Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

TracNghiemChuong3HH9VIOLYMPIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.64 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CHƯƠNG </b>

<b>III</b>



1. Cho ngũ giác đều ABCDE. Hai đường chéo AC và BD cắt BE lần lượt tại M và N. Khi
đó:


A. Tam giác CMB cân tại C. B. Tam giác CMB cân tại M.
C. Tam giác CMB cân tại B. D. Tam giác CMB đều.


2. Cho lục giác đều ABCDEF cạnh a. Các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại M, và
chúng cắt đường thẳng EF theo thứ tự tại N và P. Khi đó:


A. Tam giác MNP vuông tại M. B. Tam giác MNP vuông tại N.
C. Tam giác MNP vuông tại P. D. Tam giác MNP đều.


3. Tam giác đều nội tiếp đường trịn có bán kính R thì có diện tích bằng:
A. 3 2 3


4


<i>R</i>


B. 2 2 3


4


<i>R</i>


C. 2 3


4



<i>R</i>


D. 3 2 3


2


<i>R</i>


4. Cho hai đường trịn có bán kính R = 1km và r = 1m. Nếu độ dài của mỗi đường tròn ấy
đều tăng thêm 1m thì bán kính của mỗi đường trịn tăng thêm bao nhiêu?


A. 1


2<i>m</i> B.


3


2<i>m</i> C.


5


2<i>m</i> D.


7
2<i>m</i>


5. Cho điểm A nằm ở ngoài tam giác MNP. Vẽ AD, AE, AF lần lượt vng góc với ba
đường thẳng chứa các cạnh NP, PM, MN. Biết rằng các điểm D, E, F thẳng hàng. Nối A
với các điểm N và P. Số tất cả các tứ giác nội tiếp có trong hình vẽ là…………



6. Từ một điểm A nằm ngồi đường trịn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn(B
và C là các tiếp điểm). Biết  0


86


<i>BAC </i> , thế thì số đo của cung lớn BC bằng ……….


7. Cho hình vng ABCD cạnh 10cm. E là điểm trên cạnh BC. Đường trịn đường kính
DE tiếp xúc với AB. Bán kính đường trịn đó là……..cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8. Cho <i>ABC</i> nội tiếp trong đường tròn (O), AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt BC


tại D, cắt đường tròn (O) tại E. Trên tia AC lấy điểm F sao cho AF = AB . Khi đó


  <sub>...</sub>


<i>EDF ACE</i> 


9. Cho hai đường tròn (O; 3cm) và (O’; 1cm) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung
ngoài BC, B thuộc (O), C thuộc (O’). Độ dài đoạn thẳng AB bằng……….cm.


10. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đều, cạnh bằng 3 có bán kính bằng:
A. 2 3


3 B.
3


2 C. 1 D.
3 2



2


11. Cho ngũ giác ABCDE nội tiếp đường tròn (O). Vẽ các dây cung nối các đỉnh của ngũ
giác. Số góc nội tiếp có đỉnh A trong đường trịn (O) là ………


12. Cho hình vng ABCD nội tiếp đường tròn (O), A là điểm thuộc cung nhỏ BE. Nối
các điểm trên hìnhvới nhau. Số đo các góc bằng góc AEC trên hình vẽ là …….( hai góc
đối đỉnh coi như một góc)


13. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Các đường thẳng AB và CD cắy nhau tại
E, các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại F. Biết <i><sub>AED</sub></i> <sub>37 ;</sub>0 <i><sub>AFB</sub></i> <sub>26</sub>0


  , ta có


 <sub>...</sub>


<i>BAD </i>


14. Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD, nội tiếp đường tròn (O). Biết <i><sub>CID </sub></i> <sub>130</sub>0<sub>;</sub>


 <sub>20</sub>0


<i>CKD </i> ; I là giao điểm hai đường chéo và K là giao điểm hai cạnh bên kéo dài . Khi


đó góc <i><sub>ACB </sub></i><sub>...</sub>


15. Cho đường trịn (O), dây AB = 9cm có khoảng cách đến tâm bằng một nửa bán kính
của đường trịn đó. Độ dài cung nhỏ AB là:


