Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

De kiem tra 15 phut trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.75 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Hãy lựa chọn và khoanh tròn đáp án đúng trong các câu dưới đây:</b></i>


<i><b>Câu 1: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?</b></i>
A. Chị Cốc B. Người kể chuyện C. Dế Mèn D. Dế Choắt


<b>Câu 2: Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?</b>


A. Ở đời khơng được ngơng cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào than


B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu khơng sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.


C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào
mình.


D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
<b>Câu 3: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?</b>


A. Buồn rầu và sợ hãi


B. Thương và ăn năn hối hận
C. Than thở và buồn phiền
D. Nghĩ ngợi và xúc động


<i><b>Câu 4: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng hiệu quả nhất biện pháp tu từ nào?</b></i>
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hốn dụ


<i><b>Câu 5: Đoạn trích Sơng nước Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào?</b></i>


A.Nguyễn Minh Châu B. Đoàn Giỏi


C. Võ Quảng D. Tạ Duy Anh



<i><b>Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích Sông nước Cà Mau?</b></i>
A. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7:Qua văn bản, em thấy cảnh song nước Cà Mau hiện ra như thế nào?</b>
A. Có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ


B. Có vẻ đẹp hoang dã, đầy sức sống
C. Có vẻ đẹp đơn sơ, giản dị


D. A và B


<i><b>Câu 8: Nhân vật chính trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi là ai?</b></i>
A. Kiều Phương


B. Anh trai Kiều Phương


C. Cả hai anh em Kiều Phương
D. Cả ba phương án trên đều sai


<i><b>Câu 9: Phần hạn chế ở chính mình của nhân vật người anh trong văn bản Bức tranh của em gái tơi </b></i>
<b>là:</b>


A. Tính do dự B. Tính nhút nhát


C. Tính ghen tị D. Cả ba phương án trên đều sai


<i><b>Câu 10: Văn bản Vượt thác trích từ chương nào trong truyện Quê nội của Võ Quảng?</b></i>
A. Chương IX. B. Chương X C. Chương XI D. Chương XII



<i><b>Câu 11: Hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác có điểm giống nhau là:</b></i>
A. Đều miêu tả cảnh song nước


B. Đều miêu tả cảnh song nước gắn với sinh hoạt của con người.
C. Đều thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của tác giả
D. Cả ba ý trên đều đúng


<i><b>Câu 12: Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng”?</b></i>
A. Buổi học cuối cùng của một học kì


B. Buổi học cuối cùng của một năm học


C. Buổi học cuối cùng của môn học tiếng Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 1:Dế Mèn phiêu lưu kí của Tơ Hồi là:</b></i>


<b>A. Tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc nhất của Tơ Hồi viết về lồi vật</b>
<b>B. Truyện gồm 10 chương, được in lần đầu năm 1941</b>


<b>C. Truyện kế về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé</b>
<b>D. Cả ba ý trên đều đúng</b>


<b>Câu 2:Kẻ chịu hậu quả khi Dế Mèn trêu chọc chọ Cốc là Dế Choắt nhưng Dế Mèn cũng khơng thể </b>
<b>thanh thản vì:</b>


A. Dế Mèn mất đi một người bạn láng giềng tốt bụng
B. Dế Mèn bị Dế Choắt dạy cho một bài học nhớ đời


C. Dế Mèn phải ân hận suốt đời vì hành vi ngơng cuồng của mình
D. Cả ba ý trên đều đúng



<i><b>Câu 3: Văn bản Sơng nước Cà Mau trích từ chương nào trong truyện Đất rừng phương Nam của </b></i>
<b>Đoàn Giỏi?</b>


A. Chương XV B. Chương XVI C.Chương XVI D.Chương XVIII


<i><b>Câu 4: Cả hai nhân vật chính trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Bức tranh của em gái tôi </b></i>
<b>đều trải qua những giây phút ân hận vì hành vi của mình, đúng hay sai?</b>


A. Đúng B. Sai


<i><b>Câu 5: Theo em, vị trí quan sát để miêu tả cảnh, tả người của người kể chuyện trong văn bản Vượt </b></i>
<i><b>thác là ở chỗ nào?</b></i>


A. Trên núi cao B. Ven bờ sơng


C. Trong nhà nhìn ra sơng D. Từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác
<i><b>Câu 6: Tác giả truyện ngắn Buổi học cuối cùng là ai?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Ngạc nhiên, choáng váng khi biết đó là buổi học cuối cùng
B. Tiếc nuối, ân hận, giận mình đã lười học


C. Khâm phục, tự hào về thầy Ha-men
D. Tất cả các tâm trạng trên


<i><b>Câu 8: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện gì?</b></i>


A. Chuyện một đêm khơng ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác
B. Chuyện Bác Hồ rất yêu thương và chăm sóc cho các cháu học sinh
C. Chuyện Bác Hồ chăm sóc cho các chiến sĩ trong một đêm khơng ngủ


