Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

6 Đề kiểm tra học kì 1 môn Sử lớp 11 năm 2017 - 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.02 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKI - KHỐI 11
BÀI THI: SỬ 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 890 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi</b>
A. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm.


B. Mĩ mất vị trí là trung tâm cơng nghiệp số 1 thế giới.
C. các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phát triển mạnh mẽ.
D. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 - 1929.


<b>Câu 2: Chính sách mới của Tổng thống Rudơven đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ,</b>
ngoại trừ


A. xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
B. tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế.


C. tình trạng phân biệt đối xử với người da đen và da màu, xây dựng xã hội dân chủ thực sự.
D. khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới.


<b>Câu 3: Nhật Bản đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?</b>
A. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới”. B. Thực hiện “Chính sách mới”.



C. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. D. Dân chủ hóa lao động.
<b>Câu 4: Kết quả của Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là</b>


A. lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
B. đưa giai cấp công nhân, nông dân lao động làm chủ đất nước.
C. làm thất bại kế hoạch tấn công của 14 nước đế quốc.


D. lật đổ giai cấp tư sản, chống thù trong và giặc ngồi thành cơng.
<b>Câu 5: Mở đầu cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là sự kiện</b>
A. các đội Cận vệ đỏ đánh chiếm vị trí then chốt ở Thủ đơ.


B. qn khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Đơng.
C. Chính quyền Xơ viết được thành lập ở Mát-xcơ-va
D. Chính quyền Xơ viết được thành lập ở Pê-tơ-rơ-grát.


<b>Câu 6: Cuộc khủng hồng kinh tế năm 1929-1933 ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?</b>


A. Nơng nghiệp. B. Cơng nghiệp. C. Tài chính, ngân hàng. D. Thương mại, dịch vụ.
<b>Câu 7: Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trong điều kiện</b>


A. chiến tranh, nền kinh tế bị tàn phá. B. hịa bình, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
C. hịa bình, nền kinh tế đang phát triển. D. hịa bình, tình hình chính trị và xã hội ổn định.
<b>Câu 8: Nội dung chủ yếu của Hội nghị hịa bình Vécxai - Oasinhtơn được tổ chức sau Chiến tranh thế giới</b>
thứ nhất là


A. để kí hịa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.
B. để kí hịa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.
C. để kí hịa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.
D. để kí hịa ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.
<b>Câu 9: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là do</b>



A. giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa.
B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.
C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 - 1929.
D. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.


<b>Câu 10: Tháng 12/1922, Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết thành lập bao gồm </b>
A. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Lát-vi-a.


B. Nga, U-crai-na, Ngoại Cáp-ca-dơ và Môn-đô-va.


C. U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ và Gru-di-a.
D. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.


<b>Câu 11: Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc,</b>
Nhật Bản trở thành


A. trùm tài phiệt châu Á và thế giới. B. lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.


C. nước có hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới. D. cường quốc công nghiệp ở châu Á và thế giới.
<b>Câu 12: Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 - 1933 là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Đảng liên minh dân chủ thiên chúa giáo. D. Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo.


<b>Câu 13: Nội dung nào khơng phải là đặc điểm của q trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản</b>
trong những năm 30 thế kỉ XX?


A. Quá trình quân phiệt hóa kéo dài.


B. Gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.


C. Có sẵn chế độ chun chế Thiên hồng.


D. Thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.


<b>Câu 14: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liền với sự kiện nào dưới đây?</b>
A. Sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%. B. Đảng Quốc Xã Đức thành lập.


C. Hitle làm thủ tướng nước Đức. D. Hinđenbua làm tổng thống nước Đức.
<b>Câu 15: Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra thơng qua sự chuyển đổi từ</b>


A. chế độ chuyên chế dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt.


B. chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
C. chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
D. chế độ quân chủ lập hiến sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.


<b>Câu 16: Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng cơng nghiệp trong Chính sách mới của Tổng thống</b>
Rudơven là


A. tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị rường tiêu thụ.
B. kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư vào các ngành công nghiệp theo những hợp đồng dài hạn.


C. cho phép phát triển tự do hóa một số ngành cơng nghiệp mà khơng cần có những hợp đồng thỏa thuận.
D. tập trung vào một số ngành công nghiệp mũi nhọn bằng kí kết những hợp đồng về thị trường tiêu thụ
với chủ tư bản.


<b>Câu 17: Từ năm 1933-1939, chính phủ Hitle thực hiện chính sách kinh tế theo hướng</b>
A. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ cho nhu cầu quân sự.


B. đầu tư phát triển công nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.


C. đầu tư phát triển nông nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.
D. đầu tư phát triển công nghiệp và thương nghiệp.


<b>Câu 18: Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế, giai cấp tư sản cầm quyền ở Mĩ đã</b>
A. phát xít hóa bộ máy nhà nước.


B. thực hiện chính sách ơn hịa.
C. thực hiện cải cách kinh tế-xã hội.


D. vừa phát xít hóa, vừa giữ ngun trạng tư bản chủ nghĩa.


<b>Câu 19: Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là</b>
A. chuyển từ biểu tình đến tổng bãi cơng sang khởi nghĩa từng phần.


B. chuyển từ biểu tình, thị uy sang khởi nghĩa vũ trang.
C. chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.


D. chuyển từ biểu tình, bãi cơng sang tổng khởi nghĩa giành chính quyền.


<b>Câu 20: Vì sao thu nhập quốc dân của Mỹ lại phục hồi và phát triển từ năm 1934?</b>


A. Sự nổ lực và quyết tâm của nhân dân Mỹ. B. Chính sách kinh tế mới đúng đắn.
C. Chính sách mới phù hợp. D. Sự can thiệp tích cực của Nhà nước.
<b>Câu 21: Chính sách ngoại giao nào khơng phải của Liên Xơ trong giai đoạn 1921-1941?</b>
A. Kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế.


B. Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về kinh tế.
C. Phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về ngoại giao.


D. Thực hiện chính sách ngoại giao đối đầu.



<b>Câu 22: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 có đặc điểm gì?</b>


A. Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.


D. Là cuộc khủng hoảng thừa, nhanh nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
<b>Câu 23: Vì sao trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật Bản thì nơng nghiệp là lĩnh vực xảy ra</b>
khủng hoảng trầm trọng nhất?


A. Do phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.
B. Chưa chú ý đến việc nhập khẩu.


C. Chưa chú ý đến việc cơ giới hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 24: Cuộc đấu tranh của nhân dân có tác dụng như thế nào đối với quá trình qn phiệt hóa bộ máy</b>
nhà nước ở Nhật Bản?


A. Làm phá sản q trình qn phiệt hóa.
B. Làm chậm lại q trình qn phiệt hóa.
C. Làm tăng nhanh q trình qn phiệt hóa.


D. Làm chuyển đổi q trình qn phiệt hóa sang phát xít hóa.


<b>Câu 25: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến nền kinh tế Đức như thế nào?</b>
A. Không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.


B. Giáng một địn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức.
C. Làm cho phong trào cơng nhân phát triển nhanh chóng.



D. Tạo điều kiện cho nền cơng nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.


<b>Câu 26: Nét nổi bật trong phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt là </b>
A. thành lập được liên minh công nông . B. thành lập được mặt trận dân chủ.


C. thành lập được mặt trận nhân dân. D. thành lập được các đảng phái chính trị.
<b>Câu 27: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Hitle trong giai đoạn 1933-1939 là</b>


A. bắt tay với các nước phát xít.


B. thực hiện chính sách đối ngoại với các nước lớn.
C. tăng cường các hoạt động xâm lược các nước khác.
D. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu


<b>Câu 28: Chính phủ Hitle đặt cộng sản ra ngồi vịng pháp luật sau sự kiện nào?</b>
A. Hit-le lên nắm quyền. B. Tổng thống Hinđenbua mất.
C. Nhà Quốc hội Đức bị đốt cháy. D. Nền Cộng hòa Vai-ma sụp đổ.
<b>Câu 29: Tổng thống Rudơven của Mỹ đã đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm</b>
A. đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.


B. biến các nước Mĩ Latinh thành sân sau êm đềm.
C. cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh.
D. khống chế hơn nữa các nước Mĩ Latinh.


