Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn GDCD năm 2017 - 2018 THPT chuyên Lý Tự Trọng chi tiết - Phần 1 | Lớp 12, Giáo dục công dân - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.48 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1



PHẦN I : CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ


CHỦ ĐỀ 1 : MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ
CHỦ ĐIỂM 1 :CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ( 2 Tiết)



A.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG


1. Về kiến thức


- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối
với đời sống xã hội.


- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.


- Nêu được thế nào là phát triển KT và ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình và
xã hội.


- Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường; giáo dục chính sách dân số.
2. Về kỹ năng


Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ


- Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương.


- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế
đất nước.



4.Năng lực hình thành và phát triển ở HS


NL tư duy phê phán; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề; NL nhận thức các vấn đề phát triển kinh
tế…




B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT
<i>1. Sản xuất của cải vật chất </i>


<i>a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất? </i>


Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm
phù hợp với nhu cầu của mình.


b. Vai trị của sản xuất của cải vật chất


- Là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
- Quyết định mọi hoạt động của xã hội.


=> Là cơ sở để xem xét và giải quyết các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hố trong xã hội.
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất


a. Sức lao động


- Khái niệm: Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản
xuất.


- Phân biệt sức lao động với lao động:
+ Sức lao động: là khả năng của lao động.



+ Lao động: Là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.


<i> Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho </i>
phù hợp với nhu cầu của mình.


b. Đối tượng lao động


- Khái niệm: Là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù
hợp với mục đích của con người.


- Phân loại (có 2 loại đối tượng lao động):
+ Loại có sẵn trong tự nhiên.


+ Loại đã trải qua tác động của lao động, được cải biến ít nhiều.
c. Tư liệu lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2



- Phân loại (ba loại):


+ Công cụ lao động (hay công cụ sản xuất), là yếu tố quan trọng nhất
+ Hệ thống bình chứa của sản xuất.


+ Kết cấu hạ tầng của sản xuất.


=> Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định
nhất.


3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội


a. Phát triển kinh tế


* Khái niệm: Là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã
hội.


*Phát triển kinh tế gồm 3 nội dung:


+Phát triển kinh tế biểu hiện trước hết ở sự tăng trưởng kinh tế.


<i>- Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó </i>
<i>trong một thời kỳ nhất định. </i>


<i>- Cơ sở của tăng trưởng kinh tế: </i>


Dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững.


<i>*Phát triển kinh tế đi đôi với công bằng và tiến bộ xã hội, tạo điều kiện cho mọi người có quyền bình đẳng </i>
trong đóng góp và hưởng thụ kết quả của tăng trưởng kinh tế.


Phù hợp với sự biến đổi nhu cầu phát triển toàn diện của con người và xã hội, bảo vệ môi trường sinh
thái.


Gắn với chính sách dân số phù hợp.


b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội


<i>- Đối với cá nhân: tạo điều kiện cho mỗi người nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển tồn </i>
diện cá nhân.


<i>- Đối với gia đình: là tiền đề, cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình; xây dựng </i>


gia đình văn hóa.


<i>- Đối với xã hội: </i>


+ Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải
thiện.


+ Tạo điều kiện giải quyết các vấn đề an sinh xã hội


+ Là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng cường hiệu lực quản lí của Nhà nước,
củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.


+ Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế
giới; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa.
<i>Tóm lại: Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của công dân, góp </i>
<i>phần thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. </i>


C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


<i>1) Trên thế giới, có những nước rất khang hiếm tài nguyên, khoáng sản (Nhật Bản, Singapore…), </i>
<i>nhưng có nền kinh tế phát triển, theo em tại sao? </i>


<i>2) Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan, chủ quan để người có sức lao động thực hiện được quá </i>
<i>trình lao động: </i>


<i>3) Gọị học sinh nêu ví dụ và phân tích vì sao có tình trạng thất nghiệp. </i>
Cho học sinh giải bài tập 5, 6, 7, SGK, tr. 12.


TRẮC NGHIỆM



Câu 1. Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là


A. cơ sở tồn tại của xã hội. B. tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.
C. giúp con người có việc làm. D. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.


Câu 2. Mọi quá trình sản xuất bao gồm sức lao động, đối tượng lao động và


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



Câu 3. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội là nội
dung của


A. phát triển kinh tế. B. thúc đẩy kinh tế. C. thay đổi kinh tế. D. ổn định kinh tế.
Câu 4. Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm
phù hợp với nhu cầu của mình gọi là


A. sản xuất kinh tế. B. thỏa mãn nhu cầu. C. sản xuất của cải vật chất. D. q trình sản xuất.
Câu 5. Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho
phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là


A. sản xuất của cải vật chất. B. hoạt động. C. tác động. D. lao động.
Câu 7. Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất


A. lao động. B. người lao động C. sức lao động D. làm viêc.


Câu 8. Hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao
động là


A. người lao động. B. tư liệu lao động. C. tư liệu sản xuất. D. nguyên liệu.


Câu 9. Sản xuất của cải vật chất có vai trị quyết định


A. mọi hoạt động của xã hội. B. số lượng hang hóa trong xã hội
C. thu nhập của người lao động. D. việc làm của người lao động.
THÔNG HIỂU


Câu 10. Theo Các Mác, chúng ta có thể dựa vào yếu tố nào dưới đây để phân biệt các thời đại kinh tế
khác nhau trong lịch sử?


A. Đối tượng lao động. B. Người lao động. C. Sản phẩm lao động. D. Tư liệu lao
động.


Câu 11. Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động trong nghành May mặc?


A. Máy may. B. Vải. C. Thợ may. D. Quần, áo.
Câu 12. Hoạt động trọng tâm cơ bản nhất của xã hội loài người là


A. hoạt động văn hóa, nghệ thuật. B. hoạt động sản xuất của cải vật chất.
C. hoạt động thực nghiệm khoa học. D. hoạt động chính trị xã hội.


Câu 13. Yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất trong tư liệu lao động?
A. Kết cấu hạ tầng của sản xuất. B. Công cụ lao động.
C. Hệ thống bình chứa của sản xuất. D. Cơ sở vật chất.


Câu 14. Trong quá trình sản xuất, yếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất là


A. đối tượng lao động. B. sức lao động. C. tư liệu lao động. D. máy móc hiện đại.
Câu 15. Yếu tố nào dưới đây là đối tượng lao động trong ngành Công nghiệp khai thác?
A. Máy cày. B. Than C. Sân bay. D. Nhà xưởng.
Câu 16. Hoạt động nào sau đây được coi là lao động?



A. Anh A đang cày ruộng. B. Con ong đang hút mật.


C. Bạn B đang xem phim. D. Kiến tha mồi về tổ.


Câu 17. Căn cứ vào cơ sở nào dưới đây để phân biệt giữa đối tượng lao động và tư liệu lao động?
A. Mục đích sử dụng gắn với chức năng. B. Khả năng sử dụng.


C. Nguồn gốc của vật đó. D. Giá trị của vật đó.


Câu 18. Khẳng định nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân?
A. Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm.


B. Phát triển kinh tế khắc phục sự tụt hậu về kinh tế.
C. Phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần.


D. Phát triển kinh tế giúp cá nhân có điều kiện chăm sóc sức khỏe.
VẬN DỤNG THẤP


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4



A. gia đình. B. xã hội. C. tập thể. D. cá nhân.


Câu 20. Bác A mua một con trâu để chuẩn bị cho việc kéo cày vụ mùa. Trong trường hợp này, con
trâu của bác A là


A. đối tượng lao động. B. tư liệu lao động. C. phương tiện lao động . D. sức lao
động.


Câu 21. Câu nói: “ Trong xã hội ta khơng có nghề nào là thấp kém, chỉ những kẻ lười, ỷ lại mới đáng


xấu hổ” của Hồ Chí Minh chủ yếu là phê phán


A. thói coi thường lao động trí óc. B. thái độ coi thường lao động.
C. thói cẩu thả trong lao động. D. coi thường nghề nghiệp.
Câu 22. “Của bề bề khơng bằng nghề trong tay” có ý nghĩa


A. phê phán người có nhiều tiền bạc. B. coi thường những người có nhiều ruộng vườn.
C. tiền của nhiều khơng đảm bảo bằng có nghề thành thạo. D. coi thường nghề trong tay.
VẬN DỤNG CAO


Câu 23. Nhật Bản là nước có hai phần ba diện tích là biển, điều kiện tài ngn khơng giàu nhưng lại
có trình độ phát triển kinh tế cao là do họ


A. chú trọng đến chất lượng lao động cao. B. mua được nguyên liệu rẻ.
C. khai thác nguồn tài nguyên từ nước khác. D. tư liệu lao động hiện đại.


Câu 24. Trong cuộc tranh luận bàn về vấn đề phát triển kinh tế đất nước, bạn X cho rằng chúng ta
cần khai thác và sử dụng triệt để tất cả các nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế, chỉ cần chú trọng
phát triển kinh tế sẽ khắc phục được các vấn đề khác như ô nhiễm môi trường. Quan điểm của bạn X


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5



CHỦ ĐIỂM 2: HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG

A.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG


1.Về kiến thức


- Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa.


-Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ


-Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường
2. Về kỹ năng


- Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hóa.


- Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa ở địa phương.
3.Về thái độ


- Quan tâm đến tình hình phát triển sản xuất hàng hóa.
- Coi trọng đúng mức vai trị của hàng hóa


4.Năng lực hình thành và phát triển ở HS


NL tư duy phê phán; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề; NL nhận thức các vấn đề phát triển kinh
tế…


B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Hàng hóa


a. Hàng hóa là gì?


- KN: Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thơng qua trao
đổi mua - bán


- Các dạng tồn tại:


+ Dạng vật thể (hữu hình).



+ Dạng phi vật thể (hàng hóa dịch vụ).
b. Hai thuộc tính của hàng hóa


- Giá trị sử dụng của hàng hóa: là cơng dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
- Giá trị của hàng hóa:


+ Được biểu hiện ra bên ngồi thơng qua giá trị trao đổi của nó.


<i>+ Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


3. Thị trường


a. Thị trường là gì ?


<i>Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để </i>
<i>xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ. </i>


b. Các chức năng cơ bản của thị trường


- Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
- Chức năng thơng tin.


- Chức năng điều tiết ,kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.


=> Hiểu và vận dụng được các chức năng của thị trường sẽ giúp cho người sản xuất và tiêu dùng
giành được lợi ích kinh tế lớn nhất và Nhà nước cần ban hành những chính sách kinh tế phù hợp
nhằm hướng nền kinh tế vào những mục tiêu xác định.


C. BÀI TẬP VẬN DỤNG



Câu 1: Các sản phẩm được trở thành hàng hóa khi nào?


a. Do lao động tạo ra, có cơng dụng nhất định, thông qua mua bán.
b. Do lao động tạo ra, có cơng dụng nhất định, khơng qua mua bán.


c. Do lao động tạo ra, thỏa mãn một nhu cầu nào đó, thơng qua mua bán.
d. Do lao động tạo ra, thông qua trao đổi, mua bán.


Câu 2: Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?


a. Giá trị, giá trị sử dụng. b. Giá trị, giá trị trao đổi.
c. Giá trị trao đổi,giá trị sử dụng. d. Giá trịsử dụng.


Câu 3: Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là gì?
2. Tiền tệ


<i> a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ </i>
<i> *Nguồn gốc: </i>


- Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và của
các hình thái giá trị.


- Có 4 hình thái giá trị phát triển từ thấp lên cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ (HS đọc thêm)
<i> * Bản chất: </i>


Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất, là sự thể hiện chung
của giá trị và biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.


b. Chức năng của tiền tệ


- Thước đo giá trị


+ Tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của HH.(giá cả).


+ Giá cả HH quyết định bởi các yếu tố: giá trị HH, giá trị tiền tệ, quan hệ cung – cầu HH
- Phương tiện lưu thông


Theo công thức: H - T - H (tiền là môi giới trao đổi)
Trong đó, H-T là q trình bán, T-H là q trình mua.
- Phương tiện cất trữ


Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua hàng; vì tiền đại biểu cho của cải xã
hội dưới hình thái giá trị.


- Phương tiện thanh toán


Tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán (trả tiền mua chịu HH, trả nợ, nộp thuế...)
- Tiền tệ thế giới


Tiền làm nhiệm vụ di chuyển của cải từ nước này sang nước khác, việc trao đổi tiền nước này với
nước khác theo tỉ giá hối đoái.


VD: 1USD = 19.100đ VN (thời giá 2010)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7



a. Giá cả. b. Lợi nhuận.
c. Cơng dụng của hàng hóa. d. Số lượng hàng hóa.
Câu 4: Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là gì?



a. Giá cả. b. Lợi nhuận.


c. Cơng dụng của hàng hóa. d. Số lượng hàng hóa.
Câu 6: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thơng qua yếu tố nào?


a. Giá trị trao đổi. b. Giá trị số lượng, chất lượng.
c. Lao động xã hội của người sản xuất. d. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
Câu 7: Giá trị của hàng hóa là gì?


a. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa.


b. Lao động của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.
c. Lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.
d. Lao động của người sản xuất hàng hóa.


Câu 12: Giá trị sử dụng của hàng hóa được hiểu là gì?


a. Cơng dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
b. Cơng dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất.


c. Công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần.
d. Công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán.


Câu 17: Hãy chỉ ra một trong những chức năng của tiền tệ?


a. Phương tiện thanh toán. b. Phương tiện mua bán.
c. Phương tiện giao dịch. d. Phương tiện trao đổi.


Câu 18: Giá trị xã hội của hàng hóa được kết tinh trong hàng hóa bao gồm những yếu tố nào?
a. Chi phí sản xuất và lợi nhuận b. Chi phí sản xuất



c. Lợi nhuận d. Khả năng SX và điều kiện SX
Câu 19: Hãy chỉ ra một trong những chức năng của tiền tệ?


a. Thước đo kinh tế. b. Thước đo giá cả.
c. Thước đo thị trường. d. Thước đo giá trị.
Câu 21: Tại sao nói tiền tệ là hàng hóa đặc biệt?


a. Vì tiền tệ chỉ xuất hiện khi sản xuất hàng hóa đã phát triển.


b. Vì tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị.


c. Vì tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa.
d. Vì tiền tệ là hàng hóa nhưng khơng đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán.


Câu 22: Tiền tệ thực hiện chức năng thước do giá trị khi nào?
a. Khi tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.


b. Khi tiền dùng làm phương tiện lưu thơng, thúc đẩy q trình mua bán hàng hóa diễn ra thuận lợi.
c. Khi tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán.


d. Khi tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ.


Câu 23: Bác A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền đó thực hiện chức
năng gì?


a. Phương tiện thanh toán. b. Phương tiện giao dịch.
c. Chức năng lưu thông. d. Phương tiện cất trữ.
Câu 30: Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào?



a. Hàng hóa, tiền tệ, cửa hàng, chợ. b. Hàng hóa, người mua, người bán.
c. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán. d. Người mua, người bán, tiền tệ.
Câu 35: Tua du lịch Huế - Đà Nẳng – Hội An là loại hàng hóa


A. ở dạng vật thể B. hữu hình C. khơng xác định D. dịch vụ
Câu 36: Nhà đất được rao bán trên sàn giao dịch bất động sản là loại hàng hóa
A. dịch vụ B. phi vật thể C. hữu hình D. bất động sản
Câu 37: Chính cơng dụng của sản phẩm làm cho hàng hóa có


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8



Câu 38: A, B và C là những người chuyên sản xuất gạch để cung cấp cho thị trường tai địa phương
X. Chất lượng gạch của ba người được đánh giá như nhau. Hiện tại, sản phẩm gạch nung của anh C
chiếm 70% thị phần, anh A chiếm 17% và anh B chiếm 13% thi phần tại địa phương X. Để sản xuất
ra một viên gạch, bình qn anh A phải chi phí hết 1.500 đồng, anh B phải chi phí hêt 1.590 đồng và
<i>anh C phải chi phí hết 1.550. Theo em TGLĐXHCT để sản xuất một viên gạch tại địa phương X </i>
<i>gần sát với thời gian LĐCB của người nào ? </i>


A. anh A B. anh B C. anh C D. anh A và anh B


Câu 41: Sau khi bán một căn nhà cho ông H với giá 2 tỷ đồng, bà M có trong tay một số tiền lớn.
Người con gái cau bà M khuyên bà nên gởi số tiền đó vào ngân hàng để chờ cơ hội mang ra đầu tư
kinh doanh. Còn người con trai của bà M lại khuyên bà nên cất số tiền đó trong két sắt tại nhà để khi
cần có thể đem ra sử dụng được ngay mà không bị phụ thuộc vào ngân hàng. Theo em bà M nên nghe
theo lời khuyên của ai?


A. Không nên nghe theo con trai và con gái vì bà là mẹ nên có quyền quyết định
B. Nên nghe theo lời khuyên của con gái bà


C. Nên nghe theo lời khuyên của con trai bà vì con trai là quan trọng hơn con gái


D. Không nên nghe theo lời khuyên của con gái bà


Câu 43: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông
qua


A. sản xuất và tiêu dùng B. trao đổi, mua – bán
C. phân phối D. lưu thơng hàng hóa


Câu 44: Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao
đổi mua bán trên thị trường được gọi là


A. thành quả lao động B. kết quả của quá trình sản xuất
C. kết quả lao động D. hàng hóa


Câu 45: Sản phẩm của lao động trở thành hàng hóa khi được
A. xã hội thừa nhận B. sản xuất
C. mua - bán trên thị trường D. tiêu dùng


Câu 46: Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng
hóa có giá trị sử dụng


A. khác nhau B. giống nhau C. ngang nhau D. bằng nhau
Câu 52: Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền tệ làm chức
năng


A. Thước đo giá trị B. Phương tiện lưu thông
C. Phương tiện cất trữ D. Tiền tệ thế giới


Câu 53: Giá cả đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là
A. Mệnh giá B. Giá bán C. Chỉ số hối đoái D. Tỉ giá hối đoái



Câu 54: Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác
định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ được gọi là


A. Chợ B. Thị trường mơi giới
C. Sàn chứng khốn D. Thị trường


Câu 55: Các nhân tố cơ bản của thị trường là


A. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả B. Hàng hóa, địa điểm, giá cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9



CHỦ ĐỀ 2: MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN


CHỦ ĐIỂM 1: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG
HĨA(2tiết)


A.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
1. Về kiến thức


- Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị ,tác động của quy luật giá trị trong sản xuất
và lưu thơng hàng hóa.


-Nêu một số ví dụ về sự vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2. Về kỹ năng


Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc
sống.



3. Về thái độ


Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa ở nước ta.
4. Năng lực hình thành và phát triển ở HS


NL tư duy phê phán; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề; NL Sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông


B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1 .Nội dung của quy luật giá trị


<i>*Nội dung khái quát: Sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội </i>
<i>cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó </i>


*Biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa:


<i>- Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá </i>
<i>biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết </i>


<i>- Trong lưu thông, việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc ngang giá. </i>


<i>+ Đối với 1 hàng hóa, giá cả của một hàng hóa có thể bán cao hoặc thấp so với giá trị của nó nhưng </i>
<i>bao giờ cũng phải xoay quanh trục giá trị hàng hóa. </i>


<i>+ Đối với tổng hàng hóa trên tồn xã hội, quy luật giá trị yêu cầu: tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng </i>
<i>tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. </i>


2. Tác động của quy luật giá trị
<i>a. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa. </i>



Là sự phân phối lại các yếu tố TLSX và sức lao động từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác; phân phối
lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác; mặt hàng này sang mặt hàng khác theo hướng từ nơi có lãi ít hoặc
<i>khơng lãi sang nơi lãi nhiều thông qua biến động của giá cả trên thị trường dưới tác động của quy luật cung cầu. </i>
<i>b. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên </i>


<i>Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất </i>
<i>lao động, nâng cao tay nghề của người lao động, hợp lý hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm…làm cho </i>
giá trị hàng hóa cá biệt của họ thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa.


c. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa


- Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có
hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó giàu lên nhanh chóng, có
điều kiện mua sắm thêm TLSX, đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh.


- Những người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua
lỗ dẫn tới phá sản trở thành nghèo khó.


3. Vận dụng quy luật giá trị
a. Về phía Nhà nước


<i>- Xây dựng và phát triển mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. </i>
<i>- Điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10



- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng và ngành hàng sao cho phù hợp với nhu cầu.
- Đổi mới kỹ thuật – công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hóa.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG



Câu hỏi1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?


a. Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động cá biệt.
b. Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết.


c. Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động của người sản xuất có điều
kiện xấu nhất.


d. Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động của người sản xuất có điều
kiện tốt nhất.


Câu 1. Quy luật nào sau đây là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thơng hàng hóa?
A. Quy luật tiết kiệm thời gian lao động B. Quy luật tăng năng suất lao động
C. Quy luật giá trị thặng dư D. Quy luật giá trị


Câu 2: Để may một cái áo A may hết 5 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may cái áo là 4
giờ. Vậy A bán chiếc áo giá cả tương ứng với mấy giờ?


a. 3 giờ. b. 4 giờ. c. 5 giờ. d. 6 giờ.


Câu 3: Bác A trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Bác mang rau vào khu vực nội thành để bán
vì giá cả ở nội thành cao hơn. Vậy hành vi của bác A chịu tác động nào của quy luật giá trị?


a. Điều tiết sản xuất. b. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
c. Tự phát từ quy luật giá trị. d. Điều tiết trong lưu thông.


Câu 4: Việc là chuyển từ SX mũ vải sang sản xuất vành mũ bảo hiểm chịu tác động nào của quy luật
giá trị?


a. Điều tiết sản xuất. b. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.


c. Tự phát từ quy luật giá trị. d. Điều tiết trong lưu thông.


Câu 5: Quy luật kinh tế chỉ ra đời và hoạt động khi có hoạt động
A. Sản xuất và trao đổi (lưu thông) hàng hóa của con người và xã hội
B. Trao đổi (lưu thơng) hàng hóa của con người và xã hội


C. Sản xuất hàng hóa của con người và xã hội


D. Sản xuất và trao đổi (lưu thông) hàng hóa của con người


Câu 6: Trên thị trường, sự tác động của nhân tố nào làm cho giá cả của hàng hóa trở nên cao hoặc
thấp so với giá trị?


