Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bai 43 sinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG


VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN




Chương 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Động vật di chuyển để làm gì?



• Tìm thức ăn



• Tìm mơi trường sống thích hợp


• Lẩn tránh kẻ thù



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1

.

CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN


• Nghiên cứu thơng tin quan sát hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Leo trèo,


Chuyền cành bay Đi chạy


Nhảy bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quan sát hình 53.1 và phiếu học tập hãy kể tên những
động vật có 3 hình thức di chuyển,


2 hình thức di chuyển hoặc chỉ 1 hình thức di chuyển


<b>Những đại diện có:</b>



<sub> 3hình thức di chuyển: vịt trời, </sub>
châu chấu


<sub> 2 hình thức di chuyển: gà lơi, </sub>
vượn, kanguru


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.Các hình thức di chuyển.</b>



Thỏ


Bơi, đi
Đi, chạy
Đi, chạy
Hổ


Đi, chạy, nhảy


Chuột


Chim cánh cụt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cá heo Cá chép vàng
Voi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.Các hình thức di chuyển.</b>



Tại sao mỗi lồi động vật
khác nhau lại có các cách di
chuyển giống và khác nhau?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.

CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN


<sub>Các hình thức di chuyển: bị, đi, chạy, nhảy (nhảy </sub>



đồng thời bằng hai chân sau), bơi, bay…..



<sub> ý nghĩa: phù hợp với tập tính và mơi trường sống </sub>



video các hình thức di chuyển



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. SỰ TIẾN HỐ CƠ QUAN DI CHUYỂN</b>


• Trong q trình phát triển giới động vật, sự


hoàn chỉnh cơ quan vận động di chuyển thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hải quỳ</b>


<b>San hô</b>


<b>Thuỷ</b> <b>tức</b>


<b>Giun nhiều tơ</b>


Hãy cho biết hình thức di chuyển của các đại diện trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Rết</b>


<b>Tơm</b>



<b>Châu chấu</b>


<b>Cá trích</b>


•Các loại này đã hình thành cơ quan di chuyển chưa?
Nêu đặc điểm cấu tạo


các cơ quan di chuyển của chúng(nếu có)?
Rết có các chi bên phân đốt


Tơm có các đơi chân bàn và chân bơi
Châu chấu có thêm chân nhảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>.Ếch đồng</b>


<b>.Cá sấu</b> <b> Hải âu</b>


<b>Dơi</b> <b>Vượn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Đặc điểm cơ quan di chuyển</b> <b> Tên động vật</b>


Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám,sống cố định
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo


Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản(mấu lồi cơ và tơ bơi)
Cơ quan di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt


Cơ quan di chuyển được
phân hoá thành các chi có
cấu tạo và chức năng khác


nhau


5 đơi chân bị và 5 đơi chân bơi
2 đơi chân bị, 1 đơi chân nhảy
Vây bơi với các tia vây
Chi năm ngón có màng bơi
Cánh được cấu tạobằng lông vũ
Cánh được cấu tạo bằng màng da
bàn tay, bàn chân cầm nắm


Điền vào cột trống của bảng tên những đại diện động vật sao cho tương ứng với
các đặc điểm của cơ quan di chuyển.


Hải quỳ, san hô
Thuỷ tức


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cơ quan di chuyển tiến hoá như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1.Các hình thức di chuyển.</b>



<b>2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển</b>


Kết luận


- Sự tiến hóa của cơ quan di chuyển thể hiện ở:


+ Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển.
+ Bộ phận di chuyển được cấu tạo từ đơn giản đến phức
tạp.


+ Từ sống bám đến di chuyển chậm, rồi di chuyển nhanh.


- Sự hoàn thiện cơ quan di chuyển ở động vật có xương sống
giúp chúng thích nghi với những hình thức di chuyển ở


những điều kiện sống khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>123456789</b>


<b>10</b>



<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


1. Cách di chuyển: đi, bay, bơi là của loài động vật nào?
a. Dơi


b. Bồ câu
c. Vịt trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>123456789</b>


<b>10</b>



<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


2. Nhóm động vật nào sau đây chưa có cơ quan di chuyển,
có đời sống bám, cố định?


a. Hải quỳ, đỉa, giun
b. Hải quỳ, san hô


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>123456789</b>


<b>10</b>




<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


3. Nhóm động vật nào sau đây có chi 5 ngón, chun hóa
thích nghi?


a. Cá, ếch, nhái, vượn.


b. Bồ câu, tinh tinh, khỉ, cóc.
c. Châu chấu, rắn, gơrila.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hướngưdẫnưvềư</b>


<b>nhà</b>



<b>1. Tr¶ lêi các câu hỏi trong SGK trang 174.</b>
<b>2. Làm các bài tËp trong vë bµi tËp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×