<b>Câu 30: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 là cuộc cách mạng vô sản</b>


A. đầu tiên trên thế giới. B. thứ hai trên thế giới.
C. thứ ba trên thế giới. D. thứ tư trên thế giới.



<b>Câu 31: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937) của Liên</b>
Xơ đều hồn thành trước thời hạn chứng tỏ điều gì?


A. Nhân dân Liên Xơ đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Nhân dân Liên Xô đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong công cuộc khôi phục kinh tế xã
hội chủ nghĩa.


C. Liên Xô đã trở thành một cường quốc công nghiệp đứng hàng số một thế giới.


D. Nhân dân Liên Xơ đã hồn thành triệt để cơng nghiệp hố đất nước trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội.


<b>Câu 32: Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, thái độ của Mĩ như</b>
thế nào?


A. Kiên quyết đứng lên chống phát xít.


B. Khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động.


C. Cùng với phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Đứng về phe đồng minh chống phát xít.


<b>Câu 33: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là gì?</b>
A. Hàng trục triệu người thất nghiệp, phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước.


B. Nền kinh tế các nước bị tàn phá nghiêm trọng và nạn thất nghiệp tràn lan.
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới hai.
D. Lạm phát tăng nhanh, nhà nước không thể điều tiết được nền kinh tế.
<b>Câu 34: Điểm khác nhau giữa q trình phát xít hóa ở Nhật Bản so với Đức là</b>



A. thơng qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
B. thơng qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế.


C. thơng qua việc qn phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
D. thông qua việc xâm lược các nước, gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Tâm lý bất mãn của nước Đức đối với nền Cộng hòa Vai-ma.


B. Sự bất mãn của nước Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.


C. Sự căm thù của người Đức đối với việc Đức bị thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Tâm lý bất mãn của người dân Đức đối với Hòa ước Véc-xai.


<b>Câu 36: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là</b>
A. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp.


B. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
C. sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.


D. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất công nghiệp.


<b>Câu 37: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào năm 1933?</b>
A. Để tự do phát triển kinh tế.


B. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
C. Để tự do trong hoạt động đối ngoại.


D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.


<b>Câu 38: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế</b>


nào?


A. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển một số lĩnh vực.


B. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng suy thoái trong một số lĩnh vực.
C. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng suy thoái.


D. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng chủ yếu trong cơng nghiệp.
<b>Câu 39: Vì sao chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền được ở Đức?</b>


A. Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống
chủ nghĩa phát xít.


B. Đảng Quốc xã ra sức hoạt động, tuyên truyền để mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân.
C. Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ sức mạnh để duy trì chế độ dân chủ tư sản.


D. Đảng Cộng sản Đức không đủ sức chống chủ nghĩa phát xít.


<b>Câu 40: Điểm giống nhau trong Chính sách mới của Mĩ và Chính sách kinh tế mới của Liên Xơ là gì?</b>
A. Thu nhập quốc dân tăng liên tục.


B. Khôi phục được sản xuất.


C. Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
D. Khôi phục kinh tế và xoa dịu mâu thuẫn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT



---THI HKI - KHỐI 11
BÀI THI: SỬ 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 013 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Vì sao thu nhập quốc dân của Mỹ lại phục hồi và phát triển từ năm 1934?</b>


A. Chính sách mới phù hợp. B. Sự nổ lực và quyết tâm của nhân dân Mỹ.
C. Chính sách kinh tế mới đúng đắn. D. Sự can thiệp tích cực của Nhà nước.
<b>Câu 2: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Hitle trong giai đoạn 1933-1939 là</b>


A. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
B. tăng cường các hoạt động xâm lược các nước khác.
C. bắt tay với các nước phát xít.


D. thực hiện chính sách đối ngoại với các nước lớn.


<b>Câu 3: Điểm giống nhau trong Chính sách mới của Mĩ và Chính sách kinh tế mới của Liên Xơ là gì?</b>
A. Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.


B. Khôi phục được sản xuất.


C. Thu nhập quốc dân tăng liên tục.


D. Khôi phục kinh tế và xoa dịu mâu thuẫn xã hội.


<b>Câu 4: Nét nổi bật trong phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt là </b>


A. thành lập được liên minh công nông . B. thành lập được mặt trận dân chủ.


C. thành lập được các đảng phái chính trị. D. thành lập được mặt trận nhân dân.
<b>Câu 5: Chính phủ Hitle đặt cộng sản ra ngồi vịng pháp luật sau sự kiện nào?</b>


A. Tổng thống Hinđenbua mất. B. Hit-le lên nắm quyền.


C. Nền Cộng hòa Vai-ma sụp đổ. D. Nhà Quốc hội Đức bị đốt cháy.


<b>Câu 6: Chính sách mới của Tổng thống Rudơven đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ,</b>
ngoại trừ


A. khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới.
B. xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản.


C. tình trạng phân biệt đối xử với người da đen và da màu, xây dựng xã hội dân chủ thực sự.
D. tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế.


<b>Câu 7: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937) của Liên Xơ</b>
đều hồn thành trước thời hạn chứng tỏ điều gì?


A. Liên Xơ đã trở thành một cường quốc công nghiệp đứng hàng số một thế giới.


B. Nhân dân Liên Xơ đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Nhân dân Liên Xô đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong cơng cuộc khôi phục kinh tế xã
hội chủ nghĩa.


D. Nhân dân Liên Xơ đã hồn thành triệt để cơng nghiệp hố đất nước trong cơng cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội.



<b>Câu 8: Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là</b>
A. chuyển từ biểu tình, thị uy sang khởi nghĩa vũ trang.


B. chuyển từ biểu tình, bãi cơng sang tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.


D. chuyển từ biểu tình đến tổng bãi công sang khởi nghĩa từng phần.


<b>Câu 9: Cuộc đấu tranh của nhân dân có tác dụng như thế nào đối với q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà</b>
nước ở Nhật Bản?


A. Làm chuyển đổi quá trình quân phiệt hóa sang phát xít hóa.
B. Làm tăng nhanh q trình qn phiệt hóa.


C. Làm phá sản q trình qn phiệt hóa.
D. Làm chậm lại q trình qn phiệt hóa.


<b>Câu 10: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào năm 1933?</b>


A. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. B. Để tự do phát triển kinh tế.


C. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh. D. Để tự do trong hoạt động đối ngoại.


<b>Câu 11: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế</b>
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển một số lĩnh vực.


D. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng suy thoái trong một số lĩnh vực.
<b>Câu 12: Q trình phát xít hóa ở Đức diễn ra thơng qua sự chuyển đổi từ</b>


A. chế độ chuyên chế dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt.


B. chế độ quân chủ lập hiến sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
C. chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
D. chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.


<b>Câu 13: Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trong điều kiện</b>
A. chiến tranh, nền kinh tế bị tàn phá.


B. hịa bình, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
C. hịa bình, tình hình chính trị và xã hội ổn định.
D. hịa bình, nền kinh tế đang phát triển.


<b>Câu 14: Điểm khác nhau giữa q trình phát xít hóa ở Nhật Bản so với Đức là</b>


A. thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
B. thơng qua việc xâm lược các nước, gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.
C. thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chun chế.


D. thơng qua việc qn phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
<b>Câu 15: Tổng thống Rudơven của Mỹ đã đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm</b>


A. đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.


B. biến các nước Mĩ Latinh thành sân sau êm đềm.
C. khống chế hơn nữa các nước Mĩ Latinh.


D. cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh.


<b>Câu 16: Vì sao trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật Bản thì nơng nghiệp là lĩnh vực xảy ra</b>


khủng hoảng trầm trọng nhất?


A. Chưa sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật trong sản xuất.
B. Chưa chú ý đến việc nhập khẩu.


C. Do phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.
D. Chưa chú ý đến việc cơ giới hóa.


<b>Câu 17: Chính sách ngoại giao nào không phải của Liên Xô trong giai đoạn 1921-1941?</b>
A. Thực hiện chính sách ngoại giao đối đầu.


B. Kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
C. Phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về ngoại giao.


D. Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về kinh tế.


<b>Câu 18: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là</b>
A. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp.


B. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
C. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất công nghiệp.
D. sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.


<b>Câu 19: Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế, giai cấp tư sản cầm quyền ở Mĩ đã</b>
A. thực hiện chính sách ơn hịa.