A. Cung – cầu B. Người mua nhiều, người bán ít


C. Người mua ít, ngươi bán nhiều D. Độc quyền
Câu 7: Giá cả của hàng hóa trên thị trường biểu hiện như thế nào?


a. Luôn ăn khớp với giá trị b. Luôn cao hơn giá trị
c. Luôn thấp hơn giá trị d. Luôn xoay quanh giá trị


Câu 8: Quy luật giá trị quy định người sản xuất và lưu thơng hàng hóa trong q trình sản xuất và
lưu thơng phải căn cứ vào đâu?


a. Thời gian lao động xã hội cần thiết b. Thời gian lao động cá biệt
c. Thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hóa d. Thời gian cần thiết


Câu 10


Câu 12: Nội dung của QLGT yêu cầu “trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở


A. TGLĐXHCT để sản xuất ra hàng hóa B. TGLĐCB để sản xuất ra hàng hóa


Câu 16: Quy luật giá trị vận động thông qua


a. Giá trị thị trường b. Giá cả thị trường c. Giá trị trao đổi d. Trao đổi


Câu 18: Hoạt động sản xuất và lưu thơng hàng hóa luôn chịu sự ràng buộc lẫn nhau bởi quy luật
A. giá trị B. giá trị sử dụng D. giá cả D. giá trị trao đổi
Câu 19: Cơng thức lưu thơng hàng hóa khi tiền làm mơi giới trong trao đổi là


a. T - H – T b. T - H - T’ c. H - T – H d. H – H - H


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11



bởi quy luật nào?


A. Quy luật giá trị B. Quy luật cung - cầu C. Quy luật tiền tệ D. Quy luật giá cả
Câu 25: Để sản xuất ra một lưỡi hái cắt lúa , ông A phải mất TGLĐCB là 3 giờ, trong khi
TGLĐXHCT để sản xuất ra lưỡi hái là 2 gời. Trong trường hợp này việc sản xuất của ông A sẽ:
A. có thể bù đắp được chi phí B. thu được lợi nhuận C. hòa vốn D. lỗ vốn


Câu 26: Việc một cơ sở sản xt khơng có lãi (lời) là do đã vi phạm quy luật cơ bản nào trong sản
xuất?


A. Quy luật giá trị B. Quy luật cung - cầu


C. Quy luật giá trị thặng dư D. Quy luật giá cả
Câu 27: QLGT tồn tại trong nền sản xuất nào?


A. Nền sản xuất hàng hóa giãn đơn B. Nền sản xuất hàng hóa


C. Nền sản xuất TBCN D. Mọi nền sản xuất hàng hóa


Câu 28: Việc phân phối lại nguồn hàng từ nơi có lãi ít đến nơi có lãi nhiều là kết quả tác động nào
của quy luật giá trị?


A. Điều tiết sản xuất là lưu thơng hàng hóa


B. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa
C. Tăng năng suất lao động


D. Kích thích LLSX phát triển


Câu 35: Gần đây, trong ngôi làng của bạn An có hiện tượng một phần lớn diện tích đất đai vốn
được sử dụng để trồng cây sắn nhưng khơng hiểu vì sao lại được người dân chuyển đổi qua trồng cây
hồ tiêu. Khi được hỏi ngun nhân vì sao,có ý kiến giải thích như sau:


- Bạn Hưng cho rằng đó là do cây sắn khơng có giá trị sư dụng cao.


- Bạn Hằng cho rằng: Việc người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ sắn sang tiêu là do chịu sự tác
<i>động của QLGT. Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? </i>


A. Bạn hằng B. Bạn Hưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12



CHỦ ĐIỂM 2: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA
A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG


1. Về kiến thức



- Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lưu thơng hàng hóa và nguyên nhân dẫn
đến cạnh tranh.


- Hiểu được mục đích cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, các loại cạnh tranh và tính
hai mặt của cạnh tranh.


- Tích hợp giáo dục pháp luật( luật kinh doanh); luật bảo vệ môi trường
2. Về kỹ năng


- Phân biệt mặt tích cực và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng
hóa.


- Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa ở địa
phương.


3. Về thái độ


Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thơng hàng hóa.


Có ý thức tuân thủ quy định của pháp luật về kinh doanh
4. Năng lực hình thành và phát triển ở HS


NL tư duy phê phán; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề; NL Sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông


B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT


1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh



Là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành
những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.


b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh


- Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh.
- Do điều kiện sản xuất và lợi ích của mỗi chủ thể kinh tế khác nhau.


- Để giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thơng
hàng hóa, dịch vụ.


2. Mục đích và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh


Nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận:
- Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
- Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.


- Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng.


- Giành ưu thế về chất lượng, giá cả hàng hóa và phương thức thanh tốn.
b. Các loại cạnh tranh (Giảm tải)


3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực


- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học - kỹ thuật phát triển, năng suất lao động tăng lên.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực.



- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh


- Làm cho môi trường, môi sinh mất cân bằng nghiêm trọng.
- Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13



C. Luyện tập củng cố


Câu 1: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây?
a.Cạnh tranh kinh tế. b. Cạnh tranh chính trị.


c. Cạnh tranh văn hoá. d. Cạnh tranh sản xuất.


Câu 2: Nội dung cốt lõi của cạnh tranh được thể hiện ở khía cạnh nào sau đây?


a. Tính chất của cạnh tranh, các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh, mục đích của cạnh tranh .
b. Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh.


c. Mục đích của cạnh tranh, chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh


d. Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh, mục đích của cạnh tranh là giành nhiều lợi nhuận
Câu 3: Cạnh tranh là


a. sự giành giật, lấn chiếm của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá……


b. sự giành lấy điều kiện thuận lợi của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá……
c. sự đấu tranh, giành giật của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá……



d. sự ganh đua, đấu tranh của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá……
Câu 4: Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ khi


a. xã hội loài người xuất hiện. b. con người biết lao động.
c. sản xuất và lưu thơng hàng hố xuất hiện. d. ngôn ngữ xuất hiện.
Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh là do


a. tồn tại nhiều chủ sở hữu. b. điều kiện sản xuất và lợi ích của mỗi đơn vị kinh tế là khác nhau.
c. sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh,
có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau. d. Cả a, b đúng.


Câu 6. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là


a.giành hợp đồng k.tế, các đơn đặt hàng b.giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực SX
khác


c.giành ưu thế về khoa học công nghệ d. giành nhiều lợi nhuận nhất về mình.
Câu 11: Cạnh tranh giữ vai trò như thế nào trong sản xuất và lưu thơng hàng hố?


a. Một địn bẩy kinh tế. b. Cơ sở sản xuất và lưu thơng hàng hố.
c. Một động lực kinh tế. d. Nền tảng của sản xuất và lưu thơng hàng hố.
Câu 12: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là


a. giành hợp đồng k.tế, các đơn đặt hàng b.giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực SX khác
c.giành ưu thế về khoa học công nghệ d. giành nhiều lợi nhuận nhất về mình


Câu 15: Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?


A. Làm cho mơi trường bị suy thối B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế D. Kích thích sức sản xuất



Câu 17: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là nhằm giành
A. lợi nhuận B. nguồn nhiên liệu C. ưu thế về KHCN D. thị trường tiêu thụ
Câu 18: Trong các nguyên nhân sau đây đâu là một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
A. Sự hấp dẫn của lợi nhuận B. Sự khác nhau về tiền vốn ban đầu


C. Chi phí sản xuất khác nhau D. Điều kiện sản xuất và lợi nhuận khác nhau
Câu 19: Đối với quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa, cạnh tranh lành mạnh được xem là:
A. nhân tố cơ bản B. động lực kinh tế C. hiện tượng tất yếu D. cơ sở quan trọng
Câu 20: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh?


A. Khuyến mãi để thu hút khách hàng B. Hạ giá thành sản phẩm


C. Đầu cơ tích trữ để nâng cao giá thành sản phẩm D. Áp dụng KHKT tiên tiến trong sản xuất
Câu 21: Trong các việc làm sau, việc làm nào được pháp luật cho phép cạnh tranh?


A. Bỏ qua yếu tố mơi trường trong q trình sản xuất
B. Khai thác không đúng mặt hàng kinh doanh
C. Bỏ nhiều vốn để đầu tư sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14



a. Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế tồn tại khách quan


b. Những mặt tích cực của cạnh tranh sẽ được nhà nước điều tiết
c. Những mặt hạn chế của cạnh tranh là cơ bản


d. Những mặt tích cực hay mặt hạn chế của cạnh tranh đều không tồn tại trong cạnh tranh.
Câu 29: Em đồng ý với việc làm nào sau đây?



a. Chèn kéo, tranh giành kgách hàng b. Nói xấu về các mặt hàng của người khác
c. Tự ý giảm giá d. Nộp thuế cho nhà nước đúng quy định


Câu 30: Em đang mua hàng của quầy của ơng A thì bà chủ cửa hàng quầy B kéo tay em sang mua
<i>hàng của bà ta. Em sẽ </i>


a. mua hàng ở quầy của bà B vì bà ta là nữ nên được ưu tiên hơn
b. mua hàng quầy của ông A


c. không mua hàng của quầy nào


d. căn cứ vào giá cả của cả hai quầy rồi sao đó mới quyết định có mua hay không


<i>Câu 31: Để giúp cho các chủ thể kinh tế kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh đúng kỷ </i>
<i>cương, Nhà nước cần </i>


a. quản lý các hoạt động của các chủ thể kinh tế
b. bù lỗ cho các doanh nghiệp bị thua lỗ


c. để cho các chủ thể kinh tế tự do kinh doanh


d. tạo hành lang pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi, hiệu quả


<i>Câu 32: Nhà nước có trách nhiệm điều tiết cạnh tranh bằng cách thông qua các hình thức nào </i>
<i>dưới đây? </i>


a. Giáo dục tư tưởng cho các chủ thể kinh tế
b. Nâng cao mức thuế thu nhập


c. Giáo dục, pháp luật, chính sách kinh tế - xã hội thích hợp


d. Phổ biến pháp luật cho mọi người nắm được


<i> Câu 34: Câu nói:"Thương trường như chiến trường".Ý muốn nói </i>
a. thực tế của cuộc sống b. tính khốc liệt của cạnh tranh


c. sự hạn chế của thương trường d. các chủ thể kinh tế như những chiến sĩ ngoài mặt trận
<i> Câu 35: Trong nền kinh tế hàng hố, cạnh tranh mang tính </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15



CHỦ ĐIỂM 3: CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA
A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG


1. Về kiến thức


- Nêu được khái niệm cung, cầu.


- Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
- Nêu được sự vận dụng quan hệ cung – cầu.


2. Về kỹ năng


Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu của một loại sản phẩm ở địa
phương.


3. Về thái độ


Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
4. Năng lực hình thành và phát triển ở HS



NL tư duy phê phán; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề; NL xử lý tình huống; NL tự quản lý.
B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT


1. Khái niệm cung- cầu:
<i>a. Khái niệm cầu: </i>


<i> Cầu là khối lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định </i>
<i>tương ứng với giá cả và thu nhập xác định </i>


<i>b.Khái niệm cung: </i>


<i> Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường </i>
<i>trong một thời kì nhất định, tương ứng mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định. </i>
2. Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hố:


<i>a. Nội dung của quan hệ cung - cầu </i>


<i>Nội dung: Mối quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa người bán với </i>
người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác
định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.


<i> Ba biểu hiện của nội dung quan hệ cung - cầu: </i>
*Cung - cầu tác động lẫn nhau:


- Cầu tăng => sản xuất mở rộng => cung tăng.
- Cầu giảm => sản xuất thu hẹp => cung giảm.
*Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường:
- Cung = Cầu  giá cả = giá trị.


- Cung > Cầu  giá cả < giá trị .


- Cung < Cầu  giá cả > giá trị.


*Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu:


- về phía cung: Khi giá cả tăng => cung tăng và ngược lại.
- về phía cầu: Khi giá cả giảm => cầu tăng và ngược lại.
<i>b. Vai trò của quan hệ cung - cầu: (Giảm tải) </i>


3/ Vận dụng quan hệ cung - cầu:


<i>a. Đối với nhà nước: Thông qua việc điều tiết cung - cầu trên thị trường. </i>


- Khi cung < cầu do khách quan điều tiết bằng cách sử dụng lực lượng dự trữ giảm giá để tăng cung.
- Khi cung < cầu do tự phát, đầu cơ, tích trữ, điều tiết bằng cách: xử lý vi phạm pháp luật, sử dụng
lưc lượng dự trữ quốc gia để tăng cung.


- Khi cung > cầu q nhiều, có biện pháp kích cầu ( tăng đầu tư, tăng lương…)


<i>b. Đối với người sản xuất kinh doanh: Nắm vững các trường hợp cung - cầu để ra quyết định. </i>
- Thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi cung > cầu, giá cả < giá trị có thể bị thua lỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16



<i>c. Đối với người tiêu dùng: Nắm vững các trường hợp cung - cầu để ra quyết định mua hay không </i>
<i>mua. </i>


- Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu và giá cả cao.


- Chuyển sang mua các mặt hàng khi cung > cầu và giá cả thấp.
C. BÀI TẬP CỦNG CỐ



Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào?
a. Nhu cầu của mọi người. b. Nhu cầu của người tiêu dùng.
c. Nhu cầu có khả năng thanh tốn. d. nhu cầu tiêu dùng hàng hoá.
Câu 2: Trong nền sản xuất hàng hố mục đích của sản xuất là gì?


a. Để tiêu dùng, để bán b. Để bán. c. Để trưng bày d. Để dự trữ
Câu 3: Khái niệm tiêu dùng được hiểu như thế nào?


a. Tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho đời sống cá nhân
b. Tiêu dùng cho đời sống cá nhân


c. Tiêu dùng cho gia đình
d. Tiêu dùng cho sản xuất


Câu 4: Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu?


a. Anh A mua xe máy thanh tốn trả góp b. Ơng B mua xe đạp hết 1 triệu đồng.


c. Chị C muốn mua ơ tơ nhưng chưa có tiền d. Anh D mua đất thổ cư nhưng chưa có tiền đặt cọc.
Câu 5: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất đến cầu?


a. Giá cả, thu nhập b. Thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán


c. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu d. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây được gọi là cung?


a. Công ty A đã bán ra 1 triệu sản phẩm và cịn trong kho 1 triệu sản phẩm
b. Cơng ty A còn trong kho 1 triệu sản phẩm.



c. Dự kiến công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm
d. Dự kiến công ty A ngày mai sẽ nhập thêm 5 triệu sản phẩm
Câu 7: Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?


a. Giá cả b. Nguồn lực c. Năng suất lao động d. Chi phí sản xuất
Câu 8: Thực chất quan hệ cung- cầu là gì?


a. Là mqh tác động qua lại giữa cung và cầu HH trên thị trường


b. Là mqh tác động qua lại giữa cung, cầu HH và giá cả trên thị trường


c. Là mối quan hệ tác động giữa người mua và người bán hay người SX và người TD đang diễn ra
trên thị trường để xác định giá cả và số lượng HH, dịch vụ.


d. Là mqh tác động qua lại giữa giá cả thị trường và cung, cầu HH. Giá cả thấp thì cung giảm, cầu
tăng và ngược lại.


Câu 9: Phương án nào dưới đây phản ánh sự vận động của cung, cầu diễn ra trên thực tế?
a. Cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau b. Cung, cầu thường cân bằng
c. Cung thường lớn hơn cầu d. Cầu thường lớn hơn cung.
Câu 10: Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào dưới đây?


a. Giá cao thì cung giảm b. Giá cao thì cung tăng


c. Giá thấp thì cung tăng d. Giá biến động nhưng cung không biến động.
Câu 11: Cầu và giá cả có mối quan hệ nào dưới đây?


a. Giá cao thì cầu giảm b. Giá cao thì cầu tăng


c. Giá thấp thì cầu tăng d. Giá thấp cầu tăng, giá cao cầu giảm.


Câu 12: Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa những người nào dưới đây?


a. Người mua và người bán b. Người bán và người bán


c. Người sản xuất với người tiêu dùng d. Người sản xuất với người tiêu dùng, người mua và người
bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17



c. Người sản xuất với người sản xuất d. Người mua với người mua


Câu 15: Khi cầu tăng dẫn đến sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào
trong quan hệ cung - cầu?


a. Cung cầu tác động lẫn nhau b. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả
c. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu d. Thị trường chi phối cung cầu


Câu 16: Khi cầu giảm dẫn đến sản xuất thu hẹp, cung giảm là nội dung của biểu hiện nào trong quan
hệ cung - cầu nào dưới đây?


a. Cung cầu tác động lẫn nhau b. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả
c. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu d. Thị trường chi phối cung cầu
Câu 17: Khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?


a. Cung và cầu tăng b. Cung và cầu giảm
c. Cung tăng, cầu giảm d. Cung giảm, cầu tăng
Câu 18: Khi trên thị trường giá cả tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây?


a. Cung và cầu tăng b. Cung và cầu giảm



c. Cung tăng, cầu giảm d. Cung giảm, cầu tăng


Câu 19: Khi trên thị trường cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
a. Giá cả tăng b. Giá cả giảm


c. Giá cả giữ nguyên d. Giá cả bằng giá trị


Câu 20: Khi trên thị trường cung nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?


a. Giá cả tăng b. Giá cả giảm


c. Giá cả giữ nguyên d. Giá cả bằng giá trị


Câu 21: Khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
a. Cung = cầu. b. Cung > cầu. c. Cung < cầu. d. Cung # cầu


Câu 22: Khi là người mua hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
a. Cung = cầu. b. Cung > cầu. c. Cung < cầu. d. Cung # cầu


Câu 23. Chuyển từ mặt hàng thịt có giá cao sang mặt hàng cá, đậu phụ có giá cả thấp hơn phù hợp
với nhu cầu có khả năng thanh toán của người mua. Đây là trường hợp vận dụng quan hệ cung – cầu
đối với:


A. Nhà nước B. Người kinh doanh
C. Người sản xuất D. Người tiêu dùng


Câu 24. Trên thị trường, giá cả của từng hàng hóa có thể cao hoặc thấp hơn giá trị hàng hóa khơng
chỉ do tác động của cạnh tranh, mà còn do tác động của


A. Quan hệ cung – cầu B. Quan hệ giữa người mua với nhau


C. Quan hệ giá cả và thị trường D. Quan hệ giữa người mua và người bán


Câu 25. Trên thị trường ta thấy người bán và người mua gặp nhau và có mối quan hệ với nhau. Vậy
mối quan hệ đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18



CHỦ ĐỀ 3: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA
CÔNG DÂN TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ


CHỦ ĐIỂM 1: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC


A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:
1. Về kiến thức


- Hiểu được thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa ; vì sao phải cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.


- Nêu được nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.


- Hiểu được trách nhiệm của cơng dân trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Về kỹ năng


Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3. Về thái độ


- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước .



- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng u cầu sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở nước ta.


4. Năng lực hình thành và phát triển ở HS


NL tư duy; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề; NL xử lý tình huống
B.NỘI DUNG CẦN ĐẠT


1. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng của cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước


a. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa


<i>Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động kinh tế và </i>
<i>quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến </i>
<i>sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng </i>
<i>suất lao động xã hội cao </i>


b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa:


+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.


+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật và công nghệ giữa Việt Nam
và thế giới.


+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã
hội.


- Tác dụng to lớn và toàn diện của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa:


+ Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.


+ Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò của Nhà nước và mối
quan hệ giữa cơng nhân, nơng dân, trí thức.


+ Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực
quốc phòng, an ninh.


2. Nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất


- Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.


- Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành kinh tế.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.


b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19



- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức


c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác
lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
(Giảm tải)


3. Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH - HĐH



- Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường.
- Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất.


- Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học - công nghệ hiện đại.
C. BÀI TẬP CỦNG CỐ


Câu 1: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào
quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là q trình nào sau đây?


a. Hiện đại hố b. Cơng nghiệp hố c. Tự động hố d. Cơng nghiệp hố - hiện đại hố
Câu 2: Q trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang
sư dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là q trình nào sau đây?


a. Hiện đại hố b. Cơng nghiệp hố c. Tự động hố d. Cơng nghiệp hố - hiện đại hố
Câu 3: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?


a. Thế kỷ VII b. Thế kỷ XVIII c. Thế kỷ XIX d. Thế kỷ XX
Câu 4: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?


a. Thế kỷ VII b. Thế kỷ XVIII c. Thế kỷ XIX d. Thế kỷ XX
Câu 5: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ nhất ứng với qúa trình nào sau đây?


a. Hiện đại hố b. Cơng nghiệp hố c. Tự động hố d. Cơng nghiệp hố - hiện
đại hoá


Câu 6: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai ứng với qúa trình nào sau đây?


a. Hiện đại hố b. Cơng nghiệp hố c. Tự động hố d. Cơng nghiệp hố - hiện
đại hoá



Câu 7: Thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ nhất là gì?


a. Điện b. Máy tính c. Máy hơi nước d. Xe lửa
Câu 8: Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ nhất ứng dụng vào lĩnh vực nào?


a. Nông nghiệp b. Sản xuất c. Dịch vụ d. Kinh doanh
Câu 9. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần hai diễn ra từ thời gian nào?


A. Những năm 50 của thế kỷ XIII. B. Những năm 30 của thế kỷ XX
C. Những năm 40 của thế kỷ XIX. D. Những năm 40 của thế kỷ XX.


Câu 10. Một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là
A. Phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp cơ khí. B. Phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật.
C. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. D. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
Câu 11. Những phát minh nào thuộc CMKHKT lần II


A. Máy hơi nước, xe lửa chạy bằng hơi nước B. Robot, máy vi tính, sóng điện từ, trường điện từ
C. Máy dệt, máy xe sợi, động cơ chạy bằng dầu diêzen D. Công cụ bằng sắt, đồng, thau
Câu 12. Tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở nước ta là:


A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B. Do nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu.


