Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn Giáo Dục Công Dân lớp 10 năm 2019 THPT Cao Bá Quát có đáp án | Đề thi đại học, Giáo dục công dân - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK</b>
<b>ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu 1: Phát triển là gì?Vì sao nói phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất?( 4 điểm)</b>
<b>Đáp án câu 1:</b>


- Phát tiển là gì? Là khái niệm dùng để chỉ những vận động theo chiều hướng tiến lên: Từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện, từ cái cũ đến cái mới, từ cái lạc hậu đến
cái tiến bộ.


(1 điểm)


- Vận động và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau, khơng có vận động thì khơng có sự phát
triển nào cả.(0,5 điểm)


- Sự phát triển diễn ra ở tất cả các lĩnh vực: Tự nhiên, tư duy, xã hội. (0,5 điểm)
- Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất:


+ Phát triển không chỉ diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp mà diễn ra một cách quanh co, phức tạp,
đơi khi có bước thụt lùi tạm thời.(1 điểm)


+ Trong quá trình phát triển của sự vật, khuynh hướng phát triển tiến lên giữ vai trị chủ đạo, trong đó
cái mới, cái tiến bộ tất yếu ra đời thay thế cái cũ cái lạc hậu.( 1 điểm).


<b>Câu 2: Mâu thuẫn là gì?Cho ví dụ. Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt </b>


đối lập, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập?( 4 điểm).


<b>Đáp án câu 2: </b>



- Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.(0,5 đ)
- Ví dụ: Tế bào: Hấp thụ và giải phóng năng lượng, ngun tử: điện tích âm và điện tích dương…(0,5
đ)


- Mặt đối lập của mâu thuẫn: Là những mặt, thuộc tính, tính chất, đặc điểm cùng tồn tại trong sự vật và
hiện tượng. Chúng phát triển biến đổi theo những chiều hướng trái ngược nhau. (1 điểm)


- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: Trong mỗi mâu thuẫn hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó, làm tiền đề
tồn tại cho nhau.( 1 điểm)


- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: Là sự tác động qua lại, bài trừ, gạt bỏ nhau giữa các mặt đối lập( 1
điểm)


<b>Câu 3: Thế nào là phủ định siêu hình? Thế nào là phủ định biện chứng?Cho ví dụ.Trình bày khuynh </b>


hướng phát triển của sự vật và hiện tượng? Trong cuộc sống hằng ngày ta cần phê bình và tự phê bình
như thế nào cho phù hợp với quan điểm của phủ định biện chứng?


<b>Đáp án câu 3:</b>


<b>- Phủ định siêu hình: Do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại, phát triển </b>


tự nhiên của sự vật, hiện tượng. ( 0,5 điểm)


Ví dụ: gió bão làm cây cối ngã, dùng thuốc để diệt cỏ…( 0,5 diểm)


- Phủ định biện chứng: Do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích
cực của sv,ht cũ để phát triển thành svht mới.( 0,5 điểm)



- Ví dụ: Giống lồi mới xuất hiện là do sự đấu tranh giữa di truyền và biến dị, XHPK phủ định
XHCHNL( 0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Mang tính khách quan. 0,5 điểm)
+ Mang tính kế thừa.(0,5 điểm)


- Khuynh hướng phát triển của svht là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa, thay thế cái cũ nhưng ở
trình độ ngày càng cao hơn, hồn thiện hơn.( 0,5 điểm)


- Phê bình là xem xét, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của người khác. Tự phê bình là chúng ta tự nêu
ra ưu điểm, khuyết điểm của bản thân.Trong cuộc sống chúng ta cần nhìn nhận các vấn đề một cách
tồn diện, đặt các vấn đề trong mối quan hệ nhiều chiều, khơng phê bình một cách phiến diện, phủ định
sạch trơn các vấn đề.Nhìn nhận ra cái tốt của người khác để tiếp thu, học hỏi trở thành cái tốt của mình,
để hồn thiện bản thân mình.(0,5điểm)


<b>Câu 4: Anh(chị) hãy phân tích vai trị của thực tiễn đối với nhận thức?( 4 điểm)</b>
<b>Đáp án câu 4:</b>


<b>- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.(0,25 điểm) </b>


<b>+ Hiểu biết của con người bắt nguồn từ lao động sản xuất.(0,25 điểm)</b>


+ Thông qua hđtt con người làm cho svht bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ của chúng để
hình thành nên tri thức về svht.(0,5 điểm).


+ Thực tiễn làm cho các giác quan của con người ngày càng phát triển, khám phá svht sâu sắc hơn.( 0,5
điểm)


- Thực tiễn là động lực của nhận thức: ( 0,25 điểm)



+ Thực tiễn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới, địi hỏi nhận thức phải giải quyết.(0,25
điểm)


+ Thơng qua hđtt mà đôi tay cũng như các giác quan của con người khéo léo và hoàn thiện hơn.( 0,25
điểm)


+ Hoạt động thực tiễn góp phần tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức.( 0,25 điểm)
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức: (0,25 điểm)


+ Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn.( 0,25 điểm)
+ Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông.(HCM). ( 0,5 điểm)
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.(0,25 điểm)


+ Chân lí: Là những tri thức phù hợp với svht mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm.( 0,25
điểm)


+ Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn cịn có tác dụng bổ sung, hồn thiện những nhận thức chưa đầy
đủ(0,25đ)


Tóm lại: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của
chân lí.


(0,25 điểm)


<b>Câu 5: Gia đình cụ A và gia đình cụ B sống cùng khu phố.Năm nay hai cụ cũng ngồi 60 tuổi.Hai cụ </b>


vừa là hàng xóm vừa là bạn thân nhưng hồn cảnh hai gia đình khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phố ai cũng thể hiện sự mến phục. Năm nào gia đình cụ cũng được cơng nhận danh hiệu gia đình văn
hóa.



So với gia đình cụ B thì gia đình cụ A có điều kiện kinh tế khá giả hơn. Các con cụ đều có thu nhập
cao.


Tuy nhiên, hàng xóm xung quanh đã nhiều lần chứng kiến cảnh con cháu cụ A to tiếng qt nạt, hắt hủi
cụ. Có lần, cơ con dâu cịn nói với cụ là “ chết đi cho khuất mắt”.Cách đây nửa năm các con của cụ A
đã quyết định đem gửi cụ vào viện dưỡng lão. Họ cho rằng, vào viện dưỡng lão cụ sẽ được chăm sóc
tốt hơn ở nhà, vì ở nhà các con đều bận đi làm, các cháu thì bận đi học nên khơng có thời gian chăm
sóc cụ. Mỗi tháng, các con cụ A vào viện dưỡng lão thăm cụ một lần. Họ thanh toán cho viện dưỡng
lão mọi chi phí để th người chăm sóc, ni cụ. Các con của cụ cũng rất tự hào vì họ đã làm tròn
nghĩa vụ đạo đức với đấng sinh thành.


- Theo em, con cháu trong gia đình cụ A hay cụ B đã thực hiện tốt nghĩa vụ của những người làm con,
làm cháu trong gia đình ?Tại sao?


- Trong trường hợp trên, người nào được coi là người thiếu lương tâm? Tại sao?
- Giữa cụ A và cụ B, cụ nào hạnh phúc hơn? Tại sao?


- Theo em, cụ A hay cụ B có thể tự hào về gia đình, con cháu mình?Tại sao ?
<b> Đáp án câu 5: </b>


- Con cháu trong gia đình cụ B thực hiện tốt hơn nghĩa vụ đạo đức với đấng sinh thành, vì họ đã thực
hiện lịng kính trọng, yêu thương, quan tâm và chăm sóc cụ B một cách chu đáo.( 1 điểm)


- Trong trường hợp trên, người con dâu của cụ A là người thiếu lương tâm, vì hành vi xúc phạm cụ A
của chị ta là sai lầm và vi phạm các chuẩn mực đạo đức xã hội, đi ngược lại đạo lý của người làm con.
( 1 điểm)


- Cụ B hạnh phúc hơn cụ A vì cụ sống trong tình u thương, sự kính trọng và quan tâm chăm sóc chu
đáo của các cháu.( 1 điểm)



</div>

<!--links-->

×