B. thực hiện cải cách kinh tế-xã hội.
C. phát xít hóa bộ máy nhà nước.


D. vừa phát xít hóa, vừa giữ ngun trạng tư bản chủ nghĩa.



<b>Câu 20: Nội dung nào không phải là đặc điểm của q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản</b>
trong những năm 30 thế kỉ XX?


A. Thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.
B. Q trình qn phiệt hóa kéo dài.


C. Có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng.
D. Gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.


<b>Câu 21: Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 - 1933 là</b>
A. Đảng liên minh dân chủ thiên chúa giáo.


B. Đảng xã hội dân chủ Đức.


C. Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo.


D. Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
C. làm thất bại kế hoạch tấn công của 14 nước đế quốc.


D. đưa giai cấp công nhân, nông dân lao động làm chủ đất nước.


<b>Câu 23: Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng cơng nghiệp trong Chính sách mới của Tổng thống</b>
Rudơven là


A. tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị rường tiêu thụ.


B. cho phép phát triển tự do hóa một số ngành cơng nghiệp mà khơng cần có những hợp đồng thỏa thuận.


C. tập trung vào một số ngành cơng nghiệp mũi nhọn bằng kí kết những hợp đồng về thị trường tiêu thụ
với chủ tư bản.


D. kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư vào các ngành công nghiệp theo những hợp đồng dài hạn.
<b>Câu 24: Từ năm 1933-1939, chính phủ Hitle thực hiện chính sách kinh tế theo hướng</b>


A. đầu tư phát triển nông nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.
B. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ cho nhu cầu quân sự.
C. đầu tư phát triển công nghiệp và thương nghiệp.


D. đầu tư phát triển công nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.


<b>Câu 25: Mở đầu cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là sự kiện</b>
A. quân khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Đông.


B. Chính quyền Xơ viết được thành lập ở Mát-xcơ-va
C. Chính quyền Xô viết được thành lập ở Pê-tơ-rô-grát.
D. các đội Cận vệ đỏ đánh chiếm vị trí then chốt ở Thủ đô.


<b>Câu 26: Nhật Bản đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?</b>
A. Dân chủ hóa lao động. B. Thực hiện “Chính sách mới”.


C. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới”. D. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
<b>Câu 27: Cuộc khủng hoàng kinh tế năm 1929-1933 ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?</b>


A. Thương mại, dịch vụ. B. Nơng nghiệp. C. Cơng nghiệp. D. Tài chính, ngân hàng.
<b>Câu 28: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 là cuộc cách mạng vô sản</b>


A. thứ tư trên thế giới. B. thứ hai trên thế giới.
C. đầu tiên trên thế giới. D. thứ ba trên thế giới.


<b>Câu 29: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liền với sự kiện nào dưới đây?</b>
A. Đảng Quốc Xã Đức thành lập.


B. Hitle làm thủ tướng nước Đức.


C. Hinđenbua làm tổng thống nước Đức.
D. Sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.


<b>Câu 30: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 có đặc điểm gì?</b>


A. Là cuộc khủng hoảng thừa, nhanh nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.


<b>Câu 31: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống công và</b>
phân biệt chủng tộc?


A. Tâm lý bất mãn của người dân Đức đối với Hòa ước Véc-xai.


B. Sự bất mãn của nước Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.


C. Sự căm thù của người Đức đối với việc Đức bị thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Tâm lý bất mãn của nước Đức đối với nền Cộng hịa Vai-ma.


<b>Câu 32: Vì sao chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền được ở Đức?</b>
A. Đảng Cộng sản Đức không đủ sức chống chủ nghĩa phát xít.


B. Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống
chủ nghĩa phát xít.



C. Giai cấp tư sản cầm quyền khơng đủ sức mạnh để duy trì chế độ dân chủ tư sản.


D. Đảng Quốc xã ra sức hoạt động, tuyên truyền để mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân.
<b>Câu 33: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là do</b>


A. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.
B. giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa.
C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 - 1929.
D. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giới thứ nhất là


A. để kí hòa ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.
B. để kí hịa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.


C. để kí hịa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.
D. để kí hịa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.


<b>Câu 35: Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm tồn thế giới, thái độ của Mĩ như</b>
thế nào?


A. Cùng với phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Đứng về phe đồng minh chống phát xít.


C. Khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động.
D. Kiên quyết đứng lên chống phát xít.


<b>Câu 36: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là gì?</b>
A. Nền kinh tế các nước bị tàn phá nghiêm trọng và nạn thất nghiệp tràn lan.



B. Lạm phát tăng nhanh, nhà nước không thể điều tiết được nền kinh tế.
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới hai.


D. Hàng trục triệu người thất nghiệp, phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước.
<b>Câu 37: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi</b>


A. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 - 1929.
B. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm.


C. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới.
D. các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phát triển mạnh mẽ.


<b>Câu 38: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến nền kinh tế Đức như thế nào?</b>
A. Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.


B. Làm cho phong trào cơng nhân phát triển nhanh chóng.
C. Giáng một địn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức.
D. Khơng tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.


<b>Câu 39: Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc,</b>
Nhật Bản trở thành


A. nước có hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới.
B. lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.
C. trùm tài phiệt châu Á và thế giới.


D. cường quốc công nghiệp ở châu Á và thế giới.


<b>Câu 40: Tháng 12/1922, Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết thành lập bao gồm </b>


A. U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ và Gru-di-a.


B. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.
C. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Lát-vi-a.


D. Nga, U-crai-na, Ngoại Cáp-ca-dơ và Môn-đô-va.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKI - KHỐI 11
BÀI THI: SỬ 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 136 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Điểm khác nhau giữa q trình phát xít hóa ở Nhật Bản so với Đức là</b>


A. thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
B. thông qua việc xâm lược các nước, gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.
C. thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chun chế độc tài phát xít.
D. thơng qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế.


<b>Câu 2: Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế, giai cấp tư sản cầm quyền ở Mĩ đã</b>
A. phát xít hóa bộ máy nhà nước.


B. thực hiện chính sách ơn hịa.


C. thực hiện cải cách kinh tế-xã hội.


D. vừa phát xít hóa, vừa giữ nguyên trạng tư bản chủ nghĩa.


<b>Câu 3: Chính sách mới của Tổng thống Rudơven đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ,</b>
ngoại trừ


A. xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản.


B. tình trạng phân biệt đối xử với người da đen và da màu, xây dựng xã hội dân chủ thực sự.
C. khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới.


D. tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế.


<b>Câu 4: Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 - 1933 là</b>
A. Đảng liên minh dân chủ thiên chúa giáo.


B. Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo.


C. Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã).
D. Đảng xã hội dân chủ Đức.


<b>Câu 5: Chính sách ngoại giao nào khơng phải của Liên Xơ trong giai đoạn 1921-1941?</b>
A. Kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế.


B. Phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về ngoại giao.


C. Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về kinh tế.
D. Thực hiện chính sách ngoại giao đối đầu.



<b>Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 có đặc điểm gì?</b>


A. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Là cuộc khủng hoảng thừa, nhanh nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.


<b>Câu 7: Tháng 12/1922, Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết thành lập bao gồm </b>
A. Nga, U-crai-na, Ngoại Cáp-ca-dơ và Môn-đô-va.


B. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.
C. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Lát-vi-a.


D. U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ và Gru-di-a.


<b>Câu 8: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937) của Liên Xơ</b>
đều hồn thành trước thời hạn chứng tỏ điều gì?


A. Liên Xơ đã trở thành một cường quốc công nghiệp đứng hàng số một thế giới.


B. Nhân dân Liên Xơ đã hồn thành triệt để cơng nghiệp hố đất nước trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội.


C. Nhân dân Liên Xô đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội.


D. Nhân dân Liên Xô đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong công cuộc khôi phục kinh tế xã
hội chủ nghĩa.


<b>Câu 9: Vì sao thu nhập quốc dân của Mỹ lại phục hồi và phát triển từ năm 1934?</b>



A. Sự nổ lực và quyết tâm của nhân dân Mỹ. B. Chính sách kinh tế mới đúng đắn.
C. Chính sách mới phù hợp. D. Sự can thiệp tích cực của Nhà nước.
<b>Câu 10: Q trình phát xít hóa ở Đức diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ</b>


A. chế độ chuyên chế dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
D. chế độ quân chủ lập hiến sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
<b>Câu 11: Vì sao chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền được ở Đức?</b>


A. Giai cấp tư sản cầm quyền khơng đủ sức mạnh để duy trì chế độ dân chủ tư sản.
B. Đảng Cộng sản Đức không đủ sức chống chủ nghĩa phát xít.


C. Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống
chủ nghĩa phát xít.


D. Đảng Quốc xã ra sức hoạt động, tuyên truyền để mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân.


<b>Câu 12: Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc,</b>
Nhật Bản trở thành


A. trùm tài phiệt châu Á và thế giới. B. lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.


C. nước có hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới. D. cường quốc công nghiệp ở châu Á và thế giới.
<b>Câu 13: Nhật Bản đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?</b>
A. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. B. Dân chủ hóa lao động.


C. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới”. D. Thực hiện “Chính sách mới”.
<b>Câu 14: Chính phủ Hitle đặt cộng sản ra ngồi vòng pháp luật sau sự kiện nào?</b>



A. Hit-le lên nắm quyền. B. Tổng thống Hinđenbua mất.
C. Nhà Quốc hội Đức bị đốt cháy. D. Nền Cộng hòa Vai-ma sụp đổ.
<b>Câu 15: Tổng thống Rudơven của Mỹ đã đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm</b>


A. đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. B. khống chế hơn nữa các nước Mĩ Latinh.


C. cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh. D. biến các nước Mĩ Latinh thành sân sau êm đềm.
<b>Câu 16: Nội dung nào không phải là đặc điểm của q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản</b>
trong những năm 30 thế kỉ XX?


A. Thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.
B. Có sẵn chế độ chun chế Thiên hoàng.


C. Gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.
D. Q trình qn phiệt hóa kéo dài.


<b>Câu 17: Cuộc khủng hoàng kinh tế năm 1929-1933 ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?</b>


A. Tài chính, ngân hàng. B. Thương mại, dịch vụ. C. Công nghiệp. D. Nông nghiệp.
<b>Câu 18: Nét nổi bật trong phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt là </b>
A. thành lập được mặt trận nhân dân. B. thành lập được liên minh công nông .


C. thành lập được mặt trận dân chủ. D. thành lập được các đảng phái chính trị.


<b>Câu 19: Cuộc đấu tranh của nhân dân có tác dụng như thế nào đối với quá trình quân phiệt hóa bộ máy</b>
nhà nước ở Nhật Bản?


A. Làm tăng nhanh q trình qn phiệt hóa.



B. Làm chuyển đổi q trình qn phiệt hóa sang phát xít hóa.
C. Làm chậm lại q trình qn phiệt hóa.


D. Làm phá sản q trình qn phiệt hóa.


<b>Câu 20: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là gì?</b>
A. Lạm phát tăng nhanh, nhà nước khơng thể điều tiết được nền kinh tế.


B. Hàng trục triệu người thất nghiệp, phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước.
C. Nền kinh tế các nước bị tàn phá nghiêm trọng và nạn thất nghiệp tràn lan.


D. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới hai.


<b>Câu 21: Nội dung chủ yếu của Hội nghị hịa bình Vécxai - Oasinhtơn được tổ chức sau Chiến tranh thế</b>
giới thứ nhất là


A. để kí hịa ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.
B. để kí hịa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.
C. để kí hịa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.
D. để kí hịa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.


<b>Câu 22: Vì sao trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật Bản thì nơng nghiệp là lĩnh vực xảy ra</b>
khủng hoảng trầm trọng nhất?


A. Do phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.
B. Chưa chú ý đến việc nhập khẩu.


C. Chưa chú ý đến việc cơ giới hóa.


D. Chưa sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật trong sản xuất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Hitle làm thủ tướng nước Đức.
B. Sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
C. Đảng Quốc Xã Đức thành lập.


D. Hinđenbua làm tổng thống nước Đức.


<b>Câu 24: Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là</b>
A. chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.


B. chuyển từ biểu tình, bãi cơng sang tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. chuyển từ biểu tình đến tổng bãi cơng sang khởi nghĩa từng phần.
D. chuyển từ biểu tình, thị uy sang khởi nghĩa vũ trang.


<b>Câu 25: Điểm giống nhau trong Chính sách mới của Mĩ và Chính sách kinh tế mới của Liên Xơ là gì?</b>
A. Thu nhập quốc dân tăng liên tục.


B. Khôi phục kinh tế và xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
C. Khôi phục được sản xuất.


D. Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
<b>Câu 26: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 là cuộc cách mạng vô sản</b>


A. thứ hai trên thế giới. B. thứ ba trên thế giới.
C. thứ tư trên thế giới. D. đầu tiên trên thế giới.
<b>Câu 27: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào năm 1933?</b>


A. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
B. Để tự do phát triển kinh tế.



C. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
D. Để tự do trong hoạt động đối ngoại.


<b>Câu 28: Mở đầu cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là sự kiện</b>
A. Chính quyền Xô viết được thành lập ở Pê-tơ-rô-grát.


B. các đội Cận vệ đỏ đánh chiếm vị trí then chốt ở Thủ đơ.
C. Chính quyền Xơ viết được thành lập ở Mát-xcơ-va
D. quân khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Đông.


<b>Câu 29: Kết quả của Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là</b>
A. làm thất bại kế hoạch tấn công của 14 nước đế quốc.


B. lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
C. đưa giai cấp công nhân, nông dân lao động làm chủ đất nước.
D. lật đổ giai cấp tư sản, chống thù trong và giặc ngồi thành cơng.


<b>Câu 30: Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng cơng nghiệp trong Chính sách mới của Tổng thống</b>
Rudơven là


A. kêu gọi tư bản nước ngồi đầu tư vào các ngành cơng nghiệp theo những hợp đồng dài hạn.


B. cho phép phát triển tự do hóa một số ngành cơng nghiệp mà khơng cần có những hợp đồng thỏa thuận.
C. tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị rường tiêu thụ.


D. tập trung vào một số ngành cơng nghiệp mũi nhọn bằng kí kết những hợp đồng về thị trường tiêu thụ
với chủ tư bản.


<b>Câu 31: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi</b>
A. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 - 1929.



B. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm.


C. các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phát triển mạnh mẽ.
D. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới.


<b>Câu 32: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế</b>
nào?


A. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển một số lĩnh vực.
B. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng suy thoái.


C. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng suy thoái trong một số lĩnh vực.
D. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng chủ yếu trong công nghiệp.
<b>Câu 33: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Hitle trong giai đoạn 1933-1939 là</b>
A. bắt tay với các nước phát xít.


B. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
C. thực hiện chính sách đối ngoại với các nước lớn.
D. tăng cường các hoạt động xâm lược các nước khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. Làm cho phong trào công nhân phát triển nhanh chóng.
B. Giáng một địn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức.


C. Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.
D. Khơng tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.


<b>Câu 35: Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, thái độ của Mĩ như</b>
thế nào?



A. Đứng về phe đồng minh chống phát xít.


B. Cùng với phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động.


D. Kiên quyết đứng lên chống phát xít.


<b>Câu 36: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống công và</b>
phân biệt chủng tộc?


A. Tâm lý bất mãn của nước Đức đối với nền Cộng hòa Vai-ma.
B. Tâm lý bất mãn của người dân Đức đối với Hòa ước Véc-xai.


C. Sự bất mãn của nước Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.


D. Sự căm thù của người Đức đối với việc Đức bị thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
<b>Câu 37: Từ năm 1933-1939, chính phủ Hitle thực hiện chính sách kinh tế theo hướng</b>


A. đầu tư phát triển công nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.
B. đầu tư phát triển nông nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.
C. đầu tư phát triển công nghiệp và thương nghiệp.


D. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ cho nhu cầu quân sự.


<b>Câu 38: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là do</b>
A. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 - 1929.


B. giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa.
C. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.
D. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.



<b>Câu 39: Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trong điều kiện</b>
A. hịa bình, nền kinh tế đang phát triển.


B. hịa bình, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
C. chiến tranh, nền kinh tế bị tàn phá.


D. hịa bình, tình hình chính trị và xã hội ổn định.


<b>Câu 40: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là</b>
A. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất công nghiệp.


B. sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.
C. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp.


D. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKI - KHỐI 11
BÀI THI: SỬ 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 259 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Tổng thống Rudơven của Mỹ đã đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm</b>


A. cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh.


B. khống chế hơn nữa các nước Mĩ Latinh.


C. biến các nước Mĩ Latinh thành sân sau êm đềm.
D. đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xơ.


<b>Câu 2: Điểm khác nhau giữa q trình phát xít hóa ở Nhật Bản so với Đức là</b>


A. thơng qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế.


B. thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
C. thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
D. thông qua việc xâm lược các nước, gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.
<b>Câu 3: Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trong điều kiện</b>


A. hịa bình, nền kinh tế đang phát triển.
B. chiến tranh, nền kinh tế bị tàn phá.
C. hịa bình, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
D. hịa bình, tình hình chính trị và xã hội ổn định.


<b>Câu 4: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi</b>
A. các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phát triển mạnh mẽ.
B. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm.


C. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 - 1929.
D. Mĩ mất vị trí là trung tâm cơng nghiệp số 1 thế giới.


<b>Câu 5: Mở đầu cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là sự kiện</b>
A. quân khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Đơng.



B. Chính quyền Xơ viết được thành lập ở Mát-xcơ-va
C. các đội Cận vệ đỏ đánh chiếm vị trí then chốt ở Thủ đơ.
D. Chính quyền Xô viết được thành lập ở Pê-tơ-rô-grát.


<b>Câu 6: Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế, giai cấp tư sản cầm quyền ở Mĩ đã</b>
A. thực hiện cải cách kinh tế-xã hội.


B. vừa phát xít hóa, vừa giữ ngun trạng tư bản chủ nghĩa.
C. phát xít hóa bộ máy nhà nước.


D. thực hiện chính sách ơn hịa.


<b>Câu 7: Cuộc khủng hoàng kinh tế năm 1929-1933 ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?</b>


A. Thương mại, dịch vụ. B. Cơng nghiệp. C. Tài chính, ngân hàng. D. Nơng nghiệp.
<b>Câu 8: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là gì?</b>
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới hai.


B. Nền kinh tế các nước bị tàn phá nghiêm trọng và nạn thất nghiệp tràn lan.
C. Lạm phát tăng nhanh, nhà nước không thể điều tiết được nền kinh tế.


D. Hàng trục triệu người thất nghiệp, phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước.


<b>Câu 9: Cuộc đấu tranh của nhân dân có tác dụng như thế nào đối với q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà</b>
nước ở Nhật Bản?


A. Làm chuyển đổi quá trình qn phiệt hóa sang phát xít hóa.
B. Làm chậm lại q trình qn phiệt hóa.



C. Làm phá sản q trình qn phiệt hóa.
D. Làm tăng nhanh q trình qn phiệt hóa.


<b>Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến nền kinh tế Đức như thế nào?</b>
A. Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.


B. Giáng một địn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức.
C. Làm cho phong trào cơng nhân phát triển nhanh chóng.
D. Khơng tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.


<b>Câu 11: Nội dung chủ yếu của Hội nghị hịa bình Vécxai - Oasinhtơn được tổ chức sau Chiến tranh thế</b>
giới thứ nhất là


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B. để kí hịa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.


C. để kí hịa ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.
D. để kí hịa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.
<b>Câu 12: Từ năm 1933-1939, chính phủ Hitle thực hiện chính sách kinh tế theo hướng</b>
A. đầu tư phát triển nông nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.


B. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ cho nhu cầu quân sự.
C. đầu tư phát triển công nghiệp và thương nghiệp.


D. đầu tư phát triển công nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.


<b>Câu 13: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937) của Liên</b>
Xơ đều hồn thành trước thời hạn chứng tỏ điều gì?


A. Liên Xơ đã trở thành một cường quốc công nghiệp đứng hàng số một thế giới.



B. Nhân dân Liên Xô đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Nhân dân Liên Xô đã hồn thành triệt để cơng nghiệp hố đất nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội.


D. Nhân dân Liên Xơ đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong công cuộc khôi phục kinh tế xã
hội chủ nghĩa.


<b>Câu 14: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào năm 1933?</b>
A. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.


B. Để tự do trong hoạt động đối ngoại.
C. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
D. Để tự do phát triển kinh tế.


<b>Câu 15: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 có đặc điểm gì?</b>


A. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Là cuộc khủng hoảng thừa, nhanh nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.


D. Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
<b>Câu 16: Nhật Bản đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?</b>
A. Dân chủ hóa lao động. B. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.


C. Thực hiện “Chính sách mới”. D. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới”.


<b>Câu 17: Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc,</b>
Nhật Bản trở thành


A. nước có hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới. B. trùm tài phiệt châu Á và thế giới.


C. cường quốc công nghiệp ở châu Á và thế giới. D. lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.
<b>Câu 18: Tháng 12/1922, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết thành lập bao gồm </b>
A. Nga, U-crai-na, Ngoại Cáp-ca-dơ và Môn-đô-va.


B. U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ và Gru-di-a.
C. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Lát-vi-a.


D. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.


<b>Câu 19: Nội dung nào không phải là đặc điểm của q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản</b>
trong những năm 30 thế kỉ XX?


A. Thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.
B. Có sẵn chế độ chun chế Thiên hồng.


C. Q trình qn phiệt hóa kéo dài.


D. Gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.


<b>Câu 20: Chính sách ngoại giao nào không phải của Liên Xô trong giai đoạn 1921-1941?</b>
A. Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về kinh tế.


B. Phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về ngoại giao.
C. Kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
D. Thực hiện chính sách ngoại giao đối đầu.


<b>Câu 21: Vì sao thu nhập quốc dân của Mỹ lại phục hồi và phát triển từ năm 1934?</b>
A. Sự can thiệp tích cực của Nhà nước. B. Chính sách mới phù hợp.


C. Sự nổ lực và quyết tâm của nhân dân Mỹ. D. Chính sách kinh tế mới đúng đắn.


<b>Câu 22: Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra thơng qua sự chuyển đổi từ</b>


A. chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
B. chế độ chuyên chế dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D. chế độ quân chủ lập hiến sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.


<b>Câu 23: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là do</b>
A. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.


B. giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa.
C. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.
D. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 - 1929.


<b>Câu 24: Vì sao trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật Bản thì nơng nghiệp là lĩnh vực xảy ra</b>
khủng hoảng trầm trọng nhất?


A. Chưa chú ý đến việc nhập khẩu.


B. Chưa sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật trong sản xuất.
C. Do phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.


D. Chưa chú ý đến việc cơ giới hóa.


<b>Câu 25: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liền với sự kiện nào dưới đây?</b>
A. Hitle làm thủ tướng nước Đức.


B. Sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
C. Hinđenbua làm tổng thống nước Đức.
D. Đảng Quốc Xã Đức thành lập.



<b>Câu 26: Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp trong Chính sách mới của Tổng thống</b>
Rudơven là


A. cho phép phát triển tự do hóa một số ngành cơng nghiệp mà khơng cần có những hợp đồng thỏa thuận.
B. tập trung vào một số ngành cơng nghiệp mũi nhọn bằng kí kết những hợp đồng về thị trường tiêu thụ
với chủ tư bản.


C. kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư vào các ngành công nghiệp theo những hợp đồng dài hạn.
D. tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị rường tiêu thụ.
<b>Câu 27: Kết quả của Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là</b>


A. đưa giai cấp công nhân, nông dân lao động làm chủ đất nước.
B. lật đổ giai cấp tư sản, chống thù trong và giặc ngoài thành công.
C. làm thất bại kế hoạch tấn công của 14 nước đế quốc.


D. lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.


<b>Câu 28: Nét nổi bật trong phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt là </b>
A. thành lập được mặt trận dân chủ.


B. thành lập được liên minh công nông .
C. thành lập được các đảng phái chính trị.
D. thành lập được mặt trận nhân dân.


<b>Câu 29: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế</b>
nào?


A. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng chủ yếu trong công nghiệp.
B. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng suy thoái.



C. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng suy thoái trong một số lĩnh vực.
D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển một số lĩnh vực.


<b>Câu 30: Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 - 1933 là</b>
A. Đảng liên minh dân chủ thiên chúa giáo.


B. Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo.


C. Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã).
D. Đảng xã hội dân chủ Đức.