C. Do yêu cầu phải phát triển công nghiệp
D. Do nước ta có nền kinh tế phát triển thấp.


Câu 14: Đi đôi với chuyển dich cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát triển yếu tố nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20




Câu 15: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây


a. Để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nước ta cần tự nghiên cứu, xây dựng.
b. Để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nước ta cần nhận chuyển giao kỹ
thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.


c. Để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nước ta cần kết hợp tự nghiên cứu,
xây dựng vừa nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.


d. Để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nước ta cần đầu tư cho xây dựng.
Câu 16: cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng:


a.Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển


b. Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội
c. Tạo điều kiện để nước ta hội nhập k.tế quốc tế


d. Nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế


Câu 17: Một trong những nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là:


a. Phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí b. Phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật
c. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin d. Phát triển mạnh mẽ lực hượng sản xuất


Câu 18: Trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
là vì:


a. Để giải quyết việc làm cho người lao động b. Khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước
c. Kinh tế nông nghiệp và kinh tế tập thể còn yếu d. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu


Câu 19: Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới XHCN – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà


bản sắc dân tộc . Nội dung này nói về:


a. Tác dụng của CNH – HĐH đất nước b. Tính tất yếu của CNH – HĐH đất nước
c. Nội dung cơ bản của CNH – HĐH đất nước d. Tính tất yếu và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
Câu 20: Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là phải chuyển cơ cấu…..theo hướng CNH – HĐH


gắn với phát triển kinh tế tri thức.


a. Lao động b. Chính trị c. Văn hóa d. Xã hội
Câu 21: Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay là:


A. CNH, HĐH B. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật


C. chuyển đổi cơ cấu kinh tế D. Phát huy nguồn nhân lực


Câu 22: Sự xuất hiện của khái niệm CNH gắn liền với sự ra đời của lao dộng có tính chất:
A. Thủ cơng B. Cơ khí C. Tự động hóa D. Tiên tiến
Câu 23: Sự xuất hiện của khái niệm HĐH gắn liền với sự ra đời của lao dộng có tính chất:
A. Thủ cơng B. Cơ khí C. Tự động hóa D. Tiên tiến
Câu 24: Nội dung cốt lõi của CNH, HĐH ở nước ta hiện nay là phát triển mạnh mẽ


A. cơng nghiệp cơ khí B. Khoa học kĩ thuật C. công nghệ thông tin D. Lực lượng sản xuất
Câu 25: Điều kiện để chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp là
A. tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật B. Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội
C. tạo ra lực lượng sản xuất mới D. Nâng cao hiệu quả kinh tế


Câu 27: Ở nước ta, kết quả của xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại,
hiệu quả sẽ tạo ra cơ cấu kinh tế:



A. Nông nghiệp – công nghiệp B. Công nghiệp – nông nghiệp và dịch vụ hiện đại
C. Công nghiệp – nông nghiệp D. Nông nghiệp – công nghiệp và dịch vụ hiện đại
Câu 29: Ở nước ta, việc thực hiện CNH gắn liền với HĐH là nhằm đáp ứng nhu cầu nào dưới đây?
A. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí B. Phát triển mạnh mẽ LLSX


C. Rút ngắn khoản cách tụt hậu so với các nước khác D. Củng cố địa vị chủ đạo của QHSX XHCN
Câu 30: Đâu là tiêu chí đầu tiên và chủ yếu để khẳng định tính ưu việt và tiến bộ của chế độ XH sau
đối với chế độ XH trước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21



Câu 31: Để chuyển dịch cơ cấu lao động, ngoài chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cần phải quan tâm đến
quá trình:


A. nâng cao chất lượng nguồn nhân lực B. Phát triển LLSX


C. phát triển nền kinh tế tri thức D. Củng cố địa vị chủ đạo của QHSX XHCN
Câu 32: Việc củng cố và tăng cường địa vị thống trị của QHSX XHCN trong tồn bộ q trình CNH,
HĐH nhằm đáp ứng u cầu:


A. giữ vững định hướng XHCN của nền kinh tế B. Phát triển LLSX


C. đảm bảo công bằng xã hội D. ngăn chặn hậu quả xấu cảu nền kinh tế thị trường
Câu 33: Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH. Là nội dung nói về:
A. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH đất nước B. Nội dung của CNH, HĐH đất nước
C. Tác dụng của CNH, HĐH đất nước D. Ý nghĩa của CNH, HĐH đất nước
Câu 34: Tạo điều kiện để phát triển LLSX và tăng năng suất lao động xã hội. Là nội dung nói về:
A. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH đất nước B. Nội dung của CNH, HĐH đất nước
C. Tác dụng của CNH, HĐH đất nước D. Ý nghĩa của CNH, HĐH đất nước


Câu 35: Phát triển mạnh maex LLSX. Là nội dung nói về:


A. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH đất nước B. Nội dung của CNH, HĐH đất nước
C. Tác dụng của CNH, HĐH đất nước D. Ý nghĩa của CNH, HĐH đất nước
Câu 36: Do phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
CNXH. Là nội dung nói về:


A. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH đất nước B. Nội dung của CNH, HĐH đất nước
C. Tác dụng của CNH, HĐH đất nước D. Ý nghĩa của CNH, HĐH đất nước
Câu 37: Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH, HĐH đất
nước. Là nội dung nói về:


A. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH đất nước B. Nội dung của CNH, HĐH đất nước
C. Tác dụng của CNH, HĐH đất nước D. Trách nhiệm của CNH, HĐH đất nước
Câu 38: Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả. Là nội dung nói về:


A. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH đất nước B. Nội dung của CNH, HĐH đất nước
C. Tác dụng của CNH, HĐH đất nước D. Trách nhiệm của CNH, HĐH đất nước
Câu 39: Thường xuên nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ theo hướng hiện đại. Là nội
dung nói về:


A. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH đất nước B. Nội dung của CNH, HĐH đất nước
C. Tác dụng của CNH, HĐH đất nước D. Trách nhiệm của CNH, HĐH đất nước
Câu 40: Khi bàn về nội dung của quá trình CNH, HĐH ở nước ta, Quang và Hùng đã có quan điểm
khác nhau về vấn đề tăng cường QHSX XHCN. Quang nói: “theo tớ, vấn đề quan trọng nhất mà
CNH, HĐH hướng đến chính là giúp tạo ra một LLSX hiện đại, năng suất lao động cao nhằm giúp
nước ta trở nên giàu có. Vì thế, khơng cần đặt ra vấn đề là phải củng cố và tăng cường QHSX
XHCN”. Hùng lại nói: “theo tơ, việc chú trọng đễn việc củng cố và tăng cường QHSX XHCN trong
quá trình CNH, HĐH là rất quan trọng. Bởi vì điều này giúp đảm bảo cho quá trình CNH, HĐH được
<i>phát triển lành mạnh và hướng đến phục vụ cho lợi ích cảu nhân dân”. Em đồng ý với quan điểm </i>


<i>của bạn nào? </i>


A. Bạn Hùng B. Bạn Quang


C. Không đồng ý với cả hai bạn D. Đồng ý với cả hai bạn
Câu 41: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây


A. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần tự nghiên cứu, xây dựng.


B. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ
hiện đại từ các nước tiên tiến.


C. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần kết hợp tự nghiên cứu, xây dựng vừa nhận
chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22



A. Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển


B.Tạo điều kiện để phát triển LLSX và tăng năng suất lao động xã hội
C.Tạo điều kiện để nước ta hội nhập k.tế quốc tế


D. Nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế


Câu 43: Một trong những nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta là:
A. Phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí


B. Phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật
C. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin
D. Phát triển mạnh mẽ LLSX



Câu 44: Trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là vì:
A. Để giải quyết việc làm cho người lao động


B. Khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước
C. Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể còn yếu
D. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23



Chủ điểm 2: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC(2Tiết)



A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG


Học xong CĐ này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức


- Nêu được thế nào là thành phần kinh tế.


- Nêu được sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
- Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay.


- Hiểu được vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.
- Tích hợp giáo dục pháp luật, luật kinh doanh


2. Về kỹ năng


- Phân biệt được các thành phần kinh tế ở địa phương.



- Xác định được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
3. Về thái độ


- Tin tưởng, ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước. - Tích cực
tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khả năng của bản thân.
- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở nước ta.


4.Năng lực hình thành và phát triển ở HS


NL tư duy phê phán; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề; NL xử lý tình huống; NL giao tiếp
B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT


1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần


a) Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần
- Khái niệm thành phần kinh tế :


Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta :


+ Do trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta vẫn tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội trước đây;
đồng thời xuất hiện thêm những thành phần kinh tế của chế độ xã hội chủ nghĩa.


+ Vì ở nước ta, lực lượng sản xuất phát triển cịn thấp và ở nhiều trình độ khác nhau nên có nhiều hình thức sở hữu
về tư liệu sản xuất.


b. Các thành phần kinh tế ở nước ta



<i>- Kinh tế nhà nước: là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. </i>
<i>- Kinh tế tập thể: là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất </i>


<i>- Kinh tế tư nhân: là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao </i>
<i>gồm: </i>


+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ: dựa trên hình thức sở hữu nhỏ về TLSX và lao động của bản thân người
lao động


+ Tư bản tư nhân


<i> - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn của nước </i>
<i>ngồi. </i>


=> Nhà nước chủ trương phát triển các thành phần kinh tế để thu hút và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực trong và ngoài nước, tạo nhiều việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.


c. Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
<i>- Tin tưởng và chấp hành tốt chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. </i>


<i>- Tham gia lao động sản xuất ở gia đình; vận động người thân tham gia đầu tư vào sản xuất, kinh </i>
<i>doanh. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24



<i>- Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế. </i>
C. Luyện tập củng cố


Câu 1 :Tại sao hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất lại là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh
tế?



<i>Câu 2 : Tại sao trong 4 thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước lại giữ vai trò chủ đạo? </i>
Câu 1: Thành phần kinh tế là


a. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
b. kiểu quan hệ dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
c. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định.


d. kiểu quan hệ dựa trên một hình thức sở hữu nhất định.


Câu 2: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
a. Nội dung của từng thành phần kinh tế b. Hình thức sở hữu TLSX


c. Vai trò của các thành phần kinh tế d. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế.
Câu 3: Bộ phần nào sau đây không thuộc thành phần kinh tế nhà nước?


A. Doanh nghiệp nhà nước B. Các quỹ dự trữ, các quỹ bảo hiểm quốc gia
C. Các cơ sở kinh tế do nhà nước cấp phép thành lập D. Quỹ bảo hiểm nhà nước


Câu 5: Ở nước ta hiện nay có những thành phần kinh tế nào?
a. Nhà nước, tập thể, tư nhân, có vốn đầu tư nước ngoài.


b. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
c. Nhà nước, tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngồi.


d. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 7: Thành phần kinh tế tư nhân có cơ cấu như thế nào?


a. Kinh tế các thể tiểu chủ, kinh tế tư nhân b. Kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể



c. Kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân d. Kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản
Câu 8: Lực lượng nòng cốt của kinh tế tập thể là


a. doanh nghiệp nhà nước b. công ty nhà nước
c. tài sản thuộc sở hữu tập thể d. hợp tác xã


Câu 9: Kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu về TLSX nào dưới đây?
a. Nhà nước b. Tư nhân c. Tập thể d. Hỗn hợp


Câu 10: Gia đình ơng A mở cơ sở sản xuất nước mắm bằng nguồn vốn của gia đình. Sau hai năm
kinh doanh có hiểu quả, gia đình ơng quyết định mở rộng quy mô sản xuất và thuê thêm hai nhân
<i>công phụ giúp sản xuất. Vậy theo em, cơ sở sản xuất của ông A thuộc thành phần kinh tế nào? </i>
A. Kinh tế tập thể B. Kinh tế tư nhân


C. Kinh tế nhà nước D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài..


Câu 11: Trong các thành phần kinh tế dưới đây, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo?
A. Kinh tế tập thể B. Kinh tế tư nhân


C. Kinh tế nhà nước D. Kinh tế cá thể, tiểu chủ
Câu 12: Thành phần kinh tế tư nhân có vai trị là


A. đóng góp về vốn cho nền kinh tế. B. định hướng phát triển cho các thành phần kinh tế khác
C. tạo ra tiềm năng công nghệ cho nền kinh tế. D. một trong những động lực của nền kinh tế
Câu 13: Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta là một tất yếu khác quan, là vì


A. nước ta có dân số đơng


B. LLSX của nước ta cịn thấp với nhiều hình thức sở hữu về TLSX.
C. nước ta có rất nhiều ngành nghề sản xuất.



D. nhu cầu giải quyết việc làm ở nước ta rất lớn.


Câu 14: Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi gồm


A. Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài B. Hợp tác xã


C. Hộ sản xuất kinh doanh D. Đơn vị dịch vụ công
Câu 15: Các thành phần kinh tế tư nhân gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25



C. Hộ sản xuất kinh doanh D. Đơn vị dịch vụ công


Câu 16: Tin tưởng, ủng hộ và chấp hành tốt chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở
nước ta. Là nội dung nói về


A. trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
B. vai trị quản lí nền kinh tế của nhà nước


C. tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần


D. nội dung của các thành phần kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Câu 17: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ đang được nhà nước


A. tăng cường đầu tư C. chủ động đầu tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26



PHẦN HAI:CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI


CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (2 tiết)


Chủ điểm 1: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:


1. Về kiến thức


- Hiểu được CNXH là giai đoạn đầu của xã hội CSCN.
- Nêu được sự những đặc trưng cơ bản của CNXH ở nước ta.


- Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội và đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH
ởViệt Nam.


2. Về kỹ năng


- Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với các chế độ trước đó ở Việt Nam.
3. Về thái độ


- Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta; có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất
nước, bảo vệ CNXH.


4. Năng lực hình thành và phát triển ở HS


NL tư duy phê phán; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề; NL xử lý tình huống; NL sử dụng cơng
nghệ thông tin và truyền thông


II. NỘI DUNG CẦN ĐẠT


1. CNXH và những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam
<i>a) CNXH là giai đoạn đầu của xã hội CSCN(đọc thêm) </i>



<i>b) Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam </i>


- Là một xh dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
- Do nhân dân làm chủ.


- Có nền KT phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và qh sx phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX


- Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.


- Các DT trong cộng đồng VN bình đẳng, đồn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản.


- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.


<i>-GVKL: CNXH mà chúng ta đang xây dựng là một xã hội phát triển, tốt đẹp hơn các xã hội trước đó. </i>
2. Quá độ lên CNXH ở nước ta


<i>a) Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam </i>
<i>*Hai hình thức quá độ đi lên CNXH là: </i>


<i>-Một là: Qúa độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH. </i>


<i>-Hai là: Qúa độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản chủ nghiã CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ </i>
<i>TBCN. </i>



- Khi đất nước thống nhất thì ở nước ta chưa có CNXH với đầy đủ và hoàn chỉnh những đặc trưng
của nó.


- Để có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và khơng cịn bị bóc lột, chúng ta phải xây dựng chế độ
xã hội XHCN vì:


+ Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự độc lập.


+ Chỉ có CNXH mới xoá bỏ tận gốc cơ sở sinh ra bóc lột (chế độ tư hữu về TLSX).


+ Giải phóng người lđ khỏi áp bức, bóc lột, đưa họ từ người nô lệ trở thành người làm chủ xh; mới
đem lại cuộc sông ấm no, tự do và hạnh phúc; mọi người có điều kiện phát triển toàn diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

27



<i>- KL: Thời kì quá độ lên CNXH còn tồn tại nhiều yếu tố khác nhau, thậm chí đối lập nhau, ảnh </i>
<i>hưởng lẫn nhau. Cùng những bước tiến trong quá trình xd CNXH, các nhân tố tích cực của CNXH </i>
<i>ngày càng phát triển và chi phối mọi lĩnh vực của đời sống xh đảm bảo CNXH được xd thành công. </i>
<i>C. BÀI TẬP CỦNG CỐ </i>


Cần nắm: CNXH là giai đoạn đầu của CNCS; Những đặc trưng cơ bản của CNXH
- Cần nắm: - Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam


- Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta


Câu1: Em hãy liên hệ thực tiễn, nêu mặt tích cực và hạn chế trong xã hội ta hiện nay?
*Mặt tích cực:


-Nước tacó một Đảng duy nhất lãnh đạo.


-Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
-Có truyền thống yêu nước...


*Mặt hạn chế:


-Tham ô, tham nhũng còn nhiều.
-Tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng.


Câu 2:Em hãy nêu một vài biểu hiện về tàn dư của xã hội cũ cần phải đấu tranh mà em biết?
-Mê tín, dị đoan.


-Sinh nhiều con ( cần con trai)
-Tham ô, tham nhũng


-Tệ nạn xã hội


Câu 3:Nhà nước ta đã có những chính sách, chương trình nào chăm sóc cho người nghèo?
Phần trắc nghiệm


Câu 1: Sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội theo chiều hướng nào?


a. Từ thấp đến cao. b. Từ cao đến thấp


c. Thay đổi về trình độ phát triển. d. Thay đổi về mặt xã hội.


Câu 2. Yếu tố quyết định dẫn đến sự thay đổi của chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là
yếu tố nào sau đây?


a. Quan hệ sản xuất. b. Công cụ lao động.
c. Phương thức sản xuất. d. Lực lượng sản xuất.


Câu 5: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta cần phải


a. xóa bỏ ngay những yếu tố của xã hội cũ. b. giữ nguyên những yếu tố của xã hội cũ.
c. từng bước cải tạo các yếu tố của xã hội cũ. d. để cho các yếu tố xã hội tự điều chỉnh.
Câu 8: Hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam là


a. quá độ trực tiếp. b. quá độ gián tiếp.


c. thông qua một giai đoạn trung gian. d. theo quy luật khách quan.
Câu 9: Hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội là


a. quá độ trực tuyến và quá độ gián tiếp b. quá độ trực tiếp và quá độ trung gian
c. quá độ trực tiếp và qua độ trực tuyến d. quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
Câu 11: Giai đoạn đầu của xã hội CSCN được gọi là


a. xã hội độc lập b. chủ nghĩa xã hội c. xã hội của dân d. xã hội dân chủ
Câu 12: Quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế dộ TBCN được hiểu là


a. bỏ qua toàn bộ sự phát triển trong giai đọa phát triển TBCN.
b. bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất TBCN.
c. bỏ qua việc sử dụng thành quả khoa học kỉ thuật.


d. bỏ qua phương thức quản lí.


Câu 15 : Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tôn trọng và giúp đỡ
nhau cùng phát triển. là nội dung nói về


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28



d. đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam



Câu 16: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua những hình thái kinh tế xã hội nào sau
đây?


a. CSNT, CHNL, PK, TBCN, XHCN b. CSNT, PK, TBCN, XHCN
c. CSNT, CHNL, TBCN, XHCN d. CSNT, CHNL, PK, TBCN
Câu 28: Một trong những đặc trưng cơ bản của CNXH mà nước ta đang xây dựng là
A. có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc


B. có chế độ cơng hữu về TLSX


C. có tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam
D. có hệ tư tưởng Mác – Ănghen làm nền tảng


Câu 29: Căn cứ và yếu tố nào dưới đây để xác định CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng là một chế
dọ XH mang tính ưu việt nhất trong lịch sử?


A. Các đặc trưng cơ bản của CNXH C. Các tính tất yếu khách quan của CNXH
C. Các giai đoạn phát triển D. Các yêu cầu của CNXH


Câu 33: CNXH mà nhân dân ta đang xây là do ai làm chủ?


A. Nhân dân B. Quốc hội C. Công nhân D. Nông dân


Câu 36: Trong một buổi thảo luận Mai nói với Lan: “theo tớ quá độ lên CHXH phải trải qua tuần tự
các chế độ XH khác nhau mới hoàn tồn đúng đắn”. Lan khơng đồng ý: “tớ lại nghỉ không hẳn vậy, ở
nước ta, quá độ lên CHXH có trải qua chế độ TBCN đâu mà vẫn thu được nững thành tựu rất to lớn
và đang ngày càng chứng tỏ sự lựa chọn con đường đi lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta
<i>là một sự lựa chọnđúng đắn”. Em đồng ý với quan điểm của bạn nào? </i>



A. Bạn Lan B. Bạn Mai C. Không đồng ý với cả hai ban D. Đồng ý với cả
hai bạn


.Hướng dẫn hs tự học ở nhà


GV phân cơng mỗi nhóm chuẩn bị trước nội dung hoạt động ngoại khóa, cụ thể :
<i>Nhóm 1 : Tìm hiểu về khái niệm </i>


<i>Nhóm 2 : Cơ chế gây bệnh AIDS của virus HIV như thế nào </i>
<i>Nhóm 3: Các con đường lây truyền HIV </i>


<i>Nhóm 4: Các giai đoạn phát triển của bệnh </i>


<i>Nhóm 5: các con đường lây truyền bệnh do virus HIV gây ra, làm thế nào để tự bảo vệ mình khỏi </i>
<i>bị lây nhiễm HIV </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

29



THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA : PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS (1 tiết)
I. Mục tiêu bài học


Học xong bài ngoại khóa này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức


<i> -HIV là gì? </i>
- AIDS là gì?


<i> - Cơ chế gây bệnh AIDS của virus HIV như thế nào </i>
<i> - Các con đường lây truyền HIV </i>



2. Về kỹ năng


- Phòng tránh HIV/AIDS.


- Tổ chức và thực hiện các hoạt động tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS trong nhà trường
và cộng đồng.


3. Về thái độ


- Có ý thức và tinh thần trách nhiệm giáo dục phòng chống HIV/AIDS.


- Tích cực tham gia và tổ chức các hoạt động tuyên truyền phòng HIV/AIDS trong nhà trường và
cộng đồng.


II. Nội dung tiết ngoại khóa
<i>.Khái niệm: </i>


- HIV là một loại virut gây suy giảm hệ thống miễn dịch ở người, là nguyên nhân gây ra AIDS.
- AIDS là từ viết tắt của "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải". Hiện nay chưa có cách điều trị
AIDS, phần lớn người bệnh đều chết trong vòng một vài năm sau khi chẩn đoán.


<i>2. Cơ chế gây bệnh AIDS của virus HIV như thế nào? </i>


HIV xâm nhập vào tuần hồn máu, sau đó tấn cơng TB lympho T4. Tại TB này, virus sinh sản rất
nhanh và phá hủy TB lympho T4; sau đó lại giải phóng ra và tiếp tục phá hủy các TB lympho T4
khác trong cơ thể, làm sức chống đỡ của hệ thống miễn dịch bị suy yếu và triệu chứng AIDS sẽ xuất
hiện trên bệnh nhân.