A. 4 3 (cm) B. 4 2(cm) C. 2 2(cm) D. 2 3(cm)



16. Bán kính đường trịn nội tiếp lục giác đều cạnh a bằng:
A. 2


3


<i>a</i> <sub>B. </sub> 3


3


<i>a</i> <sub>C. </sub> 3


2


<i>a</i> <sub>D. </sub> 2


2


<i>a</i>


17. Cho tam giác đều ABC cạnh 3. Bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC bằng:
A. 2 3 B. 2 C. 3 D. 3 2


18. Cho <i><sub>ABC A</sub></i><sub>,</sub> <sub>60</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

19. Một hình trịn có diện tích 2


<i>S</i> <i>R</i> , R là bán kính của hình trịn. Khi R tăng lên 3 lần


thì diên tích tăng lên……lần



20. Cho đường trịn (I) nội tiếp tam giác ABC. Biết <i><sub>B</sub></i> <sub>70 ;</sub>0 <i><sub>C</sub></i> <sub>30</sub>0


  số đo <i>BIC </i> ...


21. Cho AB là đường kính của đường trịn (O), bán kính OC vng góc AB. D là điểm
trên (O) thỏa mãn BD = OB. Số đo của cung <i><sub>CAD </sub></i> <sub>...</sub><sub>(độ)</sub>


22. Cho đường tròn (O; r) và điểm M cách O một khoảng bằng 2r. MA, MB là hai tiếp
tuyến kẻ từ M. Vẽ bán kính OC song song với BM. Số đo cung <i><sub>AC </sub></i><sub>...</sub><sub>(độ)</sub>


23. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Biét <i><sub>B</sub></i> <sub>64 ;</sub>0 <i><sub>C</sub></i> <sub>46</sub>0


  . Đường cao


AH cắt (O) tại K. Số đo <i><sub>BKC </sub></i><sub>...</sub><sub>(độ)</sub>


24. Cho đường tròn (O; r) và M là một điểm nằm ngồi đường trịn đó. Vẽ hai tiếp tuyến
MA, MB với (O), A và B là hai tiếp điểm. Biết <i><sub>AMB </sub></i><sub>70</sub>0<sub> thì số đo góc AOB bằng </sub>


………(độ)


25. Tứ giác ABCD có số đo góc A, B, D lần lượt là 900<sub>, 120</sub>0<sub>, 80</sub>0<sub>. Số đo góc C là bao </sub>


nhiêu độ?


26. Hình thang cân có một góc bằng 1300<sub> thì góc nhọn của hình thang có số đo bằng bao </sub>


nhiêu độ ?



27. Cho đường trịn (O; r) đường kính AD. Dây BC của (O) thuộc đường trung trực của
đoạn OD. Số đo của cung AB bằng:


A. 900 <sub>B. 60</sub>0 <sub>C. 150</sub>0 <sub>D. 120</sub>0


28. Các điểm A, B, Q, D, C theo thứ tự nằm trên đường tròn (O) sao cho AB cắt CD tại P
ngoài (O) và số đo các cung BQ, QD theo thứ tự bằng <sub>42 & 38</sub>0 0<sub>. Tổng số đo hai góc</sub>


 <sub>&</sub>


<i>APC</i> <i>AQC</i> bằng ………(độ)


29. ABCD là tứ giác có 4 đỉnh thuộc đường trịn (O). Gọi K là giao điểm AC và BD. Biết


 <sub>78 ;</sub>0  <sub>80 ;</sub>0  <sub>100</sub>0


<i>ABC</i> <i>BCD</i> <i>AKD</i> . Số đo góc <i>ABD </i>...(độ)


30. Cho hai đường trịn đồng tâm O, bán kính R và r (R > r). Một dây AB của (O; R) tiếp
xúc với (O; r) tại M. Biết số đo cung AB nhỏ bằng một nửa số đo cung AB lớn. Tỉ số


...


