trưởng và phát triển ở động vật:</b>
<b>Câu 1. Testostêrôn được sinh sản ra ở</b>
A. tuyến giáp. B. tuyến yên. C. tinh hoàn. D. buồng trứng.
<b>Câu 2. Ơstrôgen được sinh ra ở</b>
A.tuyến giáp. B. buồng trứng C.tuyến yên. D. tinh hoàn.
<b>Câu 3. Hoocmon sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở</b>
A. tuyến giáp. B. buồng trứng. C. tuyến n. D. tinh hồn.
<b>Câu 4. Tirơxin được sản sinh ra ở</b>
A. tuyến giáp. B. buồng trứng. C. tuyến yên. D. tinh hoàn.
<b>Câu 5. Ecđixơn và Juvenin lần lượt được sinh ra từ</b>
A. tế bào thần kinh não và tuyến trước ngực. B. tuyến trước ngực và thể allata.
C. tế bào thần kinh não và tuyến yên. D. thể allata và tuyến trước ngực.
<b>Câu 6. Bốn loại hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là</b>
A. tirơxin, TSH, GH, testostêrơn. B. ơstrôgen, tirôxin, FSH, testostêrôn.
C. ơstrôgen, tirôxin, GH, testostêrôn. <b>D. ơstrơgen, TSH, LH, testostêrơn. </b>
<b>Câu 7. Ơstrơgen có vai trị</b>
A. kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
B. tăng cường quá trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế
bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
C. kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
D. kích thích chuyển hố ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
<b>Câu 8. Tirơxin có tác dụng</b>
A. tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế
bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
B. kích thích chuyển hố ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
C. kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
D. kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
<b>Câu 9. Hoocmôn sinh trưởng có vai trị</b>
A. tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế
bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
B. kích thích chuyển hố ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
C. kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
D. kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
<b>Câu 10. Testostêrơn có vai trị</b>
C. tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế
bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
D. kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
<b>Câu 11. Ecđixơn có tác dụng</b>
A. gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
B. gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.
C. gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
D. gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.
<b>Câu 12. Juvenin có tác dụng</b>
A. gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
B. gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.
C. ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
D. ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.
<b>Câu 13. Khi nói về các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật, có bao</b>
nhiêu nhận định đúng?
I. Tính di truyền.
II. Giới tính.
III. Các hoocmon sinh trưởng và phát triển.
IV. Môi trường trong cơ thể.
A. 1 B.2 C.3 D.4
<b>Câu 14. Hoocmon nào kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh vào giai đoạn dạy thì ở người</b>
A. ơstrơgen, testosterơn. B. hoocmon tuyến yên, tizôxin.
C. tizôxin, testosterôn. D. ơstrôgen, ecđixơn.
<b>Câu 15. Các hoocmon chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở côn trùng </b>
A. ecdixơn, juvenin. B. ecdixơn, juvenin, tizôxin.
C. ecdixơn, tizôxin và hoocmon sinh trưởng. D. juvenin, tizôxin và hoocmon sinh trưởng.
<b>Câu 16. Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là</b>
A. các đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển.
B. các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.
C. người nhỏ bé hoặc khổng lồ.
D. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.
<b>Câu 17. Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmon sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em</b>
thì sẽ dẫn đến hậu quả
A. các đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển.
D. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.
<b>Câu 18. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển thì nhân tố di truyền quyết định</b>
A. điều hòa sự sinh sản. B. năng suất vật nuôi.
C. các bệnh về nhiễm sắc thể. D. điều hòa tốc độ lớn và giới hạn lớn.
<b>Câu 19. Khi nói về hậu quả do tuyến n sản xuất hoocmon sinh trưởng khơng bình thường vào</b>
giai đoạn trẻ em, có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Người nhỏ bé nếu quá ít hoocmon sinh trưởng.
II. Người khổng lồ nếu quá nhiều hoocmon sinh trưởng.
III. Không ảnh hưởng đến sinh trưởng của trẻ
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
<b>Câu 20. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát triển ở động vật là </b>
A. yếu tố thức ăn, môi trường sống. B. các hoocmon.
C. đặc tính di truyền. D. giới tính.
<b>Câu 21. Khi nói về các biện pháp cải thiện chất lượng dân số, có bao nhiêu nhận định đúng?</b>
I. Cải thiện chế độ dinh dưỡng.
II. Luyện tập thể thao.
III. Tư vấn di truyền.
IV. Chống lạm dụng các chất kích thích.
A. 1 B.2 C.3 D.4
<b>Câu 22. Yếu tố nào tác động mạnh nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và</b>
người
A. độ ẩm. B. thức ăn.
C. nhiệt độ môi trường. D. ánh sáng và các nhân tố khác.
<b>Câu 23. Khi nói về tác động của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn đến sinh trưởng và phát triển</b>
ở người và động vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Là các thành phần tạo nên cơ quan mới.