<i>3.Các con đường lây truyền HIV: HIV lây truyền qua 3 con đường chính : </i>



- Qua đường tình dục: Quan hệ tình dục có giao hợp khơng được bảo vệ với người bị nhiễm HIV.
- Từ mẹ sang con: Mẹ truyền HIV sang con trong quá trình mang thai, chuyển dạ và sinh nở hoặc khi
cho con bú.


- Qua đường máu: Thông qua tiếp xúc với máu đã bị nhiễm bệnh. HIV trong máu đã bị nhiễm bệnh
có thể lây truyền cho người chưa có HIV qua truyền máu và dùng chung kiêm tiêm, các dụng cụ
xuyên, trích khác như lưỡi dao cạo,... chưa được tiệt trùng.


→ Trên đây là 3 con đường chính gây lây truyền HIV. Chúng ta phải khẳng định rằng trong quá trình
tiếp xúc thơng thường, khơng có sự tiếp xúc máu như trầy xước,... thì sẽ khơng lây nhiễm, vì vậy cần
có một thái độ đúng với người bị nhiễm HIV.


<i>4.Các giai đoạn phát triển của bệnh: Bệnh AIDS phát triển qua 3 giai đoạn: </i>
- Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn cửa sổ): kéo dài khoảng 2 tuần đến 3 tháng
- Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1 – 10 năm


- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng: các bệnh cơ hội xuất hiện( tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, ung
thư Kaposi, mất trí, sút cân, sốt kéo dài,… và cuối cùng là cái chết không thể tránh khỏi.


<i>5.Làm thế nào để tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV? </i>


Đôi khi chúng ta không cẩn thận có thể bị nhiễm HIV mà khơng hề hay biết, vậy để có được một
cuộc sống an tồn chúng ta phải làm gì? Một số biện pháp thiết thực nhất mà chúng ta có thể làm là :
- Khơng quan hệ tình dục bừa bãi, thực hiện tình dục an tồn, chung thủy.


- Khơng sử dụng chung kim tiêm, sử dụng kim tiêm một lần rồi bỏ đi
- Khi phải tiếp xúc với máu, cần mang găng tay bảo vệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30




6. Câu hỏi củng cố:


Câu 1: HIV là gì? AIDS là gì?
Trả lời:


- HIV là một loại virut gây suy giảm hệ thống miễn dịch ở người, là nguyên nhân gây ra AIDS.
- AIDS là từ viết tắt của "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải".


Câu 2: HIV lây truyền qua những con đường nào?
Trả lời:


- Qua đường tình dục
- Từ mẹ sang con
- Qua đường máu


Câu 3: Làm thế nào để tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV?
Trả lời:


- Khơng quan hệ tình dục bừa bãi, thực hiện tình dục an tồn, chung thủy.
- Không sử dụng chung kim tiêm, sử dụng kim tiêm một lần rồi bỏ đi
- Khi phải tiếp xúc với máu, cần mang găng tay bảo vệ.


- Khi chơi thể thao, lao động... có sự va chạm dẫn đến chảy máu thì có thể nặn máu ra, rửa sạch vết
thương bằng chất khử trùng (nước oxi già) rồi băng lại cẩn thận.


Câu 4: Làm thế nào để biết bạn có bị nhiễm HIV hay khơng?
Trả lời:


Phương pháp đang được áp dụng phổ biến đó là xét nghiệm máu.
- Nếu kết quả xét nghiệm là dương tính: có nhiễm HIV



- Nếu kết quả xét nghiệm là âm tính, có 2 trường hợp:
+ Một là: khơng nhiễm HIV


+ Hai là: có nhiễm HIV nhưng lượng kháng thể sinh ra ít, chưa tìm thấy được, đó là hiện tượng "Âm
tính giả".


Câu 5: HIV/AIDS có phải là một tệ nạn xã hội không?
Trả lời:


HIV không phải là một tệ nạn xã hội, mà là một căn bệnh.
Câu 6: Nêu trình tự các giai đoạn phát triển bệnh AIDS?
- Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn cửa sổ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

31



ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:


1. Về kiến thức


- Giúp học sinh hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản trong chương trình đã học.
2. Về kĩ năng


- Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống hàng
ngày của bản thân mình.


3. Về thái độ


- Có ý thức tự giác trong học tập cũng như trong khi làm bài kiểm tra.


II.TIẾN TRÌNH ƠN TẬP:


1 Một số câu hỏi ôn tập


2.Giải đáp những thắc mắc của học sinh trong chương trình


<i>3.Tổ chức chọn chủ đề làm bài học kì: Học sinh sẽ bốc thăm 2 trong các câu hỏi và tình huống </i>
<i>dưới đây để làm bài thi lấy điểm học kì. </i>


KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu kiểm tra.


- Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của học sinh đối với bộ
môn.


- Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực
tế địa phương.


- Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng qt và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ
kiến thức cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

32



CHỦ ĐIỂM 2: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (2tiết)



A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG


1- Về kiến thức



- Biết được nguồn gốc, bản chất của Nhà nước.


- Nêu được thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


Tích hợp giáo dục pháp luật
- Tích hợp phịng chống tham nhũng
2- Về kỹ năng


- Biết tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN phù hợp với lứa tuổi và điều kiện bản thân.
3- Về thái độ


- Tôn trọng tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền XHCN VN.
4.Năng lực hình thành và phát triển ở HS


NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề; NL xử lý tình huống; NL giao tiếp;NL sử dụng ngôn ngữ
B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT


1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
a) Nguồn gốc của nhà nước


<i>- XH cộng sản ngun thủy chưa có nhà nước vì: </i>


+ Trình độ của LLSX còn thấp kém, khối lượng sản phẩm chỉ đủ nhu cầu tối thiểu của các thành viên
trong xh.


+ Khơng có dư thừa làm của riêng, chưa có tư hữu về tài sản, chưa có sự phân chia giai cấp, chưa có
sự bóc lột, do đó chưa có nhà nước.


<i>- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử xuất hiện: </i>



+ Thời kì cuối của xh CSNT LLSX phát triển, sự phân công lao động xh được mở rộng làm cho
NSLĐ tăng lên, sản phẩm ngày càng nhiều, xuất hiện điều kiện chiếm đoạt của cải dư thừa làm tài
sản riêng, người có địa vị (tù trưởng, thủ lĩnh quân sự) chiếm đoạt tài sản.


+ Như vậy, quá trình tư hữu tài sản diễn ra, chế độ tư hữu hình thành, xh phân chia thành g/c đối lập
nhau: g/c bóc lột và g/c bị bóc lột.


+ Do lợi ích đối lập nên mâu thuẫn g/c ngày càng gay gắt khơng thể điều hồ; để duy trì quản lí xh,
đòi hỏi một tổ chức quyền lực mới, tổ chức đó do g/c chiểm ưu thế về kinh tế thiết lập sự thống trị
g/c bảo vệ lợi ích và địa vị của mình. Tổ chức đó là nhà nước.


b) Bản chất của nhà nước


<i> Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp, do đó nhà nước bao giờ cũng mang bản chất giai cấp </i>
<i>của một giai cấp nhất định – giai cấp thống trị. Bản chất g/c của nhà nước thể hiện: </i>


<i>- Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của g/c này đối với g/c khác. </i>


Giai cấp thống trị sử dụng nhà nước để duy trì quyền lực về kinh tế, chính trị và tư tưởng đối với xã
hội. Thông qua nhà nước g/c thống trị về KT, trở thành g/c thống trị về chính trị và tư tưởng; ý chí
của g/c thống trị thể hiện thành ý chí của nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo.


<i>- Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác. </i>


Lực lượng như quân đội , nhà tù, cảnh sát...để bảo vệ địa vị thống trị và lợi ích của mình và để đàn áp
các giai cấp bị thống trị.


2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam



a) Thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam


<i>- Nhà nước pháp quyền là NN quản lí mọi mặt đời sống XH bằng pháp luật, mọi hoạt động của các </i>
cơ quan nhà nước và công dân đều được thực hiện trên cơ sở pháp luật.


<i>- Nhà nước pháp quyền XHCN : là NN của dân, do dân, vì dân, quản lí mọi mặt đời sống xh bằng PL </i>
do ĐCSVN lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

33



<i>- Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân, vì những thành quả cách mạng của quần chúng </i>
nhân dân lao động do g/c cơng nhân thơng qua chính Đảng của mình là ĐCSVN lãnh đạo.


<i>- Bản chất g/c công nhân của Nhà nước ta được biểu hiện tập trung nhất ở sự lãnh đạo của Đảng </i>
<i>Cộng sản đối với nhà nước. </i>


<i> - Bản chất g/c công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc: </i>


<i>+ Tính nhân dân thể hiện: Nhà nước của ta là NN của dân, vì dân, do dân lập nên và nhân dân tham </i>
gia quản lí; thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nd, là cơng cụ chủ yếu để nd thực hiện quyền
làm chủ của mình.


<i>+ Tính dân tộc thể hiện: NN kế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc; </i>
NN có chính sách dân tộc đúng đắn, chăm lo lợi ích cho cộng đồng các dân tộc VN và thực hiện đại
<i>đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. </i>


c) Chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCNViệt Nam
<i>- Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an tồn xã hội: </i>


<i>- Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công </i>


<i>dân: </i>


+Tổ chức xd và quản lí nền KT XHCN


+ Tổ chức xd và quản lí Văn hố, giáo dục, khoa học
+ Tổ chức xd và bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội


+ Xây dựng hệ thống PL để bảo đảm thực hiện các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của cơng
dân.


d) Vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị(đọc thêm)
3. Trách nhiệm của cơng dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam


+ Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của
Đảng, Pháp luật của Nhà nước.


+ Tích cực tham gia các hoạt động: Xây dựng củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã
hội.


+ Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.


+ Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế
lực thù địch.


+ HS tự liên hệ bản thân.
C. BÀI TẬP CỦNG CỐ


Câu 2: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại những kiểu nhà nước nào sau đây?
a. Nhà nước CHNL, PK, TS, XHCN b. Nhà nước CSNT, CHNL, TS, XHCN


c. Nhà nước CSNT, PK, TS, XHCN d. Nhà nước CSNT, CHNL, PK, XHCN
Câu 3: Nhà nước nào dưới đây khác về chất so với các nhà nước trước đó?


a. Chiếm hữu nơ lệ. b. Phong kiến c. Tư sản. d. XHCN.


Câu 6: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?
a. Giai cấp công nhân (GCCN). b. GCCN và giai cấp nông dân.


c. GCCN, GC nông dân và đội ngũ trí thức. d. Tất cả cá giai cấp trong xã hội.


Câu 7: Bản chất giai cấp của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện
tập trung nhất là


a. phục vụ lợi ích của nhân dân b. sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đối với nhà nước
c. thể hiện ý chí của nhân dân d. do nhân dân xây dựng nên


Câu 16: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại những kiểu nhà nước nào sau đây?
a. Nhà nước chiến nô, phong kiến, tư bản, XHCN


b.Nhà nước nguyên thủy, chiến nô, tư sản, XHCN
c.Nhà nước nguyên thủy, phong kiến, tư sản, XHCN
d.Nhà nước nguyên thủy, chiến nô, phong kiến, XHCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

34



A. Nhà nước pháp quyền Tư Sản và nhà nước pháp quyền XHCN
B. Nhà nước pháp quyền PK và nhà nước pháp quyền XHCN
C. Nhà nước pháp quyền CHNL và nhà nước pháp quyền PK
D. Nhà nước pháp quyền Tư Sản và nhà nước pháp quyền CHNL



Câu 21: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp nào?
a. Giai cấp cơng nhân (GCCN). b. GCCN và giai cấp nông dân.


c. GCCN và nhân dân lao động. d. Tất cả cá giai cấp trong xã hội.
Câu 22: Chức năng cơ bản nhất của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là


A. bảo đảm an ninh, chính trị, trật tự an toàn XH B. trấn áp các giai cấp đối kháng
C. tổ chức và xây dựng D. trấn áp và tổ chức xây dựng


Câu 27: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua một thời kì chưa có nhà nước đó là


A. thời kì XH – CSNT <i>B. thời kì XH – TBCN </i>


C. thời kì XH – CHNL <i>D. thời kì XH – XHCN </i>


Câu 29 : Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật. Là nội dung của
<i>A. vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị </i>


<i>B. trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền </i>


<i>C. bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị </i>
<i>D. khái niệm nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam </i>


Câu 34: Nhà nước pháp quyền XHCN quản lí mọi mặt của đời sống XH chủ yếu bằng
A. chính sách B. đường lối C. chủ trương D. pháp luật


Câu 37: Khi bàn về bản chất của nhà nước, Mai có một thắc mắc chưa giải quyết được, đó là bản
chất giai cấp của nhà nước được thể hiện ở chỗ nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị và
trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác. Vậy đối với nước ta, nhà nước là bộ máy trấn áp đối
<i>với gia cấp nào trong XH. Em hãy giúp Mai giải đáp thắc mắc trên? </i>



A. tất cả những lực lượng, thế lực, tổ chức, cá nhân…phản dộng trong và ngoài nước, xâm phạm đến
lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.


B. Các thế lực phản dộng trong và ngồi nước, xâm phạm đến lợi ích của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, đi ngược lại với con đường phát triển của đất nước.


C. tất cả những lực lượng, thế lực, tổ chức, cá nhân…, đi ngược lại với con đường phát triển của đất
nước.


D. Các lực lượng phản động trong và ngồi nước
Câu 41: Tính dân tộc của nhà nước ta được thể hiện


A. kế thừa và phát huy truyền thống bản sắc tốt đẹp của dân tộc, chính sách dân tộc đúng đắn.
B. thể hiện ý chí lợi ích nguyện vọng của dân tộc.


C. của dân do dân và vì dân.


D. quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật.
Câu 42: Tính nhân dân của nhà nước ta được thể hiện


A. Nhà nước của nhân dân ,vì nhân dân ,do nhân dân lập nên và quản lý,thể hiện ý chí và lợi ích của
nhân dân.


B. Nhà nước của nhân dân ,vì nhân dân ,do nhân dân lập nên và quản lý mọi mặt bằng pháp luật.
C. Nhà nước của nhân dân ,vì nhân dân ,do nhân dân lập nên ,kế thừa và pháp huy truyền thống của
dân tộc.


D. Nhà nước của nhân dân ,vì nhân dân ,do nhân dân lập nên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Câu 45: Nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật được gọi là nhà nước


A. pháp luật B. pháp chế C. pháp quyền D. công pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

35




A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG


1- Về kiến thức


- Nêu được bản chất của nền dân chủ CNXH.


- Nêu được nội dung cơ bản của nền dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay.


2- Về kỹ năng


- Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố- xã hội phù hợp với
lứa tuổi.


3- Về thái độ


- Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi; phê phán các hành vi,
luận điệu xuyên tạc, chống lại nền dân chủ XHCN.


4. Năng lực hình thành và phát triển ở HS


NL tư duy phê phán; NL hợp tác;NL giải quyết vấn đề; NL xử lý tình huống
B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT


1 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.


Dân chủ là quyền lực của nhân dân, thuộc về nhân dân.


Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ chính bản chất của chủ nghĩa xã hội, được
thể hiện trên 5 phương diện sau :


* Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân.


* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về TLSX
* Nền DC XHCN lấy hệ tư tưởng Mác-Lê-nin làm nền tảng tinh thần của xã hội.
* Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của nhân dân lao động.


* Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.


2. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị.
a. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.


Thực hiện quyền làm chủ của CD đối với TLSX, trên cơ sở đó làm chủ q trình quản lí SX và phân
phối sản phẩm.


Biểu hiện


* Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần kinh tế.


* Mọi công dân cũng như các thành phần kinh tế đều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn
khổ pháp luật.


Tóm lại, làm chủ trên lĩnh vực KT là cơ sở củng cố quyền làm chủ của ND trên mọi lĩnh vực, kể
cả lĩnh vực chính trị.


b. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị.



Nội dung :Mọi quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
Biểu hiện: Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện trước hết ở các quyền sau đây :


* Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực NN, các tổ chức CT- XH


* Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và
địa phương.


* Quyền kiến nghị với các CQ NN, biểu quyết khi NN tổ chức trưng cầu ý dân.
* Quyền được thông tin, tự do ngơn luận, tự do báo chí.


* Quyền giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước.
* Quyền khiếu nại, tố cáo ...


c) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội
<i>- Nội dung: Là đảm bảo những quyền xã hội của công dân. </i>
<i>- Biểu hiện của quyền làm chủ về xã hội: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

36



+ Quyền bình đẳng nam, nữ.(Phụ nữ được quyền bàn bạc, tham gia, quyết định những vấn đề của gia
đình và xã hội) )


+ Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
+ Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.


+ Quyền được bảo đảm về mặt vc-tt khi khơng cịn khả năng lao động.


+ Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã


hội. Tham gia các phong trào ở địa phương và trường học.


3. Những hình thức cơ bản của dân chủ
a) Dân chủ trực tiếp


<i>* Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu </i>
<i>quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước. ( không phân biệt giới </i>
tính, địa vị, tơn giáo...) VD sgk.


*Những hình thức phổ biến của dân chủ trực tiếp là:
+ Trưng cầu ý dân (trong phạm vi toàn quốc)


+ Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.


+ Thực hiện sáng kiến pháp luật (nhân dân tham gia xd, sửa đổi, bổ xung PL)


+ Làm chủ trực tiếp bằng các hình thức nhân dân tự quản, xd và thực hiện các qui ước, hương ước
phù hợp PL.


<i>KL: Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ mà trong đó mọi cơng dân trực tiếp tham gia vào các </i>
<i>hoạt động CT, KT, VH, XH. </i>


<i>b) Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) </i>


<i>- Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra </i>
<i>những người đại diện thay mặt mình quyết định các cơng việc chung của cộng đồng, của Nhà nước. </i>
(thông qua các cơ quan đại diện như MTTQ và các đoàn thể nhân dân). HS nêu vd sgk.


*Kết luận: Nền dân chủ XHCN hình thành với thắng lợi của CMVS, xoá bỏ chế độ tư hữu, xác lập
chế độ sở hữu XHCN về TLSX . Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh và giữ vững


vai trò lãnh đạo của Đảng là những vấn đề rất quan trọng để thực hiện dân chủ XHCN xứng đáng với
lí tưởng mà Bác Hồ từng mong mỏi.


Câu 1: Dân chủ là gì?


a. Quyền lực thuộc về nhân dân. b. Quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong
xã hội


c. Quyền lực cho giai cấp thống trị. d. Quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội.
Câu 2: Đặc điểm của nền dân chủ XHCN là gì?


a. Phát triển cao nhất trong lịch sử. b. Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
c. Tuyệt đối nhất trong lịch sử. d. Hoàn bị nhất trong lịch sử.


Câu 3: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào?
a. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. b. Kinh tế, chính trị, văn hóa.
c. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần. d. Chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 4: Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp nào?


a. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. b. Giai cấp chiếm đa số trong xã
hội.


c. Giai cấp công nhân. d. Giai cấp công nhân và giai cấp


nông dân.


Câu 5: Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của ai?


a. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. b. Người thừa hành trong xã hội.
c. Giai cấp công nhân. d. Giai cấp công nhân và giai cấp


nông dân.


Câu 6: Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế như thế nào?


a. Chế độ công hữu về TLSX. b. Chế độ tư hữu về TLSX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

37



Câu 7: Nền dân chủ XHCN dựa trên hệ tư tưởng nào?


a. Giai cấp công nhân. b. Giai cấp nông dân.
c. Giai cấp tư sản. d. Hệ tư tưởng Mác – Lênin.


Câu 8: Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là
gì?


a. Quyền lực tập trung trong tay nhà nước b. Nhà nước quản lí mọi mặt xã hội
c. Quyền lực thuộc về nhân dân d. Nhân dân làm chủ


Câu 9: Một yếu tố không thể thiếu để xây dựng nền dân chủ XHCN là gì?


a. Pháp luật, kỷ luật. b. Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.
c. Pháp luật,nhà tù. d. Pháp luật, quân đội.


Câu 10: Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam là gì?
a. Mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật.


b. Mọi cơng dân dều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.


c. Mọi cơng dân dều bình đẳng và tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy định


của PL.


d. Mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề.
D. mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề.
Câu 11 : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là


A. nền dân chủ của đại đa số nhân dân lao động . B. nền dân chủ của người lao động.


C. nền dân chủ của giai cấp công nhân. D. nền dân chủ của đại gia đình các dân tộc Việt
Nam.


Câu 12 : Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện ở


A. Quyền bình đẳng nam nữ . B. Quyền tự do kinh doanh.
C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội . D. Quyền có việc làm .
Câu 13: Dân chủ trong lĩnh vực xã hội được thể hiện ở


A. đảm bảo các quyền xã hội của công dân. B. quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội .
C. quyền tự do ngơn luận và tự do báo chí. D. quyền góp ý với đại biểu Quốc Hội .


Câu 14: Nền Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời khi nào ?


A. 02/9/1945. B. 3/2/1930. C. 30/4/1975. D. 9/1/1950.


Câu 15 : “Quyền giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, khiếu nại tố cáo của công dân” thuộc
quyền dân chủ trong lĩnh vực nào ?


A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hóa. D. Xã hội .


Câu 16 : “Giải phóng con người khỏi những thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi sự áp bức về tinh thần”


thuộc quyền dân chủ trong lĩnh vực nào ?


A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hóa. D. Xã hội .


Câu 17 : “ Cơng dân có nghĩa vụ tham gia vào các phong trào xã hội ở địa phương, cơ quan trường
học” thuộc quyền dân chủ trong lĩnh vực nào ?


A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hóa. D. Xã hội .
Câu 18 : Có mấy hình thức dân chủ ?


A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19: Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ


A. mọi người dân đều được tham gia biểu quyết mọi công việc của Nhà nước.


B. nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định cộng việc của nhà nước.
C. mọi người đều có quyền quyết định các công việc quan trọng của đất nước.


