Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

phanloaiBloom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.19 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bảng phân loại BLOOM về các cấp độ tư duy</b>



<b>Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo </b>


<b>sư của trường Đại học Chicago, đã công bố kết </b>


<b>quả nổi tiếng của ông “Sự phân loại các mục </b>


<b>tiêu giáo dục."</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bảng phân loại BLOOM về các cấp độ tư duy</b>


<b> Nhớ</b>



<b>Hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>



<b>Phân tích</b>


<b>Tổng hợp</b>



<b>Đánh </b>


<b>giá</b>



<b>Nhớ : Là khả năng ghi nhớ và </b>
<b>nhận diện thông tin.</b>


<b>Hiểu : Là khả năng hiểu, diễn dịch,</b>
<b>diễn giải, giải thích hoặc suy diễn </b>
<b>(dự đốn được kết quả và ảnh hưởng).</b>


<b>Vận dụng : Là khả năng sử dụng thông</b>
<b> tin và kiến thức từ một sự việc này sang </b>
<b>sự việc khác. (Sử dụng những hiểu biết</b>
<b> trong hồn cảnh mới). </b>



<b>Phân tích : Là khả năng nhận biết chi tiết,</b>
<b>phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu</b>
<b> thành của thơng tin hay tình huống.</b>
<b>Tổng hợp : Là khả năng hợp nhất </b>
<b>nhiều thành phần để tạo thành sự </b>
<b>vật lớn. Khả năng khái quát.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nhớ (knowledge)</b>



<b>Nhớ (knowledge)</b>


<b>Ghi nhớ hoặc nhận biết thông tin.</b>


Nhớ là cần thiết cho tất các mức độ tư duy.



• Nhớ ở đây

được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học


một cách máy móc

và nhắc lại.



• Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là xác


định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nhớ</b>



<b>Nhớ</b>



liệt kê


gọi tên


định danh



giới thiệu/chỉ ra



xác định



nhận biết


nhớ lại


đối chiếu


xác định



phân loại


mô tả



định vị


phác thảo


lấy ví dụ



phân biệt quan điểm từ thực


tế



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các hoạt động phù hợp mức tư duy </b>



<b>Các hoạt động phù hợp mức tư duy </b>

<b>NHỚ</b>

<b>NHỚ</b>



Vấn đáp tái hiện


Phiếu học tập



Các trò chơi, câu đố có hướng dẫn trước


Tra cứu thơng tin



Các bài tập đọc



Thực hành hay luyện tập



Tìm các định nghĩa



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hiểu </b>



<b>Hiểu </b>



<b>(comprehension)</b>



<b>(comprehension) </b>



Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đây phải có khả
năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức.


• Hiểu khơng đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. Học viên phải
có khả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ.


• Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là
diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình.
Một ví dụ của mức độ hiểu đó là khi giáo viên yêu cầu học
<b>viên kể lại truyện “Tấm Cám”….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hiểu </b>



<b>Hiểu </b>



diễn giải


phân biệt


chứng tỏ


hình dung


trình bày lại



viết lại



lấy ví dụ


tóm tắt



giải thích


diễn dịch


mơ tả


so sánh


chuyển đổi


ước lượng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sắm vai tranh luận




Dự đoán



Đưa ra những dự đoán hay ước lượng


Cho ví dụ



Diễn giải



<b>Các hoạt động phù hợp mức tư duy</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Vận dụng</b>



<b>Vận dụng </b>



<b>(application)</b>




<b>(application)</b>



• Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng những
gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới.


• Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học
trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới.


• Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là


chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một cơng thức nấu
ăn.


Một ví dụ về hoạt động vận dụng đó là khi giáo viên đưa cho học viên
<b>các bản hướng dẫn viết và yêu cầu “Hãy sử dụng những hướng dẫn </b>
<b>này để đóng một chuồng chim”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Vận dụng</b>



<b>Vận dụng</b>



<b>Các động từ tương ứng với mức độ tư duy VẬN DỤNG</b>


áp dụng


phân loại


sửa

đổi



đưa vào thực tế


chứng minh




ước tính


vận hành


giải quyết



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Các hoạt động mô phỏng: Sắm vai và đảo vai trò

.