II. Là các thành phần tạo nên tế bào mới.
III. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể.
IV. Là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
A. 1 B.2 C.3 D.4
<b>Câu 24. Mục đích sử dụng các biện pháp cải tạo sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi</b>
A. tạo ra nhiều giống vật nuôi mới.
B. tạo nhiều giống vật ni thích nghi với điều kiện địa phương.
C. tạo ra những giống vật nuôi cho năng suất cao nhất, trong thời gian ngắn nhất.
<b>Chương IV. A. Sinh sản ở thực vật:</b>
<b>Câu 1. Sinh sản bào tử có ở thực vật nào?</b>
<b>A. Cây thơng.</b> <b>B. Cây rêu.</b> <b> C. Cây lúa.</b> <b>D. Cây đậu.</b>
<b>Câu 2. Đặc điểm của bào tử là</b>
<b>A. mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và hình thành cây đơn bội.</b>
<b>B. mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây lưỡng bội.</b>
<b>C. mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây đơn bội.</b>
<b>D. mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội.</b>
<b>Câu 3. Cơ sở sinh lí của cơng nghệ ni cấy mơ tế bào thực vật là</b>
<b>A. tính tồn năng của tế bào.</b> <b>B. tính chun hóa của tế bào.</b>
<b>C. tính cảm ứng của tế bào.</b> <b>D. tính phân hóa của tế bào.</b>
<b>Câu 4. Phương pháp nhân giống vơ tính có hiệu quả nhất hiện nay là</b>
<b>A. ghép cành.</b> <b>B. chiết cành. </b> <b>C. giâm cành. </b> <b>D. nuôi cấy mô.</b>
<b>Câu 5. Cho các phương pháp nhân giống ở thực vật như sau:</b>
I. Giâm cành. II. Chiết cành.
III. Gieo hạt. IV. Nuôi cấy mô và tế bào.
Có bao nhiêu phương pháp nhân giống vơ tính ở thực vật?
<b>A. 2.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>
III. Nhân nhanh số lượng lớn giống cây trồng. IV. Phục hồi những cây quý hiếm.
<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>
<b>Câu 7. Có bao nhiêu hình thức sau đây thuộc sinh sản vơ tính ở thực vật?</b>
I. Giâm lá II. Chiết cành.
III. Ghép mắt. IV. Sinh sản bằng bào tử.
IV. Sinh sản bằng hạt. VI. Nuôi cấy mô, tế bào.
<b>A. 2. </b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5</b>
<b>Câu 8. Khi nói về sinh sản vơ tính ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>
I. Cây con mang đặc điểm giống cây mẹ.
II. Khơng q trình giảm phân .
III. Hạn chế sự đa dạng của sinh vật.
IV. Khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
<b>A. 2. </b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1</b>
<b>Câu 9. Khi nói về ưu điểm của phương pháp ni cấy mơ, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây</b>
đúng?