D. mọi người đều có quyền làm chủ .


Câu 20: Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ


A. nhân dân quản lí nhà nước thơng qua hoạt động của người đại diện .
B. quyền làm chủ của công dân được thể hiện trong pháp luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

38



Câu 21 : “ Trong lĩnh vực chính trị dân chủ được thể hiện chủ yếu ở ...”
A. quyền tham gia các tổ chức xã hội .



B. quyền tự do tôn giáo.


C. chính sách kinh tế nhiều thành phần.
D. quyền tự do kinh doanh.


Câu 22 : “Dân chủ tư sản là nền dân chủ cho ... .”


A. một số người có quyền lực. B. giai cấp cơng nhân.


C. giai cấp tư sản. D. đại đa số nhân dân lao động .
Câu 23: Các nền dân chủ xuất hiện trong lịch sử xã hội loài người là?
A. Dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa.


B. Dân chủ nguyên thủy, dân chủ tư sản , dân chủ vô sản.
C. Dân chủ phong kiến , dân chủ nguyên thủy, dân chủ vô sản.
D. Dân chủ phong kiến , dân chủ tư sản, dân chủ tư sản.


Câu 24 : Lịch sử xã hội loài người đã trải qua mấy nền dân chủ ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 25 : Điểm khác biệt nhất của nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa với các nền dân chủ trong lịch sử là
A. quyền lực thuộc về nhân dân lao động . B. quyền lực thuộc về giai cấp thống trị .


C. quyền lực thuộc về người nắm quyền lực. D. quyền lực thuộc về giai cấp công nhân .
Câu 26: Để khắc phục hạn chế của dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp chúng ta cần


A. sử dụng cả dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp . B. chỉ sử dụng dân chủ trực tiếp.


C. chỉ sử dụng dân chủ gián tiếp. D. lựa chọn hình thức dân chủ nào thích hợp thì
sử dụng.



Câu 27 : Đầu năm học các bạn học sinh lớp 10 được cô giáo chủ nhiệm hướng dẫn bầu lớp trưởng ,
bí thư , tổ trưởng vậy các bạn đã thực hiện hình thức dân chủ nào ?


A. Dân chủ trực tiếp. B. Dân chủ gián tiếp.


C. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp. D. Không phải là quyền dân chủ.


Câu 28: Trong giờ học cô giáo luôn đặt ra nhiều câu hỏi và các tình huống yêu cầu các em học sinh
trả lời. Nhưng không ai giơ tay phát biểu .Vậy các em học sinh đang không thực hiện


A. quyền dân chủ. B. quyền tự do ngôn luận.


C. quyền tự do phát biểu ý kiến. D. quyền trình bày quan điểm của mình.
Câu 29: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực


A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. B. Kinh tế, chính trị, văn hóa.
C. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần. D. Chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 30: Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp


A. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
B. Giai cấp chiếm đa số trong xã hội.


C. Giai cấp công nhân.


D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.


Câu 31: Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của


A. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. B. Người thừa hành trong xã hội.


C. Giai cấp công nhân. D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
Câu 32: Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là
A. Quyền lực tập trung trong tay nhà nước B. Nhà nước quản lí mọi mặt xã hội


C. Quyền lực thuộc về nhân dân D. Nhân dân làm chủ
Câu 33: Một yếu tố không thể thiếu để xây dựng nền dân chủ XHCN là
A. Pháp luật, kỷ luật. B. Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.
C. Pháp luật,nhà tù. D. Pháp luật, quân đội.
Câu 34 : Nền dân chủ XHCN ra đời khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

39



C. chính quyền được thành lập
D. Khi quyền lực thuộc về nhân dân


Câu 35: Điểm hạn chế của hình thức dân chủ trực tiếp là:


A. mang tính quần chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân
B. mang tính quần chúng rộng rãi


C. phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân


D. nguyện vọng của người dân được phản ánh trực tiếp mà phải thông qua người đại diện của minh.
Câu 36: Điểm hạn chế của hình thức dân chủ gián tiếp là:


A. mang tính quần chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân
B. mang tính quần chúng rộng rãi


C. phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân



D. nguyện vọng của người dân không được phản ánh trực tiếp mà phải thông qua người đại diện của
minh.


Câu 37: Trong buổi Đại họi trù bị chuẩn bị cho đại hội chính thức, khi ban cán sự lớp thơng qua
danh sách bầu cử để cả lớp đóng góp ý kiến, Long ghé tai An ngồi bên cạnh nói: “ôi dào, năm nay là
năm cuối cấp, việc học là chính, ai làm cán bộ mà chả được. Ai góp ý thì góp, cịn tơi thì ngồi nghe”.
<i>An cũng nói: “Bầu cử cho có thơi chức ai làm cán sự thì đã được chỉ định từ trước rồi...”. Theo em ý </i>
<i>kiên của Long và An có đúng không? </i>


A. Đúng B. Sai C. Không sai D. Sao cũng được


Câu 38: Hình thức dân chủ nào sau đây khơng phải là hình thức phổ biến nhất của dân chủ trực tiếp
hiện nay?


A. Trưng cầu ý dân B. Bầu cử Đại biểu Quốc hội


C. Xây dựng và thực hiện các hương ước D. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
Câu 39: Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực của nhà nước, các tổ chức chính trị - xã
hội. Là nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực


A. chính trị B. xã hội C. Văn hóa D. kinh tế


Câu 40: Quyền được tham gia vào đời sống văn hóa. Là nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực
A. chính trị B. xã hội C. Văn hóa D. kinh tế


CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TA


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

40





A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG


1) Về kiến thức


- Nêu được tình hình dân số và mục tiêu, những phương hướng cơ bản của Đảng, Nhà nước ta để
giải quyết vấn đề dân số và việc làm.


- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách dân số và thực hiện việc
làm.


- Nắm được nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường do dân số.
- Tích hợp giáo dục dân số, kế hoạch hóa gia đình; luật hơn nhân gia đình


2) Về kỹ năng


- Biết tham gia tuyên truyền chính sách dân số và giải quyết việc làm phù hợp với khả năng của
mình.


- Biết đánh giá việc thực hiện chính sách dân số của gia đình ở địa phương phù hợp với lứa tuổi.
- Tham gia tuyên truyền chính sách dân số phù hợp với lứa tuổi.


- Biết đánh giá việc thực hiện chính sách giải quyết việc làm ở địa phương phù hợp với lứa tuổi.
Hiểu được thiếu việc làm là một trong những nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý.


- Bước đầu biết định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
3) Về thái độ


- Tin tưởng, ủng hộ chính sách dân số phê phán các hiện tượng vi phạm chính sách dân số và việc
làm ở nước ta.



- Có ý thức tích cực học tập, rèn luyện để có thể đáp ứng được yêu cầu của việc làm trong tương lai.
4) Năng lực hình thành và phát triển ở HS


NL tư duy phê phán; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề; NL xử lý tình huống
B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<i>+ Làm tốt công tác thông tin, tun truyền, giáo dục với nội dung thích hợp, hình thức đa dạng với </i>
<i>nội dung rộng rãi các chủ trương, biện pháp KHHGĐ+ Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai </i>
trị của gia đình, bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản, nhằm nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí
tuệ, tinh thần.


<i>+ Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trị của gia đình, bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản, </i>
nhằm nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ, tinh thần.


+ Nhà nước đầu tư đúng mức, tranh thủ các nguồn lực trong và ngoài nước; thực hiện xh hố cơng
tác dân số, tạo điêù kiện để mọi gia đình, cá nhân tự nguyện tham gia chính sách dân số.


2. Chính sách giải quyết việc làm


a) Tình hình việc làm ở nước ta hiện nay
-Tỉ lệ thất nghiệp ngày càng cao


-Thu nhập thấp


-Chất lượng nguồn nhân lực thấp


-Số SV tốtnghiệp ra trường có việc làm ít


-Dịng di chuyển lao động từ nông thôn về thành thịkiếm việc làm ngày càng tăng.
1. Chính sách dân số



a) Tình hình dân số nước ta(đọc thêm)
b) Mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân số


<i>- Mục tiêu: Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số, ổn định qui mô, cơ cấu và phân bố dân số, nâng cao </i>
chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.


<i>- Phương hướng cơ bản: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

41



b) Mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm


<i>* Mục tiêu: Tập trung sức giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn, phát triển nguồn nhân </i>
lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lđ đã qua đào tạo nghề.
<i>* Phương hướng cơ bản: </i>


<i>+ Thúc đẩy phát triển sx và dịch vụ, (KKcác thành phần KT, các nhà đầu tư trong, ngoài nước sx, </i>
kinh doanh có hiệu quả, tạo ra nhiều việc làm cho người lđ.


<i>+ KK làm giàu theo PL, tự do hành nghề, khôi phục, phát triển các ngành nghề truyền thống, đẩy </i>
mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên.


<i>+ đẩy mạnh XK lao động, đặc biệt lđ qua đào tạo, lđ nông nghiệp, nhằm giải quyết y/c trước mắt và </i>
<i>lâu dài, tăng thu nhập cho người lđ. </i>


<i>+ Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong chương trình mục tiêu quốc gia để giải quyết việc làm, cải </i>
thiện đk việc làm cho người lđ.


3. Trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách dân số và giải quyết việc làm


- Chấp hành chính sách dân số và pháp luật về dân số.


- Chấp hành chính sách giải quyết việc làm và PL về lao động.


- Động viên người thân trong gia đình và những người khác cùng chấp hành, đấu tranh chống hành vi
vi phạm chính sách dân số và giải quyết việc làm.


- Có ý chí vươn lên nắm bắt khoa học kĩ thuật tiên tiến, định hướng nghề nghiệp đúng đắn để tích
cực, chủ động tìm việc làm, tăng thu nhập bản thân và gia đình, góp phần thúc đẩy sự phát triển
chung của đất nước.


- Thiếu việc làm là một trong những nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý do vậy tự tạo việc làm có
thu nhập hợp pháp là biện pháp hữu hiệu để phòng chống ma tuý.


C. Bài tập củng cố


Câu 1: Nước ta muốn có quy mơ, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí để phát triển nhanh
và bền vững thì phải làm như thế nào?


a. Có chính sách dân số đúng đắn b. Khuyến khích tăng dân số
c. Giảm nhan việc tăng dân số d. Phân bố lại dân cư hợp lí
Câu 2: Quy mơ dân số là gì?


a. Là số người dân trong mỗi quốc gia tại một thời điểm nhất định
b. Là số người dân sống trong một khu vực tại một thời điểm nhất định
c. Là số người sống trong một đơn vị hành chính tại một thời điểm nhất định.


d. Là số người sống trong một quốc gia khu vực, vùng địa lí kinh tế tại thời điểm nhất định
Câu 3: Cơ cấu dân số là gì?



a. Là tổng số dân được phân loại theo độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hơn
nhân


b. Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình
trạng hôn nhân


c. Là tổng số dân được phân loại theo độ tuổi dân tộc, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, tình trạng hơn
nhân


d. Là tổng số dân được phân loại theo, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân
Câu 4: Phân bố dân cư là


a. sự phân chia tổng số dân theo khu vực


b. sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế.


c. sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.
d. sự phân chia tổng số dân theo khu vực hoặc một đơn vị hành chính.


Câu 5:Nói đến chất lượng dân số là nói đến tiêu chí nào sau đây?
a. Yếu tố thể chất b. Yếu tố thể chất, trí tuệ và tinh thần
c. Yếu tố trí tuệ d. Yếu tố thể chất và tinh thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

42



a. Nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực
b. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực


c. Nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực
d. Nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực



Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là


a. làm tốt công tác thông tin tuyên truyền b. làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục
c. làm tốt công tác tuyên truyền d. làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục


Câu 12: Tình hình việc làm nước ta hiện nay là


a. việc làm thiếu trầm trọng b. việc làm là vấn đề không cần quan tâm nhiều
c. việc làm đã được giải quyết hợp lí d. thiếu việc làm là vấn đề bức xúc ở nông thôn và thành thị
Câu 13: Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc là nước ta là


a. Phát triển nguồn nhân lực b. Mở rộng thị trường lao động
c. Phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động d. Xuất khẩu lao động


Câu 15: Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc là nước ta là gì?
a. Giảm tỉ lệ thất nghiệp b. Tăng tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề


c. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn d. Giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề
Câu 16: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?


A. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số. B. Tiếp tục giảm quy mô dân số.
C. Tiếp tục giảm cơ cấu dân cư. D. Tiếp tục tăng chất lượng dân số.
Câu 17: Phương án nào dưới đây là một mục tiêu của chính sách dân số ở nước ta hiện nay?
A. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số. B. Sớm ổn định quy mô và tốc độ gia tăng dân số.
C. Sớm ổn định cơ cấu và tốc độ gia tăng dân số. D. Sớm ổn định mức tăng tự nhiên.


Câu 18: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là
A. Nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực.
B. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực.



C. Nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực.
D. Nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực.


Câu 19: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là


A. Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền. B. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục.
C. Làm tốt công tác tuyên truyền D. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục.
Câu 20: Đâu là một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số của nước ta?
A. Nâng cao đời sống nhân dân. B. Tăng cường nhận thức, thông tin.
C. Nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân. D. Nâng cao hiểu biết của người dân.
Câu 21: Đâu là một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số của nước ta?
A. Tăng cường cơng tác lãnh đạo và quản lí. B. Tăng cường công tác tổ chức.
C. Tăng cường công tác giáo dục. C. Tăng cường công tác vận động.
Câu 23: Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay là
A. Phát triển sản xuất và dịch vụ. B. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật.


C. Phát triển nguồn nhân lực. D. Xuất khẩu lao động.


Câu 24: Phương án nào dưới đây là một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm
của nước ta ?


A. Tập trung giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn.
B. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.


C. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn của gia đình và quốc gia.
D. Khuyến khích người lao động làm giàu hợp pháp.


Câu 25: Một trong những phương hướng của chính sách giải quyết việc làm nước ta là gì?
A. Giảm tỉ lệ thất nghiệp. B. Tăng tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề


C. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn. D. Phát triển nguồn nhân lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

43



C. Ngăn chặn tốc độ phát triển kinh tế xã hội. D. Làm cạn kiệt tài nguyên,ô nhiễm môi trường.
Câu 27: Mục tiêu của chính sách dân số là nhằm


A. phát triển nguồn nhân lực cho đất nước. B. kích thích sản xuất phát triển.
C. ổn định và phát triển kinh tế. D. giảm tệ nạn xã hội.


Câu 28: Thực hiện có hiệu quả các phương hướng của chính sách dân số chúng ta sẽ
A. giảm được tốc độ tăng dân số, nâng cao chất lượng dân số.


B. thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ.
C. thực hiện xóa đói giảm nghèo.


D. nâng cao chất lượng cuộc sống.


Câu 29: Giải quyết việc làm là chính sách xã hội cơ bản ở nước ta nhằm


A. ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội. B. bảo đảmt rật tự an tồn xã hội.
C. thực hiện xóa đói giảm nghèo. D. giảm số người thất nghiệp.
Câu 30 : Một trong những vấn đề rất bức xúc ở cả nông thôn và thành thị là ?


A. Tình trạng thiếu việc làm. B. Tệ nạn xã hội.


C. Ơ nhiễm mơi tường. D. Dịch bệnh hiểm nghèo.


Câu 31 : Mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan của
A. thất nghiệp tăng. B. sự nghiệp cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.


C. mở rộng thị trường lao động. D. phát triển kinh tế xã hội.


Câu 32 : Thực hiện có hiệu quả các phương hướng của chính sách giải quyết việc làm chúng ta sẽ
A. tạo nhiều việc làm mới với chất lượng ngày càng cao.


B. giảm tỷ lệ thất nghiệp.


C. thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
D. sử dụng hiệu quả nguồn vốn.


Câu 33 : Hiểu chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình là ?


A. Mỗi gia đình chỉ được sinh từ 1 hoặc 2 con. (dù gài hay trai) B. Cấm sinh con thứ ba.
C. Giáo dục về dân số. D. Cấm sinh nhiều con.


Câu 34 : Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta chuyện thiếu công ăn việc làm là tất yếu nên
A. nhà nước không thể nào giải quyết được.


B. nhà nước không nên can thiệp vào vấn đề giải quyết việc làm.
C. nhà nước sử dụng chính sách giải quyết việc làm.


D. giải quyết việc làm để thị trường tự điều chỉnh.
Câu 35 : Đặc điểm nổi bật nhất của dân số nước ta


A. dân số đơng và trẻ, trình độ dân số cao, kết quả giảm sinh chưa vững chắc.
B. qui mô dân số lớn, tốc độ tăng nhanh, mật độ dân số cao, phân bố chưa hợp lý.
C. qui mơ dân số đơng, trình độ dân số thấp, đang trong thời kỳ dân số vàng.
D.dân số đông , mật độ dân số cao, phân bố chưa hợp lý, đang già đi nhanh chóng.
<i>Câu 36 :Quan niệm nào không phải nguyên nhân làm cho dân số tăng nhanh ? </i>
A. Trời sinh voi, trời sinh cỏ. B. Đông con hơn nhiều của.


C. Trọng nam khinh nữ. D. Con đàn cháu đống.


Câu 37: Vì sao Đảng và nhà nước ta coi chính sách giải quyết việc làm là một chính sách xã hội
căn bản?


a. Là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế xã hội
b. Làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của người dân


c. Khuyến khích làm giàu theo quy định của pháp luật
d. Làm giảm các tệ nạn trong XH


Câu 38: Đảng và nhà nước ta coi trọng đầu tư cho chính sách dân số nhằm mục đích
a. Đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế to lớn b. Đầu tư cho phát triển văn hóa, xã hội
c. Đầu tư cho phát triển bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội to lớn


d. Đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội to lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

44



a. Một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước
b. Một bộ phận trong chiến lược phát triển đát nước


c. Một yếu tố mang lại hiệu quả kinh tế cao


d. Một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế


Câu 40: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tình hình dân số nước ta?
a. Có tốc độ phát triển dân số cao, phân bố khơng đồng đều


b. Có tốc độ phát triển dân số trung bình, phân bố tương đối đồng đều


c. Có tốc độ phát triển dân số cao, phân bố hợp lí


d. Có tốc độ phát triển dân số thấp, phân bố hợp lí


Câu 41: Hàng năm lao động cần việc làm ở nước ta tăng thêm bao nhiêu?
Câu 44: Chính sách phân bố dân cư hợp lí ở nước ta nhằm :


A. Thực hiện chính sách dân số của nhà nước ta


B. Khuyến khích đồng bào miền xi đi định cư ở vùng núi thưa thớt
C. Sử dụng hợp lí nguồn lao động, khai thác tiềm năng kinh tế ở từng vùng
D. Giảm lao động thừa ở vùng đồng bằng, vùng ven biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

45



1) Về kiến thức


- Nêu được tình hình tài ngun, mơi trường và những phương hướng cơ bản nhằm bảo vệ tài
nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay.


- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ mơi
trường.


- Tích hơp luật bảo vệ môi trường
2) Về kỹ năng


- Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách TN và bảo vệ MT phù hợp khả năng
của bản thân.


- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong việc thực hiện chính sách TN và


bảo vệ MT.


3) Về thái độ


- Tơn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách TN và bảo vệ MT của Nhà nước.
- Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho TN, MT.
1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay(đọc thêm)


2. Mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường


<i>- Mục tiêu: Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học,từng bước nâng </i>
cao chất lượng mơi trường, góp phần phát triển KT- XH bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống
của nhân dân.


<i>- Phương hướng cơ bản: </i>


<i>+ Tăng cường cơng tác quản lí của Nhà nước </i>


<i>+ Thường xuyên gd, tuyên truyền, xd ý thức trách nhiệm về bảo vệ TN, MT cho toàn dân </i>
<i>+ Coi trong công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu </i>
<i>+ Chủ động phịng ngừa ngăn chặn ơ nhiễm, cải thiện MT, bảo tồn thiên nhiên </i>


<i>+ Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm TN, TN </i>
<i>+ Áp dụng công nghệ hiện đại </i>


3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường
- Chấp hành chính sách, PL về bảo vệ TN, MT.


- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ TN, MT



- Vận động mọi người cùng thực hiện; chống lại các hành vi vi phạm PL về tài nguyên và bảo vệ môi
trường.


C. BÀI TẬP CỦNG CỐ


Câu 2: Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng cam kết thực hiện thì mới có thể được giải
quyết triệt để?


a. Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ b. Vấn đề dân số trẻ
c. Chống ô nhiễm môi trường d. Đô thị hóa và việc làm
Câu 3: Cách xử lí rác nào sau đây có thể đỡ gây ơ nhiễm mơi trường nhất?
a. Đốt và xả khí lên cao b. Chôn sâu


c. Đổ tập trung vào bãi rác d. Phân loại và tái chế


Câu 4: Vấn đề nào dưới đây được đặc biệt chú ý ở nước ta do tác động lâu dài của nó đối với chất
lượng cuộc sống và phát triển bền vững?


a. Phát triển đô thị b. Phát triển chăn nuôi gia đình


c. Giáo dục mơi trường cho thế hệ trẻ d. Giáo dục và rèn luyện thể chất cho thế hệ trẻ
Câu 6: Hiện nay tài ngun đất đang bị xói mịn nghiêm trọng là do đâu?


a. Mưa lũ, hạn hán b. Thiếu tính tốn khi xây dựng các khu kinh tế mới
c. Chặt phá rừng, khai hoang bừa bãi, thiếu tính toán khi xây dựng các khu kinh tế mới
d. nạo, vét kênh quá sâu


Câu 7: Mục tiêu của chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường nước ta hiện nay là gì?
a. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

46



c. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho mơi trường


d. Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất
lượng mơi trường, góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững.


Câu 8: Để bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta hiện nay,chúng ta cần
a. giữ nguyên hiện trạng


b. không khai thác và sử dụng tài nguyên; chỉ làm cho môi trường tốt hơn
c. nghiêm cấm tất cả các ngành sản xuất có thể ảnh hưởng xấu đến môi trường


d. sử dụng hợp lí tài nguyên, cải thiện mơi trường, ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra
nghiêm trọng


Câu 9: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần
a. Quy định quyền sở hữu, trách nhiệm sử dụng tài nguyên b. Gắn lợi ích và quyền
c. Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ d. Xử lí kịp thời


Câu 10: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần


a. Gắn lợi ích và quyền b. Tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế hoặc trả tiền thuê
c. Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ d. Xử lí kịp thời


Câu 12: Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế và trả tiền thuê nhằm mục đích
a. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng b. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên
c. Hạn chế việc sử dụng để cho phát triển bền vững


d. Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy


theo lợi ích trước mắt.


