Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn Địa lớp 11 năm 2019 THPT Buôn Đôn có đáp án | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK</b>
<b>TRƯỜNG THPT BUÔN ĐÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN</b>
<i><b>Câu 1: (4 điểm) </b></i>


1. Tại sao cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại lại diễn ra và tác
động chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển.


2. Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì để phát triển nền kinh tế tri
thức.


<b>Đáp án câu 1.</b>


<b> 1. Tại sao cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại lại diễn ra và tác</b>
động chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển.(1đ)


- Các nươc tiến hành cơng nghiệp hóa sớm.(o.5đ)


<b>- Có vốn đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu KHCN vào sản xuất</b>
(0.5đ)


<b>2. Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì để phát triển nền kinh tế tri </b>
thức(3đ)


- Thuận lợi (1.5đ)


+ Đường lối của Đảng và Nhà nước rất quan tâm và phát triển giao dục và đào tạo,
khoa học cơng nghệ.(0.5đ)


+ Tiềm năng trí tuệ lớn trong và ngoài nước (0.25đ)



+ Cơ sở hạ tầng thông tin, các trung tâm nghiên cứu và ứng dụng KHCN đước đầu
tư ngày càng lớn và hiện đại.(0.25đ)


+ Vị trí địa lí thuận lợi tạo điều kiện cho việc tiếp cận, giao lưu và hội nhập nền
kinh tế tri thức.(0.5đ)


- Khó khăn: (1.5đ)


+Trình độ phát triển kinh tế còn thấp, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn
nhiều hạn chế.(0.5đ)


+ Thiếu vốn và các nguồn lực cơ bản để phát triển nền kinh tế tri thức.(0.5đ)
+ Đội ngũ tri thức còn hạn chế về số lượng và chất lượng.(0.25đ)


+ Trình độ quản lí kinh tế cịn nhiều hạn chế.(0.25đ)
<i><b>Câu 2: (4 điểm)</b></i>


1. Chứng minh rằng toàn cầu hóa kinh tế ngày càng biểu hiện rõ nét.


2. Phân tích những điều kiện thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt
đới ở nước ta?


<b>Đáp án câu 2.</b>


<b>1. Chứng minh rằng tồn cầu hóa kinh tế ngày càng biểu hiện rõ nét.(1đ)</b>
- Thương mại quốc tế phát triển nhanh.(0.25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.(0.25đ)



<b>- Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày càng lớn(0.25đ)</b>


2. Phân tích những điều kiện thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở
nước ta?(3đ)


* Điều kiện tự nhiên (2.5đ)


- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc – Nam và theo
chiều cao của địa hình, thuận lợi xây dựng cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm đa
dạng. ( dẫn chứng) (1đ)


- Sự phân hóa địa hình cho phép và đồng thời địi hỏi các hệ thống canh tác khác
nhau giữa các vùng. (1đ)


+ Trung du và miền núi thế mạnh là câu lâu năm và gia súc lớn.( dẫn chứng)


+ Đồng bằng thế mạnh là cây ngắn ngày , lương thực thực phẩm và nuôi trồng thủy
sản.( dẫn chứng)


- Sông ngòi dạy đặc phục vụ nước tưới cho cây trồng.(0.5đ)


* Điều kiện kinh tế xã hội: Chính sách phát triển, vốn, dân cư, nguồn lao động, tiến
bộ khoa học kỹ thuật…(0.5đ)


<i><b>Câu 3: (4 điểm)</b></i>


1. Chứng minh rằng Nhật Bản là “người khổng lồ” trong nền thương mại và
tài chính quốc tế.


2. Cơ cấu kinh tế hai tầng có tác động như thế nào đó với nền kinh tế của


Nhật Bản.


<b>Đáp án câu 3.</b>


<b>1. Chứng minh rằng Nhật Bản là “người khổng lồ” trong nền thương mại và tài</b>
chính quốc tế.(2đ)


- Thương mại đứng thứ 4 TG(1đ)
+ XK: sản phẩm CN


+ NK: nguyên liệu, năng lượng. Sản phẩm NN.