I. Bảo tồn các giống cây quý.
II. Nhân nhanh số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.
III. Duy trì những tính trạng mong muốn.
IV. Tạo nhiều biến dị di truyền cung cấp nguyên liệu cho chọn giống.
<b>A. 2. </b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1</b>
<b>Câu 10. Có bao nhiêu đặc điểm thuộc sinh sản vơ tính ở thực vật?</b>
I. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
II. Có q trình giảm phân.
III. Tăng tính đa dạng của sinh vật.
IV Yếu tố di truyền của con giống hệt mẹ
<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>
<b>Câu 11. Phương pháp trồng cây nào sau đây dễ xuất hiện biến dị ở cây con so với bố mẹ?</b>
<b>A. ghép chồi. </b> <b>B. chiết cành. </b> <b>C. gieo hạt.</b> <b>D. giâm cành.</b>
<b>Câu 12. Sinh sản hữu tính ở thực vật là</b>
<b>A. sự kết hợp hai giao tử đực và một giao tử cái tạo một hợp tử phát triển thành cơ thể mới.</b>
<b>B. sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử phát triển thành cơ thể mới.</b>
<b>C. sự kết hợp một giao tử đực và nhiều giao tử cái tạo nhiều hợp tử phát triển thành cơ thể mới.</b>
<b>D. sự kết hợp nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nhiều hợp tử phát triển thành cơ thể mới.</b>
<b>Câu 13. Thụ phấn chéo là hình thức</b>
<b>A. hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trên núm nhụy của chính hoa đó.</b>
<b>B. hạt phấn từ nhụy hoa nảy mầm trên núm nhị của chính hoa đó.</b>
<b>C. hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trên núm nhụy của một hoa khác cây, cùng loài.</b>
<b>D. hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trên núm nhụy của một hoa bất kì.</b>
<b>Câu 14. Tự thụ phấn là hình thức</b>
<b>A. hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trên núm nhụy của chính hoa đó.</b>
<b>B. hạt phấn từ nhụy hoa nảy mầm trên núm nhị của chính hoa đó.</b>
<b>C. hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trên núm nhụy của một hoa khác cây, cùng loài.</b>
<b>D. hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trên núm nhụy của một hoa bất kì.</b>
<b>Câu 15. Thụ phấn là hiện tượng</b>
<b>C. tạo thành hợp tử, phát triển thành phôi.</b>
<b>D. tinh tử đực kết hợp với nhân của tế bào trứng.</b>
<b>Câu 16. Thụ tinh kép ở thực vật là hiện tượng</b>
<b>A. hợp nhất của 2 nhân tinh trùng với nhân của tế bào trứng (n) và nhân cực (2n) ở túi phôi.</b>
<b>B. hợp nhất của 2 nhân tinh trùng với nhân của tế bào trứng (n) ở túi phôi.</b>
<b>C. hợp nhất của 2 nhân tinh trùng với nhân cực (2n) ở túi phôi.</b>
<b>D. hợp nhất của 2 nhân tinh trùng với nhân của tế bào trứng (n) và nhân cực (n) ở túi phơi.</b>
<b>Câu 17. Ở thực vật có hoa, giao tử cái (trứng) được thụ tinh ở</b>
<b>A. túi phôi.</b> <b>B. đầu nhụy.</b> <b>C. ống phấn.</b> <b>D. bao phấn.</b>
<b>Câu 18. Ở thực vật có hoa, quả được hình thành từ</b>
<b>A. túi phơi.</b> <b>B. nỗn được thụ tinh.</b>
<b>C. bầu nhụy.</b> <b>D. nỗn chưa được thụ tinh.</b>
<b>Câu 19. Ở thực vật có hoa, hạt được hình thành từ</b>
<b>A. hợp tử sau khi thụ tinh.</b> <b>B. bầu của nhụy.</b>
<b>C. noãn sau khi được thụ tinh</b> <b>D. phần cịn lại của nỗn sau khi được thụ tinh.</b>
<b>Câu 20. Khi nói về vai trị của quả, phát biểu nào sau đây sai?</b>
<b>A. Giúp phát tán hạt. </b> <b>B. Cung cấp chất dinh dưỡng. </b>
<b>C. Bảo vệ hạt. </b> <b>D. Bảo vệ hoa.</b>
<b>Câu 21. Cơ sở tế bào học của sinh sản hữu tính là</b>
<b>A. Nguyên phân, thụ tinh. </b> <b>B. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.</b>
<b>C. Nguyên phân, giảm phân.</b> <b>D. Giảm phân, thụ tinh.</b>
<b>Câu 22. Hình thức thụ tinh kép có ở thực vật</b>
<b>A. Hạt trần. </b> <b>B. Hạt kín. C. Hai lá mầm. D. Một lá mầm. </b>
<b>Câu 23. Nội nhũ có bộ nhiễm sắc thể là</b>
<b>A. n. B. 2n. C. 3n.</b> <b>D. 4n.</b>
<b>Câu 24. Hợp tử có bộ nhiễm sắc thể là</b>
<b>A. n. B. 2n. C. 3n.</b> <b>D. 4n.</b>
<b>Câu 25. Ý nghĩa thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là</b>
<b>A. tiết kiêm vật liệu di truyền (sử dụng cả hai tinh tử).</b> <b> </b>
<b>B. hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng giúp quả dày lên, to ra.</b>
<b>C. hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội (3n). </b>
<b>D. hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phơi và thời kì đầu của cá thể</b>
mới.