Câu 13: Chính sách đối với tài nguyên không thể phục hồi là


a. Không được khai thác b. Khai thác một cách tiết kiệm để phát triển lâu dài
c. Khai thác bao nhiêu cũng được, miễn là nộp thuế, trả tiền thuê một cách đầy đủ


d. Sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm và nộp thuế và trả tiền thuê để phát triển bền vững
Câu 15: Đối với tài ngun có thể phục hồi, chính sách của Đảng và nhà nước là gì?
a. Khai thác tối đa b. Khai thác đi đôi với bảo vệ


c. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, kết hợp với bảo vệ, tái tạo và phải nộp thuế hoặc trả tiền thuê
đầy đủ.


d. Khai thác theo nhu cầu, nộp thuế hoặc trả tiền thuê đầy đủ


Câu 16: Tài nguyên nào dưới đây thuộc loại tài nguyên không tái sinh.


a. Tài nguyên rừng b. Tài nguyên đất c. Tài nguyên khoáng sản d. Tài nguyên sinh vật
Câu 17: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu gồm


a. Đất, nước, dầu mỏ c. Đất, nước, sinh vật, rừng.


b. Đất, nước, khoáng sản, năng lượng, sinh vật, rừng d. Đất, nước, than đá, sinh vật, rừng
Câu 18: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh


a. Khí đốt và tài nguyên sinh vật c. Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất
b. Dầu mỏ và tài nguyên nước d. Bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật
Câu 19: Tài nguyên nào dưới đây có giá trị là vơ tận:



a. Dầu mỏ, than đá, khí đốt c. Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật


b. Năng lượng mặt trời d. Cây rừng và thú rừng


Câu 20: Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:


a. Bảo vệ các loài sinh vật c. Bảo vệ rừng đầu nguồn


b. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật d. Bảo vệ các loại sinh vật và môi trường sống của
chúng.


Câu 21: Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.
a. Trồng cây gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã


b. Săn bắt thú hoang dã, quý hiếm


c. Xây dựng khu bảo tồn, các vườn quốc gia
d. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

47



a. Có thể đưa trực tiếp qua mơi trường


b. Có thể tự do chuyên chở chất thải từ nơi này đến nơi khác


c. Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng cơng nghệ thích hợp.
d. Chôn vào đất


Câu 23: Chúng ta cần làm gì để thực hiện Luật bảo vệ mơi trường
a. Thành lập đội cảnh sát môi trường



b. Mỗi người dân phải tìm hiểu luật và tự giác thực hiện
c. Xây dựng môi trường “xanh - xạnh - đẹp”


d. Quy hoạch và sử dụng có hiệu quả đất đai.


Câu 24: Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng cịn có tác dụng gì cho mơi trường sống của con người.
a. Cung cấp động vật quý hiếm


b. Thải khí CO2 giúp cây trồng khác quang hợp.
c. Điều hịa khí hậu, chống sói mịn, ngăn chặn lũ lụt
d. Là nơi trú ẩn của nhiều loại động vật.


Câu 25: Vai trò của việc trồng rừng trên đất trọc, đất trống là:
a. Hạn chế sói mịn, lũ lụt, cải tạo khí hậu


b. Cho ta nhiều gỗ


c. Phủ xanh vùng đất trống
d. Bảo vệ các loại động vật.


Câu 26: Bảo vệ tài ngun và mơi trường là vấn đề có ý nghĩa ….là một trong những nội dung cơ
bản trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - XH của đất nước ta.


a. Sống còn b. quan trọng


c. rất quan trọng d. vơ cùng quan trọng


Câu 27: Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay là gì?
A. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế.



B. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng.


C. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho mơi trường.
D. Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học.


Câu 28: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài ngun, mơi trường nước ta hiện nay?
A. Giữ nguyên hiện trạng.


B. Không khai thác và sử dụng tài nguyên; chỉ làm cho môi trường tốt hơn.
C. Nghiêm cấm tất cả các ngành sản xuất có thể ảnh hưởng xấu đến mơi trường.


D. Sử dụng hợp lí tài ngun, cải thiện mơi trường, ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra
nghiêm trọng.


Câu 29: Đâu là phương hướng để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
?


A. Quy định quyền sở hữu, trách nhiệm sử dụng tài nguyên.
B. Tăng cường công tác quản lý của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
C. Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ.


D. Chấp hành chính sách pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường.


Câu 30: Đâu là phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ?
A. Sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường.


B. Tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế và trả tiền thuê


C. Thường xuyên giáo dục tuyên truyền,xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường.


D. Sử dụng hợp lý tài nguyên,bảo vệ môi trường ,bảo tồn đa dạng sinh học.


Câu 31: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần thực
hiện phương hướng nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

48



D. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Câu 32: Đâu là biện pháp hiệu quả để giữ cho môi trường trong sạch?


A. Các nhà máy phải có hệ thống xử lí chất gây ơ nhiễm.
B. Thu gom, xử lí tốt rác thải sinh hoạt.


C. Chấp hành tốt luật bảo vệ mơi trường và tích cực tham gia bảo vệ môi trường.
D. Sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên.


Câu 33: Đối với tài nguyên có thể phục hồi, chính sách của Đảng và nhà nước là gì?
A. Khai thác tối đa B. Khai thác đi đôi với bảo vệ


C. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, kết hợp với bảo vệ, tái tạo phải nộp thuế đầy đủ.
D. Khai thác theo nhu cầu, nộp thuế hoặc trả tiền thuê đầy đủ.


Câu 34 : Hoạt động bảo vệ môi trường là ?
A. Giữ cho môi trường xanh ,sạch ,đẹp.


B. Khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện môi trường .
C. Khai thác sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
D. Bảo vệ đa dạng sinh học .


Câu 35: Yếu tố nào dưới đây là ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí tại các nước cơng nghiệp ?


A. Khí thải từ cơng nghiệp và phương tiện giao thông. B. Từ xử lý rác thải.


C. Khai thác rừng. D. Ô nhiễm nguồn nước.
Câu 36: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của


A. người lớn từ 18 tuổi trở lên. B. mọi công dân.


C. cơ cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. D. cán bộ công chức nhà nước.
Câu 37: Tài nguyên, môi trường có vai trị như thế nào đối với sự phát triển của mỗi quốc gia ?
A. Rất quan trọng. B. Cần thiết.


C. Quan trọng. D. Không thể thiếu.


Câu 21 : Thảo sinh ra ở miền núi. Em nghe mọi người nói lũ thường xuất hiện vào tháng 9, tháng 10
hàng năm, gây nhiều thiệt hại về người và của cho nhân dân. Theo em nghỉ nguyên nhân gây của lũ
lụt là do?


A. Do con người . B. Do tự nhiên.


C. Do vị trí địa lý. D. Do hạn hán.


Câu 38 : Có quan điểm cho rằng : “ Nước ta rừng vàng biển bạc ” vậy nên chúng ta cần phải khai
thác như thế nào ?


A. Không cần khai thác tiết kiệm. B. Khai thác tối đa để phát triển sản
xuất.


C. Sử dụng tiết kiệm và khai thác hợp lý tài nguyên. D. Cần bao nhiêu thì khai thác bấy
nhiêu.



Câu 39: Một hôm đi kiếm củi trong rừng, Long tình cờ phát hiện một số người đang chặt gỗ quí ở
rừng bảo tồn. Bạn Long nên làm gì ?


A. Chạy về trạm Kiểm lâm để báo cáo. B. n lặng coi như khơng thấy gì .


C. Chạy ra nói mọi người khơng được chặt nữa. D. Kêu gọi dân làng xung quanh để vây bắt.
Câu 40: Trong giờ học GDCD An và Minh cùng trao đổi trách nhiệm của công dân trong việc bảo
vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Em hãy lựa chọn phương án đúng cho hai bạn ?


A. Học sinh khơng làm được gì nên khơng có trách nhiệm.
B. Trách nhiệm này của người lớn.


A. Trồng cây xanh, vệ sinh và bảo vệ môi trường.
D. Trách nhiệm này của nhà nước.


Câu 41: Nước ta ban hàng Luật bảo vệ môi trường vào năm nào:


A. 2000 B. 2002 C. 2005 D. 2005


Câu 42: Ngày môi trường thế giới hàng năm là ngày:


A. 06/5 B. 05/6 C. 15/6 D. 16/5


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

49



A. 11/7 B. 07/11 C. 06/11 D. 11/6


Câu 44: Ngày nước sạch trên thế giới hàng năm là ngày:


A. 23/02 B. 22/02 C. 22/3 D. 23/3



Câu 45: Bảo vệ tài nguyên môi trường là vấn đề có ý nghĩa như thế nào của nhân loại?
A. Sống chết B. Sống còn C. Quan trọng D. Sống mãi.
Câu 46: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?


A. Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta B. Toàn thể nhân loại trên thế giới
C. Đảng và nhà nước, các cơ quan chức năng D. Thế hệ trẻ Việt Nam


Câu 47: Đâu là biện pháp hiệu quả để giữ cho môi trường trong sạch?


A. Các nhà máy phải có hệ thống xử lí chất gây ơ nhiễm, tham gia tích cực vào các hoạt động
BVMT


B. Thu gom, xử lí tốt rác thải sinh hoạt, tham gia tích cực vào các hoạt động BVMT


C. Mỗi người phải chấp hành tốt luật bảo vệ mơi trường và tham gia tích cực vào các hoạt động
BVMT


D. Kết hợp câu A với B mới đúng


Câu 48: Theo em những vấn đề nào dưới đây là vấn đề cấp thiết của nhân loại:


a. Dân số, môi trường, tai nạn giao thông c. Dân số, môi trường, dịch bệnh
b. Bình đẳng giới, bùng nổ dân số, bệnh tật d. Phân biệt chủng tộc, tệ nạn xã hội
Câu 49: Giải quyết các vấn đề cấp thiết của nhân loại là trách nhiệm của:


a. Tất cả mọi người c. Nhân loại tiến bộ


b. Liên Hiệp Quốc d. Những người lãnh đạo của đất nước
Câu 50: Ơ nhiễm mơi trường đã trở thành:



a. Mối đe dọa đến sức khỏe của con người c. Vấn đề nóng bỏng của nhân loại
b. Thách thức mới cho toàn nhân loại d. Vấn đề khó khăn đối với đời sống xã hội
Câu 51: Các nhà khoa học cảnh báo rằng nếu tiếp tục hủy hoại mơi trường sống thì lồi người


sẽ có nguy cơ:


a. Cạn kiệt tài nguyên c. Phá vỡ sự cân bằng của môi trường
sinh thái


b. Tự hủy diệt mình d. Vi phạm các yếu tố cân bằng của tự


nhiên


Câu 52: Các dịch bệnh hiểm nghèo, thật sự đang uy hiếp đến:


a. Nền kinh tế của thế giới c. Đời sống xã hội của tồn cầu
b. Sự sống cịn của tồn nhân loại d. Sức khỏe của nhân loại
Câu 53: Theo em những vấn đề nào dưới đây là vấn đề cấp thiết của nhân loại:


a. Dân số, môi trường, tai nạn giao thông b. Dân số, mơi trường, dịch bệnh
c. Bình đẳng giới, bùng nổ dân số, bệnh tật d. Phân biệt chủng tộc, tệ nạn xã hội
Câu 54: Giải quyết các vấn đề cấp thiết của nhân loại là trách nhiệm của:


a. Tất cả mọi người b. Nhân loại tiến bộ


c. Liên Hiệp Quốc d. Những người lãnh đạo của đất nước
Câu 54 : Bảo vệ môi trường thực chất là………..nảy sinh trong quan hệ giữa con người với tự nhiên,


làm thế nào để………của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên.



a. Khắc phục mâu thuẫn/ hoạt động c. Cải tạo hậu quả/ hành động


b. Khắc phục hậu quả/ hoạt động d. Khắc phục mâu thuẫn/ hành động


KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU


1- Về kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

50



- Nắm được hiện trạng tn, mt nước ta hiện nay, nguyên nhân của những hiện trạng đó..
2. Về kỹ năng


Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống xã hội
của mình.


3- Về thái độ : Có ý thức tự giác trong học tập cũng như trong khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ


-Giấy kiểm tra, bút viết


Nội dung kiểm tra ( từ bài 9 -12)


CHỦ ĐIỂM 3: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO,
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, VĂN HỐ(3tiết )




A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG


1- Về kiến thức


- Nêu được nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục- đào tạo, khoa học và cơng
nghệ, văn hóa ở nước ta hiện nay.


- Hiểu được trách nhiệm cơng dân trong việc thực hiện chính sách GD- ĐT, KH&CN, văn hóa của
Nhà nước.


2- Về kỹ năng


- Biết tham gia tuyên truyền thực hiện chính sách GD - ĐT, KH và CNo, chính sách VH phù hợp
khả năng của bản thân.


- Biết đánh giá một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến chính sách GD - ĐT, KH
và CNo, chính sách VH của Nhà nước .


3- Về thái độ


- Tin tưởng, ủng hộ chính sách GD - ĐT, KH và CNo, chính sách VH của Nhà nước.


- Có ý thức phê phán những việc làm vi phạm chính sách GD - ĐT, KH và CNo, chính sách VH của
Nhà nước.


B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT


1. Chính sách giáo dục và đào tạo
<i>a) Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo </i>
<i>*Tầm quan trọng của giaó dục và đào tạo </i>



- Giáo dục và đào tạo có tầm quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực con người.


- Đảng Nhà nước ta xác định giaó dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, coi đầu tư cho giaó dục là
đầu tư cho phát triển.


<i>*Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài </i>
nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao.


<i>b) Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo </i>
<i>- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo: </i>


giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học; cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lí, có chính
sách đúng đắn trong việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài.


<i>- Mở rộng qui mô giáo dục; từ gd mầm non đến gd đại học, tăng dạy nghề và trung cấp chuyên </i>
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

51



<i>- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục: tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học </i>
tập, người giỏi được phát huy tài năng.


<i>- Xã hội hoá giáo dục: đa dạng hố các loại hình nhà trường, các hình thức giáo dục, xây dựng xã </i>
hội học tập.


<i>- Phải tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo; </i>
2. Chính sách khoa học và công nghệ


a) Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ



- Đảng và Nhà nước ta coi KH và CNo là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy sự nghiệp phát
triển của đất nước.


<i>- Nhiệm vụ của KH và CNo</i>:


+ Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.


+ Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước.


+ Đổi mới và nâng cao trình độ cơng nghệ trong tồn bộ nền KT quốc dân.
+ Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động KH và CNo


b) Phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ


<i>- Đổi mới cơ chế quản lí KH và CNo</i> nhằm khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa


học, lí luận.


<i>- Tạo thị trường cho KH và CNo nhằm: </i>


+ Tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ KH và CNo.


+ Đổi mới cơng nghệ, hồn thiện cơ sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí
tuệ, trọng dụng nhan tài.


<i>- Xây dựng tiềm lực cho KH và CNo </i>


<i>- Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm </i>


3. Chính sách văn hố


a) Nhiệm vụ của văn hố


-Văn hố là tồn bộ những giá trị do con người tạo ra, bao gồm giá trị vật chất và giá trị tinh thần.
- VH là nền tảng tinh thần của xh, là động lực thúc đẩy sự phát triển KT- XH, đẩy mạnh CNH, HĐH
đất nước


<i>- Nhiệm vụ VH: Xây dựng nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người VN phát </i>
triển tồn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo.


<i>+ Nền văn hoá tiên tiến: Thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ , nội dung là lý tưởng độc lập dân tộc </i>
và CNXH, tất cả vì con người.


<i>+ Nền Vh đậm đà bản sắc dân tộc: Chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc ( lịng </i>
u nước, tt đồn kết...)


b) Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc


<i>- Làm cho CN M- LN và tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. </i>
<i>- Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống VH của dân tộc. </i>


<i>- Tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. </i>


<i>- Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ VH, phát huy tiềm năng sáng tạo VH của nhân dân. </i>


<i>KL: Thực hiện những phương hướng cơ bản trên, chúng ta sẽ từng bước xd được nền vh tiên tiến, </i>
<i>bảo vệ và phát huy bản sức dân tộc trong thời kì CNH, HĐH, hội nhập quốc tế. </i>


4. Trách nhiệm cơng dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn


hoá


BÀI TẬP VẬN DỤNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

52



C. Khuyến khích tổ chức các ngày lễ hội truyền thống
D. Tham gia các hội khuyến học ở các cấp xã, huyện, tĩnh


<i>Câu 2: Các nước phát triển nhanh, giàu có nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị </i>
<i>trường thế giới chủ yếu là nhờ </i>


A. tài nguyên thiên nhiên phong phú
B. nguồn nhân lực dồi dào


C. sử dụng hiệu quả thành tựu của khoa học cơng nghệ
D. khơng có chiến trang và có nguồn lao động dồi dào


<i>Câu 3: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo? </i>
A. Ưu tiên đầu tưu cho giáo dục B. Nâng cao dân trí


C. Đào tạo nhân lực D. Bồi dưỡng nhân tài


<i>Câu 4: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đảng và nhà nước ta coi vấn đề </i>
<i>gì là quốc sách hàng đầu? </i>


A. Khoa học và công nghệ B. Dân số C. Quốc phòng và an ninh D. Văn hóa
<i>Câu 5: Đảng và nhà nước ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của </i>


A. Công dân B. Toàn dân C. Giáo viên D. Các cơ quan nhà nước


<i>Câu 6: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là: </i>


A. đưa nước ta trở thành một nước cơng nghiệp hồn tồn


B. giải quyết kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra
C. nâng cao trình độ khoa học hiện có


D. đào tạo nguồn nhân lục cho đất nước


<i>Câu 7: Xác định đâu là nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo? </i>
A. Đào tạo nhân tài để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc


B. Bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
C. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài dể xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước
D. Nâng cao dân trí, đào tại nhân lực, bồi dưỡng nhân tài


<i>Câu 8: Lĩnh vực nào có vai trị quan trọng việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân </i>
<i>loại? </i>


A. Khoa học B. Văn hóa C. Khoa học và công nghệ D. Giáo dục và đào
tạo


<i>Câu 9: Câu nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” của: </i>


A. Hồ Chí Minh B. LêNin C. Mác – Ănghen D. Phạm Văn


Đồng


<i>Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trị trong việc </i>



A. giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại
B. Nâng cao dân trí, đào tại nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
C. Đào tạo nhân tài để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc


D. Bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước


<i>Câu 11: Đảng và nhà nước ta đã xác định giáo dục và đào tạo có mấy phương hướng cơ bản? </i>


A. 4 B. 6 C. 8 D. 10


<i>Câu 12: Vì sao cơng bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự </i>
<i>nghiệp giáo dục nước ta? </i>


A. Đảm bảo quyền học tập của công dân
B. Đảm bảo nghĩa vụ học tập của công dân


C. Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng
D. Để cơng dân nâng cao trình độ nhận thức của mình nhận thức


<i>Câu 13: Để xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ nước ta cần phải có biện pháp như thế nào? </i>
A. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ


B. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

53



D.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học


<i>Câu 14: Một trong những phương hướng cơ bản của khoa học cơng nghệ là gì? </i>



A. Cung cấp luận cứ khoa học B. Giải đáp kịp thời vấn đè lí luận và thực tiễn
C. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ D. Xây dựng LLLĐ


<i>Câu 15: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và cơng nghệ như thế nào? </i>


A. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳngthực hiện chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình
độ khu vực và thế giới


B. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và
thế giới


C. Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học
D. Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học


<i>Câu 16: Đảng và nhà nước ta đã xác định khoa học và cơng nghệ có mấy phương hướng cơ bản? </i>


A. 4 B. 6 C. 8 D. 10


<i>Câu 17: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đảng và nhà nước ta coi vấn đề </i>
<i>gì là quốc sách hàng đầu? </i>


A. Khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo
B. Tập trung đầu tư cho sự phát triển kinh tế, văn hóa
C. Tăng cường đầu tư cho quốc phòng và an ninh
D. Đầu tư cho sự phát triển về kinh tế, chính trị, văn hóa
<i>Câu 18: Đảng và nhà nước ta xác định học tập là: </i>


A. quyền và nghĩa vụ của công dân B. quyền là nghĩa vụ của công nhân


C. quyền cơ bản của công nhân D. quyền của nhà nước và là nghĩa vụ của công dân


<i>Câu 19: Nội dung nào sau đây không phải là phương hướng để phát triển giáo dục ở nước ta? </i>


A. Mở rộng quy mô giáo dục B. Đẩy mạnh nghiên cứu giáo dục
C. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục D. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục
<i>Câu 20: Vì sao sự nghiệp giáo dục & đào taọ nước ta được coi là quốc sách hàng đầu? </i>


A. Có vai trị quan trọng trong việc giữ gìn, truyền bá văn minh
B. Là điều kiện để phát huy nguồn lực


C. Là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy CNH – HĐH đất nước
D. Là điều kiện quan trọng để phát triển đất nước


Câu 21: Vì sao sự nghiệp GD & ĐT nước ta được coi là quốc sách hàng đầu?
a. Có vai trị quan trọng trong việc giữ gìn, truyền bá văn minh


b. Là điều kiện để phát huy nguồn lực


c. Là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy CNH – HĐH
d. Là điều kiện quan tronhj để phát triển đất nước


Câu 22: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là gì?
a. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc


b. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
c. Phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước


d. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, bồi dưỡng nhân lực


Câu 23: Nước ta muốn thốt khỏi tình trạng kém phát triển, hội nhập có hiệu quả thì giáo dục
đào tạo cần phải thực hiện nhiệm vụ như thế nào?



a. Đào tạo được nhiều nhân tài, chuyên gia trên tất cả các lĩnh vực
b. Đào tạo nhiều nhân tài trong lĩnh vực giáo dục


c. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học


d. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học công nghệ


Câu 24: Vì sao cơng bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự
nghiệp giáo dục nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

54



d. Để công dân nâng cao nhận thức


Câu 25: Phương hướng tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạo địi hổi chúng ta phải
làm gì?