D. Chuyện Bác Hồ chăm sóc cho dân công trong một đêm không ngủ


<i><b>Câu 9: Việc tác giả dung nhiều từ láy gợi hình để miêu tả hình dáng, cử chỉ của Bác như trầm ngâm, </b></i>
<i><b>đinh ninh, phăng phắc làm cho hình ảnh của Bác hiện lên:</b></i>


A. Cụ thể, chân thực, sinh động
B. Lung linh như huyền thoại


C. Sống động như bộ phim hoạt hình
D. Lấp lánh như sắc màu cổ tích


<i><b>Câu 10: Trong bài thơ Lượm, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?</b></i>
A. Miêu tả, tự sự


B. Tự sự, biểu cảm
C. Biểu cảm


D. Cả tự sự, miêu tả và biểu cảm


<i><b>Câu 11: Bài thơ Mưa miêu tả cơn mưa theo trình tự nào?</b></i>
A. Trước và trong cơn mưa


B. Từ ngoài đồng về nhà
C. Từ trên trời xuống mặt đất
D. Trong và sau cơn mưa


<i><b>Câu 12: Văn bản Cơ Tơ có thể chia làm mầy đoạn?</b></i>


A. Hai đoạn B.Ba đoạn C.Bốn đoạn D.Năm đoạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?</b>


A. Tạ Duy Anh B. Tơ Hồi C. Đồn Giỏi D. Vũ Tú Nam


<b>Câu 2: Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?</b>


A. Ở đời khơng được ngơng cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào than


B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu khơng sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.


C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào
mình.


D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
<i><b>Câu 3: Đoạn trích Sơng nước Cà Mau trích từ tác phẩm nào?</b></i>


A. Rừng U Minh
B. Quê nội


C. Đất rừng phương Nam
D. Mảnh đất phương Nam


<b>Câu 4: Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?</b>
A. Chợ sầm uất, có nhiều hàng hóa, người mua bán đơng vui nhộn nhịp
B. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sang trên mặt nước như những khu phố nổi


C. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền


D. Chợ họp trên sơng, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thê


mua mọi thừ mà khồng cần phải ra khỏi thuyền.


<b>Câu 5: Vì sao khi tài năng hội họa của Kiều Phương được phát hiện, người anh lại thấy không thể </b>
<b>thân với em gái mình như trước được nữa?</b>


A. Vì khâm phục tài năng của em gái
B. Vì ghen tị trước tài năng của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Vì khơng muốn em làm cơng việc hôi họa


<i><b>Câu 6: Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong đoạn trích Vượt thác?</b></i>
A. Dượng Hương Thư và chú Hai


B. Dượng Hương Thư


C. Cảnh hai bên sông Thu Bồn
D. Dịng sơng Thu Bồn


<i><b>Câu 7: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sơng nước Cà Mau là gì?</b></i>
A. Tả cảnh sơng nước


B. Tả cảnh quan vùng cực Nam của Tổ quốc
C. Tả cảnh sông nước miền Trung


D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người
<b>Câu 8: An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn của nước nào?</b>


A. Đức B. Anh C.Mĩ D.Pháp


<b>Câu 9: Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được biểu hiện như thế nào trong tác phẩm?</b>


A. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình


B. Căm thù sục sơi kẻ thù đã xâm lược quê hương


C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù
D. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc


<i><b>Câu 10: Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của Minh Huệ, sáng tác trong kháng chiến </b></i>
<b>chống Pháp, đúng hay sai?</b>


A. Đúng B. Sai


<b>Câu 11: Tố Hữu là: </b>


A. Nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam
B. Nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam


C. Nhà quân sự tài ba, nhà ngoại giao lỗi lạc của Việt Nam
D. Cả ba ý trên đều đúng


<b>Câu 12: Đoạn kết miêu tả cái chết của Lượm như một giấc ngủ bình yên của trẻ thơ giữa đồng quê </b>
<b>ngát thơm hương lúa gợi cho em điều gì?</b>


A. Vừa xót thương, vừa cảm phục


B. Một cái chết dũng cảm, nhẹ nhàng, thanh thản
C. Sự bất tử của hình tượng trong lịng mọi người
D. Cả ba ý trên đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 1:Dế Mèn phiêu lưu kí của Tơ Hồi là:</b></i>



A. Tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc nhất của Tơ Hồi viết về loài vật
B. Truyện gồm 10 chương, được in lần đầu năm 1941


C. Truyện kế về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé
D. Cả ba ý trên đều đúng


<b>Câu 2: Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?</b>


A. Ở đời khơng được ngơng cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào than


B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu khơng sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.


C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào
mình.