<b>Câu 26. Khi nói về đặc điểm của sinh sản hữu tính ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>
I. Có q trình hình thành giao tử qua giảm phân.
II. Có q trình hợp nhất giao tử đực và giao tử cái trong thụ tinh.
III. Có sự trao đổi tổ hợp của 2 bộ gen.
IV. Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống ổn định.
<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>
<b>Câu 27. Khi nói về đặc điểm chung của hình thành hạt phấn và túi phơi, có bao nhiêu phát biểu sau</b>
đây đúng?
I. Có số lần giảm phân khác nhau.
II. Các tế bào con sau khi giảm phân tiến hành nguyên phân với số lần khác nhau.
III. Ở vùng chín, tế bào tạo giao tử giảm phân sau đó nguyên phân.
IV. Đều diễn ra ở cùng một hoa.
<b>Câu 28. Khi nói về hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>
I. Chỉ có ở thực vật Hạt kín.
II. Cả hai giao tử đực cùng tham gia thụ tinh.
III. Kết quả thu tinh kép hình thành hợp tử (2n) và nhân tam bội (3n).
<b>IV. Nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển.</b>
<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>
<b>Câu 29. Từ một tế bào mẹ (2n) trong bao phấn của nhị hoa qua giảm phân hình thành tế bào con có </b>
<b>A. bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n). </b> <b>B. bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). </b>
<b>C. bộ nhiễm sắc thể tam bội (3n). </b> <b>D. bộ nhiễm sắc thể tứ bội (4n).</b>
<b>Câu 30. Trong sự hình thành giao tử ở thực vật có hoa, từ 1 tế bào mẹ (2n) trong bao phấn giảm </b>
phân tạo bao nhiêu tế bào con sống sót?
<b>A. 2 tế bào con (n). </b> <b>B.1 tế bào con (n). C. 4 tế bào con (n). </b> <b>D. 8 tế bào con (n)</b>
<b>Câu 31. Trong sự hình thành giao tử ở thực vật có hoa, từ 1 tế bào mẹ (2n) trong noãn giảm phân </b>
tạo bao nhiêu tế bào con sống sót?
<b>A. 2 tế bào con (n). </b> <b>B.1 tế bào con (n). C. 4 tế bào con (n). </b> <b>D. 8 tế bào con (n)</b>
<b>Câu 32. Trong quá trình hình thành túi phơi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?</b>
<b>A. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.</b> <b>B. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.</b>
<b>C. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân.</b> <b>D. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân.</b>
<b>Câu 33. Trong quá trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?</b>
<b>A. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.</b> <b>B. 2 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.</b>
<b>C.1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.</b> <b>D. 2 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.</b>
<b>Câu 34. Bộ nhiễm sắc thể của các nhân ở trong quá trình thụ tinh của thực vật có hoa như thế nào?</b>
<b>A. Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng là n, hợp tử 2n, nội nhũ 2n.</b>
<b>B. Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng là n, hợp tử 2n, nội nhũ 4n.</b>
<b>C. Nhân giao tử n, nhân cực n, trứng là n, hợp tử 2n, nội nhũ 3n.</b>
<b>D. Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng là n, hợp tử 2n, nội nhũ 3n.</b>
<b>Câu 35. Để làm nhanh sự chín của quả có thể thực hiện phương pháp nào sau đây?</b>
<b>A. Tăng hàm lượng CO</b>2 vào môi trường chứa quả.