<b>Câu 31: Chính phủ Hitle đặt cộng sản ra ngồi vịng pháp luật sau sự kiện nào?</b>


A. Nhà Quốc hội Đức bị đốt cháy. B. Nền Cộng hòa Vai-ma sụp đổ.
C. Hit-le lên nắm quyền. D. Tổng thống Hinđenbua mất.
<b>Câu 32: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là</b>
A. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.


B. thiếu nhân cơng để sản xuất cơng nghiệp.
C. sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.


D. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất công nghiệp.


<b>Câu 33: Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, thái độ của Mĩ như</b>
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B. Đứng về phe đồng minh chống phát xít.
C. Kiên quyết đứng lên chống phát xít.



D. Khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động.


<b>Câu 34: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 là cuộc cách mạng vô sản</b>


A. đầu tiên trên thế giới. B. thứ hai trên thế giới.
C. thứ ba trên thế giới. D. thứ tư trên thế giới.


<b>Câu 35: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống công và</b>
phân biệt chủng tộc?


A. Tâm lý bất mãn của nước Đức đối với nền Cộng hòa Vai-ma.


B. Sự bất mãn của nước Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.


C. Sự căm thù của người Đức đối với việc Đức bị thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Tâm lý bất mãn của người dân Đức đối với Hòa ước Véc-xai.


<b>Câu 36: Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là</b>
A. chuyển từ biểu tình đến tổng bãi cơng sang khởi nghĩa từng phần.


B. chuyển từ biểu tình, bãi cơng sang tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.


D. chuyển từ biểu tình, thị uy sang khởi nghĩa vũ trang.


<b>Câu 37: Điểm giống nhau trong Chính sách mới của Mĩ và Chính sách kinh tế mới của Liên Xơ là gì?</b>
A. Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.


B. Thu nhập quốc dân tăng liên tục.
C. Khôi phục được sản xuất.



D. Khôi phục kinh tế và xoa dịu mâu thuẫn xã hội.


<b>Câu 38: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Hitle trong giai đoạn 1933-1939 là</b>
A. bắt tay với các nước phát xít.


B. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
C. tăng cường các hoạt động xâm lược các nước khác.
D. thực hiện chính sách đối ngoại với các nước lớn.


<b>Câu 39: Chính sách mới của Tổng thống Rudơven đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ,</b>
ngoại trừ


A. xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản.


B. tình trạng phân biệt đối xử với người da đen và da màu, xây dựng xã hội dân chủ thực sự.
C. tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế.


D. khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới.
<b>Câu 40: Vì sao chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền được ở Đức?</b>


A. Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống
chủ nghĩa phát xít.


B. Đảng Cộng sản Đức khơng đủ sức chống chủ nghĩa phát xít.


C. Giai cấp tư sản cầm quyền khơng đủ sức mạnh để duy trì chế độ dân chủ tư sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG



TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKI - KHỐI 11
BÀI THI: SỬ 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 382 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 có đặc điểm gì?</b>


A. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.


B. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Là cuộc khủng hoảng thừa, nhanh nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
<b>Câu 2: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liền với sự kiện nào dưới đây?</b>


A. Sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%. B. Hinđenbua làm tổng thống nước Đức.
C. Hitle làm thủ tướng nước Đức. D. Đảng Quốc Xã Đức thành lập.


<b>Câu 3: Nội dung nào khơng phải là đặc điểm của q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản</b>
trong những năm 30 thế kỉ XX?


A. Q trình qn phiệt hóa kéo dài.
B. Có sẵn chế độ chun chế Thiên hồng.
C. Gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.


D. Thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.



<b>Câu 4: Kết quả của Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là</b>
A. đưa giai cấp công nhân, nông dân lao động làm chủ đất nước.
B. lật đổ giai cấp tư sản, chống thù trong và giặc ngoài thành công.
C. làm thất bại kế hoạch tấn công của 14 nước đế quốc.


D. lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.


<b>Câu 5: Điểm giống nhau trong Chính sách mới của Mĩ và Chính sách kinh tế mới của Liên Xơ là gì?</b>
A. Khơi phục kinh tế và xoa dịu mâu thuẫn xã hội.


B. Thu nhập quốc dân tăng liên tục.
C. Khôi phục được sản xuất.


D. Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.


<b>Câu 6: Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là</b>
A. chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.


B. chuyển từ biểu tình, bãi cơng sang tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. chuyển từ biểu tình đến tổng bãi cơng sang khởi nghĩa từng phần.
D. chuyển từ biểu tình, thị uy sang khởi nghĩa vũ trang.


<b>Câu 7: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 là cuộc cách mạng vô sản</b>


A. đầu tiên trên thế giới. B. thứ ba trên thế giới.
C. thứ tư trên thế giới. D. thứ hai trên thế giới.
<b>Câu 8: Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế, giai cấp tư sản cầm quyền ở Mĩ đã</b>
A. thực hiện cải cách kinh tế-xã hội.



B. thực hiện chính sách ơn hịa.


C. vừa phát xít hóa, vừa giữ ngun trạng tư bản chủ nghĩa.
D. phát xít hóa bộ máy nhà nước.


<b>Câu 9: Nét nổi bật trong phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt là </b>
A. thành lập được các đảng phái chính trị. B. thành lập được mặt trận dân chủ.


C. thành lập được mặt trận nhân dân. D. thành lập được liên minh công nông .
<b>Câu 10: Từ năm 1933-1939, chính phủ Hitle thực hiện chính sách kinh tế theo hướng</b>


A. đầu tư phát triển công nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.
B. đầu tư phát triển nông nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.
C. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ cho nhu cầu quân sự.
D. đầu tư phát triển công nghiệp và thương nghiệp.


<b>Câu 11: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào năm 1933?</b>
A. Để tự do trong hoạt động đối ngoại.


B. Để tự do phát triển kinh tế.


C. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.


D. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Rudơven là


A. cho phép phát triển tự do hóa một số ngành cơng nghiệp mà khơng cần có những hợp đồng thỏa thuận.
B. tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị rường tiêu thụ.



C. tập trung vào một số ngành công nghiệp mũi nhọn bằng kí kết những hợp đồng về thị trường tiêu thụ
với chủ tư bản.


D. kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư vào các ngành công nghiệp theo những hợp đồng dài hạn.


<b>Câu 13: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống công và</b>
phân biệt chủng tộc?


A. Sự căm thù của người Đức đối với việc Đức bị thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Sự bất mãn của nước Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.


C. Tâm lý bất mãn của nước Đức đối với nền Cộng hòa Vai-ma.
D. Tâm lý bất mãn của người dân Đức đối với Hòa ước Véc-xai.


<b>Câu 14: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937) của Liên</b>
Xơ đều hồn thành trước thời hạn chứng tỏ điều gì?


A. Liên Xơ đã trở thành một cường quốc công nghiệp đứng hàng số một thế giới.


B. Nhân dân Liên Xô đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong công cuộc khôi phục kinh tế xã
hội chủ nghĩa.


C. Nhân dân Liên Xơ đã hồn thành triệt để cơng nghiệp hố đất nước trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội.


D. Nhân dân Liên Xô đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
<b>Câu 15: Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, thái độ của Mĩ như</b>
thế nào?


A. Khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động.


B. Đứng về phe đồng minh chống phát xít.


C. Kiên quyết đứng lên chống phát xít.


D. Cùng với phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>Câu 16: Cuộc khủng hoàng kinh tế năm 1929-1933 ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?</b>


A. Công nghiệp. B. Thương mại, dịch vụ. C. Tài chính, ngân hàng. D. Nơng nghiệp.
<b>Câu 17: Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 - 1933 là</b>


A. Đảng xã hội dân chủ Đức.


B. Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo.
C. Đảng liên minh dân chủ thiên chúa giáo.


D. Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã).


<b>Câu 18: Chính sách ngoại giao nào không phải của Liên Xô trong giai đoạn 1921-1941?</b>
A. Thực hiện chính sách ngoại giao đối đầu.


B. Kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
C. Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về kinh tế.
D. Phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về ngoại giao.


<b>Câu 19: Vì sao trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật Bản thì nơng nghiệp là lĩnh vực xảy ra</b>
khủng hoảng trầm trọng nhất?


A. Chưa chú ý đến việc cơ giới hóa.
B. Do phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.



C. Chưa sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật trong sản xuất.
D. Chưa chú ý đến việc nhập khẩu.


<b>Câu 20: Nhật Bản đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?</b>
A. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. B. Dân chủ hóa lao động.