- Đứng đầu TG về tài chính, ngân hàng. Đầu tư ra nước ngồi ngày càng nhiều.
(0.5đ)


- Bạn hàng lớn: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, ĐNA...(0.5đ)


<b>2. Cơ cấu kinh tế hai tầng có tác động như thế nào đó với nền kinh tế của Nhật</b>
Bản.(2đ)


- Tận dụng được nguồn lao động tại chỗ, tạo việc làm, giảm thu nhập.(0.5đ)
- Tận dụng được nguồn nguyên liêu khắp nơi.(0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cơ sở sản xuất nhỏ năng động, linh hoạt , dễ chuyển đổi khi kinh tế gặp khó
khăn(0.5đ)


<i><b>Câu 4: (4 điểm)</b></i>


1. Phân tích nhứng thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển
kinh tế ở các vùng của Hoa Kì ?



2. Một ngành như thế nào được gọi là ngành công nghiệp trọng điểm?


<b>Đáp án câu 4.</b>


1. Phân tích nhứng thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế ở
các vùng của Hoa Kì ?(3đ)


vùng Đặc điểm tự nhiên Phát triển kinh tế
Phía tây - Bồn địa, cao nguyên, Đồng bằng


ven TBD, khí hậu cận nhiệt, ơn đới
hải dương


- Khống sản kim loại màu, dầu
khí


- Trồng trọt, chăn ni, lâm
nghiệp


- Cơng nghiệp đa dạng, hiện đại
Phía Đơng - Đồng bằng ven ĐTD màu mỡ,


khí hậu ơn đới hải dương và cận
nhiệt


- Khoáng sản than đá, sắt, thủy
năng


- Trồng trọt, chăn nuôi



- Công nghiệp truyền thống,
luyện kim, cơ khí, chế tạo ơ tơ,
thủy điện…


Trung tâm - Bắc có địa hình gị đồi, các đồng
cỏ.


- Nam: DB phù sa màu mỡ rộng
lớn do sơng Mitxixipi bồi đắp, khí
hậu ơn đới và cận nhiệt


- Khống sản: than đá, quặng sắt ở
phía Bắc, dầu khí ở phía Nam


- Chăn ni ở phía Bắc, trồng
trọt ở phía Nam.


- Phát triển các ngành công
nghiệp truyền thống và hiện
đại.


Mỗi vùng 1 điểm bài làm có dẫn chứng cụ thể.


<b>2. Một ngành như thế nào được gọi là ngành công nghiệp trọng điểm? (1đ)</b>
Ngành công nghiệp trọng diểm là ngành hội tụ được 3 yếu tố”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiệu quả cao về kinh tế


- Thúc đấy các nhành khác phát triển


(ví dụ: phân tích một ngành)


<b>Câu 5: Dựa vào bảng số liệu (4.0đ)</b>


<b>Giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ, giai đoạn 1990 – 2010</b>


( Đơn vị: Tỉ USD)


<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2004</b> <b>2007</b> <b>2010</b>


Xuất khẩu 393,6 584,7 781,9 818,5 1162,9 1831,9


Cán cân


thương mại -123,4 -186,2 -477,4 -707,2 -854,0 -497,8
a. Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì, giai đoạn
1990 – 2010.


b. Nhận xét và giải thích về tình hình thương mại của Hoa Kì.
<b>Đáp án câu 5:</b>


<i><b>a.Vẽ biểu đồ(2.0đ)</b></i>
- Xử lí số liệu: (0.5đ)


<b>Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì, giai đoạn 1990 – 2010</b>


( Đơn vị: %)


<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2004</b> <b>2007</b> <b>2010</b>



Xuất khẩu 43,2 43,1 38,3 34,9 36,6 44,0


Nhập khẩu 56,8 56,9 61,7 65,1 63,4 56,0


-Vẽ biểu đồ miền theo giá trị % đúng, đầy đủ số liệu, chú giải rõ ràng, tên
biểu đồ đầy đủ, chia đúng khoảng cách năm. (1.5đ)


Thiếu hoặc sai mỗi ý trừ 0.25 điểm, các biểu đồ khác khơng cho điểm.
<i><b>b.Nhận xét và giải thích tình hình thương mại của Hoa Kì.(2.0đ)</b></i>
<i><b>* Nhận xét(1.0đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu chia làm hai giai đoạn:


+ Giai đoạn 1990 – 2004: Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tang (dẫn chứng)
(0.25đ)


+ Giai đoạn 2004 – 2010: Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm (dẫn chứng).
(0.25đ)


<i><b>*Giải thích(1.0đ)</b></i>


- Hoa Kì là một cường quốc lớn trên thế giới, với nhiều điều kiện thuận lợi
về tự nhiên, kinh tế, xã hội để giao lưu, buôn bán với các vùng trên thế giới. Vì
vậy, giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì không ngừng tăng.(0.5đ)


- Riêng giai đoạn 2000 – 2004; tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng chậm do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế châu á.(0.5đ)


- Hoa Kì là nước nhập siêu: vì mức sống cao, nên Hoa Kì phải nhập khẩu để
đáp ứng nhu cầu cao của người dân, mặt khác giá thành hàng nhập khẩu sẽ rẻ hơn


nhiều so với hàng sản xuất trong nước.(0.5đ)


</div>

<!--links-->

×