Sáng tác chuyện báo, quảng cáo …



Xây dựng mơ hình


Phỏng vấn



Trình bày theo nhóm hoặc theo lớp


Tiến hành các thí nghiệm



Xây dựng các phân loại



<b>Các hoạt động phù hợp mức tư duy</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Phân tích</b>



<b>Phân tích (analysis)</b>

<b> (analysis)</b>



Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại.


• Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu
thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.


• Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ,
lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần.



<b> Một ví dụ của mức độ phân tích là khi giáo viên hỏi học sinh “Nguyên </b>
<b>nhân của chiến tranh thế giới thứ II và ảnh hưởng của nó đến đời </b>
<b>sống của người dân Việt Nam?”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Phân tích</b>



<b>Phân tích</b>



đối chiếu


so sánh



chỉ ra sự khác biệt


phân loại



phác thảo


liên hệ


phân tích



tổ chức


suy luận


lựa chọn


vẽ biểu đồ


phân biệt



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tạo tiêu chí cho đánh giá (động não)


Liệt kê chất lượng đặc trưng



Xác định vấn đề



Phác thảo tài liệu viết



Đưa ra các suy luận


So sánh và đối chiếu




<b>Các hoạt động phù hợp mức tư duy</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tổng hợp</b>



<b>Tổng hợp</b>

<b> (synthesis)</b>

<b><sub> (synthesis)</sub></b>



• Ở mức độ này học viên phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc
sáng tạo một cái gì đó hồn tồn mới.


• Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạo
một dạng mới.


• Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế,
đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác.


Một ví dụ hoạt động ở mức độ tổng hợp đó là khi giáo viên yêu cầu
<b>học sinh sáng tác một bài thơ về tuyết trong đó bao gồm q trình </b>
<b>khoa học của việc nước chuyển thành đá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tổng hợp</b>



<b>Tổng hợp</b>



thảo luận



lập kế hoạch



so sánh



tạo mới


xây dựng


sắp đặt


sáng tác


tổ chức


thiết kế



giả thiết


hỗ trợ


viết ra


báo cáo


hợp nhất


tuân thủ


phát triển



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đạt được một kế hoạch độc đáo



Xác định vấn đề, các mục đích, mục tiêu



Tổ chức và thực hiện một sản phẩm độc đáo



Chỉ ra làm thế nào các ý tưởng và sản phẩm có thể thay

đổi


Tìm những sự kết hợp mới





<b>Các hoạt động phù hợp mức tư duy</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đánh giá (evaluation)</b>


<b>Đánh giá (evaluation)</b>



• Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng.


• Để sử dụng đúng mức độ này, học viên phải có khả năng giải
<b>thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị</b> để bảo vệ quan điểm.
• Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện
minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.


Một ví dụ liên quan đến mức độ đánh giá là khi giáo viên hỏi học
<b>sinh tại sao nên</b> <b>huỷ bỏ hình phạt tử hình</b> <b>hoặc tại sao khơng </b>
<b>nên?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

phê bình



bào chữa/thanh minh


tranh luận



bổ trợ cho lý do/lập luận


kết luận



định lượng


xếp loại


đánh giá



lựa chọn


ước tính


phán xét


bảo vệ



định giá



<b>Đánh giá</b>



<b>Đánh giá</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Các hoạt động phù hợp mức tư duy</b>



<b>Các hoạt động phù hợp mức tư duy</b>

<b> ĐÁNH GIÁ</b>

<b> ĐÁNH GIÁ</b>



Đưa ra những đánh giá về bài trình trình và dự án của


người khác



Đánh giá các số liệu, các tiêu chí đưa ra để áp dụng




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu hỏi</b>
<b>Khái </b>
<b>quát</b>