a. Tiếp cận với chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên thế giới
b. Tiếp cận với trình độ khoa học công nghệ trên thế giới
c. Tham gia đào tạo nhân lực trong khu vực và trên thế giới


d. Tiếp cận với chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của nước ta.
Câu 26: Đảng và nhà nước ta có quan niệm và nhận định như thế nào về giáo dục và đào tạo?


a. Quốc sách hàng đầu b. Quốc sách


c. Yếu tố then chốt để phát triển đất nước d. Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia
Câu 27: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trị ngày càng nổi bật, Đảng và nhà nước ta
xác định tầm quan trọng của khoa học cơng nghệ là gì?



a. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước b. Điều kiện để phát triển đất nước
c. Tiền đề để xây dựng đất nước d. Mục tiêu phát triển của đất nước
Câu 28: Một trong nững nhiệm vụ của khoa học cơng nghệ là gì?


a. Bảo vệ Tổ quốc b. Phát triển nguồn nhân
lực


c. Giải đáp kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đăt ra d. Phát triển khoa học
Câu 29: Phương án nào sau đây đúng khi nói về nhiệm vụ của khoa học và công nghệ?
a. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và
nhà nước


b. Xây dựng cơ sở hạ tầng kỉ thuật phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH
c. Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất


d. Tiền đề để phát triển đất nước


Câu 30:Nhờ dâu mà các nước phát triển nhanh, nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ?
a. Tài nguyên thiên nhiên phong phú b. Nguồn nhân lực dồi dào


c. Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và sử dụng có hiệu quả những thành tựu của KHCN
d. Khơng có chiến tranh


Câu 31: Một trong những phương hướng cơ bản của khoa học cơng nghệ là gì?


a. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và cơng nghệ b. Cung cấp luận cứ khoa học
c. Giải đáp kịp thời vấn đè lí luận và thực tiễn d. Đổi mới KHCN


Câu 32: Một trong những phương hướng cơ bản của khoa học công nghệ là gì?


a. Cung cấp luận cứ khoa học b. Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ


c. Giải đáp kịp thời vấn đè lí luận và thực tiễn d. Tạo thị trường cho KH
Câu 33: Một trong những phương hướng cơ bản của khoa học cơng nghệ là gì?
a. Cung cấp luận cứ khoa học b. Giải đáp kịp thời vấn đè lí luận và thực tiễn
c. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ d. Xây dựng LLLĐ


Câu 34: Một trong những phương hướng cơ bản của khoa học cơng nghệ là gì?


a. Cung cấp luận cứ khoa học b. Giải đáp kịp thời vấn đè lí luận và thực tiễn
c. Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm d. Tập trung vào các nhiệm vụ nghiên cứu
Câu 35: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và cơng nghệ nhằm mục đích gì?
a. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ


b. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng


c.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học
d. Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học


Câu 36: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và cơng nghệ như thế nào?
a. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng


b. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế
giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

55



d. Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học


Câu 37: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?


a. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng


b.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học


c. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên
tiến


d. Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học


Câu 38: Để có thị trường khoa học cơng nghệ nước ta cần phải có chính sách như thế nào?
a. Tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ.
b. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ


c. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế
giới


d. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên
tiến


Câu 39: Để có thị trường khoa học cơng nghệ nước ta cần phải có chính sách như thế nào?
a. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ


b. Đổi mới công nghệ


c. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế
giới


d. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên
tiến



Câu 40: Để có thị trường khoa học cơng nghệ nước ta cần phải có chính sách như thế nào?
a. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ


b. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế
giới


c. Hồn thiện cơ sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhân
tài


d. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên
tiến


Câu 41: Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nước ta cần phải có biện pháp như thế nào?
a. Nâng cao chất lượng, tăng thêm số lượng đội ngũ cán bộ khoa học


b. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ


c. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế
giới


d. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên
tiến


Câu 42: Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nước ta cần phải có biện pháp như thế nào?
a. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ


b. Tăng cường cơ sở vật chất kỉ thuật
c. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng


d.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học



Câu 43: Để nâng cao tiềm lực khoa học cơng nghệ nước ta cần phải có biện pháp như thế nào?
a. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ


b. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng
c. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế


d.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học


Câu 44: Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa như thế nào?
a. Thể hiện tinh thần yêu nước b. Tiến bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

56



Câu 45: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc là gì?


a. Làm cho chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh
thần của nhân dân


b. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa


c. Tập trung vào nhiệm vụ xxaay dựng văn hóa
d. Tạo mơi trường cho văn hóa phát triển


Câu 46: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc là gì?


a. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa



b. Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc
c. Tập trung vào nhiệm vụ xxaay dựng văn hóa


d. Tạo mơi trường cho văn hóa phát triển


Câu 47: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc là gì?


a. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa


b. Tập trung vào nhiệm vụ xxaay dựng văn hóa
c. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại


d. Tạo mơi trường cho văn hóa phát triển


Câu 48: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc là gì?


a. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa


b. Tập trung vào nhiệm vụ xxaay dựng văn hóa
c. Tạo mơi trường cho văn hóa phát triển


d. Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa trong nhân
dân


Câu 49: Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa như thế nào?


a. Nền văn hóa tạo ra sức sống của dân tộc b. Nền văn hóa thể hiện bản lĩnh dân tộc
c. Nền văn hóa chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc.



d. Nền văn hóa kế thừa truyền thống.


Câu 50: Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc chúng ta cần phải làm gì?
a. Xóa bỏ tất cả những gì thuộc quà khứ b. Giữ nguyên truyền thống dân tộc


c. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại


d. Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc; tiếp thu những tinh hoa văn
hóa nhân loại


Câu 51: Làm thế nào để kế thừa và phát huy những di sản, truyền thống văn hóa của dân tộc?
a. Bảo tồn các giá trị chungcuar tất cả các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam


b. Bảo tồn những nét đẹp riêng của mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam


c. Bảo tồn, phát huy những giá trị chung và nét đẹp riêng của các dân tộc trên đất nước Việt Nam
d. Bảo tồn, phát huy những nét đẹp riêng của mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam


Câu 52: Làm thế nào để kế thừa và phát huy những di sản, truyền thống văn hóa của dân tộc?
a. Kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân
tộc


b. Bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước.


c. Kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân
tộc, bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước.


d. Kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần, đạo đức, bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn
hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

57



A. Khoa học- cơng nghệ và văn hóa. B. Văn hóa và giáo dục- đào tạo.
C. Giáo dục- đào tạo. D. Giáo dục- đào tạo và khoa học- công nghệ.


Câu 54: GD & ĐT có bao nhiệm vụ và bao nhiêu phương hướng:


A. 03 nhiệm vụ và 06 phương hướng B. 04 nhiệm vụ và 05 phương hướng
C. 01 nhiệm vụ và 06 phương hướng D. 03 nhiệm vụ và 03 phương hướng


<i>Câu 55: Câu nói: “ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu ”. Ý đề cao vai trò của hoạt động nào qua </i>
câu nói trên?


A. Khoa học, công nghệ. B. GD & ĐT. C. Văn hóa , GD & ĐT, KH & CN D. Văn
hóa.


Câu 56: Nhiệm của Giáo dục và Đào tạo là gì ?


A. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài.
B. Đào tạo nhân tài, bồi dưỡng dân trí, nâng cao nhân lực.


C. Đào tạo nhân tài, bồi dưỡng nhân lực, nâng cao dân trí.
D. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.


Câu 57: Để mở rộng qui mơ giáo dục thì nhà nước ta phải mở rộng giáo dục:
A. Đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng trong đào tạo của ngành giáo dục.


B. Gắn với nhu cầu, thị hiếu của đa số người trong xã hội, tăng nhanh dạy nghề và trung cấp
chuyên nghiệp



C. Gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nước ta.


D. Từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, tăng nhanh dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp
Câu 58: Chúng ta cần phải làm gì để xây dựng nền văn hóa tiên tiến?


A. Xóa sạch những gì thuộc về quá khứ của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân
loại.


B. Đấu tranh với những quan niệm và những tập quán lạc hậu.


C. Khư khư bảo vệ những gì thuộc về quá khứ, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại.
D. Kế thừa những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của
nhân loại.


Câu 59: Thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với sinh viên Cao đẳng, Đại học có hồn cảnh
khó khăn là thực hiện nội dung nào trong chính sách giáo dục ở nước ta?


A. Công bằng xã hội trong giáo dục. B. Xóa đói giảm nghèo trong giáo dục.
C. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục. D. Xã hội hóa giáo dục.


Câu 60: Trong các yếu tố hợp thành cơng nghệ, yếu tố nào đóng vai trị quyết định?
A. Thơng tin. B. Con người. C. Quản lý. D. Thiết bị.


Câu 61: Một trong những nhiệm vụ quan trọng của khoa học, công nghệ hiện nay của nước ta
là:


A. Nâng cao tiềm lực của nền quốc phòng và an ninh nhân dân.


B. Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Đảng và bộ máy nhà nước.


C. Đổi mới nền kinh tế nhiều thành phần theo hướng CNH, HĐH và XHCN.


D. Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.


Câu 62: Để tạo điều kiện hội nhập và phát triển đất nước, giáo dục - đào tạo nước ta cần phải
làm gì?


A. Quan hệ hịa bình, hữu nghị với nhân dân trên thế giới.


B. Đào tạo nhiều nhân tài, nhiều chuyên gia giỏi trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thực hiện tốt công tác đối ngoại.


D. Làm tốt cơng tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục.


Câu 63: Theo em, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại là cần tiếp thu những gì?
A. Tiếp thu những cái mới, lạ mà nước ta chưa có.


B. Tiếp thu các thành tựu trên lĩnh vực văn học, nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

58



Câu 64: Đảng và Nhà nước ta coi khoa học công nghệ là:


A. Quốc sách. B. Chiến lược quan trọng, là động lực thúc đẩy đất nước phát
triển.


C. Quốc sách hàng đầu D. Động lực để xây dựng quan hệ sản xuất tiên tiến.
Câu 65: Một trong những nhiện vụ của khoa học và công nghệ là:


A. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài B. Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm.


B. Bảo vệ Tổ quốc. D. Phát triển nguồn nhân lực.


Câu 66: Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc:


A. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa B. Tập trung vào nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại D. Tạo mơi trường cho văn hóa phát triển
Câu 67: Đảng và Nhà nước ta coi GD & ĐT là:


A. Quốc sách.


B. Chiến lược quan trọng.


C. Quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy đất nước phát triển.
D . Động lực để xây dựng quan hệ sản xuất tiên tiến.


Câu 68: Vị trí của nền văn hố trong đời sống xã hội ?


A. Là nền tảng tinh thần của xã hội C. Khơi dậy tiềm năng sáng tạo của con người
B. Là nền tảng vật chất của xã hội D. Là động lực phát triển kinh tế xã hội
Câu 69: Nền văn hoá chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá :


A. Tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc C. Có nội dung xã hơi chủ nghĩa, mang tính dân
tộc.


B. Tiên tiến, mang tính nhân văn D. Mang bản sắc dân tộc
Câu 70: Một trong những phương hướng cơ bản của khoa học công nghệ là gì?


A. Cung cấp luận cứ khoa học B. Giải đáp kịp thời vấn đề lí luận
và thực tiễn



C. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ D. Kết hợp câu A với câu B mới
đúng


Câu 71: Một trong những phương hướng cơ bản của khoa học cơng nghệ là gì?


A. Cung cấp luận cứ khoa học B. Giải đáp kịp thời vấn đè lí luận
và thực tiễn


C. Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm D. Kết hợp câu A với câu C mới
đúng


Câu 72 : Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi) đã được Quốc Hội thông qua vào ngày 18 tháng 6
năm 2013 và có hiệu lực từ ngày


A. 01.01.2014 B. 01.01.2015 C. 01.01.2016 D. 01.01.2017


Câu 73: Quốc Hội cũng đã chọn ngày Khoa học và Công nghệ Việt nam là ngày


A. 19/05 B. 18/05 C. 17/05 D. 16/05


Câu 74:Năm thành lập bộ KH & CN đầu tiên của Việt Nam là


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

59



CHỦ ĐIỂM 4: CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG, AN NINH
A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG


1 Về kiến thức



- Nêu được vai trò, nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh.


- Nêu được những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh ở nước ta hiện nay.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách quốc phịng và an ninh.


2 Về kỹ năng


-Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách quốc phịng và an ninh phù hợp với khả năng của
bản thân.


3 Về thái độ


- Tin tưởng, ủng hộ chính sách quốc phịng và an ninh của Nhà nước.
- Sẵn sàng tham gia giữ gìn trật tự an ninh và bảo vệ Tổ quốc.


B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT


1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh
a. Vai trò của quốc phòng và an ninh


Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.
b. Nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh


Quốc phòng và an ninh gắn bó chặt chẽ và hỗ trợ nhau cùng thực hiện nhiệm vụ:
- Xây dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện.


- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng,
Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.


- Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hố, trật tự an tồn xã hội.



- Làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch,…
2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh


- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh
đạo của Đảng.


- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
- Kết hợp quốc phòng với an ninh.


- Kết hợp kinh tế-xã hội với quốc phòng và an ninh.


3. Trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách quốc phịng và an ninh
- Tin tưởng vào chính sách quốc phịng và an ninh.


- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù.
- Chấp hành pháp luật về quốc phòng và an ninh: sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự,…
BÀI TẬP VẬN DỤNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

60



A. Sức mạnh của tinh thần đoàn kết các dân tộc.
B. Sức mạnh của sự kết hợp giữa lịch sử và thời đại.


C. Sức mạnh của văn hóa, tinh thần, của truyền thống và sức mạnh vật chất của dân tộc.
D. Sức mạnh của quân đội chính quy, hiện đại, và sức mạnh vật chất của dân tộc


Câu 2. Vai trò nồng cốt để tăng cường quốc phòng và an ninh quốc gia thuộc về lực lượng nào?
A. Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. B. Quân đội nhân dân, an ninh nhân dân.
C. Khối đại đoàn kết dân tộc. D. Lực lượng quốc phòng và lực lượng an


ninh.


Câu 3. Hiện nay ta đang xây dựng đất nước trong hồ bình, nhiệm vụ trọng tâm là gì?


A. Xây dựng đất nước và tăng cường quốc phòng, an ninh. B. Bảo vệ Tổ Quốc.
C. Xây dựng đất nước, tăng cường quốc phòng D. Tăng cường quốc phòng và an ninh.
Câu 4. Kết hợp quốc phòng (QP) với an ninh (AN) là:


A. Kết hợp sức mạnh của lực lượng QP với sức mạnh của lực lượng AN


B. Kết hợp sức mạnh của lực lượng và thế trận QP với sức mạnh của lực lượng và thế trận AN.
C. Kết hợp sức mạnh của lực lượng quốc phòng với sức mạnh của thế trận an ninh.
D. Kết hợp sức mạnh của thế trận quốc phòng với sức mạnh của thế trận an ninh.


Câu 5. Sở dĩ chúng ta phải kết hợp kinh tế với quốc phịng và an ninh là vì:
A. Các thế lực thù địch ln tìm cách phá hoại sự nghiệp cách mạng ở nước ta.
B. Chúng ta đang xây dựng CNXH.


C. Chúng ta đang thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình”.


Câu 6. QP và AN có vai trị quan trọng là:


A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
B. Bảo vệ AN chính trị, AN kinh tế, văn hóa, tư tưởng và AN xã hội


C. Ngăn chặn, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù địch
D. Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN


Câu 7: Hiện nay nhiệm vụ của quốc phòng an ninh rất quan trọng vì :


A. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định C. Đất nước hồ bình


B. Trật tự kĩ cương xã hội đang xuống cấp D. Các thế lực phản động đang thực hiện âm
mưu « <i><sub>dbhb</sub></i> »


<i>Câu 8: Câu nói : “ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu ” của ai ? </i>


A. Tôn Đức Thắng B. Hồ Chí Minh C. Phạm Văn Đồng D. Lê Duẫn
Câu 9: Mục tiêu của diễn biến hịa bình (dbhb) là:


A. Lập lại trật tự trên thế giới C. Xóa bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam
B. Mở rộng thêm thế lực cho các nước TBCN D. Xóa bỏ các nước XHCN trên thế giới
Câu 10: Lịch sử đã chứng minh rằng dựng nước phải gắn liền với giữ nước là quy luật ……..và
…….cảu dân tộc ta.


A. tồn tại / phát triển B. cơ bản/ sống còn
C. sống còn và cơ bản D. phát triển / lâu dài


Câu 11: Trong chiến tranh, cả nước hướng vào nhiệm vụ……..để giành độc lập, tự do.
A. đánh thắng kẻ thù B. đánh kẻ thù


C.đánh thắng kẻ thù xâm lược D. đánh thắng quân xâm lược
Câu 12: Xác định đâu là nhiệm vụ của quốc phòng (QP) và an ninh (AN)?
A. xây dựng nền QP toàn dân và AN nhân dân vững mạnh và tồn diện
B. trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN


C. chống các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”
D. đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập, tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

61




A. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, nhà
nước, nhân dân và chế độn XHCN


B. trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, bảo vệ vững chắc độc lập chủ
quyền ,bảo vệ nhân dân


C. chống các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”, bảo vệ vững chắc độc lập
chủ quyền ,bảo vệ nhân dân


D. đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập, tự do, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền ,bảo vệ
nhân dân


Câu 14: Xác định đâu là nhiệm vụ của quốc phòng (QP) và an ninh (AN)?
A. trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN


B. chống các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”
C. đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập, tự do.


D. bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng và an ninh xã hội
Câu 15: Xác định đâu là nhiệm vụ của quốc phòng (QP) và an ninh (AN)?
A. trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN


B. chống các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”
C. đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập, tự do.


D. duy trì trật tự, kỉ cương, an tồn xã hội


Câu 16: Xác định đâu là nhiệm vụ của quốc phòng (QP) và an ninh (AN)?
A. trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN



B. chống các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”
C. đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập, tự do.


D. góp phần giữ vững, ổn định chính trị của đất nước, đẩy lùi làm thất bại mọi âm mưu chống phá
của các thế lực thù địch


Câu 17: QP và An có vài trị……. giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN


A. trực tiếp B. gián tiếp C. cực kì quan trọng trong việc D. không thể thiếu
trong việc


Câu 18: Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của


A. Đảng, Nhà nước và của toàn dân B. toàn dân


C. Đảng và nhà nước D. của thanh nam thanh niêm khi đủ 18 tuổi
Câu 19: Lực lượng nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc là:


A. Công an nhân dân C. Quân đội nhân dân và công an nhân dân
C. Quân đội nhân dân D. toàn dân và công an nhân dân


Câu 20: QP và AN ……….và hỗ trợ nhau cùng thực hiện các nhiệm vụ.


A. gắn bó chặt chẽ C. gắn bó mật thiết


C. quan hệ chặt chẽ D. quan hệ mật thiết


Câu 21: Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Là nội dung nói về:
A. Nội dung của chính sách QP và AN B. Trách nhiệm chính sách QP và AN



C. Ý nghĩa của chính sách QP và AN D. Phương hướng chính sách QP và AN
Câu 22: Xác định đâu là phương hướng của chính sách quốc phòng (QP) và an ninh (AN)?
A. trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN


B. chống các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”
C. đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập, tự do.


D. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại


Câu 23: Xác định đâu là trách nhiệm của quốc phòng (QP) và an ninh (AN)?
A. trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN


B. chống các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”
C. đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập, tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

62



A. con người, phương tiện vật chất và các khả năng khác của dân tộc
B. công an nhân dân và quân đội nhân dân


C. Cơng an nhân dân và tồn dân ta


D. toàn bộ các thành phần dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam


Câu 25: Xác định đâu là phương hướng của quốc phòng (QP) và an ninh (AN)?
A. trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN


B. chống các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”
C. kết hợp KT – XH với QP và AN



D. duy trì trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội


Câu 26: Xác định đâu là trách nhiệm của quốc phòng (QP) và an ninh (AN)?
A. trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN


B. chống các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”
C. chấp hành PL về QP và AN, giữ gìn trật tự an ninh quốc gia


D. duy trì trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội
Câu 27: Sức mạnh của thời đại là


A. sức mạnh của KHCN, của các lực lượng tiến bộ và cách mạng trên thế giới
B. sức mạnh của KHCN


C. sức mạnh của các lực lượng tiến bộ và cách mạng trên thế giới


D. sức mạnh của toàn thể dân tộc Việt Nam và của các lực lượng tiến bộ và cách mạng trên thế giới
Câu 28: Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo nên nhưng yếu tố có ý nghĩa quyết định là


A. sức mạnh thời đại B. sức mạnh của KHCN


C. sức mạnh dân tộc D. sức mạnh của vũ khí hạt nhân


Câu 29: Trong tình hình hiện nay việc xây dựng quân đội nhân dân và cơng an nhân dân trở thành
chính quy, tinh nhuệ là một đòi hỏi….. của nước ta.


A. khách quan B. chủ quan C. quan trọng D. cấp thiết


Câu 30: Bộ Luật nghĩa vụ quân sự mà nước ta đang áp dụng hiện nay có hiệu lực thi hành vào ngày


tháng năm nào?


A. ngày 01 tháng 01 năm 2016 B. ngày 01 tháng 01 năm 2017,
C. ngày 01 tháng 02 năm 2016, D. ngày 01 tháng 01 năm 2015,


Câu 31: Luật nghĩa vụ quân sự nước ta quy định độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự của nam/ nữ thanh
niên là bao nhiêu?


A. Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên, công dân nữ quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này đủ 18
tuổi trở lên.


B. Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên, công dân nữ quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này đủ 17 tuổi
trở lên.


C. Công dân nam đủ 18 tuổi trở lên, công dân nữ quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này đủ 18 tuổi
trở lên.


D. Công dân nam đủ 18 tuổi trở lên, công dân nữ quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này đủ 19
tuổi trở lên.


