Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TracNghiemChuong2HH9VIOLYMPIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.11 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



<b>CHƯƠNG </b>

<b>II</b>



<b> </b>



<b> </b>



1. Cho dây cung có độ dài 12 và cách tâm đường trịn một khoảng 8. Thế thì dây cung có
độ dài 6 sẽ cách tâm một khoảng là:


A. 4 B. 118 C. 91 D. 8


2. Cho (O; 5cm). Hai dây MN, PQ song song với nhau và có độ dài lần lượt là 6cm, 8cm.
Khoảng cách giữa MN và PQ là:


A. 1cm hoặc 7cm B. 1cm C. 7cm D. Một số khác


3. Cho hai đường tròn (O; 20) và (O’; 15) cắt nhau tại A và B sao cho AB = 24. Biết O và
O’ nằm cùng phía đối với đường thẳng AB. Độ dài đoạn OO’ là:ADE là:


A. Trọng tâm B. Tâm đường tròn ngoại tiếp


C. Trực tâm D. Tâm đường tròn nội tiếp


4. Hai đường trịn tiếp xúc trong có đúng mấy trục đối xứng chung?


A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số


5. Nếu một cạnh của tam giác là 12cm và góc đối diện với nó là 300<sub> thì bán kính của </sub>
đường trịn ngoại tiếp là ………(cm )



6. Cho đường trịn (O; 3). Các đường kính AB và CD vng góc với nhau. Gọi I là trung
điểm OB. Tia CI cắt (O) tại E; EA cắt CD tại K. Độ dài đoạn DK = ……….


7. Từ điểm M ở ngồi đường trịn (O), kẻ tiếp tuyến MT và cát tuyến MAB tới (O). Khi
đó MT là:


A. Trung bình cộng của MA và MB B. Trung bình nhân của MA và


MB


C. Hiệu của MA và MB


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8. (O) là đường trịn có đường kính AB = 5. C là điểm thuộc (O) sao cho  0


60


<i>BOC </i> . Độ


dài dây AC bằng:


A. 3 B. 5 2


2 C.


5 3


2 D. 3 3


9. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh AB, AC, BC lần lượt là 6; 8; 10. Gọi O là trung


điểm BC. Số đỉnh của tam giác nằm ngồi đường trịn (O; 6) là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 0


10. Số đường tròn đi qua ba điẻm phân biệt cùng thuộc một đường thẳng là:


A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số


11. Cho tam giác ABC có ba cạnh AB, AC, BC lần lượt bằng 5; 10; 13. Gọi O là trung
điểm của BC. Đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC


A. có tâm là O B. có trục đối xứng là AO


C. có bán kính là OB D. khơng có các tính chất trên


12. Cho nửa đường trịn (O) đường kính CD . Từ điểm A trên tia đối của tia CD, vẽ cát
tuyến ABE với (O). Biết <i><sub>EOD </sub></i> <sub>45</sub>0 và AB = OD. Số đo góc BAO bằng……….(độ).


13. Cho nửa đường trịn đường kính AB = 2, dây CD song song AB ( C thuộc cung AD).
Biết chu vi hình thang ABCD bằng 5, cạnh bên của hình thang bằng………..


14. Cho <i>ABC</i> vng tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Khi đó bán kính đường trịn ngoại


tiếp


<i>ABC</i>


 bằng:


A. 5cm B. 10cm C. 7cm D. 14cm



15. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
A. Hai đường trịn phân biệt khơng có điểm chung nào.
B. Hai đường trịn phân biệt có nhiều nhất hai điểm chung.
C. Hai đường trịn phân biệt có thể có vơ số điểm chung.


D. Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy.
16. Cho tam giác MNP đều, cạnh 5cm. Khi đó bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác
đó bằng:


A. 5 3 B. 5 3


3 C.


5 3


2 D. 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

18. Cho <i>ABC</i> nội tiếp đường trịn (O) có    0


90


<i>A B C</i>   . Gọi M, N lần lượt là trung


điểm của BC , CA. Khi đó OM ON.


19. Cho <i>ABC</i> vng tại A, có AB = 3, AC = 4. Khinđó bán kính đường trịn nội tiếp
<i>ABC</i>


 bằng ………



20. Cho hai đường tròn (O; 20) và (O’; 15) cắt nhau tại hai điểm M và N , đoạn nối tâm
OO’ = 25 . Khi đó độ dài dây MN = ………


21. Cho <i>MNP</i> ngoại tiếp đường tròn (O). Các cạnh MN và MP tiếp xúc với (O) tại E và


F. Cho NP = 15; PM = 18: MN = 17. Khi đó độ dài đoạn ME là………
<i><b>22. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?</b></i>


A. Trong các dây của một đường trịn, dây lớn nhất là đường kính.


B. Trong một đường trịn, đường kính vng góc với một dây thì đi qua trung điểm của
dây ấy.


C. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vng góc
với dây ấy.