<i>R</i>
<i>r</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

32. Cho đường tròn (O; r) và điểm Q nằm ngồi đường trịn đó. Vẽ hai tiếp tuyến QE, QF
với (O), E và F là tiếp điểm. Biết QO = 2r thì số đo góc EOF bằng:


A. 900 <sub>B. 120</sub>0 <sub>C. 45</sub>0 <sub>D. 60</sub>0



33. Từ một điểm M ở ngồi đường trịn (O; r), kẻ hai cát tuyến MAB và MCD với đường
trịn đó. Biết các cung AB, AC, CD có số đo lần lượt là 1100<sub>; 30</sub>0<sub>; 70</sub>0<sub>, số đo của </sub>


<i>DMB</i>


bằng:


A. 600 <sub>B. 45</sub>0 <sub>C. 90</sub>0 <sub>D. 120</sub>0


34. Cho đường trịn (O), các đường kính AB và CD vng góc với nhau; điểm E thuộc
cung nhỏ CB. Vẽ dây CF song song EB. Khi đó <i><sub>EOF </sub></i> <sub>...</sub>


35. Một hình trịn có diện tích 2


<i>S</i> <i>R</i> , R là bán kính của đường trịn. Khi S tăng lên 3


lần thì bán kính R tăng lên :


A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. <sub> lần</sub>


36. Một hình trịn có diện tích 2


<i>S</i> <i>R</i> , R là bán kính của đường trịn. Khi S giảm đi 2 lần


thì bán kính đường tròn giảm đi


A. <sub> lần</sub> <sub>B. 4 lần</sub> <sub>C. 2 lần</sub> <sub>D. </sub> <sub>2</sub><sub> lần</sub>


37. Hai đường tròn (O; R) và (O’; r) cắt nhau tại A và B. Từ A vẽ đường kính AOC và


AO’D. Biết R  r và CD = a. Độ dài đoạn BC là:


A.


2 2 2


2 2


2


<i>R</i> <i>r</i> <i>a</i>


<i>a</i>


 


B.


2 2 2


2


<i>R</i> <i>r</i> <i>a</i>
<i>a</i>


 


C.


2 2 2



3 3


2


<i>R</i> <i>r</i> <i>a</i>


<i>a</i>


 


D.


2 2 2


4 4


2


<i>R</i> <i>r</i> <i>a</i>


<i>a</i>


 


38. Cho <i>ABC</i> vuông tại A, đường cao AH, với HB = 20cm; HC = 45cm. vẽ đường tròn


(A; AH) và kẻ các tiếp tuyến BM, CN với đường tròn . Gọi K là giao điểm của CN và
HA. Độ dài đoạn AK là ……….cm



39. Cho <i>ABC</i> có <i>A</i>;<i>B</i> . Đường tròn (O) nội tiếp tam giác , tiếp xúc với AB, AC,


BC theo thứ tự tại D, E, F. Số đo cung nhỏ EF bằng:


A. <sub>180    </sub>0 <sub> B. </sub><sub>  </sub> <sub> C. </sub><sub>180  </sub>0 <sub> D. </sub><sub>360    </sub>0


40. Cho <i>ABC</i> có <i>A</i>;<i>B</i> . Đường trịn (O) nội tiếp tam giác , tiếp xúc với AB, AC,


BC theo thứ tự tại D, E, F. Số đo cung lớn EF bằng:
A. 0


180   B. 0


90   C. 0


180   D. 0


360  


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

42. Cho đường tròn (O; r), đường kính QB. Từ một điểm A trên QB, vẽ cát tuyến cắt (O)
tại C và D sao cho AC = r và <i><sub>BOD </sub></i> <sub>45</sub>0<sub>. Khi đó </sub><i><sub>CAO </sub></i><sub></sub> <sub>...</sub><sub>(độ).</sub>


43. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Biết AB = R; BC = R 2;


CD = R 3. Khi đó <i><sub>BOC </sub></i><sub>...</sub><sub>(độ)</sub>


44. Từ một điểm A nằm ngồi đường trịn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.
Biết <i><sub>BAC </sub></i><sub>86</sub>0, thế thì số đo cung lớn BC bằng………(độ)


45. Cho điểm A nằm ngoài <i>MNP</i>. Vẽ AD, AE, AF lần lượt vng góc với ba đường



thẳng chứa các cạnh NP, PM, MN. Biết rằng các điểm D, E, F thẳng hàng. Nối A với các
điểm N và P. Số tất cả các tứ giác nội tiếp trong hình vẽ là………….


46. Cho <i>ABC</i> có ba đường cao AD, BE, CF. Biết <i><sub>EDF </sub></i> <sub>80</sub>0, thế thì <sub></sub><i><sub>BAC </sub></i><sub>...</sub>(độ)


47. Cho đường trịn (O) đường kính BC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M. Kẻ tiếp
tuyến MA của (O), A là tiếp điểm. Biết rằng  0


20


<i>AMC </i> , thế thì <i>ABC </i>...(độ).