C. Thực hiện “Chính sách mới”. D. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới”.
<b>Câu 21: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi</b>


A. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới.
B. các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phát triển mạnh mẽ.
C. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm.


D. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 - 1929.


<b>Câu 22: Chính sách mới của Tổng thống Rudơven đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ,</b>
ngoại trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C. xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản.


D. tình trạng phân biệt đối xử với người da đen và da màu, xây dựng xã hội dân chủ thực sự.
<b>Câu 23: Vì sao chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền được ở Đức?</b>


A. Đảng Cộng sản Đức không đủ sức chống chủ nghĩa phát xít.


B. Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống
chủ nghĩa phát xít.


C. Giai cấp tư sản cầm quyền khơng đủ sức mạnh để duy trì chế độ dân chủ tư sản.



D. Đảng Quốc xã ra sức hoạt động, tuyên truyền để mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân.
<b>Câu 24: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là</b>


A. sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.
B. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp.


C. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất công nghiệp.
D. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.


<b>Câu 25: Vì sao thu nhập quốc dân của Mỹ lại phục hồi và phát triển từ năm 1934?</b>
A. Chính sách kinh tế mới đúng đắn.


B. Chính sách mới phù hợp.


C. Sự nổ lực và quyết tâm của nhân dân Mỹ.
D. Sự can thiệp tích cực của Nhà nước.


<b>Câu 26: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế</b>
nào?


A. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng chủ yếu trong công nghiệp.
B. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng suy thoái trong một số lĩnh vực.
C. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển một số lĩnh vực.


D. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng suy thoái.


<b>Câu 27: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là do</b>
A. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.



B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.
C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 - 1929.
D. giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa.


<b>Câu 28: Điểm khác nhau giữa q trình phát xít hóa ở Nhật Bản so với Đức là</b>


A. thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế.


B. thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chun chế độc tài phát xít.
C. thơng qua việc xâm lược các nước, gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.
D. thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
<b>Câu 29: Tổng thống Rudơven của Mỹ đã đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm</b>


A. cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh.
B. đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
C. khống chế hơn nữa các nước Mĩ Latinh.


D. biến các nước Mĩ Latinh thành sân sau êm đềm.


<b>Câu 30: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến nền kinh tế Đức như thế nào?</b>
A. Tạo điều kiện cho nền cơng nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.


B. Khơng tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.


C. Làm cho phong trào cơng nhân phát triển nhanh chóng.
D. Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức.


<b>Câu 31: Q trình phát xít hóa ở Đức diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ</b>
A. chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
B. chế độ chuyên chế dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt.



C. chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
D. chế độ quân chủ lập hiến sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.


<b>Câu 32: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Hitle trong giai đoạn 1933-1939 là</b>
A. tăng cường các hoạt động xâm lược các nước khác.


B. bắt tay với các nước phát xít.


C. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
D. thực hiện chính sách đối ngoại với các nước lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. Làm tăng nhanh q trình qn phiệt hóa.
B. Làm phá sản q trình qn phiệt hóa.
C. Làm chậm lại q trình qn phiệt hóa.


D. Làm chuyển đổi q trình qn phiệt hóa sang phát xít hóa.


<b>Câu 34: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là gì?</b>
A. Lạm phát tăng nhanh, nhà nước không thể điều tiết được nền kinh tế.


B. Nền kinh tế các nước bị tàn phá nghiêm trọng và nạn thất nghiệp tràn lan.


C. Hàng trục triệu người thất nghiệp, phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước.
D. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới hai.


<b>Câu 35: Chính phủ Hitle đặt cộng sản ra ngồi vịng pháp luật sau sự kiện nào?</b>


A. Tổng thống Hinđenbua mất. B. Nhà Quốc hội Đức bị đốt cháy.
C. Hit-le lên nắm quyền. D. Nền Cộng hòa Vai-ma sụp đổ.



<b>Câu 36: Nội dung chủ yếu của Hội nghị hịa bình Vécxai - Oasinhtơn được tổ chức sau Chiến tranh thế</b>
giới thứ nhất là


A. để kí hịa ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.
B. để kí hịa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.
C. để kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.
D. để kí hịa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.


<b>Câu 37: Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc,</b>
Nhật Bản trở thành


A. cường quốc công nghiệp ở châu Á và thế giới.
B. lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.


C. trùm tài phiệt châu Á và thế giới.


D. nước có hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới.


<b>Câu 38: Tháng 12/1922, Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết thành lập bao gồm </b>
A. U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ và Gru-di-a.


B. Nga, U-crai-na, Ngoại Cáp-ca-dơ và Môn-đô-va.
C. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.
D. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Lát-vi-a.


<b>Câu 39: Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trong điều kiện</b>
A. hịa bình, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.


B. chiến tranh, nền kinh tế bị tàn phá.


C. hịa bình, nền kinh tế đang phát triển.


D. hịa bình, tình hình chính trị và xã hội ổn định.


<b>Câu 40: Mở đầu cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là sự kiện</b>
A. Chính quyền Xơ viết được thành lập ở Mát-xcơ-va


B. quân khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Đông.
C. các đội Cận vệ đỏ đánh chiếm vị trí then chốt ở Thủ đơ.
D. Chính quyền Xơ viết được thành lập ở Pê-tơ-rô-grát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKI - KHỐI 11
BÀI THI: SỬ 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 505 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, thái độ của Mĩ như</b>
thế nào?


A. Đứng về phe đồng minh chống phát xít.


B. Cùng với phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Kiên quyết đứng lên chống phát xít.



D. Khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động.


<b>Câu 2: Nội dung nào không phải là đặc điểm của q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản</b>
trong những năm 30 thế kỉ XX?


A. Gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.
B. Có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng.


C. Thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.
D. Q trình quân phiệt hóa kéo dài.


<b>Câu 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào?</b>
A. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển một số lĩnh vực.


B. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng suy thoái trong một số lĩnh vực.
C. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng chủ yếu trong công nghiệp.
D. Làm cho nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng suy thoái.


<b>Câu 4: Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng cơng nghiệp trong Chính sách mới của Tổng thống</b>
Rudơven là


A. kêu gọi tư bản nước ngồi đầu tư vào các ngành cơng nghiệp theo những hợp đồng dài hạn.


B. tập trung vào một số ngành cơng nghiệp mũi nhọn bằng kí kết những hợp đồng về thị trường tiêu thụ
với chủ tư bản.


C. tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị rường tiêu thụ.


D. cho phép phát triển tự do hóa một số ngành cơng nghiệp mà khơng cần có những hợp đồng thỏa thuận.


<b>Câu 5: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 có đặc điểm gì?</b>


A. Là cuộc khủng hoảng thừa, nhanh nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.


D. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.


<b>Câu 6: Cuộc đấu tranh của nhân dân có tác dụng như thế nào đối với q trình quân phiệt hóa bộ máy nhà</b>
nước ở Nhật Bản?


A. Làm tăng nhanh q trình qn phiệt hóa.


B. Làm chuyển đổi q trình qn phiệt hóa sang phát xít hóa.
C. Làm phá sản q trình qn phiệt hóa.


D. Làm chậm lại q trình qn phiệt hóa.


<b>Câu 7: Điểm khác nhau giữa q trình phát xít hóa ở Nhật Bản so với Đức là</b>


A. thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế.


B. thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
C. thơng qua việc qn phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
D. thông qua việc xâm lược các nước, gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.
<b>Câu 8: Từ năm 1933-1939, chính phủ Hitle thực hiện chính sách kinh tế theo hướng</b>


A. đầu tư phát triển công nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.
B. đầu tư phát triển nông nghiệp, phục vụ cho chiến tranh.
C. đầu tư phát triển công nghiệp và thương nghiệp.



D. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ cho nhu cầu quân sự.


<b>Câu 9: Tổng thống Rudơven của Mỹ đã đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm</b>
A. cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh.


B. đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.


C. biến các nước Mĩ Latinh thành sân sau êm đềm.
D. khống chế hơn nữa các nước Mĩ Latinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhật Bản trở thành


A. cường quốc công nghiệp ở châu Á và thế giới. B. trùm tài phiệt châu Á và thế giới.


C. lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới. D. nước có hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới.
<b>Câu 11: Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là gì?</b>


A. Nền kinh tế các nước bị tàn phá nghiêm trọng và nạn thất nghiệp tràn lan.


B. Hàng trục triệu người thất nghiệp, phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước.
C. Lạm phát tăng nhanh, nhà nước không thể điều tiết được nền kinh tế.


D. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới hai.
<b>Câu 12: Đường lối đối ngoại chủ yếu của Hitle trong giai đoạn 1933-1939 là</b>
A. tăng cường các hoạt động xâm lược các nước khác.


B. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu
C. thực hiện chính sách đối ngoại với các nước lớn.
D. bắt tay với các nước phát xít.



<b>Câu 13: Chính sách mới của Tổng thống Rudơven đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ,</b>
ngoại trừ


A. xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
B. khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới.
C. tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế.


D. tình trạng phân biệt đối xử với người da đen và da màu, xây dựng xã hội dân chủ thực sự.
<b>Câu 14: Vì sao chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền được ở Đức?</b>


A. Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ sức mạnh để duy trì chế độ dân chủ tư sản.


B. Đảng Quốc xã ra sức hoạt động, tuyên truyền để mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân.
C. Đảng Cộng sản Đức khơng đủ sức chống chủ nghĩa phát xít.


D. Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống
chủ nghĩa phát xít.


<b>Câu 15: Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống công và</b>
phân biệt chủng tộc?


A. Sự căm thù của người Đức đối với việc Đức bị thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Sự bất mãn của nước Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.


C. Tâm lý bất mãn của nước Đức đối với nền Cộng hòa Vai-ma.
D. Tâm lý bất mãn của người dân Đức đối với Hòa ước Véc-xai.


<b>Câu 16: Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trong điều kiện</b>
A. chiến tranh, nền kinh tế bị tàn phá.



B. hịa bình, nền kinh tế đang phát triển.
C. hịa bình, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
D. hịa bình, tình hình chính trị và xã hội ổn định.


<b>Câu 17: Mở đầu cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là sự kiện</b>
A. Chính quyền Xơ viết được thành lập ở Mát-xcơ-va


B. Chính quyền Xô viết được thành lập ở Pê-tơ-rô-grát.
C. các đội Cận vệ đỏ đánh chiếm vị trí then chốt ở Thủ đô.
D. quân khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Đông.


<b>Câu 18: Nội dung chủ yếu của Hội nghị hịa bình Vécxai - Oasinhtơn được tổ chức sau Chiến tranh thế</b>
giới thứ nhất là


A. để kí hịa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.


B. để kí hịa ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.
C. để kí hịa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.
D. để kí hòa ước và các hiệp ước bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.
<b>Câu 19: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là do</b>
A. sản xuất ồ ạt “cung” vượt q “cầu” thời kì 1924 - 1929.


B. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.
C. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa.
D. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.


<b>Câu 20: Tháng 12/1922, Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết thành lập bao gồm </b>
A. U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ và Gru-di-a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

D. Nga, U-crai-na, Bê-lơ-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.


<b>Câu 21: Q trình phát xít hóa ở Đức diễn ra thơng qua sự chuyển đổi từ</b>
A. chế độ chuyên chế dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt.


B. chế độ quân chủ lập hiến sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
C. chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
D. chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.


<b>Câu 22: Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế, giai cấp tư sản cầm quyền ở Mĩ đã</b>
A. thực hiện cải cách kinh tế-xã hội.


B. phát xít hóa bộ máy nhà nước.
C. thực hiện chính sách ơn hịa.


D. vừa phát xít hóa, vừa giữ ngun trạng tư bản chủ nghĩa.
<b>Câu 23: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi</b>
A. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 - 1929.


B. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm.


C. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới.
D. các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phát triển mạnh mẽ.


<b>Câu 24: Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 - 1933 là</b>
A. Đảng xã hội dân chủ Đức.


B. Đảng liên minh dân chủ thiên chúa giáo.


C. Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã).


D. Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo.


<b>Câu 25: Kết quả của Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là</b>
A. đưa giai cấp công nhân, nông dân lao động làm chủ đất nước.
B. lật đổ giai cấp tư sản, chống thù trong và giặc ngồi thành cơng.
C. làm thất bại kế hoạch tấn công của 14 nước đế quốc.


D. lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
<b>Câu 26: Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào năm 1933?</b>
A. Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.


B. Để tự do phát triển kinh tế.


C. Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
D. Để tự do trong hoạt động đối ngoại.


<b>Câu 27: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là</b>
A. sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.


B. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
C. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất công nghiệp.
D. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp.


<b>Câu 28: Cuộc khủng hoàng kinh tế năm 1929-1933 ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?</b>


A. Tài chính, ngân hàng. B. Công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Thương mại, dịch vụ.
<b>Câu 29: Vì sao trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật Bản thì nơng nghiệp là lĩnh vực xảy ra</b>
khủng hoảng trầm trọng nhất?


A. Do phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.


B. Chưa chú ý đến việc cơ giới hóa.
C. Chưa chú ý đến việc nhập khẩu.


D. Chưa sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật trong sản xuất.


<b>Câu 30: Chính phủ Hitle đặt cộng sản ra ngồi vịng pháp luật sau sự kiện nào?</b>
A. Nhà Quốc hội Đức bị đốt cháy. B. Tổng thống Hinđenbua mất.
C. Hit-le lên nắm quyền. D. Nền Cộng hòa Vai-ma sụp đổ.
<b>Câu 31: Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức gắn liền với sự kiện nào dưới đây?</b>


A. Hinđenbua làm tổng thống nước Đức. B. Sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
C. Hitle làm thủ tướng nước Đức. D. Đảng Quốc Xã Đức thành lập.


<b>Câu 32: Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là</b>
A. chuyển từ biểu tình, thị uy sang khởi nghĩa vũ trang.


B. chuyển từ biểu tình, bãi cơng sang tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.


D. chuyển từ biểu tình đến tổng bãi cơng sang khởi nghĩa từng phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A. Thực hiện “Chính sách mới”. B. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
C. Dân chủ hóa lao động. D. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới”.
<b>Câu 34: Vì sao thu nhập quốc dân của Mỹ lại phục hồi và phát triển từ năm 1934?</b>


A. Chính sách kinh tế mới đúng đắn.
B. Sự can thiệp tích cực của Nhà nước.
C. Sự nổ lực và quyết tâm của nhân dân Mỹ.
D. Chính sách mới phù hợp.



<b>Câu 35: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937) của Liên</b>
Xơ đều hồn thành trước thời hạn chứng tỏ điều gì?


A. Nhân dân Liên Xơ đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong công cuộc khôi phục kinh tế xã
hội chủ nghĩa.


B. Nhân dân Liên Xơ đã hồn thành triệt để cơng nghiệp hố đất nước trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội.


C. Liên Xô đã trở thành một cường quốc công nghiệp đứng hàng số một thế giới.


D. Nhân dân Liên Xô đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
<b>Câu 36: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến nền kinh tế Đức như thế nào?</b>


A. Tạo điều kiện cho nền cơng nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.
B. Khơng tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.


C. Giáng một địn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức.
D. Làm cho phong trào cơng nhân phát triển nhanh chóng.


<b>Câu 37: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 là cuộc cách mạng vô sản</b>


A. đầu tiên trên thế giới. B. thứ ba trên thế giới.
C. thứ tư trên thế giới. D. thứ hai trên thế giới.


<b>Câu 38: Nét nổi bật trong phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt là </b>
A. thành lập được các đảng phái chính trị.


B. thành lập được liên minh cơng nơng .
C. thành lập được mặt trận nhân dân.


D. thành lập được mặt trận dân chủ.


<b>Câu 39: Chính sách ngoại giao nào không phải của Liên Xô trong giai đoạn 1921-1941?</b>
A. Kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế.


B. Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về kinh tế.
C. Phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập về ngoại giao.


D. Thực hiện chính sách ngoại giao đối đầu.


<b>Câu 40: Điểm giống nhau trong Chính sách mới của Mĩ và Chính sách kinh tế mới của Liên Xơ là gì?</b>
A. Thu nhập quốc dân tăng liên tục.


B. Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
C. Khôi phục kinh tế và xoa dịu mâu thuẫn xã hội.


D. Khôi phục được sản xuất.


</div>

<!--links-->

×