D. Trong các dây đi qua một điểm nằm trong một đường tròn, dây ngắn nhất là dây
vng góc với đường kính đi qua điểm đó.


23. Cho đường trịn (O; 25). Hai dây MN và PQ song song với nhau và có độ dài theo thứ
tự bằng 40 và 48. Khi đó khoảng cách giữa hai dây này bằng;


A. 22 hoặc 8 B. 22 C. 8 D. Một kết quả khác


24. Cho đường tròn (O; 3) và dây HK = 4,8. Đường thẳng qua O và vng góc với HK
cắt tiếp tuyến của (O) tại K ở P. Độ dài HP =………


25. Cho tam giác ABC vng tại A, có AB = 12cm, AC = 16cm. Khi đó bán kính đường
trịn ngoại tiếp tam giác ABC bằng ………



26. Cho <i>MNP</i>đều cạnh <i>5 3cm</i>. Khi đó bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác đó
bằng……


27. Cho đường trịn (O; 6). Khoảng cách từ tâm O đến dây PQ bằng 4. Độ dài dây PQ
bằng:


A. 4 5 B. 4 C. 5 D. 2


28. Cho <i>EFH</i> vng tại H, có FE = 3; FH = 4. Khi đó bán kính đường trịn nội tiếp
<i>EFH</i>


 bằng :


A. 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

29. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. Một dây MN cắt AB tại P và cắt AC tại Q.
Để có AP. AB = AQ . AC thì:


A. MN phải song song với BC
B. AM phải bằng AN


C. M, N phải là điểm chính giữa của các cung AB, AC
D. Cả ba điều kiện trên đều sai


30. Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại E. Qua E vẽ hai cát tuyến AECvà
BED (Avà B thuộc (O); C và D thuộc (O’)). Khi đó Tứ giác ABCD là:


A. hình bình hành B. hình thang C. hình thang cân D. hình thang vng
31. Cho hai đường trịn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Vẽ hai dây AC và BD


của (O) sao cho hai dây nầy lần lượt cắt (O’) tại C’ và D’. Khi đó:


A. C’D’// CD B. C’D’ cắt CD C. C’D’//AB D. AB//CD


32. Cho đường tròn (O; 4) và hai điểm A, B đối xứnh nhau qua O với OA = OB = 1.
Đường tròn (M) qua A và B sẽ ở trong đường tròn (O) khi và chỉ khi:


A. OM < 2,5 B. OM < 2 C. OM < 17


8 D. OM <


15
8


33. Cho đường tròn (O), hai dây AB = CD và vng góc với nhau. Kẻ OH AB. Biết


IA = 2cm; IB = 14cm, thế thì OH = ………..


34. Cho AB và CD là hai đường kính vng góc của đường trịn bán kính 5. Một dây
cung CH có độ dài 8 cắt AB tại K. Thế thì OK = …………


35. Cho hai đường trịn đồng tâm có tỉ số hai bán kính là 1 : 3 và AC là đường kính của
đường trịn lớn. Vẽ dây CB tiếp xúc với đường tròn nhỏ tại E. Biết AB = 12 . Bán kính
đường trịn lớn bằng……….


36. Cho <i>ABC</i> có AB = 6; BC = 10; CA = 8. Vẽ đường cao AH cắt AB và AC lần lượt


tại P và Q. Vậy PQ = ……….


37. Cho đường trịn tâm O đường kính AD. Vẽ dây AC. Trên dây AC, lấy điểm B sao cho


OB = 5 và <i>OBA </i> và bằng số đo của cung CD. Độ dài đoạn BC là……….


38. Cho ba điểm A, B, C trên đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A cắt đường thẳng BC tại P,
B ở giữa C và P. Biết BC = 20cm; PA = <i>10 3cm</i>, thế thì PB = ……….cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

40. Cho nửa đường trịn (O) đường kính BC. Điểm A thuộc cung nửa đường tròn (AB <
AC). Gọi E là điểm đối xứng của B qua A. Khi đó:


A. <i>BCE</i> cân tại E B. <i>BCE</i> cân tại B C. <i>BCE</i> cân tại C D. <i>BCE</i> đều


41. Từ một điểm M ở bên ngồi đường trịn (O), kẻ hai tiếp tuyến MB, MC với (O) (B, C
là các tiếp điểm). Vẽ đường kính BOD . Hai đường thẳng CD và MB cắt nhau tại A. Biết
MC = 3,5cm. Khi đó AB = ……….


2. Cho hai đường tròn (O; 16cm) và (O’; 9cm) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Kẽ tiếp
tuyến chung ngoài BC (B  (O); C (O’)). Khi đó BC = ………cm.


43. Cho hình chữ nhật ABCD. Đường trịn đường kính AB = 10cm cắt cạnh CD theo một
dây cung có độ dài 8cm. Diện tích hình chữ nhật ABCD là ……..cm2<sub> .</sub>


44. Từ điểm M ở ngồi đường trịn (O) kẻ một tiếp tuyến MT và một cát tuyến MAB của
đường trịn đó . Biết MT = 20cm và cát tuyến dài nhất của (O) cũng xuất phát từ M bằng
50cm. Bán kính của đường trịn (O) là……….cm.


45. Từ điểm M ở ngồi đường trịn (O), kẻ hai tiếp tuyến MB, MC với (O). Vẽ đường
kính BOD. Hai đường thẳng CD và MB cắt nhau tại A. Biết MC = 3,5cm. Khi đó AB =
……….cm


46. Cho nửa đường trịn (O) đường kính AB và một điểm M trên nửa đường tròn. Qua A
kẻ tiếp tuyến Ax của (O). Gọi P là hình chiếu của M trên Ax. Khẳng định: MA2<sub> = AB . </sub>


MP là đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai


47. Cho <i>ABC</i> vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường trịn tâm I có đường kính BH, nó


cắt AB ở M. Vẽ đường trịn tâm K có đường kính CH, nó cắt AC ở N. Tứ giác AMHN là
hình gì?


A. Khơng là tứ giác đặc biệt B. Hình vng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×