<i><b>Câu 3: Dịng nào sau đây khơng có trong đoạn trích Sơng nước Cà Mau?</b></i>
A. Trên thì trời xanh


B. Dưới thì nước xanh


C. Chung quanh mình cũng chỉ tồn một sắc xanh lá cây
D. Nhìn vào đâu cũng thấy màu xanh


<b>Câu 4: Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?</b>
A. Chợ sầm uất, có nhiều hàng hóa, người mua bán đông vui nhộn nhịp
B. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sang trên mặt nước như những khu phố nổi


C. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền



D. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thê
mua mọi thừ mà khồng cần phải ra khỏi thuyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Lời người em, ngôi thứ hai
C. Lời tác giả, ngôi thứ ba


D. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai


<i><b>Câu 6: Truyện Buổi học cuối cùng lấy bối cảnh là sự kiện lích sử nào?</b></i>
A. Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 – 1871)


B. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)
C. Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945)
D. Sau Cách mạng tháng Mười Nga ( 1917)


<i><b>Câu 7: Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ kể lại câu chuyện gì?</b></i>


A. Chuyện một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác
B. Chuyện Bác Hồ rất yêu thương và chăm sóc cho các cháu học sinh
C. Chuyện Bác Hồ chăm sóc cho các chiến sĩ trong một đêm không ngủ
D. Chuyện Bác Hồ chăm sóc cho dân cơng trong một đêm không ngủ


<b>Câu 8: Diễn biến tâm trạnh của anh đội viên trong ba lần thức dậy vẫn thấy Bác không ngủ là:</b>
A. Thương Bác, lo Bác ốm, vui sướng vì được thức cùng Bác


B. Vui sướng vì được thức cùng Bác song vẫn lo Bác ốm
C. Lo Bác ốm và vui sướng vì được thức cùng Bác


D. Đan xen của các tâm trạng lo lắng và vui sướng
<i><b>Câu 9: Ai là tác giả bài thơ Lượm?</b></i>



A. Huy Cận B. Tế Hanh C. Tố Hữu D. Xuân Diệu
<i><b>Câu 10: Bài thơ Mưa miêu tả cơn mưa theo trình tự nào?</b></i>


A.Trước và trong cơn mưa
B. Từ ngoài đồng về nhà
C. Từ trên trời xuống mặt đất
D. Trong và sau cơn mưa


<b>Câu 11: Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng của Việt Nam với sở trường là:</b>
A. Tùy bút và bút kí


B. Truyện ngắn và bút kí
C. Truyện ngắn và bút kí
D. Tùy bút và tiểu thuyết


<b>Câu 12: Học văn Nguyễn Tuân, em học được điều gì?</b>
A. Tình yêu thiên nhiên, đất nước


B. Quý trọng sức sáng tạo của nhà văn
C. Tình u ngơn ngữ dân tộc


D. Cả ba ý trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?</b>


A. Tạ Duy Anh B. Tơ Hồi C. Đồn Giỏi D. Vũ Tú Nam


<b>Câu 2: Chi tiết nào sau đây co thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?</b>
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối



B. Khơng giúp Dế Choắt đào hang


C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc


<i><b>Câu 3: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sơng nước Cà Mau là gì?</b></i>
A.Tả cảnh sơng nước


B. Tả cảnh quan vùng cực Nam của Tổ quốc
C. Tả cảnh sông nước miền Trung


D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người


<i><b>Câu 4: Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng”?</b></i>
A.Buổi học cuối cùng của một học kì


B. Buổi học cuối cùng của một năm học


C. Buổi học cuối cùng của môn học tiếng Pháp


D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngơi trường mới.


<b>Câu 5: Dịng nào sau đây nói đúng tâm trạng của thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng?</b>
A. Đau đớn và rất xúc động


B. Bình tĩnh, tự tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 6: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là của tác giả nào?</b></i>



A. Tố Hữu B. Tế Hanh C. Minh Huệ D. Viễn Phương


<i><b>Câu 7: Đêm nay Bác không ngủ ra đời trong hoàn cảnh nào?</b></i>
A. Trước Cách mạng tháng Tám


B. Trong thời kì chống Pháp
C. Trong thời kì chống Mĩ
D. Khi đất nước hịa bình


<i><b>Câu 8: Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ kể lại câu chuyện gì?</b></i>


A. Chuyện một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác
B. Chuyện Bác Hồ rất yêu thương và chăm sóc cho các cháu học sinh
C. Chuyện Bác Hồ chăm sóc cho các chiến sĩ trong một đêm không ngủ
D. Chuyện Bác Hồ chăm sóc cho dân cơng trong một đêm khơng ngủ


<i><b>Câu 9: Bài thơ Lượm được tác giả sáng tác trong năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực </b></i>
<b>dân Pháp, đúng hay sai?</b>


A. Đúng B. Sai


<i><b>Câu 10: Trong đoạn đầu bài kí Cơ Tơ, tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu?</b></i>
A. Nóc đồn Cơ Tơ


B. Trên dốc cao


C. Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo
D. Đầu mũi đảo


<b>Câu 11: Cảnh Cô Tô sau cơn bão hiện ra qua những chi tiết nào?</b>


A. Không gian sáng sủa, trong trẻo


B. Cây xanh hơn, nước biếc đặm đà hơn
C. Cát vàng giòn hơn


D. Cả ba ý trên đều đúng


<i><b>Câu 12: Câu văn “càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo</b></i>
<i><b>mùa sóng ở đây” là:</b></i>


A. Sự thành công của tác giả trong nghệ thuật tả cảnh
B. Cảm nghĩ của tác giả khi ngắm tồn cảnh Cơ Tô
C. Lời văn trau chuốt như lời thơ


D. Lời văn giản dị như lời nói hằng ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×