<b>Câu hỏi</b>
<b>Bài học</b>


<b>Câu hỏi chú trọng định hướng phát triển tư duy</b>


Thí dụ:


<b>Rượu </b>
<b>đã tác </b>
<b>động </b>
<b>đến </b>

<b>cuộc </b>
<b>sống </b>
<b>con </b>
<b>người </b>
<b>như </b>
<b>thế </b>
<b>nào?</b>
<b>Bạn </b>
<b>biết gì </b>
<b>về món </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang ?</b>


<b>Bạn có </b>
<b>nhận ra </b>
<b>món </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang</b>
<b>trên </b>
<b>bàn </b>
<b>tiệc </b>
<b>khơng?</b>
<b>(3)</b>
<b>Giải </b>
<b>thích </b>
<b>tại sao</b>
<b>gọi là </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang?</b>
<b>(1)</b>



<b>Có biết </b>
<b>nấu</b>
<b>món </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang</b>
<b>khơng?</b>
<b>(5)</b>
<b>Điều gì </b>
<b>tạo ra </b>
<b>hương </b>
<b>vị đặc </b>
<b>trưng</b>
<b>cho </b>
<b>món </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang?</b>
<b>(6)</b>
<b>Thế </b>
<b>nào là </b>
<b>một </b>
<b>món </b>
<b>thỏ </b>
<b>sốt </b>
<b>vang</b>
<b>ngon?</b>
<b>(2)</b>
<b>Loại </b>


<b>tiệc gì, </b>



<b>thực </b>
<b>đơn </b>
<b>nào</b>
<b>phù </b>
<b>hợp </b>
<b>với </b>
<b>món </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang ?</b>


<b>(4)</b>


<b>Nhớ</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận </b>


<b>dụng</b>
<b>Phân </b>
<b>tích</b>
<b>Tổng </b>
<b>hợp</b>
<b>Đánh </b>
<b>giá</b>


<b>Hãy sắp xếp lại câu hỏi cho phù hợp cấp độ tư duy</b>



10 phút bắt đầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu hỏi</b>
<b>Khái </b>
<b>quát</b>



<b>Câu hỏi</b>
<b>Bài học</b>


<b>Câu hỏi chú trọng định hướng phát triển tư duy</b>


<b>Rượu </b>
<b>đã tác </b>
<b>động </b>
<b>đến </b>
<b>cuộc </b>
<b>sống </b>
<b>con </b>
<b>người </b>
<b>như </b>
<b>thế </b>
<b>nào?</b>
<b>Bạn </b>
<b>biết gì </b>
<b>về món </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang ?</b>


<b>Bạn có </b>
<b>nhận ra </b>
<b>món </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang</b>
<b>trên </b>
<b>bàn </b>


<b>tiệc </b>
<b>khơng?</b>
<b>(3)</b>
<b>Giải </b>
<b>thích </b>
<b>tại sao</b>
<b>gọi là </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang?</b>
<b>(1)</b>


<b>Có biết </b>
<b>nấu</b>
<b>món </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang</b>
<b>khơng?</b>
<b>(5)</b>
<b>Điều gì </b>
<b>tạo ra </b>
<b>hương </b>
<b>vị đặc </b>
<b>trưng</b>
<b>cho </b>
<b>món </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang?</b>
<b>(6)</b>
<b>Thế </b>
<b>nào là </b>


<b>một </b>
<b>món </b>
<b>thỏ </b>
<b>sốt </b>
<b>vang</b>
<b>ngon?</b>
<b>(2)</b>
<b>Loại </b>


<b>tiệc gì, </b>


<b>thực </b>
<b>đơn </b>
<b>nào</b>
<b>phù </b>
<b>hợp </b>
<b>với </b>
<b>món </b>
<b>thỏ sốt </b>
<b>vang ?</b>


<b>(4)</b>


<b>Nhớ</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×