<b>B. Giảm lượng khí ơxi cho quả.</b>
<b>C. Tăng lượng khí êtilen vào môi trường chứa quả. </b>
<b>D. Làm giảm nhiệt độ tác động lên quả. </b>
<b>Câu 36. Có thể tạo quả khơng hạt bằng cách sử dụng hóa chất nào sau đây?</b>
<b>A. Êtilen và auxin. </b> <b>B. Auxin và gibêrelin. </b>
<b>C. Êtilen và gibêrelin. </b> <b>D. Gibêrelin và xitơkinin.</b>
<b>Câu 27. Ở một lồi thực vật hạt kín, theo lí thuyết 2 tế bào mẹ của tiểu bào tử sau quá trình giảm</b>
phân hình thành
<b>A. 16 giao tử đực.</b> <b>B. 4 giao tử đực.</b> <b>C. 2 giao tử đực.</b> <b>D. 8 giao tử đực.</b>
<b>Câu 38. Ở một loài thực vật hạt kín, theo lí thuyết 10 tế bào mẹ của đại bào tử sau quá trình giảm</b>
phân hình thành
<b>A. 1 giao tử cái.</b> <b>B. 5 giao tử cái.</b> <b>C. 20 giao tử cái.</b> <b>D. 10 giao tử cái.</b>
<b>Câu 39. Ở một lồi thực vật hạt kín, có 5 tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân một số lần bằng </b>
nhau để hình thành các tế bào sinh dục chín. Tất cả các tế bào này đều trải qua giảm phân hình
thành 160 tinh trùng. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục đực ban đầu là
<b>A. 4 lần.</b> <b> B. 2 lần.</b> <b> C. 4 lần.</b> <b> D. 5 lần.</b>
<b>A. 4 lần.</b> <b>B. 3 lần.</b> <b>C. 5 lần.</b> <b>D. 2 lần.</b>
<b>Chương IV. B. Sinh sản ở động vật</b>
<b>Câu 1. Kiểu sinh sản ở động vật, như phân đôi, phân mảnh, nảy chồi được gọi chung là kiểu sinh</b>
sản
A. hữu tính. B. bào tử. C. sinh trinh. D. vơ tính.
<b>Câu 2. Cá thể mới sinh ra vẫn dính với cơ thể mẹ một thời gian là đặc trưng của hình thức sinh sản</b>
vơ tính
A. nẩy chồi. B. phân đơi. C. tái sinh. D. trinh sinh.
<b>Câu 3. Trường hợp nào sau đây được gọi là sự sinh sản?</b>
A. Tế bào hợp tử phân cắt tạo thành hai phôi riêng rẽ.
B. Hợp tử nguyên phân tạo thành phôi.
C. Tế bào bạch cầu phân đơi tạo 2 tế bào giống hệt nó.
D. Một con rắn sinh ra có hai đầu.
<b>Câu 4. Trường hợp nào sau đây không phải là ứng dụng của sinh sản vơ tính?</b>
A. Ni cấy mơ trong mơi trường nhân tạo.
B. Ghép cơ quan từ người này sang người khác
C. Chuyển gen từ lồi này sang lồi khác.
D. Nhân bản vơ tính ở động vật.
<b>Câu 5. Hình thức sinh sản vơ tính ở động vật diễn ra đơn giản nhất là</b>
A.nảy chồi. B.trinh sinh. C.phân mảnh. D.phân đôi.
<b>Câu 6. Hình thức sinh sản vơ tính ở động vật tạo ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ là</b>
A.nảy chồi. B.phân đôi. C.trinh sinh. D. phân mảnh.
<b>Câu 7. Ở động vật từ một cơ thể mẹ hình thành 2 cơ thể mới giống nhau và giống hệt mẹ, đây là</b>
hình thức sinh sản
A. phân đơi (trực phân). B. phân bào nguyên nhiễm. C. phân mảnh. D. sinh đôi.
<b>Câu 8. Ở một số động vật có hình thức trinh sản, nói trinh sản là hình thức sinh sản vơ tính vì</b>
B. con cháu sinh ra giống hệt nhau và giống mẹ.
C. cơ thể mới được sinh ra chỉ từ một cơ thể mẹ duy nhất.
D. khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
<b>Câu 9. Khi nói đến sinh sản ở động vật, điểm khác nhau giữa hình thức trinh sản so với các hình</b>
thức sinh sản vơ tính khác là
A. tạo ra được nhiều cá thể mới trong một lần sinh.
B. chỉ gặp ở một số côn trùng, cơ thể mới tạo ra mang đặc điểm của 2 loài.
C. cơ thể mới được sinh ra từ tế bào sinh dục chứ không từ tế bào sinh dưỡng.
D. thời gian để tạo ra thế hệ mới khá dài và các cơ thể con mang bộ NST lưỡng bội.
<b>Câu 10. Trong sinh sản vơ tính con sinh ra hồn tồn giống mẹ vì</b>
A. con có vật chất di truyền giống hệt mẹ.
B. con sống trong mơi trường giống mẹ.
C. chỉ có một cá thể mẹ duy nhất tham gia tạo ra cơ thể mới.
D. con được hình thành nhờ cơ chế nguyên phân.
<b>Câu 11. Sinh sản vơ tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào </b>
A. trực phân và giảm phân. B. giảm phân và nguyên phân.
C. trực phân và nguyên phân. D. trực phân, giảm phân và nguyên phân.
<b>Câu 12. Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là:</b>
B.từ hữu tính đến vơ tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.