Câu 32: Bộ Luật nghĩa vụ quân sự quy định đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự gồm:
<i>(Điều 13) </i>


A. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hình phạt tù, cải tạo khơng giam giữ, quản
chế hoặc đã chấp hành xong hình phạt tù


B. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hình phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản
chế hoặc đã chấp hành xong hình phạt tù nhưng chưa được xóa án tích;


C. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; cải tạo không giam giữ, quản chế hoặc đã chấp hành xong


hình phạt tù nhưng chưa được xóa án tích;


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

63



A. Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo quy định
của PL.


B. Người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo quy định của pháp luật.
C. Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, hoặc bệnh mãn tính theo quy định của pháp luật.
D. Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính.


Câu 34: Bộ Luật QPAN mà nước ta đang áp dụng hiện nay có hiệu lực thi hành vào ngày tháng năm
nào?


A. ngày 01 tháng 01 năm 2014 B. ngày 01 tháng 01 năm 2016
C. ngày 01 tháng 02 năm 2015 D. ngày 01 tháng 01 năm 2017
<i>Câu 35: Quốc phòng là? </i>


A. Công việc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của tồn dân, trong đó sức mạnh quân sự là đặc
trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.


B. giữ gìn và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bằng sức mạnh quân sự là
chủ yếu.


C. bảo về Tổ quốc bằng sức mạnh quân sự


D. sự ổn định chính trị và TTATXH trên tất cả các lĩnh vực
<i>Câu 36: An ninh là? </i>


A. Công việc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân, trong đó sức mạnh quân sự là đặc


trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.


B. giữ gìn và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bằng sức mạnh quân sự là
chủ yếu.


C. bảo về Tổ quốc bằng sức mạnh quân sự


D. sự ổn định chính trị và TTATXH trên tất cả các lĩnh vực


<b>C</b><i>âu</i><b> 37: ChÝnh s¸ch QP & AN l</b><i><b>à</b>gì </i><b>? </b>


A. Là c¸c chủ trơng, biện pháp của Đảng và Nhà nớc nhằm tăng cờng quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia vµ
toµn vĐn l·nh thỉ.


B. Cơng việc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân, trong đó sức mạnh quân sự là đặc
trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nịng cốt.


C. giữ gìn và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bằng sức mạnh quân sự là
chủ yếu.


D. bảo về Tổ quốc bằng sức mạnh quân sự, sự ổn định chính trị và TTATXH trên tất cả các lĩnh
vực


<i>Câu 38:</i><b> Vì sao trong tình hình hiện nay, chúng ta phải tăng cờng quốc phòng - an ninh? </b>


A. các thế lực thự ch vẫn đang thực hiện âm mu "diễn biến hoà bình"
B. chng khng b, chng phõn biệt màu da sắc tộc


C. chống IS, chống phân biệt sắc tộc – tôn giáo
D. chống chiến tranh phi nghĩa



<i>Câu 39: Diễn biến hịa bình là gì? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

64



<i>C. Là một chiến lược của Trung Quốc nhằm lật đổ chế độ chính trị XH ở các nước tiến bộ bằng biện </i>
pháp như: gây rối nội bộ, kích động nhân dân, tìm mọi cơ hội gây bạo loạn, lật đổ và can thiệp vũ
trang


<i>D. Là một chiến lược của CNXH nhằm lật đổ chế độ chính trị XH ở các nước tiến bộ bằng biện pháp </i>
như: gây rối nội bộ, kích động nhân dân, tìm mọi cơ hội gây bạo loạn, lật đổ và can thiệp vũ trang
<i>Câu 40: Bạn H cho rằng: “trong điều kiện hiện nay của đất nước nhiệm vụ phát triển KT – XH mới </i>
<i>là quan trọng và giữ vai trò quyết định, nhiệm vụ của QPAN là đánh đuổi kẻ thù khi chúng xâm lăng </i>
<i>đất nước, do đó QP và AN chỉ quan trọng khi đất nước còn trong thời kì chiến tranh”. Theo em ý </i>
kiến của bạn H đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai C. Có thể khơng sai D. Có thể đúng


<i>Câu 41 : Câu nói: “Xưa các Vua Hùng đã có cơng dựng nước nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ </i>
<i>lấy nước”. Câu nói này được Bác nói vào thời gian nào: </i>


a. Ngày 02/9/1945 c. Khi Bác đến thăm đơn vị bộ đội đống quân tại đề
Hùng


b. Ngày 19/8/1945 d. Ngày 30/4/1975


Câu 42: Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm……….nhất và gần gũi nhất đối với
con người.


a. Thương yêu b. Bình dị c. Sâu sắc d. Chân thật



Câu 43: Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là………của ta.
a. Một truyền thống quý báu b. Lịch sử c. Phẩm chất đạo đức d. Giá trị truyền thống
Câu 44: Truyền thống yêu nước là sức mạnh…………giúp đất nước ta, dân tộc ta vượt qua bao khó


khăn, thử thách.


a. Tổng hợp b.Toàn dân c. Nội sinh d. Dân tộc


Câu 45: Bảo vệ Tổ Quốc là………thiêng liêng, cao quý của mỗi công
dân.


a. Trách nhiệm b. Nghĩa vụ c. Trách nhiệm và nghĩa vụ d. Quyền và nghĩa
vụ


Câu 46: Lịng u nước là tình u quê hương, đất nước và………phục vụ lợi ích của Tổ Quốc.
a. Tinh thần dũng cảm chống giặc ngoại xâm c. Tinh thần lao động và chiến đấu quên mình
b. Ý thức sẳn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự d. Tinh thần sẳn sàng đem hết khả năng của


mình


Câu 47: Lịng u nước ở mỗi con người chỉ có thể nảy nở và….…trải qua những biến cố, thử thách.
a. Hình thành b. Xuất hiện c. Phát triển d. Tái hiện
Câu 48: Yêu nước là một………cao quý và………...nhất của dân tộc Việt
Nam.


a. Truyền thống/ thiêng liêng c. Truyền thống cao đẹp/ thiêng liêng
b. Giá trị/ thiêng liêng d. Truyền thống đạo đức/ thiêng liêng
Câu 49: Tình thương yêu đối với đồng bào, giống nịi, dân tộc. Đây là nội dung nói về:



a. Thể hiện của lòng yêu nước c. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta


b. Khái niệm lòng yêu nước d. Trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc của dân tộc ta
Câu 50: Ngày nay, đất nước ta tuy đã hoàn toàn được thống nhất, nhưng chúng ta vẫn


phải………, chống lại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù để bảo vệ Tổ Quốc.


a. Đấu tranh b. Luôn cảnh giác c. Đấu tranh kiên cường d. Kiên
cường


Câu 51: Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe. Là nội dung nói về:


a. Trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc của TN – HS c. Trách nhiệm xây dựng Tổ Quốc của TN – HS


b. Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc ta d. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta
Câu 52: Tham gia đang kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi, sẳn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

65



a. Trách nhiệm xây dựng Tổ Quốc của TN – HS c. Trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc của TN –
HS


b. Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc ta d. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta
Câu 53: Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc. Là nội


dung nói về:


a. Trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc của TN – HS c. Trách nhiệm xây dựng Tổ Quốc của TN –
HS



b. Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc ta d. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta
Câu 54: Đoàn kết, kiên cường chống giặc ngoại xâm. Là nội dung nói về :


a. Trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc của TN – HS c. Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc ta
b. Trách nhiệm xây dựng Tổ Quốc của TN – HS d. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta
Câu 55: Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động; sống có mục đích, có động cơ học tập đúng đắn.


Là nội dung nói về:


a. Trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc của TN – HS c. Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc ta


b. Trách nhiệm xây dựng Tổ Quốc của TN – HS d. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta


Câu 56: Trung thành với Tổ Quốc với chế độ xã hội chủ nghĩa. Là nội dung nói về:


a. Trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc của TN – HS c. Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc ta
b. Trách nhiệm xây dựng Tổ Quốc của TN – HS d. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta
Câu 57: Ngày QP toàn dân Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào ?


A. 22/12/1944 B. 22/12/1968 C. 22/12/1975 D. 22/12/1991
Câu 58: Ngày AN nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào ?
A. 12/12/1944 B. 12/07/1946 C. 12/07/1975 D. 22/12/1991
Câu 59: Bộ QP của Việt Nam được thành lập vào thời gian nào


A. ngày 02/09/1945 B. ngày 19/09/1945


C. ngày 09/02/1945 D. ngày 18/09/1945
Câu 60: Bộ trưởng bộ QP đầu tiên của Việt Nam là


A. Hồ Chí Minh B. Nguyễn Thị Minh Khai



C. Chu Văn Tấn D. Võ nguyên Giáp


Câu 61: Bô trưởng bộ QP hiện nay của Việt Nam là


A. Phạm Văn Trà B. Ngô Xuân Lịch
<i>C. Phùng Quang Thanh </i> D. Nông Đức Mạnh


CHỦ ĐIỂM 5: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG


1. Kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

66



- Nêu được những nguyên tắc, phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại ở
nước ta hiện nay.


- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà
nước.


2. Kĩ năng.


- Biết tham gia tuyên truyền chính sách đối ngoại phù hợp với khả năng của bản thân.


- Biết quan hệ hữu nghị với người nước ngồi và tích cực học tập văn hố, ngoại ngữ để có đủ
khả năng đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế trong tương lai.


3. Thái độ, hành vi.



- Tin tưởng, ủng hộ chính sách đối ngoại của Nhà nước.
B. NỘI DUNG CẦN ĐẠT


1. Vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại:
 Vai trị:


Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới; góp phần tạo
điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.


 Nhiệm vụ:


- Giữ vững môi trường hồ bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy
mạnh phát triển kinh tế-xã hội, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.


2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại


- Tôn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội của nhau.
- Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi.


3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại


- Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực
khác.


- Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, các phong trào độc lập dân tộc,
mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.


- Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.



- Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
- Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.


4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại


- Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
- Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trị của nước ta trên trường quốc tế.


- Chuẩn bị những điều kiện cần thiết: nâng cao trình độ văn hoá, ngoại ngữ, rèn luyện nghề…
- Phát huy những nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc, có thái độ hữu nghị, đồn kết, lịch sự,…
Câu 1: Nước ta là một...của thế gới, vận động trong bối cảnh chung của thế
giới.


A. bộ phận đặc thù B. bộ phận C. bộ phận không thể thiếu D. yếu tố quan
trọng


Câu 2: Chính sách đối ngoại có vai trị


A. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới
B. tạo ra mối quan hệ thuận lợi để đưa nước ta hội nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

67



A. góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế nước ta trên trường thế
giới.


B. tạo ra mối quan hệ thuận lợi để đưa nước ta hội nhập, nâng cao vị thế nước ta trên trường thế giới.
C. chủ động tạo ra mối quan hệ thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới



D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế để đưa nước ta hội nhập với thế giới
Câu 4: Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta là:


A. Góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế nước ta trên trường thế
giới.


B. Tạo ra mối quan hệ thuận lợi để đưa nước ta hội nhập, nâng cao vị thế nước ta trên trường thế giới.
C. Chủ động tạo ra mối quan hệ thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới


D. Giữ vững mơi trường hịa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất
nước


Câu 5: Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta là:


A. Góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế nước ta trên trường thế
giới.


B. Góp phần tích cực vào cơng cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân
tộc, và tiến bộ xã hội


C. Chủ động tạo ra mối quan hệ thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới, góp phần tích cực vào
công cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình


D. Giữ vững mơi trường hịa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất
nước


Câu 6: Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta là:


A. Góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế nước ta trên trường thế
giới.



B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc


C. Chủ động tạo ra mối quan hệ thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới, góp phần tích cực vào
cơng cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình


D. Giữ vững mơi trường hịa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất
nước


Câu 7: Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. Là nội dung của
A. phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại


B. trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách đối ngoại
C. nguyên tắc của chính sách đối ngoại


D. Ý nghĩa của chính sách đối ngoại


Câu 8: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Là nội dung của
A. phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại


B. trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách đối ngoại
C. nguyên tắc của chính sách đối ngoại


D. Ý nghĩa của chính sách đối ngoại


Câu 9: Tin tưởng và chấp hàng nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Là nội dung
của


A. phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại
B. trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách đối ngoại


C. nguyên tắc của chính sách đối ngoại


D. Ý nghĩa của chính sách đối ngoại


Câu 10: Tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau. Là nội dung của


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

68



D. Ý nghĩa của chính sách đối ngoại


Câu 11: Chủ động tham gia vào cơng cuộc đấu tranh chung vì quyền con người. Là nội dung của
A. phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại


B. trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách đối ngoại
C. nguyên tắc của chính sách đối ngoại


D. Ý nghĩa của chính sách đối ngoại


Câu 12: Ln ln quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế. Là nội
dung của


A. phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại
B. trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách đối ngoại
C. nguyên tắc của chính sách đối ngoại


D. Ý nghĩa của chính sách đối ngoại


Câu 13: Phát triển công tác đối ngoại nhân dân. Là nội dung của
A. phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại


B. trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách đối ngoại
C. nguyên tắc của chính sách đối ngoại


D. Ý nghĩa của chính sách đối ngoại


Câu 14: Trong quan hệ quốc tế hiện nay, xu thế nào được coi là nổi trội và tác động sâu sắc đến
đường lối, chính sách đối ngoại của nước ta?


A. Xu thế cạnh tranh gay gắt giữa các nước
B. Xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển
C. Bất đồng giữa các nước ngày càng gia tăng


D. Tranh chấp lãnh thổ, xung đột sắc tộc, tôn giáo ngày càng gia tăng


<i>Câu 15: Chủ trương: “Việt Nam sẳn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng </i>
<i>quốc tế” đã được khẳng định trong Đại hội nào của Đảng Cộng sản Việt Nam? </i>


A. Đại hội VI B. Đại hội VII C. Đại hội VIII D. Đại hội IX


Câu 16: Quá trình mở rộng các hoạt động kinh tế trong phạm vi một quốc gia sang phạm vi khu vực
hoặc toàn thế giới được gọi là quá trình:


A. dịch chuyển đầu tư


B. dịch chuyển cơ cấu kinh tế
C. phát triển kinh tế đối ngoại
D. tồn cầu hóa


Câu 17: Bên canh nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp
vào cơng việc nội bộ của nhau, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta còn được thực hiện


theo nguyên tắc nào?


A. không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực để giải quyết các bất đồng
B. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân


C. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại


D. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa


Câu 18: Cùng với công cuộc đổi mới đất nước, trên lĩnh vực đối ngoại, Đảng và Nhà nước ta đã làm
gì để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước?


A. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân


B. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
C. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại


D. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa


<i>Câu 19: Đảng và Nhà nước ta xác định “ những ai có chủ trương tôn trọng đọc lập chủ quyền, tiết </i>
<i>lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng cùng có lợi với Việt Nam” thì đều là: </i>
A. bạn của chúng ta B. đối tác của chúng ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

69



Câu 20: Việt Nam trở thành thành viện của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào thời
gian nào?


A. Ngày 28/07/1995 B. Ngày 27/08/1995 C. Ngày 15/08/1997 D. Ngày


18/07/1998


<i>Câu 21: Việt Nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập nên tổ chức nào sao đây vào năm </i>
<i>1996? </i>


A. ASEAN B. APEC C. ASEM D. WTO


Câu 22: Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào thời gian nào?
A. Tháng 08 năm 2006 B. Tháng 11 năm 1998


C. Tháng 11 năm 1997 D. Tháng 08 năm 1997


Câu 23: Đàm phán thành cơng để đưa nước ta chính thức trở thành thành viện của Tổ chức thương
mại thế giới (WTO) vào năm nào?


A. 2006 B. 2007 C. 1995 D. 1997


Câu 24: Việt Nam được bầu làm Ủy viện không thường trực của Hội đổng Bảo an Liên hợp quốc
nhiệm kì


A. 2007 – 2008 B. 2008 – 2009 C. 2009 – 2010 D. 2010 - 2011
Câu 25: Hoạt động đối ngoại chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở:


A. phải có lợi B. bình đẳng, cùng có lợi


C. phần đóng góp phải bằng nhau D. tự nguyện và chấp nhận bị thua thiệt


Câu 26: Trong những mục tiêu lớn của thời đại mà hoạt động đối ngoại đã và đang tham gia tích
cực để thực hiện thì đâu là mục tiêu hàng đầu?



A. Độc lập dân tộc B. Tiến bộ xã hội C. Dân chủ D. Hịa bình


Câu 27: Trong hoạt động đối ngoại, để việc hợp tác đạt hiệu quả và bền vững, đòi hỏi các bên tham
gia phải:


A. khơng được làm hại đến lợi ích của nhau B. tuyệt đối tin tưởng nhau


C. chấp nhận thiệt thịi về phía mình D. hy sinh vì lợi ích của người khác
Câu 28: Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là một đòi hỏi


A. chủ quan B. rất cần thiết C. khách quan D. không thể thiếu


Câu 29: Đảng và Nhà nước ta xác định, trong quá trình thực hiện đường lối đối ngoại. Chúng ta cần
phải dựa trên những nguyên tắc nào sau đây?


A. khơng phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau


B. Chờ đợi các nước khác đặc vấn đề hợp tác trước thì chúng ta mới xem xét
C. Chỉ quan hệ hợp tác trên lĩnh vực chính trị


D. Chỉ tham gia hợp tác trong việc giải quyết những vấn đề của tồn cầu có liên quan đến nước ta
Câu 30: Đảng và Nhà nước ta xác định, trong quá trình thực hiện đường lối đối ngoại. Chúng ta cần
phải dựa trên những nguyên tắc nào sau đây?


A. không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực để giải quyết các bất đồng
B. Chờ đợi các nước khác đặc vấn đề hợp tác trước thì chúng ta mới xem xét


C. Chỉ quan hệ hợp tác trên lĩnh vực chính trị, chấp nhậ thua thiệt so với những nước lớn


D. Chỉ tham gia hợp tác trong việc giải quyết những vấn đề của tồn cầu có liên quan đến nước ta


Câu 31: Đảng và Nhà nước ta xác định, trong quá trình thực hiện đường lối đối ngoại. Chúng ta cần
phải dựa trên những nguyên tắc nào sau đây?


A. Hay hay các bên đều bình đẳng và cùng có lợi


B. Chờ đợi các nước khác đặc vấn đề hợp tác trước thì chúng ta mới xem xét


C. Chỉ quan hệ hợp tác trên lĩnh vực chính trị, chấp nhậ thua thiệt so với những nước lớn


D. Chỉ tham gia hợp tác trong việc giải quyết những vấn đề của tồn cầu có liên quan đến nước ta
Câu 32: Đảng và Nhà nước ta xác định, trong quá trình thực hiện đường lối đối ngoại. Chúng ta cần
phải dựa trên những nguyên tắc nào sau đây?


A. Giải quyết các tranh chấp, bất đồng bằng thương lượng hịa bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

70



C. Chỉ quan hệ hợp tác trên lĩnh vực chính trị, chấp nhậ thua thiệt so với những nước lớn


D. Chỉ tham gia hợp tác trong việc giải quyết những vấn đề của tồn cầu có liên quan đến nước ta
Câu 33: Đảng và Nhà nước ta xác định, trong quá trình thực hiện đường lối đối ngoại. Chúng ta cần
phải dựa trên những nguyên tắc nào sau đây?


A. Chờ đợi các nước khác đặc vấn đề hợp tác trước thì chúng ta mới xem xét


B. Chỉ quan hệ hợp tác trên lĩnh vực chính trị, chấp nhậ thua thiệt so với những nước lớn


C. Chỉ tham gia hợp tác trong việc giải quyết những vấn đề của tồn cầu có liên quan đến nước ta
D. Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền



Câu 34: Đảng và Nhà nước ta xác định, trong quá trình thực hiện đường lối đối ngoại. Chúng ta cần
phải dựa trên những nguyên tắc nào sau đây?


A. Chờ đợi các nước khác đặc vấn đề hợp tác trước thì chúng ta mới xem xét


B. Chỉ quan hệ hợp tác trên lĩnh vực chính trị, chấp nhậ thua thiệt so với những nước lớn


C. Chỉ tham gia hợp tác trong việc giải quyết những vấn đề của tồn cầu có liên quan đến nước ta
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau


Câu 35: Có ý kiến cho rằng: “Trong quan hệ quốc tế, các nước lớn thường áp đặt các nước nhỏ, đặt
ra các điều kiện cho họ, có nghĩa là các nước nhỏ phải phụ thuộc vào các nước lớn. Như vậy, không
<i>thể nêu nguyên tắc “bình đẳng” trong chính sách đối ngoại được. Theo bạn ý kiến trên đúng hay sai? </i>
A. Đúng B. Sai C. không sai D. sao cũng được


<i>Câu 36: An cho rằng, “chúng ta nên ưu tiên tập trung thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát </i>
<i>triển, có tiềm lực kinh tế tốt, không nên quan tâm đến các nước kém phát triển. Có như thế chúng ta </i>
<i>mới tiếp thu, học hỏi được sự tiến bộ của các nước tiên tiến”. Bình cho rằng, “chúng ta chỉ nên quan </i>
<i>hệ với các nước bạn bè truyền thống vì sự hợp tác lâu dài trong lịch sử đã tạo dựng nên niềm tin trên </i>
<i>cơ sở đã hiểu rõ về nhau”. Thành lại cho rằng, “ chỉ nên quan hệ với các nước trong khu vực Đông </i>
<i>Nam Á là đủ vì nó vừa sức với tiềm lực của nước ta, nhằm tránh khỏi sự chèn ép, đồng thời đảm bảo </i>
<i>được tiếng nói và lợi ích của mình”. Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? </i>


A. Bạn An B. Bạn Bình C. Bạn Thành D. Không đồng ý với cả ba bạn
Câu 37: Việt Nam trở thành thành viên của tổ cức Liên hợp quốc từ tháng


A. 09/1976 B. 12/1986 C. 09/1978 D. 09/1977
Câu 39: Bộ ngoại giao của Việt Nam được thành lập vào thời gian nào


A. ngày 28/8/1945 B. ngày 30/8/1945



C. ngày 29/8/1945 D. ngày 27/8/1945
Câu 40: Bộ trưởng bộ ngoại giao đầu tiên của Việt Nam là


A. Nguyễn Thị Bình B. Nguyễn Thị Minh Khai


</div>

<!--links-->

×