48. Cho <i>ABC</i>, có BC = 6cm; AB = 9cm. M là trung điểm BC. Gọi (O) là đường tròn


ngoại tiếp <i>AMC</i>. Độ dài đoạn tiếp tuyến BT vẽ từ B đến đường tròn (O) là:


A. <i>3 2cm</i> B. 6cm C. 9


2<i>cm</i> D. Không đủ dữ kiện để


tính


49. Cho tứ giác ABCD có <i><sub>BAC</sub></i> <i><sub>BDC</sub></i> <sub>24 ;</sub>0 <i><sub>BCD</sub></i> <sub>96 ;</sub>0 <i><sub>CD</sub></i> <sub>6</sub><i><sub>cm</sub></i>


    . Bán kính đường trịn


ngoại tiếp <i>ABC</i> bằng:


A. <i>3cm</i> B. <i>2 3cm</i> C. 6cm D. Khơng đủ dữ kiện để


tính


50. Cho <i>ABC</i> có AB = 6cm; BC = 10cm và <i><sub>ABC </sub></i><sub>120</sub>0<sub>. Kẻ đường cao AH. Khi đó AH </sub>


=…..


51. Cho <i>ABC</i> đều cạnh 6. H là điểm trên cạnh BC (HB > HC). Kẻ HM AB, HN AC


( M <sub> AB, N </sub><sub>AC). Biết đường tròn ngoại tiếp </sub><i>HMN</i> cắt BC theo một dây cung có độ


dài bằng 1. Đường kính của đường trịn là:


A. 3 B. 2 3 C. 13 D. 4


51. Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 12cm; CD = 16cm. Bán kính đường tròn ngoại
tiếp tứ giác ABCD bằng………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

53. Tam giác đều nội tiếp đường trịn có bán kính R thì có diện tích bằng:
A. 3 2 3


4


<i>R</i>


B. 2 2 3


4


<i>R</i>



C. 2 3


4


<i>R</i>


D. 3 2 3


2


<i>R</i>


54. Cho hai đường có bán kính R = 1km và r = 1m. Nếu độ dài của mỗi đường tròn ấy
đều tăng thêm 1m thì bán kính của mỗi đường trịn tăng thêm bao nhiêu?


A. 1


2<i>m</i> B.


3


2<i>m</i> C.


5


2<i>m</i> D.


7
2<i>m</i>



55. Cạnh của lục giác đều nội tiếp đường trịn bán kính R bằng:


A. <i>R</i> 3 B. <i>R</i> 2 C. R D. 3


2


<i>R</i>


56. Cho lục giác đều ABCDEF cạnh a. Các đườnh thẳng AB và CD cắt nhau tại M, và
chúng cắt đường thẳng EF theo thứ tự tại N và P. Khi đó bán kính đường trịn ngoại tiếp


<i>MNP</i>


 bằng:


A. <i>a</i> 2 B. 2a C. <i>a</i> 3 D. a


57. Cho <i>ABC</i> nhọn nội tiếp đường tròn (O). Đường cao AH của tam giác cắt (O) ở D.


Vẽ đường kính AE và gọi M là điểm chính giữa của cung DE, OM cắt BC tại I. Biết BC
= 24cm; IM = 8cm, bán kính (O) bằng ……….(cm).


58. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), số đo bằng độ của các cung AB, BC, CD,
DA lần lượt là (x + 16), (2x + 18), (x + 12), (2x + 14). Thế thì <i><sub>ADB </sub></i><sub>...</sub><sub>(độ)</sub>


59. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn (O; R) và có AB // CD; AB = R; CD = <i>R</i> 3;
O ở ngồi tứ giác . Khi đó <i><sub>A B</sub></i><sub></sub> <sub></sub><sub>...</sub><sub>(độ).</sub>


60. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và M thuộc (O), không trùng các đỉnh A,
B, C. Gọi P, Q, R lần lượt là hình chiếu vng góc của M xuống BC, CA, AB. Biết



 <sub>74</sub>0


<i>MCP </i> , thế thì <i>AQR </i>...(độ).


61. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn; AC cắt BD tại E. Nếu


 <sub>75 ;</sub>0  <sub>85 ;</sub>0  <sub>100</sub>0


<i>BAD</i> <i>ABC</i> <i>AEB</i> thì <i>CAD </i> ...(độ)


62. Cho điểm M di động trên cạnh BC của một tam giác ABC. Tâm O của đường trịn
đường kính AM di động trên đường nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

63. Hai đường chéo của một ngũ giác đều (không xuất phát từ một đỉnh) tạo với nhau một
góc có số đo là……….(độ).


64. Cho ba đường trịn tiếp xúc ngồi nhau đơi một và cùng tiếp xúc với một đường
thẳng. Đường trịn nhỏ có bán kính là 4; hai đường trịn lớn bằng nhau và có bán kính
là………..


65. Cho tam giác ABC vng tại A, có AB = 5cm, BC = 10cm. Gọi M, N, P lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP
bằng…………


66. Độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 5cm là…………


67. Cho hai đường tròn đồng tâm O có bán kính lần lượt là R1= 3cm và R2 = 6cm. Một


dây AB của đường tròn (O; R1) tiếp xúc với (O; R2) là ………



68. Diện tích hình vành khăn tạo bởi đường trịn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác đều cạnh
6cm là:


A. 2


3 ( <i>cm</i> ) B. (<i>cm</i>2) C. 9 ( <i>cm</i>2) D. 6 ( <i>cm</i>2)


69. Cho <i>ABC</i> nội tiếp đường tròn (O). Đường thẳng song song với tiếp tuyến tại A của


(O) cắt AB, AC theo thứ tự tại M và N. Khẳng định: AB.AM = AC.AN đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai


70. Cho <i>ABC</i> cân tại A, <i><sub>BAC </sub></i> <sub>80</sub>0<sub>, nội tiếp đường tròn (O). Trên cung nhỏ AC lấy </sub>


điểm M. Gọi I là giao điểm của AM và BC. Khi đó <i><sub>AIC </sub></i><sub>...</sub><sub>(độ)</sub>


71. Cho hình thang ABCD có AB // CD và AD = DC = CB nội tiếp trong đường trịn
đường kính AB. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Khi đó <i><sub>AIB </sub></i><sub>...</sub>


72. Hình chữ nhật ABCD có AB = <i>2 3cm</i>; BC = 2cm. Vẽ đường tròn (O) ngoại tiếp hình
chữ nhật nầy. Diện tích của hình trịn (O) là:


A. 2


6 ( <i>cm</i> ) B. 2 ( <i>cm</i>2) C. 4 ( <i>cm</i>2) D. 8 ( <i>cm</i>2)


73. Diện tích của một hình trịn tăng gấp đơi khi bán kính r của nó tăng thêm n (cm). Khi
đó r bằng:



A. <i>n</i>

2 1

<i>cm</i>

B. <i>n</i>

2 1

<i>cm</i>

C.

2 1

<sub></sub>

<sub></sub>



2


<i>n</i>


<i>cm</i>




D.


2 2



<i>n</i>  <i>cm</i>


74. Cho <i>ABC</i> cân tại A, <i><sub>BAC </sub></i> <sub>80</sub>0<sub>, nội tiếp đường tròn (O). Trên cung nhỏ AC lấy </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

75. Cho <i>ABC</i> đều nội tiếp đường trịn (O; 6cm). Diện tích hình viên phân giới hạn bởi


dây BC và cung nhỏ BC là:
A. 9 3

<sub></sub>

2

<sub></sub>



2 <i>cm</i>


  B. 3 9 3

2



2 <i>cm</i>



  C. 2 9 3

2


2 <i>cm</i>


  D.


2



9 3
4


2 <i>cm</i>
 


76. Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC. Điểm A thuộc cung nửa đường trịn (AB <
AC). Gọi E là điểm đối xứng của B qua A, D là giao điểm của CE với (O). Kẻ tiếp tuyến
Bx của (O) (Bx và A cùng phía đối với BC). Khẳng đinh BA là tia phân giác của <i>DBx</i> là
đúng hay sai


A. Sai B. Đúng


77. Hình chữ nhật ABCD có AB = 2 3<i>cm BC</i>; 2<i>cm</i>.Vẽ đường trịn (O) ngoại tiếp hình


chữ nhật nầy . Tổng diện tích của bốn hình viên phân tạo thành là :
A.

<i><sub>3 cm</sub></i>

2



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×