C.từ vơ tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con
D.từ vơ tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.
<b>Câu 13. Khi nói về sinh sản vơ tính ở động vật, nhóm sinh vật có hình thức sinh sản phân đơi là </b>
A. giun dẹp và giun đất. B. vi khuẩn và động vật đơn bào.
C. trùng roi và thuỷ tức. D. bọt biển và trùng đế giày.
<b>Câu 14. Các hình thức sinh sản nào chỉ có ở động vật khơng xương sốmg?</b>
A. phân mảnh, nảy chồi. B. phân đôi, nảy chồi.
C. trinh sinh, phân mảnh. D.nảy chồi, phân mảnh.
<b>Câu 15. Trong sinh sản hữu tính cơ thể mới được sinh ra từ </b>
A. giao tử. B. hợp tử. C. bào tử. D. phôi.
<b>Câu 16. Hợp tử được hình thành khi </b>
A. giao tử đực hồ nhập vào giao tử cái.
B. tế bào chất của trứng và tinh trùng hoà lẫn vào nhau.
C. tinh trùng vừa chui vào trong trứng.
D. nhân của giao tử đực hoà nhập và nhân của giao tử cái.
<b>Câu 17. Giao tử được hình thành trong cơ quan sinh sản nhờ quá trình </b>
A. trực phân. B. nguyên phân. C. giảm phân. D. phân hoá tế bào.
<b>Câu 18. Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là:</b>
A, sự kết hợp của hai giao tử đực và cái.
B.sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái.
C.sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân cảu giao tử cái.
D.sự klết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạp thànhbộ nhiễm sắc thể
lưỡng bộ (2n) ở hợp tử.
<b>Câu 19. Đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính ở động vật là</b>
A.tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm ngun liệu cho q trình tiến hố và chọn giống.
B.duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
C.có khả năng thích nghi với những điều kiện mơi trường biến đổi.
D.là hình thức sinh sản phổ biến.
<b>Câu 20. Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngồi là vì</b>
A.khơng nhất thiết phải cần mơi trường nước. B.đỡ tiêu tốn năng lượng.
C. không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường. D.cho hiệu suất thụ tinh cao.
<b>Câu 21. Ở động vật, thụ tinh chéo tiến hoá hơn so với tự thụ tinh chỗ </b>
A. có thể tạo ra số lượng con rất lớn. B. thế hệ con sinh ra đa dạng và thích nghi
C. cả 2 cơ thể bố mẹ đều chăm sóc con. D. trứng và tinh trùng dễ gặp nhau hơn.
<b>Câu 22. Ưu điểm lớn nhất của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính là </b>
A. tạo ra đời con đa dạng nên có thể thích nghi với sự thay đổi của mơi trường sống
B. có thể điều tiết số cá thể của loài một cách phù hợp.
C. làm tăng nhanh số cá thể của loài trong thời gian ngắn.
<b>Câu 23. Khi nói đến chiều tiến hố trong sự thụ tinh ở động vật. đặc điểm không đúng là</b>
A. từ thụ tinh ngoài tiến đến thụ tinh trong.
B. từ thụ tinh đơn tiến đến thụ tinh kép.
C. từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo.
D. từ thụ tinh cần nước tiến đến không cần nước.
A. làm tăng nhanh số cá thể của lồi.
B. ít hao tốn năng lượng của cơ thể mẹ trong mùa sinh sản.
C. ít gây trở ngại cho các hoạt động sống của cơ thể mẹ.
D. cả bố và mẹ đều tham gia chăm sóc con.
<b>Câu 25. Nhóm động vật thụ tinh trong nhưng khơng đẻ con là</b>
A. cá. B. bị sát. C. chim. D. thú có túi.
<b>Câu 26. Khi nói đến chiều tiến hoá trong sự thụ tinh ở động vật. đặc điểm khơng đúng là</b>
A. từ thụ tinh ngồi tiến đến thụ tinh trong.
B. từ thụ tinh đơn tiến đến thụ tinh kép.
C. từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo.