Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hinh lop 8 tiet 56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng:.../9/2010
<b>Tiết 5</b>


<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,</b>
<b>CỦA HÌNH THANG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức: H/s nắm vững đ/n đường trung bình của tam giác, ND ĐL 1 và ĐL 2.</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng: H/s biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài</b></i>
đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.


<i><b>3. Thái độ: H/s thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế </b></i> u thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>1. Giáo viên: Bảng phụ </b></i>


<i><b>2. Học sinh: Ôn lại phần tam giác ở lớp 7.</b></i>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:- GV: ( Dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu )</b></i>


Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ?
1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân?


2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ?


3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là HT cân.
4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân.



5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân.


ĐÁP ÁN: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý


4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ ; 5- Đúng: theo t/c
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


- GV: cho HS thực hiện bài tập ?1


+ Vẽ ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB


+ Qua D vẽ đường thẳng // BC đường thẳng này
cắt AC ở E


+ Bằng quan sát nêu dự đốn về vị trí của điểm E
trên canh AC.


- GV: Nói & ghi GT, KL của đ/lí
- HS: ghi gt & kl của đ/lí


+ Để có thể khẳng định được E là điểm như thế
nào trên cạnh AC ta chứng minh đ/ lí như sau:


- GV: Làm thế nào để chứng minh được
AE = AC


- GV: Từ đ/lí 1 ta có D là trung điểm của AB


E là trung điểm của AC


<b>I. Đường trung bình của tam </b>
<b>giác</b>


<b>Định lý 1: (sgk) </b>


GT ABC có: AD = DB


DE // BC
KL AE = EC
A


D 1 E


1


B 1 C
F


+ Qua E kẻ đường thẳng // AB
cắt BC ở F


Hình thang DEFB có 2 cạnh
bên // ( DB // EF) nên DB = EF
DB = AB (gt)  AD = EF (1)



1



<i>A</i> = 
1


<i>E</i> ( vì EF // AB ) (2)



1


<i>D</i> = 
1


<i>F</i> = <i>B</i> (3).Từ (1),(2) &(3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ta nói DE là đường trung bình của ABC.


HS có thể chứng minh theo cách khác


GV: Em hãy phát biểu đ/n đường trung bình của
tam giác ?


<i><b>* Hoạt động 2: Hình thành đ/ lí 2</b></i>


- GV: Qua cách chứng minh đ/ lí 1 em có dự
đốn kết quả như thế nào khi so sánh độ lớn của
2 đoạn thẳng DE & BC ?


( GV gợi ý: đoạn DF = BC ? vì sao vậy
DE = 1



2DF)


- GV: DE là đường trung bình của ABC thì


DE // BC & DE = 1


2BC.


- GV: Bằng kiểm nghiệm thực tế hãy dùng thước
đo góc đo số đo của góc <i>ADE</i>& số đo của <i>B</i>.
Dùng thước thẳng chia khoảng cách đo độ dài
DE & đoạn BC rồi nhận xét


- GV: Ta sẽ làm rõ điều này bằng chứng minh
toán học.


- GV: Cách 1 như (sgk)


Cách 2 sử dụng định lí 1 để chứng minh
- GV: gợi ý cách chứng minh:


+ Muốn chứng minh DE // BC ta phải làm gì ?
+ Vẽ thêm đường phụ để chứng minh định lý
GV: Cho hs vận dụng làm bài tập


- GV: Tính độ dài BC trên hình 33 Biết DE = 50
- GV: Để tính khoảng cách giữa 2 điểm B & C
người ta làm như thế nào ?


+ Chọn điểm A để xác định AB, AC


+ Xác định trung điểm D & E


+ Đo độ dài đoạn DE
+ Dựa vào định lý


EC  E là trung điểm của AC.


+ Kéo dài DE


+ Kẻ CF // BD cắt DE tại F
A


//


D 1 E F
//


1
B F C
* Định nghĩa: Đường trung bình
của tam giác là đoạn thẳng nối
trung điểm 2 cạnh của tam giác.
<b>* Định lý 2: (sgk)</b>


GT ABC: AD = DB


AE = EC
KL DE // BC, DE = 1


2BC



Chứng minh
a) DE // BC


- Qua trung điểm D của AB vẽ
đường thẳng a // BC cắt AC tại
A'


- Theo đlý 1 : Ta có E' là trung
điểm của AC (gt), E cũng là
trung điểm của AC vậy E trùng
với E'


 DE DE'  DE // BC


b) DE = 1


2BCVẽ EF // AB (F


BC )


Theo đlí 1 ta lại có F là trung
điểm của BC hay BF = 1


2BC.


Hình thang BDEF có 2 cạnh bên
BD// EF 2 đáy DE = BF Vậy


DE = BF = 1



2BC


<b>II- Áp dụng luyện tập</b>
Để tính DE = 1


2BC , BC = 2DE


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> 3- Củng cố- GV: - Thế nào là đường trung bình của tam giác</b></i>
- Nêu tính chất đường trung bình của tam giác.


<i><b>4- Hướng dẫn HS học tập ở nhà:</b></i>
- Làm các bài tập : 20,21,22/79,80 (sgk)
- Học bài , xem lại cách chứng minh 2 định lí
Ngày giảng:.../.../2010


<b>Tiết 6</b>


<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, </b>
<b>CỦA HÌNH THANG</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS nắm vững Đ/n ĐTB của hình thang, nắm vững ND định lí 3, định lí</b></i>
4.


<i><b>2. Kỹ năng: Vận dụng ĐL tính độ dài các đoạn thẳng, CM các hệ thức về đoạn thẳng.</b></i>
Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và ĐL về ĐTB trong tam giác và hình thang,
sử dụng t/c đường TB tam giác để CM các tính chất đường TB hình thang.



<i><b>3. Thái độ: Phát triển tư duy lơ gíc</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên: Bảng phụ</b></i>


<i><b>2. Học sinh: Đường TB tam giác, Đ/n, Định lí và bài tập.</b></i>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí 1 và định lí 2 về đường TB tam giác ?
b. Phát biểu đ/n đường TB tam giác ? Tính x trên hình vẽ sau


A


E x F


15cm


B C


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


GV: Cho h/s lên bảng vẽ hình
- HS lên bảng vẽ hình
HS cịn lại vẽ vào vở.



- Vẽ hình thang ABCD ( AB // CD) tìm trung
điểm E của AD, qua E kẻ Đường thẳng a // với 2
đáy cắt BC tạ F và AC tại I.


- GV: Hỏi :


Em hãy đo độ dài các đoạn BF; FC; AI; CE và
nêu nhận xét.


- GV: Chốt lại = cách vẽ độ chính xác và kết
luận: Nếu AE = ED & EF//DC thì ta có BF = FC
hay F là trung điểm của BC


- Tuy vậy để khẳng định điều này ta phải chứng


<b> Đường trung bình của hình </b>
<b>thang:</b>


* Định lí 3 ( SGK)


A B




E I F
D C


- ABCD là hình thang
GT (AB//CD) AE = ED



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

minh định lí sau:


- GV: Cho h/s làm việc theo nhóm nhỏ.
- GV hỏi: Điểm I có phải là trung điểm AC


khơng ? Vì sao ?


- Điểm F có phải là trung điểm BC khơng ? Vì
sao?


- Hãy áp dụng định lí đó để lập luận CM?
- GV: Trên đây ta vừa có:


<b>Hoạt động 2 :</b>


GV :E là trung điểm cạnh bên AD
F là trung điểm cạnh thứ 2 BC


Ta nói đoạn EF là đường TB của hình thang
- Em hãy nêu đ/n 1 cách tổng quát về


đường TB của hình thang


- GV: Qua phần CM trên thấy được EI & IF còn
là đường TB của tam giác nào?


nó có t/c gì ? Hay EF =?
- GV: Ta có IE// =


2



<i>DC</i>


; IF//=


2


<i>AB</i>


 IE + IF =
2


<i>AB CD</i>


= EF=> GV NX độ dài EF
Để hiểu rõ hơn ta CM đ/lí sau:


GV: Cho h/s đọc đ/lí và ghi GT, KL; GV vẽ hình
+ Đường TB hình thang // 2 đáy và bằng nửa
tổng 2 đáy


- HS làm theo hướng dẫn của GV
GV: Hãy vẽ thêm đt AFDC =

 

<i>K</i>


- Em quan sát và cho biết muốn CM EF//DC ta
phải CM được điều gì ?


- Muốn CM điều đó ta phải CM ntn?


- - Em nào trả lời được những câu hỏi trên?


EF//DC




EF là đường TB ADK




AF = FK
FAB = FKC


Từ sơ đồ em nêu lại cách CM:


<b>Hoạt động 3: </b>


KL BF = FC


C/M:+ Kẻ thêm đường chéo AC.
+ Xét ADC có :


E là trung điểm AD (gt)


EI//CD (gt)  I là trung điểm AC


+ Xét ABC ta có :


I là trung điểm AC ( CMT)


IF//AB (gt) F là trung điểm của



BC
* Định nghĩa:


Đường TB của hình thang là trung
điểm nối 2 cạnh bên của hình
thang.


* Định lí 4: SGK/78
A B


E 1 F


2




D C K
Hình thang ABCD


(AB//CD)


GT AE = ED; BF = FC
KL 1, EF//AB; EF//DC
2, EF=


2


<i>AB DC</i>


C/M:- Kẻ AFDC = {K}



Xét ABF & KCF có:
 1


<i>F</i> =<i>F</i> 2 (đ2)


BF= CF (gt) ABF =KCF


(g.c.g)


<i>B</i>= <i>C</i> 1 (SCT) AF = FK & AB =


CK


E là trung điểm AD; F là trung
điểm AK  EF là đường TB 


ADK


 EF//DK hay EF//DC & EF//AB


EF =1


2<i>DK</i>


Vì DK = DC + CK = DC = AB


 EF =
2



<i>AB DC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV : cho h/s làm ?5


- HS: Quan sát H 40.


+ GV:- ADHC có phải hình thang khơng?Vì
sao?


- Đáy là 2 cạnh nào?


- Trên hình vẽ BE là đường gì? Vì sao?
- Muốn tính được x ta dựa vào t/c nào?


?5 A


32m
24m


D E H


24


32
2 2


<i>x</i>


   64 24 20
2 2 2



<i>x</i>


  
20 40


2


<i>x</i>


<i>x</i>


  


<i><b>3, Củng cố:- Thế nào là đường TB hình thang?- Nêu t/c đường TB hình thang</b></i>
* Làm bài tập 20& 22- GV: Đưa hướng CM?


IA = IM  DI là đường TB AEM  DI//EM  EM là trung điểm BDC
 MC = MB; EB = ED (gt)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×